Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN BỘT HÒA TAN TỪ VÂN CHI (TRAMETES PUBESCENS) Mã số đề tài: 194.TP12 Chủ nhiệm đề tài: NGÔ THỊ XUÂN GIÀU Đơn vị thực hiện: VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2019 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh khuyến khích tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Bộ môn Công nghệ Thực Phẩm trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô, tập thể cán quản lý phịng thí nghiệm mơn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhóm chúng em tiếp xúc với trang thiết bị thí nghiệm đại giúp chúng em rèn luyện kỹ nghiên cứu, sáng tạo, học hỏi củng cố kiến thức, có thái độ nghiên cứu, làm việc khoa học, nghiêm túc hiệu cho thân Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Thuần hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp nhóm chúng em thực đề tài từ bước kết cuối đề tài Chúng em muốn cảm ơn thầy ln sát cánh, tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt hết kinh nghiệm q báu Ngồi ra, thầy cịn người giúp chúng em hiểu có thái độ nghiên cứu, làm việc khoa học, nghiêm túc hiệu Chắc chắn điều bổ ích cần thiết cho trình học tập, nghiên cứu làm việc sau chúng em Mặc dù nhóm chúng em nổ lực cố gắng tìm hiểu, học hỏi kiến thức mà Thầy Cô anh chị trước truyền đạt suốt trình học tập thực đề tài Nhưng thời gian có hạn, kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế non kém, nên thời gian thực hồn thành đề tài, nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Chúng em mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến từ Q Thầy Cơ bạn để luận án chúng em hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày , tháng ., năm 2020 Nhóm thực PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình chế biến bột hịa tan từ vân chi (Trametes pubescens) 1.2 Mã số: 194.TP12 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Họ tên TT Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài Ngô Thị Xuân Giàu Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Hồng Huệ Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Kiều Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Phạm Thị Ngọc Thuy Trường ĐHCN Nghiên cứu đề tài Nguyễn Ngọc Thuần Trường ĐHCN Cố vấn (học hàm, học vị) 1.4 Đơn vị chủ trì: Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 07 năm 2019 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 01 năm 2020 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 05 triệu đồng (Số tiền chữ: Năm triệu đồng) II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Hiện nay, thị trường có nhiều loại sản phẩm thực phẩm khác nhau, vấn đề an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng lại không đảm bảo số nhà sản xuất trọng vào lợi nhuận mà sử dụng nhiều phụ gia gây hại cho sức khỏe Thói quen ăn uống người ngày gây nên nhiều tác hại tiêu cực cho sức khỏe Theo thống kê ti lệ người mắc bệnh ung thư giới ngày nhiều nhiều nguyên nhân khác chế độ ăn uống, sinh hoạt thất thường, môi trường bị ô nhiễm, thực phẩm bị nhiễm độc, Vì việc phát triển sản phẩm thực phẩm có khả ngăn ngừa hỗ trợ điều trị bệnh vấn đề cấp thiết thời điểm Các sản phẩm phải chiết xuất từ nguyên liệu thiên nhiên có lợi ích cho người nhằm ngăn ngừa phát triển tế bào ung thư Hiện sản phẩm