1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế biến sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi ( trametes versicolor ( l ) pilat)

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CAO TỪ TƠ NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) Mã số đề tài: 194.TP08 Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG Đơn vị thực hiện: VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2019 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khuyến khích tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy cơ, tập thể cán quản lý phịng thí nghiệm mơn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhóm chúng em tiếp xúc với trang thiết bị thí nghiệm đại giúp chúng em rèn luyện kỹ nghiên cứu, sáng tạo, học hỏi củng cố kiến thức, có thái độ nghiên cứu, làm việc khoa học, nghiêm túc hiệu cho thân Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Thuần hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp nhóm chúng em thực đề tài từ bước kết cuối đề tài Chúng em ln muốn cảm ơn thầy ln sát cánh, tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt hết kinh nghiệm q báu Ngồi ra, thầy cịn người giúp chúng em hiểu có thái độ nghiên cứu, làm việc khoa học, nghiêm túc hiệu Chắc chắn điều bổ ích cần thiết cho q trình học tập, nghiên cứu làm việc sau chúng em Mặc dù nhóm chúng em nổ lực cố gắng tìm hiểu, học hỏi kiến thức mà Thầy Cơ anh chị trước truyền đạt suốt trình học tập thực đề tài Nhưng thời gian có hạn, kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế non kém, nên thời gian thực hồn thành đề tài, nhóm chúng em tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Chúng em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ Q Thầy Cơ bạn để luận án chúng em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày , tháng ., năm 2019 Nhóm thực MỤC LỤC PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kết nghiên cứu 10 Tóm tắt kết .33 III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo .35 IV Tình hình sử dụng kinh phí 36 V Kiến nghị 37 VI Phụ lục sản phẩm 38 PHẦN II: BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 41 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 41 1.1 Tơ nấm Vân Chi 41 1.1.1 Đặc điểm sinh học hình thái 41 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính 42 1.2 Cao từ tơ nấm Vân Chi 46 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm cao từ tơ nấm Vân Chi 46 1.2.2 Ứng dụng sản phẩm - thương mại hóa sản phẩm 46 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Nguyên vật liệu .47 2.2 Hóa chất 47 2.3 Dụng cụ thiết bị 48 2.4 Nội dung nghiên cứu 49 2.4.1 Mục tiêu .49 2.4.2 Phương pháp kết nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 88 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt Tên đề tài Nghiên cứu chế biến sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi (Trametes versicolor (l.) Pilat) Mã số đề tài: 194.TP08 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học vị, chức danh) Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài Trần Thị Kim Phượng ĐH Công nghiệp TP HCM Nghiên cứu đề tài Ngô Thị Hà Lan ĐH Công nghiệp TP HCM Nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Kim Dung ĐH Công nghiệp TP HCM Nghiên cứu đề tài Trần Thị Thu Ngân ĐH Công nghiệp TP HCM Nghiên cứu đề tài Nguyễn Ngọc Thuần ĐH Công nghiệp TP HCM Cố vấn Đơn vị chủ trì: VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM Thời gian thực 5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2019 đến tháng năm 2019 5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 01 năm 2020 5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2019 đến tháng 11 năm 2020 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có) ¯ Thiết kế thí nghiệm khảo sát nuôi cấy với yếu tố thời gian ảnh hưởng đến hàm lượng tơ nấm vân chi ¯ Thiết kế thí nghiệm đặc dịch tơ nấm phương pháp CCD để hạn chế số lượng thực nghiệm, tiết kiệm thời gian chi phí thực Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 05 triệu đồng (Số tiền chữ: Năm triệu đồng) II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Hiện nay, chế độ ăn uống sinh hoạt thất thường cộng với việc biến đổi khí hậu, biến đổi phức tạp mơi trường sống thực phẩm bẩn bày bán tràn lan thị trường tác động lớn đến sức khỏe người Làm cho sức khỏe người bị ảnh hưởng cách nghiêm trọng Tỉ lệ mắc loại bệnh hiểm nghèo ung thư ngày tăng, bên cạnh ngày xuất nhiều bệnh lạ với mức độ nguy hiểm cao Do đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe thân người đặt lên hàng đầu Để giải vấn đề trên, việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên để tạo sản phẩm chăm sóc sức khỏe, an toàn với người sử dụng ngày phổ biến Với phát triển khoa học - kỹ thuật nay, việc nghiên cứu tìm giải pháp, sản phẩm tăng cường hệ miễn dịch, giúp phòng ngừa số bệnh khuyến khích phát triển Với nhiều biện pháp khác để giữ thể khỏe mạnh, cách tốt sử dụng sản phẩm tốt cho sức khỏe có khả hỗ trợ điều trị bệnh Chính thế, việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên xu hướng người tiêu dùng Bởi sản phẩm có mức độ an tồn cao, hàm lượng chất dinh dưỡng lớn, tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường Một nguyên liệu tự nhiên tiềm lĩnh vực chăm sóc sức khỏe phải kể đến nấm Vân Chi, xem “thần dược” với cơng dụng tuyệt vời mà thân mang lại Nấm Vân Chi (Trametes versicolor (L.) Pilat) loại nấm có giá trị dược liệu tốt, người tiêu dùng nước Trung Quốc, Nhật Bản, nước Châu Âu, châu Mỹ ưa chuộng Trong nấm Vân Chi có chứa hợp chất polysaccharid liên kết với protein, gồm hai loại chính: PSP (Polysaccharide peptide) PSK (Polysaccharide krestin) (Minh 2017) Ngoài nấm Vân Chi chứa chất Beta-glucan polysaccharide biết giúp điều chỉnh kích thích hệ miễn dịch Một hợp chất giàu betaglucan polysaccharide liên kết với protein gọi polysaccharide-K (cịn gọi PSK hay krestin), tìm thấy nấm vân chi (Fritz, Kennedy et al 2015) Những chất có tác dụng ức chế nhiều loại tế bào ung thư tế bào ung thư biểu mô (Carcinoma), tế bào ung thư máu (Leukemia), tăng miễn dịch thể, chống phản ứng phụ xạ trị hoá trị, ức chế nhân lên HIV (NGUYỄN THỊ BÍCH 2014) Tuy nấm Vân Chi ưa chuộng nước giới, Việt Nam nấm Vân Chi chưa thực phổ biến sản phẩm từ chúng chưa đa dạng, chưa phù hợp với thói quen sử dụng người tiêu dùng, bên cạnh giá thành sản phẩm lại cao Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu chế biến sản phẩm cao từ tơ nấm Vân Chi” Với mục đích cho loại sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tính tiện lợi sử dụng mà lại có giá thành phải Việc sử dụng sản phẩm cao từ tơ nấm Vân Chi giúp cải thiện đáng kể triệu chứng lâm sàng bệnh nhân ung thư, nâng cao sức đề kháng họ, tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, kháng u, giúp nâng cao chất lượng sống người bệnh ung thư Kết nghiên cứu đề mang lại ý nghĩa nhiều phương diện khác nhau: Đối với khoa học giúp hỗ trợ nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, mơi trường ni cấy tơ thích hợp, điều kiện trích ly…; Đối với cơng nghệ giúp tạo quy trình cơng nghệ, thơng số kĩ thuật cho nhà sản xuất, lựa chọn thiết bị thơng số phù hợp quy trình chế biến sản phẩm Đối với đào tạo kết nghiên cứu đề tài giúp giảng viên sinh viên có thêm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu, học tập giảng dạy Cuối kết nghiên cứu giúp góp phần tạo sản phẩm thị trường, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người tiêu dùng, giúp cho nhà sản xuất phát triển sản phẩm từ tơ nấm Vân Chi để từ đưa kinh tế - xã hội nước ta ngày phát triển Mục tiêu ­ Khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến hàm lượng tơ nấm vân chi ni cấy ­ Phân tích số tiêu có tơ (hàm lượng flavonoids tổng, polyphenols tổng, polysaccharide tổng) ­ Khảo sát yếu tố (nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ dung môi) ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide cơng đoạn trích ly ­ Khảo sát yếu tố (thời gian, áp suất) ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide công đoạn cô đặc ­ Khảo sát ảnh hưởng số chất phụ gia tạo ngọt, làm dày (CMC, pectin) đến chất lượng cảm quan cao Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến hàm lượng tơ q trình ni cấy Sử dụng thiết bị máy lắc cố định số vòng để khảo sát thời gian làm ảnh hưởng đến hàm lượng tơ nấm 3.2 Phân tích, xác định thành phần có tơ nấm vân chi  Xác định hàm lượng polyphenol tổng Chuẩn bị mẫu: Cân 0,5g mẫu tơ nấm Vân Chi (độ ẩm đo 3,2%) đem ngâm với 50ml dung mơi ethanol 960 ngày sau đem lọc thu dịch, bã tiếp tục ngâm lọc thêm hai lần Dịch lọc đem quay 50- 600C sau định mức lên 100ml xác định hàm lượng polyphenol Hàm lượng polyphenol tổng số xác định phương pháp UV-VIS với thuốc thử Folin - Ciocalteu dựa theo TCVN 9745-1:2013  Xác định hàm lượng Flavonoid Chuẩn bị mẫu: Cân 0,5g mẫu tơ nấm Vân Chi (độ ẩm đo 3,2%) đem ngâm với 50ml dung môi ethanol 960 ngày sau đem lọc thu dịch, bã tiếp tục ngâm lọc thêm hai lần Dịch lọc đem cô quay 50- 600C sau định mức lên 100ml xác định hàm lượng flavonoids Hàm lượng polyphenol tổng số xác định phương pháp UV-VIS với thuốc thử Folin - Ciocalteu dựa theo TCVN 9745-1:2013  Xác định hàm lượng polysaccharide Chuẩn bị mẫu: Cân 0,5g mẫu tơ nấm Vân Chi (độ ẩm đo 3,2%) đem ngâm với 50ml nước cất ngày sau đem lọc thu dịch, bã tiếp tục ngâm lọc thêm hai lần Dịch lọc thu đem định mức lên 140ml xác định hàm lượng polysaccharide Hàm lượng polyphenol tổng số xác định phương pháp UV-VIS với thuốc thử Folin - Ciocalteu dựa theo TCVN 9745-1:2013 3.3 Khảo xác yếu tố (thời gian, nhiệt độ, tỉ lệ dung môi) ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide q trình trích ly tơ nấm vân chi Thực tối ưu hóa yếu tố (nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ dung môi) với dung môi nước ảnh hưởng đến hàm lượng mục tiêu tỉ lệ hàm lượng polysaccharide cơng đoạn trích ly tơ nấm Vân Chi Trích ly polysaccharide có hỗ trợ tia hồng ngoại 3.4 Khảo sát yếu tố (áp suất, thời gian) ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide q trình đặc tơ nấm vân chi Từ thơng số trích ly tối ưu hàm lượng polysaccharide cao Thực khảo sát thông số cô đặc (thời gian, áp suất) với dung môi nước Thí nghiệm thực máy đặc chân không để xác định yếu tố thời gian áp suất thấy ảnh hưởng yếu tố đến hàm lượng polysaccharide tơ nấm vân chi 3.5 Khảo sát số chất tạo phụ gia tạo dày ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan sản phẩm cao tơ nấm vân chi Ta có thơng số trích ly tối ưu hàm lượng polysaccharide cao nội dung thứ ta có thơng số đặc tối ưu hàm lượng polysaccharide cao Tiến hành khảo sát các loại phụ gia (CMC, pectin) ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan sản phẩm cao Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Thực khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến hàm lượng tơ nấm vân chi nuôi cấy 4.1.1 Các bước nuôi cấy tơ môi trường rắn  Nuôi cấy tơ môi trường rắn Nguyên liệu Chuẩn bị môi trường Cấy tơ nấm Giống Thu hồi tơ Tơ nấm Hình Quy trình ni cấy tơ vân chi môi trường rắn Thuyết minh  Nguyên liệu Chuẩn bị nguyên liệu cho lần nấu môi trường rắn: : 300g khoai tây, 100g cà rốt, 75g giá đỗ, 15g glucose, 1g peptone, 3g KH2PO4, 1,5g MgSO4, 20g Agar, lít nước 10  Tổng kết kết nghiên cứu Bảng 19 Bảng ma trận thực nghiệm polysaccharide STT Mã code X1 X2 Y1 0A 30 -100 2,748 ++ 45 -100 1,503 A0 45 -200 2,678 +− 45 -300 2,797 −− 15 -300 2,657 00 30 -200 3,705 0a 30 -300 2,458 a0 15 -200 1,966 00 30 -200 4,758 10 −+ 15 -100 3,237 74 Kết chạy thực nghiệm polysaccharide Hình 26 Biểu đồ biểu diễn tương quan biến giá trị polysaccharide Trong điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide thời gian áp suất cô đặc Ta có phương trình hồi quy: Y1 = 3,7015 - 07168X1 - 0,8606X2 - 0,3682X1X2 - 0,2331X12 - 0,4008X22 Xu hướng lựa chọn điều kiện cô đặc để hàm lượng polysaccharide cao Hình 27 Biểu đồ thể xu hướng lựa chọn điều kiện cô đặc để thu hàm lượng polysaccharide cao 75 Nhìn vào biểu đồ biểu diễn ta thấy rằng: Ở vùng khảo sát thời gian đặc (X1) từ 15 - 45 phút lựa chọn tối ưu 28,62 phút thời gian điều kiện đặc thích hợp để hàm lượng polysaccharide cao Trong vùng khảo sát áp suất cô đặc (X2) từ 100 - 300 mmHg, để hàm lượng polysaccharide cao áp suất 200 mmHg tối ưu Tóm lại, lựa chọn yếu tố cô đặc thời gian 28,62 phút với áp suất 200 mmHg để thu hàm lượng polysaccharide cao lựa chọn tối ưu yếu tố khảo sát 2.4.2.5 Khảo sát số chất phụ gia tạo ngọt, làm dày (CMC, pectin) đến chất lượng cảm quan cao Từ kết nội dung thứ 3, ta có thơng số trích ly tối ưu hàm lượng polysaccharide cao nội dung thứ ta có thơng số cô đặc tối ưu hàm lượng polysaccharide cao Tiến hành khảo sát các loại phụ gia (CMC, pectin) ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan sản phẩm cao Hàm mục tiêu: Hàm lượng phụ gia (CMC, pectin) Yếu tố cố định - Thể tích dịch tơ nấm cô đặc: 100ml - Khối lượng syrup đường 760Brix: 30g - Hàm lượng phụ gia: 1% Yếu tố khảo sát: Các loại phụ gia (CMC, pectin)  Công thức chế biến cao Bảng 20 Bảng số liệu cho công đoạn chế biến cao tơ nấm vân chi Sản phẩm cao Thể tích dịch nấm Khối lượng syrup Phụ gia làm dày A 100ml 30g Pectin B 100ml 30g CMC 76 2.4.2.6 Tiến hành thực khảo sát cảm quan  Phương pháp: Dùng phương pháp cho điểm thị hiếu Dùng phương pháp cho điểm thị hiếu để đánh giá chất lượng hai sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi A B  Kết xử lý số liệu Bảng 21 Kết cho điểm hội đồng cảm quan sản phẩm Người thử Mẫu A B 6 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 5 20 77 Trung bình 3,55 6,35 Độ lệch chuẩn 1,53811 1,53125 Sai số chuẩn 0,34393 0,34239 Hình 28 Biểu đồ thể mức độ ưa thích trung bình sản phẩm cao tơ nấm vân chi  Nhận xét Từ biểu đồ cho thấy, sản phẩm cao tơ nấm vân chi có sử dụng phụ gia CMC người tham gia cảm quan đánh giá cấu trúc thích (6,35), mức độ ưa