nấm vân chi nghiên cứu sản xuất số nước Trung Quốc[1], Nhật Bản, Nhưng thị trường Việt Nam sản phẩm thực phẩm chưa sản xuất rộng rãi mà chủ yếu nhập từ nước (cụ thể Nhật Bản) làm cho giá thành sản phẩm tương đối cao, khó phù hợp cho đại đa phần người dân Việt Nam Để giải vấn đề này, nhóm chúng em xin đề xuất đề tài Nghiên cứu quy trình chế biến bột hòa tan từ nấm Vân Chi (Trametes pubescens) Đây dự kiến sản phẩm vơ tiện ích, dễ sử dụng có giá thành phải chăng, phù hợp với người Việt Nam Với công dụng: thứ ngăn ngừa loại bệnh ung thư: ung thư phổi, ung thư vú, ; thứ hai hổ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư[2]; thứ ba chống oxy hóa Việc sử dụng Vân Chi sau liệu pháp hóa trị xạ trị cải thiện đáng kể triệu chứng lâm sàng bệnh nhân ung thư, nâng cao sức đề kháng họ, bảo vệ máu, sức mạnh ổn định chức miễn dịch họ, giúp nâng cao chất lượng sống người bệnh ung thư Nấm vân chi (Trametes pubescens), hay Trametes versicolor/ Coriolus versicolor có chứa thành phần triterpenes- chất có hoạt tính sinh học chống oxy hóa[3], kháng u đặc tính kháng viêm, ngăn chặn phát triển tế bào ung thư[4] Ngoài ra, nấm Vân Chi cịn có hai phân tử polysaccharide cụ thể PSK PSP, chứng minh giúp ức chế phát triển tế bào ung thư[5] Nó từ lâu sử dụng loại thuốc hỗ trợ điều trị ung thư Nhật Bản Trong thực tế, chiết xuất PSK (còn gọi Kresin) người Nhật sử dụng từ năm 1980 liệu pháp điều trị y học tự nhiên cho số loại ung thư Nấm Vân Chi chứa chất Beta-glucan polysaccharide biết giúp điều chỉnh kích thích hệ miễn dịch Một hợp chất giàu betaglucan polysaccharide liên kết với protein gọi polysaccharide-K (còn gọi PSK hay Krestin), tìm thấy nấm vân chi[6] Với phương pháp trích ly cồn có hỗ trợ sóng siêu âm, phương pháp trích ly đạt hiệu suất cao[7], tách chất hịa tan có lợi nấm vân chi hiệu thời gian ngắn xem công nghệ xanh tiêu thụ lượng, chiết tách nhiệt độ thấp[8] Hiệu suất thu hồi polysaccharides, triterpenes số hợp chất có lợi khác nấm Vân Chi đạt tối ưu[9] Với tài liệu nghiên cứu thực nghiên cứu có tính thực tiễn góp phần thêm vào loại sản phẩm có khả chống bệnh tật, thúc đẩy trình tìm tịi nghiên cứu cho sinh viên nói riêng cho nhà khoa học nói chung Kết nghiên cứu mặt khoa học tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, công nghệ lựa chọn thiết bị thơng số phù hợp quy trình chế biến Đối với đào tạo kết nghiên cứu giúp giáo viên sinh viên có thêm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, học tập giảng dạy Cuối giúp cho nhà sản xuất phát triển sản phẩm từ nấm vân chi nhằm thúc đẩy phong trào nghiên cứu nuôi trồng nấm vân chi rộng rãi Việt Nam gia tăng giá trị kinh tế cho nước ta Mục tiêu Xây dựng quy trình chế biến bột hịa tan Xác định số tiêu có nấm vân chi (độ ẩm, hàm lượng polyphenol tổng, hàm lượng flavonoid tổng…) Khảo sát yếu tố (thời gian, tỷ lệ nồng độ cồn) ảnh hưởng đến hàm lượng triterpenes công đoạn trích ly Khảo sát yếu tố (nhiệt độ, hàm lượng maltodextrin) ảnh hưởng đến độ ẩm, hiệu suất thu hồi bột vân chi Khảo sát công thức phối chế bột hòa tan Phương pháp nghiên cứu 3.1 Xác định số tiêu có nấm vân chi Tiến hành xác định độ ẩm, hàm lượng polyphenols flavonoids tổng 1g nguyên liệu: Xác định độ ẩm thiết bị sấy ẩm hồng ngoại, cân 1g nguyên liệu đo lặp lại lần kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn Tiến hành trích ly thu dịch chiết từ 1g nguyên liệu nấm nghiền đo quang phổ UV-VIS (đo lặp lại lần), xử lý kết theo công thức kết giá trị trung bình độ lệch chuẩn 3.2 Khảo sát thơng số trích ly ảnh hưởng đến hàm lượng triterpenes Tiến hành khảo sát bốn yếu tố: thời gian siêu âm, thời gian trích ly, nồng độ dung môi, tỷ lệ dung môi: nguyên liệu ảnh hưởng đến hàm lượng triterpenes, thiết kế thí nghiệm tối ưu mơ hình Box- Behnken với 27 thực nghiệm Bố trí trích ly theo 27 thực nghiệm thu 27 mẫu dịch trích ly, sau đem đo UV- VIS, tính tốn theo cơng thức ta thu kết xử lý phần mềm JMP cho biết xu hướng điều kiện trích ly tối ưu hàm lượng triterpenes 3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ ẩm hiệu suất thu hồi bột hòa tan nấm Vân chi Tiến hành khảo sát thông số sấy phun (nhiệt độ, tốc độ sấy, hàm lượng maltodextrin) có hỗ trợ sóng siêu âm với dung môi ethanol ảnh hưởng đến độ ẩm hiệu suất thu hồi bột Được thiết kế tối ưu mơ hình Box- Behnken với 15 thực nghiệm Bố trí trích ly 15 mẫu theo kết thí nghiệm (ta có thơng số trích ly tối ưu hàm lượng triterpenes) bổ sung maltodextrin vào dịch trích ly đo độ Brix Brix kế để thu hàm lượng chất tan ban đầu dịch sấy phun, mang sấy phun theo 15 thực nghiệm bố trí Sau thu bột ta tiến hành cân khối lượng bột sau sấy đo độ ẩm bột thiết bị sấy ẩm hồng ngoại Kết xử lý phần mềm JMP ta thu điều kiện tối ưu để độ ẩm thấp theo TCVN hiệu suất thu hồi bột cao 3.4 Cơng thức phối chế bột hịa tan Sau sấy phun bột hòa tan theo kết tối ưu thu thí nghiệm 3, ta tiến hành khảo sát công thức phối chế hàm lượng đường isomalt từ 3- 5% sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan: cho điểm thị hiếu thang điểm để lựa chọn công thức phối chế phù hợp cho sản phẩm Thu thập kết xử lý số liệu phần mềm excel, Statgraphics kết sản phẩm có điểm trung bình cao Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Kết xác định số tiêu có nấm vân chi Sau UV- VIS tính tốn ta thu kết cho thấy hàm lượng chất khơ thành phần: polyphenols, flavonoids, triterpenes có 1g nấm Vân chi sau: Bảng Bảng thành phần chất nấm Vân chi sử dụng dung mơi trích ly ethanol Độ ẩm (%) 9.48 0.19 Thành phần tổng Hàm lượng chất khô (mg/1g chất khô) Flavonoids 3,9 0,15 Polyphenols 1,6 0,02 Triterpenes 1,9 0,04 Hình Đồ thị biểu diễn hàm lượng chất nấm Vân chi Myanmar Theo kết thu ta có thành phần chất có 1g chất khơ nấm Vân chi Myanmar độ ẩm 9,48 0.19% có hàm lượng flavonoids cao (3,9 0,15 mg), cao gấp lần so với hàm lượng tritepenes polyphenols Triterpenes chiếm 1,9 0,04 mg polyphenols 1,6 0,02 mg Điều cho thấy điều kiện trích ly 72 dung mơi ethanol 95%, có hỗ trợ siêu âm hàm lượng flavonoids cao nhất, khảo sát điều kiện trích ly khác hàm lượng chất thay đổi.[10] 4.2 Kết tối ưu hàm lượng triterpenes nấm Vân chi Kết chạy tối ưu triterpenes: Hình Xử lý phân tích kết tối ưu hóa hàm lượng triterpenes Xu hướng lựa chọn điều kiện trích ly tối ưu Triterpenes: Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn xu hướng lựa chọn điều kiện trích ly tối ưu triterpenes Từ kết khảo sát nhìn vào xu hướng ta thấy vùng khảo sát thời gian siêu âm (X1) từ 20-40 phút lựa chọn điều kiện tối ưu 30 phút Trong vùng khảo sát thời gian trích ly (X2) từ 6-24 , thời gian trích ly tối ưu 15 Trong vùng khảo sát nồng độ dung môi(X3) từ 70-95%, nồng độ dung môi 82,5% cho hàm lượng triterpenes cao Trong vùng khảo sát tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu (X4) từ 30-60 ml/1 g nguyên liệu, tỷ lệ 4,5 (45ml) cho hàm lượng triterpenes cao Như để trích ly tối ưu hàm lượng triterpenes ta tiến hành điều kiện: thời gian siêu âm 30 phút, thời gian trích ly 15 giờ, nồng độ dung môi 82,5% tỷ lệ dung môi 45 ml/1g nguyên liệu cho hàm lượng triterpenes 0,6% Theo Lundstedt (1998) cho biết giá trị R2 ≥ 0,8 kết có độ tin cậy cao mơ hình lựa chọn thích hợp[11] Kết tối ưu hóa q trình trích ly triterpenes cho giá trị R2 = 0,85 > 0,8 nên mô hình tương thích để tối ưu hóa q trình trích ly triterpen, kết chấp nhận Ngoài ra, giá trị p-value = 0,0051 < 0,05 nên kết q trình tối ưu có ý nghĩa mặt thống kê Theo hình (phụ lục) ta kết luận yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng triterpenes thời gian trích ly, thời gian siêu âm nồng độ dung môi ngâm mẫu, thời gian siêu âm nồng độ dung môi ảnh hưởng qua lại với Ta có phương trình hồi quy sau: Y1= -0,000642X1+ 0,00105X2 -0,00055X3+0,0009X1X3 -0,0011067X22 Từ phương trình cho thấy hàm lượng triterpenes thay đổi tuyến tính theo theo hệ số yếu tố thời gian trích ly, thời gian siêu âm nồng độ dung môi ngâm mẫu.[12] Bảng Kết kiểm chứng thực nghiệm (có hỗ trợ sóng siêu âm) Chỉ tiêu phân tích Triterpenes (%) Trung bình 0.61 3E-03 Kết dự đoán 0,6 Kết thực lặp lại lần, thu giá trị trung bình hàm lượng triterpenes có độ lệch chuẩn 0,003 cho thấy dao động kết lần đo khơng q lớn Hàm lượng triterpenes thu trích ly có hỗ trợ siêu âm điều kiện tối ưu thu thí nghiệm đưa 0,61% gần với kết dược dự đoán 0,6% Theo phép kiểm chứng T-test phần mềm xử lý số liệu Stagraphics ta có giá trị pvalue 0,0961 Chứng tỏ số liệu kiểm chứng triterpenes khơng có khác biệt số liệu so với dự đoán (tức p-value > 0,05)[13] Đây yếu tố kiểm chứng lại hàm lượng triterpenes có hỗ trợ sóng siêu âm q trình trích ly so với dự đốn ban đầu có phù hợp hay khơng (số liệu dự đốn dựa thí nghiệm chọn yếu tố tối ưu) Kết kiểm chứng phù hợp với kết dự đoán nên định nhận giá trị dự đoán Bảng Kết đối chứng thực nghiệm (khơng hỗ trợ sóng siêu âm) Chỉ tiêu phân tích Triterpenes (%) Trung bình 0.51 9E-03 Kết dự đoán 0.6 Kết đối chứng không sử dụng hỗ trợ siêu âm tương tự lặp lại lần có độ lệch chuẩn nhỏ 0,009 cho thấy khơng có dao động đáng kể lần đo, ta thu hàm lượng triterpenes 0,51% thấp so với giá trị dự đoán ban đầu (0,6%) , thấp kết kiểm chứng có hỗ trợ siêu âm (0,61%) Theo phép kiểm chứng T-test phần mềm xử lý số liệu Stagraphics ta có giá trị p-value 0,0031 Chứng tỏ số liệu đối chứng triterpenes có khác biệt số liệu so với dự đoán (tức p-value < 0,05)[13] Đây yếu tố kiểm chứng lại hàm lượng triterpenes khơng có hỗ trợ sóng siêu âm q trình trích ly so với dự đốn ban đầu có phù hợp hay khơng (số liệu dự đốn dựa thí nghiệm chọn yếu tố tối ưu) Kết đối chứng không phù hợp với kết dự đốn nên ta định khơng nhận giá trị dự đoán Từ kết thu ta thấy trích ly hỗ trợ sóng siêu âm cho hàm lượng triterpenes cao so với không hỗ trợ sóng siêu âm, phương pháp có hiệu cao[14] 4.3 Kết tối ưu công đoạn sấy phun Kết chạy thực nghiệm độ ẩm: Hình 4 Xử lý phân tích kết tối ưu hóa độ ẩm bột sau sấy phun 10 3.4.2 Đặc tính sản phẩm thu sau phối trộn Bảng Đặc tính sản phẩm bột hịa tan hồn chỉnh Đặc tính Sản phẩm Màu Trắng ngà giống sữa bột Mùi Không mùi Vị Vị vừa, không gắt Cấu trúc Dạng bột mịn, có kích thước hạt nhỏ Hướng dẫn sử dụng: Hòa tan 10g bột Vân chi 100ml nước ấm sử dụng Sau hòa tan nên sử dụng ngay, không để qua ngày Bảo quản sản phẩm nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp Hình Sản phẩm bột hịa tan từ Vân chi 58 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Mục đích báo cáo xác định thành phần có nấm Vân chi (flavonoids, polyphenols, tritepenes), khảo sát điều kiện trích ly để trích ly triệt để hàm lượng tritepenes có nấm khảo sát cơng thức phối chế bột hịa tan Vân chi Xác định hàm lượng polyphenols thông qua phương pháp Follin – Ciocalteu’s, xác định hàm lượng flavonoids phương pháp tạo màu với thuốc thử nhôm clorua, hàm lượng tritepenes xác định phương pháp UV- VIS với hỗn hợp dung dịch vanillin – acid acetic 10% acid perchloric Sau đó, tiến hành nghiên cứu thông số tối ưu tritepenes dựa mơ hình Box- Behnken với bốn yếu tố ảnh hưởng: Thời gian trích ly (6h- 24h), thời gian siêu âm (20- 40 phút), tỷ lệ dung môi:nguyên liệu (30 – 60 ml/g) nồng độ dung môi ethanol (70 – 95%) Kết nghiên cứu cho thấy thời gian trích ly có hỗ trợ sóng siêu âm 15 giờ, tỷ lệ dung môi:nguyên liệu 45 ml/g với nồng dung môi 82,5% cho hàm lượng tritepens cao 0,6% Lựa chọn thông số tối ưu theo mơ hình Box – Behnken ta tiến hành tạo sản phẩm bột hòa tan với ba yếu ảnh hưởng: nhiệt độ sấy (120 – 150oC), tốc độ sấy (14- 44ml/phút) hàm lượng maltodextrin (14 – 16%) Kết cho thấy nhiệt độ sấy 135oC, tốc độ sấy 29 ml/phút hàm lượng maltodextrin 15% cho độ ẩm bột thấp theo TCVN (4,01%) hiệu suất thu hồi bột cao (46,33%) Khảo sát công thức phối chế bột đường isomalt tỷ lệ đường 3%, 4%, 5% Tiến hành khảo sát phương pháp đánh giá cảm quan thị hiếu thu kết với tỷ lệ đường isomalt 3% đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng 4.2 Kiến nghị Quá trình nghiên cứu thực phạm vi phịng thí nghiệm thời gian thực thí nghiệm hạn chế phải thực song song việc học lớp việc lên phịng thí nghiệm Cho nên, xin đưa số kiến nghị sau: - Phương pháp có hỗ trợ sóng siêu âm với dung mơi cồn trích ly polyphenols triterpenes có hàm lượng chưa cao Cần có thời gian để nghiên cứu điều kiện phương pháp trích ly khác - Trong q trình trích ly polyphenols, flavonoids, triterpenes cần khảo sát nồng độ cồn nồng độ thấp Vừa tiết kiệm dung môi vừa tiết kiệm giá thành sản phẩm - Cần tiến hành khảo sát sơ để thu kết tối ưu điều kiện trích ly 59 - Nên khảo sát thêm khả chống oxy hóa sản phẩm bột hịa tan - Hiệu suất thu hồi bột phương pháp sấy phun chưa cao Cần nghiên cứu thử nghiệm phương pháp khác để thu hiệu suất sản phẩm cao ( nên thử nghiệm sản xuất sản phẩm dạng cao thay bột hịa tan) - Tỷ lệ phối chế sản phẩm cịn đơn giản, cần có thêm thời gian để phối chế tỷ lệ khác sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan khác để chọn tỷ lệ phối chế tốt cho sản phẩm - Đồng thời trình thực thí nghiệm nhóm chúng tơi cịn gặp phải nhiều trở ngại việc sử dụng thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm Ở số thí nghiệm cịn thiếu hóa chất phải đặt mua thời gian chờ Do số lượng nhóm thực thí nghiệm đơng nên cịn thiếu nhiều dụng cụ cần cho thí nghiệm (erlen, ống nghiệm, pipet,…) Nhóm hy vọng vấn đề hóa chất dụng cụ thí nghiệm cải thiện thời gian tới 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dai, Y.-C., et al., Species diversity and utilization of medicinal mushrooms and fungi in China International Journal of Medicinal Mushrooms, 2009 11(3) Wu, G.-S., et al., Anti-cancer properties of triterpenoids isolated from Ganoderma lucidum–a review Expert opinion on investigational drugs, 2013 22(8): p 981-992 Li, P., et al., Triterpenoids from Ganoderma lucidum and their cytotoxic activities Natural product research, 2013 27(1): p 17-22 Dudhgaonkar, S., A Thyagarajan, and D Sliva, Suppression of the inflammatory response by triterpenes isolated from the mushroom Ganoderma lucidum International immunopharmacology, 2009 9(11): p 1272-1280 Chang, S and J Buswell, Mushroom nutriceuticals World Journal of Microbiology and Biotechnology, 1996 12(5): p 473-476 Fritz, H., et al., Polysaccharide K and Coriolus versicolor extracts for lung cancer: a systematic review Integrative cancer therapies, 2015 14(3): p 201-211 Chen, X., et al., Optimization of ultrasound-assisted extraction of Lingzhi polysaccharides using response surface methodology and its inhibitory effect on cervical cancer cells Carbohydrate Polymers, 2010 80(3): p 944-948 Alzorqi, I., et al., Optimization of ultrasound assisted extraction (UAE) of β-d-glucan polysaccharides from Ganoderma lucidum for prospective scale-up ResourceEfficient Technologies, 2017 3(1): p 46-54 Alzorqi, I., et al., Ultrasonically extracted β-d-glucan from artificially cultivated mushroom, characteristic properties and antioxidant activity Ultrasonics Sonochemistry, 2017 35: p 531-540 10 Gąsecka, M., et al., Phenolic and flavonoid content in hericium erinaceus, ganoderma lucidum, and agrocybe aegerita under selenium addition Acta Alimentaria, 2016 45(2): p 300-308 11 Lundstedt, T., et al., Experimental design and optimization Chemometrics and Intelligent Laboratory Systems 42_ Volume, 1998 42: p 1-2 12 Maran, J.P., et al., Box-Behnken design based multi-response analysis and optimization of supercritical carbon dioxide extraction of bioactive flavonoid 61 compounds from tea (Camellia sinensis L.) leaves Journal of Food Science and Technology, 2015 52(1): p 92-104 13 Park, S.-H., T.-K Kwak, and H.-J Chang, Evaluation of the food safety training for food handlers in restaurant operations Nutrition research and practice, 2010 4(1): p 58-68 14 Yao, S., et al., Ultrasonic-assisted extraction of the triterpenoids from Ganoderma lucidum Modern Food Science and Technology, 2009 25(10): p 1220-1223 15 TCVN 9739:2013 16 Si, J and B.-K Cui, Study of the physiological characteristics of the medicinal mushroom Trametes pubescens (higher basidiomycetes) during the laccaseproducing process International journal of medicinal mushrooms, 2013 15(2) 17 Galhaup, C., et al., Increased production of laccase by the wood-degrading basidiomycete Trametes pubescens Enzyme and Microbial Technology, 2002 30(4): p 529-536 18 Ng, T., A review of research on the protein-bound polysaccharide (polysaccharopeptide, PSP) from the mushroom Coriolus versicolor (Basidiomycetes: Polyporaceae) General Pharmacology: The Vascular System, 1998 30(1): p 1-4 19 Mohsin, M., P.S Negi, and Z Ahmed, Determination of the antioxidant activity and polyphenol contents of wild Lingzhi or Reishi medicinal mushroom, Ganoderma lucidum (W Curt Fr.) P Karst.(Higher Basidiomycetes) from central Himalayan hills of India International journal of medicinal mushrooms, 2011 13(6) 20 Procházková, D., I Boušová, and N Wilhelmová, Antioxidant and prooxidant properties of flavonoids Fitoterapia, 2011 82(4): p 513-523 21 Lin, M., et al., Bioactive constituent characterization and antioxidant activity of Ganoderma lucidum extract fractionated by supercritical carbon dioxide Sains Malays, 2015 44: p 1685-1691 22 Skrovankova, S., et al., Bioactive Compounds and Antioxidant Activity in Different Types of Berries International Journal of Molecular Sciences, 2015 16(10): p 24673-24706 62 23 Hofman, D.L., V.J van Buul, and F.J.P.H Brouns, Nutrition, Health, and Regulatory Aspects of Digestible Maltodextrins Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 2016 56(12): p 2091-2100 24 Lipiäinen, T., et al., Spray-dried amorphous isomalt and melibiose, two potential protein-stabilizing excipients International Journal of Pharmaceutics, 2016 510(1): p 311-322 25 Gaikwad, S.G and A.B Pandit, Ultrasound emulsification: Effect of ultrasonic and physicochemical properties on dispersed phase volume and droplet size Ultrasonics Sonochemistry, 2008 15(4): p 554-563 26 Claver, I.P.a.Z., H and Li Qin, Z.K and Huiming, Z , Optimization of ultrasonic extraction of polysaccharides from Chinese malted sorghum using response surface methodology Pakistan Journal of Nutrition 2010 9(4): p 336-342 27 Luengo, E., et al., Improving the extraction of carotenoids from tomato waste by application of ultrasound under pressure Separation and Purification Technology, 2014 136: p 130-136 28 Meullemiestre, A., et al., Impact of ultrasound on solid–liquid extraction of phenolic compounds from maritime pine sawdust waste Kinetics, optimization and large scale experiments Ultrasonics Sonochemistry, 2016 28: p 230-239 29 Hromádková, Z., A Ebringerová, and P Valachovič, Comparison of classical and ultrasound-assisted extraction of polysaccharides from Salvia officinalis L Ultrasonics Sonochemistry, 1999 5(4): p 163-168 30 Oludemi, T., et al., Extraction of triterpenoids and phenolic compounds from Ganoderma lucidum: optimization study using the response surface methodology Food & Function, 2018 9(1): p 209-226 31 B John, C.S., S George, Total Phenolics And Flavonoids In Selected Medicinal Plants From Kerala 2014 6(1): p 406-408 32 Talari Samatha, R.S., Penchala Srinivas And Nanna Rama Swamy, Quantification of total phenolic and total flavonoid contents in extracts of Oroxylum indicum L Kurz Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 2012 5(4): p 177-179 33 Lin, L.-J., M.-S Shiao, and S.-F Yeh, Triterpenes from Ganoderma lucidum Phytochemistry, 1988 27(7): p 2269-2271 63 34 Chen, Y., M.-Y Xie, and X.-F Gong, Microwave-assisted extraction used for the isolation of total triterpenoid saponins from Ganoderma atrum Journal of Food Engineering, 2007 81(1): p 162-170 35 Loh, S.K., et al., Process optimisation of encapsulated pandan (Pandanus amaryllifolius) powder using spray-drying method Journal of the Science of Food and Agriculture, 2005 85(12): p 1999-2004 36 Hà, D.T., Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm 2006: Khoa học kỹ thuật 64 PHỤ LỤC Bảng Xử lý số liệu ban đầu thành phần chất khô nguyên liệu STT Độ ẩm Triterpenes Flavonoid Polyphenol (%) (g/g chất khô) (g/g chất khô) (g/g chất khô) 9,27 0,0019310 0,0040498 0,0015991 9,64 0,0019283 0,0039129 0,0015712 9,54 0,0019632 0,0037573 0,0016897 Bảng Kết xử lý tối ưu triterpenes Nghiệm thức Mã code X1 X2 X3 X4 Y1 00−+ 30 15 70,0 60 0,65 0+0− 30 24 82,5 30 0,45 0−+0 30 06 95,0 45 0,52 +0+0 40 15 95,0 45 0,37 +00− 40 15 82,5 30 0,48 0−0− 30 06 82,5 30 0,66 −+00 20 24 82,5 45 0,32 0−−0 30 06 70,0 45 0,69 00−− 30 15 70,0 30 0,42 10 +00+ 40 15 82,5 60 0,59 11 +0−0 40 15 70,0 45 0,52 12 0000 30 15 82,5 45 0,52 13 0+0+ 30 24 82,5 60 0,64 14 0000 30 15 82,5 45 0,50 15 0++0 30 24 95,0 45 0,50 65 Nghiệm thức Mã code X1 X2 X3 X4 Y1 16 0000 30 15 82,5 45 0,57 17 +−00 40 06 82,5 45 0,66 18 ++00 40 24 82,5 45 0,37 19 −00− 20 15 82,5 30 0,59 20 −0+0 20 15 95,0 45 0,65 21 −0−0 20 15 70,0 45 0,52 22 00+− 30 15 95,0 30 0,92 23 −−00 20 06 82,5 45 0,57 24 0−0+ 30 06 82,5 60 0,47 25 −00+ 20 15 82,5 60 0,31 26 00++ 30 15 95,0 60 0,66 27 00−+ 30 15 70,0 60 0,38 Bảng Kết kiểm chứng đối chứng hàm lượng triterpenes Thực nghiệm Chỉ tiêu phân tích Lần Lần Trung bình Lần Kiểm chứng (%) 0,6055 0,6028 0,6097 0,6060 Đối chứng (%) 0,5101 0,4992 0,5167 0,5087 66 Bảng Kết tối ưu công đoạn sấy phun STT Mã code X1 X2 X3 Y1 Y2 000 135 15 4,05 48 ++0 150 16 2,97 53 −0− 120 15 5,54 41 0+− 135 16 5,20 44 000 135 15 3,31 47 0−− 135 14 6,03 31 0−+ 135 14 4,20 39 0++ 135 16 3,87 42 −−0 120 14 5,90 35 10 −+0 120 16 4,56 39 11 +−0 150 14 4,02 35 12 +0− 150 15 3,73 55 13 −0+ 120 15 3,92 40 14 +0+ 150 15 2,30 45 15 000 135 15 4,68 44 Bảng Kết khảo sát cảm quan thị hiếu Người thử Mẫu A B C 2 7 6 5 67 8 10 11 12 7 13 5 14 15 16 17 18 19 20 6 Trung bình 6,85 5,50 4,75 1,56525 1,50438 2,04875 Độ lệch chuẩn Hình Kết phân tích tối ưu hóa triterpenes Hình Kết phân tích tối ưu hóa triterpenes 68 Hình Kết phân tích tối ưu hóa triterpenes Hình Kết phân tích tối ưu hóa triterpenes Hình Kết phân tích tối ưu độ ẩm Hình Kết phân tích tối ưu hóa độ ẩm 69 Hình Kết phân tích tối ưu hóa độ ẩm Hình Kết phân tích tối ưu hóa độ ẩm bột sấy phun Hình Kết phân tích tối ưu hóa hiệu suất thu hồi bột Hình 10 Kết phân tích tối ưu hóa hiệu suất thu hồi bột 70 Hình 11 Kết phân tích tối ưu hóa hiệu suất thu hồi bột Hình 12 Kết phân tích tối ưu hóa hiệu suất thu hồi bột 71 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mô hình .) 72 ... bình mẫu bột hịa tan 56 Hình Quy trình chế biến bột hịa tan từ Vân chi hồn chỉnh 57 Hình Sản phẩm bột hòa tan từ Vân chi 58 23 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nấm Vân chi (Trametes pubescens). .. oxy hóa tốt.[22] 1.2 Bột hòa tan Vân Chi 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm bột hịa tan Vân Chi Hiện chưa có nghiên cứu khoa học nói việc sản xuất sản phẩm bột hòa tan từ nấm Vân chi Sản phẩm nhóm hướng... 1.1.3.4 Flavonoids 26 1.2 Bột hòa tan Vân Chi 26 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm bột hòa tan Vân Chi 26 1.2.2 Ứng dụng bột hòa tan Vân Chi – thương mại sản phẩm 26