thích người tham gia cảm quan sản phẩm cao có sử dụng phụ gia pectin thấp (3,555) Sản phẩm cao tơ nấm vân chi loại sản phẩm hữu ích cho người tiêu dùng, giúp cải thiện sức khỏe cho người Sau tiến hành khảo sát ý kiến 20 người hội đồng cảm quan, ta thấy: sản phẩm cao thường chọn có cấu trúc sệt màu sắc thường màu vàng đậm độ vừa phải Có thể uống trực tiếp pha lỗng Và sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 78 Qua hình ta thấy mức độ ưa thích sản phẩm cao có sử dụng phụ gia CMC cao Từ nhóm chọn sản phẩm cao có sử dụng phụ gia CMC làm sản phẩm  Hình ảnh sản phẩm Hình 29 Sản phẩm chưa dáng nhãn Hình 30 Sản phẩm hoàn thiện  Phương pháp xử lý số liệu ¯ Số liệu tính tốn dựa vào cơng thức tính độ ẩm từ tính hàm lượng chất khô tơ nấm 79 ¯ Số liệu xử lý Microsolf Excel 2013 Mỗi thí nghiệm thực lần để lấy gái trị trung bình ¯ Sử dụng phần mềm JMP để chạy biểu đồ từ cho thấy giá trị tối ưu yếu tố làm ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide cơng đoạn trích ly đặc tơ nấm vân chi ¯ Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp ANOVA yếu tố sử dụng để xác định khác mẫu có ý nghĩa hay khơng CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu thực quy mơ phịng thí nghiệm nên cịn tồn nhiều khó khăn mặt thiết bị, máy móc thời gian nghiên cứu Do đó, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau:  Trong q trình ni cấy tơ nấm, nên khảo sát thêm yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến phát triển hàm lượng tơ nấm thu  Nên nghiên cứu thêm số phương pháp trích li khác để trích li hợp chất polyphenols, flavonoids, polysaccharide đạt hiệu cao  Nên tiến hành khảo sát thời gian trích li polysaccharide khoảng rộng để thu hàm lượng tối đa  Nên khảo sát thêm yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến hàm lượng polysaccharide công đoạn cô đặc  Công thức phối chế sản phẩm cịn đơn giản Vì thế, nên khảo sát thêm số công thức phối chế để lựa chọn cơng thức thích hợp cho sản phẩm  Nên khảo sát khả chống oxy hóa, chống vi sinh vật sản phẩm cao tơ nấm Vân Chi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fritz, H., et al (2015) "Polysaccharide K and Coriolus versicolor extracts for lung cancer: a systematic review." Integrative cancer therapies 14(3): 201-211 Minh, V T (2017) "Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất nấm Vân chi (Trametes Versicolor (L.) Pilat) trồng loại giá thể Thừa Thiên Huế" Tạp chí Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế 1(1): 77-86 Nguyễn Thị Bích, T (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơng nghệ nhân giống, ni trồng nấm Sị vua (pleurotus eryngii) nấm Vân chi (trametes versicolor) Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Lân Dũng, (2005) Công nghệ nuôi trồng nấm (1,2) Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn & Zani federico, (2002) Nấm ăn, sở khoa học công nghệ nuôi trồng Hà Nội: NXB Nông nghiệp Tri⿏ h Tam Kiệt, (1986) Sinh học k thu t nuôi trồng nấm ăn Nhà Xuất Bản Hà Nội Nguyễn Bá Hai, (2005) Bài giảng K thu t nuôi trồng nấm ăn Trường Đại Học Nông Lâm Huế Chang, S., (2009) The world mushroom industry: Trends an technological development Mushroom Biology and Technology Chang, S., G Gantulga, S.K Adhikary, K.J Choe, & P.Chang, (2009) Training manual on mushroom cultivation technology Asian and pacific centre for agricultural engineering and machinery (APCAEM) 10 Lundstedt, T., et al., Experimental design and optimization Chemometrics and intelligent laboratory systems, 42(1-2)p 3-40 1998 11 Si, J and B.-K Cui, Study of the physiological characteristics of the medicinal mushroom Trametes pubescens (higher basidiomycetes) during the laccase-producing process International journal of medicinal mushrooms, 2013 15(2) 81 12 Mohsin, M., P.S Negi, and Z Ahmed, Determination of the antioxidant activity and polyphenol contents of wild Lingzhi or Reishi medicinal mushroom, Ganoderma lucidum (W Curt Fr.) P Karst.(Higher Basidiomycetes) from central Himalayan hills of India International journal of medicinal mushrooms, 2011 13(6) 13 Maran, J.P., et al., Box-Behnken design based multi-response analysis and optimization of supercritical carbon dioxide extraction of bioactive flavonoid compounds from tea (Camellia sinensis L.) leaves Journal of Food Science and Technology, 2015 52(1): p 92-104 82 PHỤ LỤC  Trật tự mẫu Bảng 22 Trật tự mẫu thử phép đánh giá cảm quan sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi Người thử Trật tự mẫu AB BA BA AB BA AB AB BA AB 10 BA 11 AB 12 BA 13 AB 14 BA 15 AB 83 16 BA 17 BA 18 AB 19 AB 20 BA  Mã hóa mẫu Bảng 23 Mã hóa mẫu thử phép đánh giá cảm quan sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi Người thử Mẫu A Mẫu B 537 738 363 434 188 426 797 683 367 620 720 114 547 881 264 767 415 652 10 664 683 84 11 225 450 12 147 259 13 826 499 14 393 505 15 767 251 16 609 376 17 391 967 18 346 689 19 373 683 20 759 898 85 Phiếu hướng dẫn PHIẾU HƯỚNG DẪN Anh/chị nhận mẫu cao nấm vân chi Hãy dùng thị giác nếm thử mẫu mã hóa kí hiệu quy định cho chúng tơi biết mức độ ưa thích mẫu cách đánh vào ô tương ứng mô tả tốt ý kiến chung anh/chị mẫu phiếu trả lời Sauk hi nếm xong mẫu, anh/chị vui lòng báo cho người hướng dẫn, mẫu phiếu trả lời tương ứng lấy Anh/chị nhận mẫu phiếu tar lời tương ứng Thang đo thị hiếu: Cực kì thích (like extremely) Hơi ghét (dislike slightly) Rất thích (like very much) Tương đối ghét (dislike moderately) Tương đối thích (like moderately) Rất ghét (dislike very much) Hơi thích (like slightly) Cực kì ghét (dislike extremely) Khơng thích khơng ghét (neither like nor dislike) Lưu ý: Anh/chị vui lòng vị nước lọc trước bắt đầu thử mẫu sau kết thúc lần thử thứ 86 Phiếu trả lời PHIẾU TRẢ LỜI Họ tên Ngày: 28/11/2019 Mã số mẫu: A Cấu trúc     Lỏng     Sệt Mức độ ưa thích: Cực kì thích (like extremely)………………………………  Rất thích (like very much)…….………………… ….……  Tương đối thích (like moderately)………………… … …  Hơi thích( like slightly)………………………… .……  Khơng thích khơng ghét (neither like nor dislike)…… Hơi ghét (dislike slightly)…………………………… …… Tương đối ghét (dislike moderately)………………………  Rất ghét (dislike very much)………………………………  Cực kì ghét (dislike extremely)…………………… 87  PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu 88 ... hóa chống vi sinh vật tơ nấm vân chi 37 VI Phụ lục sản phẩm  Sản phẩm tơ nấm vân chi Thu hồi tơ Hình 13 Quy trình sản xuất tơ nấm vân chi 38  Sản phẩm cao tơ nấm vân chi Tơ nấm Nhiệt độ: 770C... khả tạo đông (tạo gel) 45 1.2 Cao từ tơ nấm Vân Chi 1.2.1 ¯ Giới thiệu sản phẩm cao từ tơ nấm Vân Chi Có thể nói, chưa có khoa học nghiên cứu hay cho ý kiến sản xuất cao từ tơ nấm vân chi Nắm bắt... Tên đề tài Nghiên cứu chế biến sản phẩm cao từ tơ nấm vân chi (Trametes versicolor (l.) Pilat) Mã số đề tài: 194.TP08 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học vị, chức

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN