Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

92 7 0
Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH LÊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH LÊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU HIỂU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ” công trình nghiên cứu riêng tôi Luận văn chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ bất cứ một trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết quả nghiên cứu trung thực, đó không có nội dung đã được công bố trước hoặc nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn được dẫn ng̀n đầy đủ luận văn Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực Luận văn đã được cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LÊ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý thầy cô đã giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Tài ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP Hờ Chí Minh, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về tài ngân hàng, những tiền đề thực sự cho tôi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Hiểu đã tận tình hướng dẫn cho tôi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi việc thu thập dữ liệu Chi nhánh cũng đã giúp đỡ tôi tìm hiểu sâu về tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi suốt trình học cũng thực luận văn Trong trình làm luận văn, kiến thức còn hạn chế nên những biện pháp đưa khó tránh được những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý thầy cô để luận văn tôi hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ Tóm tắt: Lý chọn đề tài: Việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân nói riêng luôn vấn đề quan tâm hàng đầu đối với Ngân hàng thương mại nhằm tạo sự tăng trưởng tín dụng cá nhân một cách ổn định, bền vững góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước những năm tới Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ phải có những chiến lược phát triển hành động cụ thể nhằm nâng cao nữa chất lượng tín dụng cá nhân hạn chế những rủi ro từ hoạt động tín dụng cá nhân đơn vị thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn về thực trạng rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân thời gian tới Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp phương pháp xử lý sớ liệu, phân tích thông tin nêu những kết quả hạn chế công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu tác giả đã hệ thớng hố khái niệm về rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng cá nhân, chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ Kết luận hàm ý: Trên sở đánh giá, luận văn đã đưa những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Vietcombank Cần Thơ thời gian tới, đề x́t một sớ kiến nghị với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Từ khoá: Hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân, thực trạng, giải pháp iv ABSTRACT Title: Limiting personal credit risks at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch Summary: Reason for writing: Improving credit quality in general and limiting personal credit risks in particular is always the top concern for commercial banks in order to create stable and sustainable personal credit growth, contributing to promoting the socio-economic development of the country in the up coming years Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch must have specific development strategies and actions to further improve the quality of personal credit and limit risks from personal credit activities in the future Problem: analyzing, clarifying theoretical and practical issues about the personal credit risk situation at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch Therefore, proposing a number of solutions to limit personal credit risks in the up coming time at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch Methods: The thesis uses methods of collecting secondary data and a combination of analyzing information, outlining the results and limitations in the prevention of personal credit risks Result: The thesis systematized the conception of credit risk, personal credit risk, personal credit quality and the reasons that lead to risks in personal credit activities at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch Conclusion: The research results have proposed solutions to limit the personal credit risks of Vietcombank Can Tho in the up coming time, proposed a number of recommendations to the Government and the State Bank in order to improve credit operations and limit personal credit risk Keywords: Limit personal credit risks, current situation and solutions v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV : Cán bộ nhân viên CBTĐ : Cán bộ thẩm định CKH : Có kỳ hạn CN : Chi nhánh CV : Chuyên viên DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng ĐVKD : Đơn vị kinh doanh GĐ : Giám đốc HĐ : Hợp đồng HĐV : Huy động vốn KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch QHKH : Quan hệ khách hàng TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TĐTD : Thẩm định tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB Cần Thơ : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ vi MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Khoảng trống nghiên cứu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 8 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 9 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan vii 1.1.5 Các dấu hiệu bản nhận biết đo lường rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.5.1 Các dấu hiệu bản nhận biết rủi ro tín dụng cá nhân 1.1.5.2 Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng cá nhân 10 1.2 Khái niệm sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 11 1.2.1 Khái niệm về hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 11 1.2.2 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 13 1.2.3 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân 15 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược hạn chế rủi ro cá nhân 15 1.2.3.2 Xây dựng mô hình hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân 16 1.2.4 Những biện pháp thường được áp dụng để kiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân 19 1.2.4.1 Tuân thủ bước quy trình cho vay đặc biệt thực tốt công tác phân tích rủi ro tín dụng 19 1.2.4.2 Giám sát khoản vay 21 1.2.4.3 Xếp hạng rủi ro trên từng khoản tín dụng 21 1.2.4.4 Thực đảm bảo tín dụng 22 1.2.4.5 Dự phòng tổn thất rủi ro tín dụng 23 1.3 Kinh nghiệm ngân hàng nước 23 1.3.1 Kinh nghiệm Bangkokbank – Thái Lan 23 1.3.2 Kinh nghiệm Citibank – Mỹ 24 1.3.3 Kinh nghiệm Vietinbank 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN CẦN THƠ 29 2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 29 2.1.1 Khái quát sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 29 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 31 viii 2.1.2.1 Huy động vốn 31 2.1.2.2 Hoạt động dịch vụ toán 32 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 35 2.2.1 Hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 35 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 37 2.3 Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân VCB - Chi nhánh Cần Thơ 40 2.3.1 Xây dựng, tổ chức bộ máy hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân 40 2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân 41 2.3.3 Giám sát, kiểm tra tín dụng 41 2.4 Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 42 2.4.1 Những kết quả đạt được 42 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân bản 44 2.4.2.1 Những hạn chế 44 2.4.2.2 Nguyên nhân 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN CẦN THƠ 51 3.1 Phương hướng quan điểm phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 51 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ 53 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro tín dụng cá nhân 53 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập xử lý thông tin 54 3.2.3 Nâng cao khả năng nhận biết rủi ro tín dụng cá nhân 55 3.2.4 Nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khách hàng 55 3.2.5 Nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng 57 55 - CBTD người thường xuyên tiếp cận khách hàng, buổi vấn, cán bộ cần tạo không khí thân mật, cởi mở hướng cuộc nói chuyện vào chủ đề đã định nhằm thu được những thông tin về khả năng trả nợ, tình hình toán khách hàng Qua cán bộ tín dụng cũng có thể xác định được độ thành thật, mức độ tin tưởng vào thông tin mà khách hàng đưa 3.2.3 Nâng cao khả nhận biết rủi ro tín dụng cá nhân Trên sở nhận biết rủi ro, nhà quản trị tiếp tục thực khâu tiếp theo, một nội dung quan trọng nhất phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Để nhận biết rủi ro cần xem đến dấu hiệu rủi ro tín dụng, trên sỏ đó phân tích rủi ro, đánh giá nhận biết rõ bản chất rủi ro tín dụng, nhân tớ ảnh hưởng mức độ tác động nhân tớ đó đến mảng tín dụng cá nhân ngân hàng Trên sở dấu hiệu rủi ro tín dụng cá nhân, bộ phận chịu trách nhiệm quản trị rủi ro theo phạm vi, nhiệm vụ mình để đưa đánh giá, nhận xét, đề xuất đến bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp để có phương án xử lý kịp thời Dấu hiệu rủi ro tín dụng cá nhân có thể đến từ phía khách hàng, hay từ nội bộ ngân hàng Quá trình được thực suốt trình cấp tín dụng cho khách hàng, từ bán hàng, thẩm định, phê duyệt, vận hành, giám sát tín dụng đến khâu cuối cùng xử lý nợ có vấn đề 3.2.4 Nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khách hàng - Hoàn thiện nội dung, quy trình công tác phân tích thu nhập khách hàng: Hiện VCB đã có văn bản pháp quy quy định quy trình cấp tín dụng cho tồn hệ thớng dựa trên quy trình đó, phòng thẩm định chi nhánh có thể xây dựng thêm một quy trình thống nhất phục vụ riêng cho công tác thẩm định Quá trình thẩm định gồm nhiều giai đoạn, ảnh hưởng lẫn tác động đến một cách chặt chẽ đó kết quả thực từng giai đoạn phải phù hợp với để đảm bảo tính khả thi Do đó chất lượng thẩm định tín dụng giữ một vai trò rất quan trọng Cần phải thực đầy đủ, xác nội dung phương pháp quy trình thẩm định tín dụng 56 Tùy thuộc vào từng phương án vay vốn theo từng lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề mà chúng ta có cách phân loại phân nhóm phù hợp với nội dung, phương pháp, quy trình phù hợp, không cứng nhắc, khuôn mẫu Cần phải nghiên cứu để đơn giản nữa quy trình này, giảm bớt chi phí thời gian chờ đợi cho khách hàng, việc giúp chi nhánh tăng khả năng cạnh tranh với NHTM khác uy tín với khách hàng - Yêu cầu xếp hạng khách hàng bằng hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ Dủ phương pháp đơn giản có nhiều hạn chế, phương pháp đo lường RRTD chủ yếu mang tính chất định tính phần cũng giúp cho nhà quản trị rủi ro có nhìn tổng quát ban đầu về mức rủi ro ngân hàng, phù hợp với trình độ công nghệ hầu hết ngân hàng thương mại VN Tuy nhiên để hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ đạt hiệu quả cao nhất hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau đây: + Tính độc lập: Các bộ phận khới quản trị rủi ro chịu trách nhiệm về xếp hạng, tính xác hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ phải độc lập với bộ phận khối kinh doanh, khới xử lý nội bộ + Tính minh bạch: Hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ đảm bảo đủ minh bạch để quan có thẩm quyền, tổ chức kiểm toán độc lập hoặc bên thứ ba có thể hiểu để thực tra, giám sát, kiểm toán độc lập hoặc công việc khác theo quy định đới với hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ + Chịu trách nhiệm: Quy định rõ trách nhiệm từng cán bộ, bộ phận liên quan tới việc xây dựng thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ + Tính ứng dụng: Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng phải được sử dụng cho hoạt động quản trị RRTD hàng ngày, kết quả xếp hạng tín dụng phải được sử dụng để định lãi suất cho cấp tín dụng, điều khoản hợp đờng cấp tín dụng, hợp đờng bảo đảm từng khoản cấp tín dụng cho khách hàng + Đánh giá lại: Hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ phải được đánh giá bới một bộ phận độc lập với bộ phận thực phê duyệt xếp hạng Các phát quy trình đánh giá lại phải được báo cáo cho Hội đồng quản trị Ban điều hành 57 + Tuân thủ quy định nội bộ: Tuân thủ quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ phải đánh giá hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ việc tuân thủ quy định pháp luật + Giám sát Hội đồng quản trị Ban điều hành: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm phê duyệt hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ Ban điều hành chịu trách nhiệm giám sát đảm bảo hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ hoạt động theo đúng quy định pháp luật 3.2.5 Nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng Ngân hàng phải có quy trình phê duyệt định tín dụng cấp từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất Quy trình phê duyệt định tín dụng phải được quy định bằng văn bản đảm bảo yêu cầu sau: + Quy định cụ thể cá nhân hoặc hội đồng có thầm quyền phê duyệt định tín dụng theo tiêu chí trường hợp chuyển lên cấp có thẩm quyền cao để phê duyệt Biên bản phê duyết định tín dụng phải ghi rõ sở, lý phê duyệt hoặc không phê duyệt (Phải được lưu lại hồ sơ phê duyệt) cá nhân, chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm về việc phê duyệt định tín dụng đó + Quy định cụ thể trường hợp ngoại lệ về phê duyệt định cấp tín dụng quy chế ghi nhận báo cáo ngoại lệ + Tính minh bạch bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập hoặc quan có thẩm quyền thực kiểm toán, kiểm tra tra, giám sát theo quy định pháp luật Trên sở quy mô, mức độ phức tạp khoản cấp tín dụng, quy trình phê duyệt định cấp tín dụng có quy định cụ thể về thông tin thẩm định tín dụng cần thiết để phê duyệt định tín dụng 3.2.6 Tăng cường kiểm soát hoạt động sử dụng vốn vay sau giải ngân Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định phương án vay vốn sau cho vay rủi ro tín dụng vẫn xuất Thời điểm sau cho vay, rủi ro tín dụng không chỉ đến từ phương án vay vốn hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà còn ngân hàng không kiểm sốt được dòng tiền sau kết thúc phương án vay vốn Do đó việc ngân hàng thực kiểm tra kiểm soát sau 58 giải ngân cần phải nâng cao nữa VCB Cần Thơ nhằm tránh những rủi ro xảy Việc kiểm tra cần phải được tiến hành theo đúng quy trình nghiệp vụ về kiểm tra việc sử dụng vớn vay theo mục đích được ghi hợp đờng tín dụng, kiểm tra biện pháp tổ chức triển khai tiến độ thực phương án vay vốn, liên tục có báo cáo đánh giá hiệu quả dự án, kiểm tra biến động về tài sản, thu nhập khách hàng, đánh giá tiến độ phân tích khả năng trả nợ Nếu tình huống rủi ro có dấu hiệu xảy phải kiểm soát được mức độ thiệt hại, giảm thiểu rủi ro ngân hàng Về vấn đề kiểm soát sau giải ngân thì cần có những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm đánh giá dự án đảm nhiệm để đưa những báo cáo xác thự, có độ tin cậy cao về nguồn tiền sau giải ngân giúp ngân hàng có những đánh giá về mức độ rủi ro có thể xảy 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đạo đức nghề nghiệp cán Quan hệ khách hàng Trong điều kiện ngân hàng cùng cung cấp dịch vụ tài chình cạnh tranh giữa ngân hàng ngày gia tăng thì nguồn nhân lực cao yếu tố quan trọng nhất định sự phát triển ngân hàng VCB ngân hàng lớn thu hút đội ngũ cán bộ, nhân viên có chất lượng, nghiệp vụ, năng lực kinh nghiệm Tuy nhiên về tín dụng để hạn chế rủi ro thì thành thạo nghiệp vụ tín dụng đới với CB QLKH rất quan trọng, vì những cán bộ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cầu nối giữa ngân hàng khách hàng, cán bộ có trình độ giỏi có khả năng phát khai thác những hội để tìm kiếm lợi nhuận ngăn ngừa rủi ro có thể xảy Để đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp thì đòi hỏi có sự đầu tư về vật chất thời gian Để giữ niềm tin với khách hàng thì VCB Cần Thơ luôn phải đặc biệt chú trọng đến đạo đức cán bộ, nhân viên Đây một những yếu tố quan trọng được đặt lên hàng đầu khâu đào tạo, tuyển dụng Quan điểm về tuyển dụng cần đạt được thu hút được một đội ngũ lao đồng có năng lực, chuyên môn phù hợp, có năng lực, nhiệt tình, cầu tiến đặc biệt có đạo đức tốt Trong trình làm việc ngân hàng, những chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, người lao động còn được tham gia những lớp học để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng quản lý người đạo đức nghề nghiệp kinh 59 doanh, kỹ năng giao tiếp Đặc biệt bất kì trường hợp vi phạm dù nhỏ ngân hàng cũng bị xử lý nghiêm khắc, công khai theo quy định ngân hàng pháp luật Rủi ro đạo đức luôn có khả năng xảy bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, quan trọng doanh nghiệp phải có biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro đó 3.2.8 Ứng dụng công nghệ thơng tin hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Công nghệ thông tin yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao năng lực hoạt động ngân hàng lẽ công nghệ thông tin cải thiện môi trường làm việc, tăng nhanh tốc độ xử lý công việc, xử lý giao dịch với độ an toàn cao giảm bớt sự can thiệp thủ công vì vậy cải thiện được dịch vụ Theo Basel II, sự đầu tư công nghệ theo thời gian tất yếu phát huy được lợi ích tiềm tàng to lớn nó hoạt động ngân hàng nói chung, cũng quản lý rủi ro nói riêng Công nghệ chìa khóa có thể xây dựng hệ thống thông tin quản lý đại, tối ưu, sở cần thiết để có thể áp dụng mô hình định lượng Nếu không có sớ liệu xác thì ngân hàng không thể chạy thử nghiệm mô hình rủi ro Hơn thể nữa một hệ thống thông tin quản lý được nâng cấp, thông tin mang tính tập trung để có thể hỗ trợ tốt cho việc điều hành, lại sở cho việc thực mô hình tổ chức quản lý rủi ro tập trung Một những biện pháp quan trọng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân xây dựng hệ thớng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng dựa trên những ứng dụng công nghệ thông tin Dựa trên số liệu thống kê được cập nhật thường xuyên về khách hàng, danh mục tín dụng cũng thông tin tín dụng ngân hàng, kết hợp thông tin thị trường thuật toán được thiết lập, hệ thống đưa cảnh báo về rủi ro đối với từng khoản vay, danh mục tín dụng, tồn hệ thớng ngân hàng để nhà quản trị , điều hành có biện pháp ứng phó kịp thời 3.2.9 Hồn thiện quy trình hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Hiện ngân hàng đã có quy đinh vận hành hoạt động tín dụng cá nhân Tuy nhiên quy định được xây dựng thời kỳ khác nhau, nhiều bộ phận đầu mối xây dựng, phục vụ mục tiêu từng giai đoạn, được chỉ đạo nhiều cấp lãnh đạo cho nên có một số quy định chồng chéo, khó thực Do vậy, để đảm bảo hoạt động tín dụng vận hành hiệu quả, minh bạch, dễ phân trách nhiệm đòi hỏi 60 ngân hàng phải rà soát chẩn hóa, xây dựng quy định, quy trình phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng bao gờm: - Các quy định về sản phẩm tín dụng, tài sản bảo đảm, đối tượng khách hàng, khu vực địa lý, ngành nghề được cấp tín dụng hoặc hạn chế cấp tín dụng - Các quy trình thẩm định tín dụng, quản lý tín dụng lập hờ sơ tín dụng - Các quy định về phân cấp thẩm qùn phê duyệt tín dụng, bao gờm cả thẩm quyền phê duyệt trường hợp ngoại lệ - Các hướng dẫn cho từng hình thức, loại hình cấp tín dụng - Các hạn mức RRTD giới hạn cấp tín dụng tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro tín dụng - Các quy định về phân cấp thẩm qùn đới với việc trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định - Các quy định về xác định lãi suất cấp tín dụng - Các quy định về vai trò trách nhiệm cá nhân, bộ phận liên quan đến cấp tín dụng quản lý tín dụng - Quy định về quản lý khoản tín dụng cá nhân có vấn đề - Quy định về hệ thớng xếp hạng tín dụng nội bộ - Đặc biệt, điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin quản trị ngân hàng đặc biệt quản trị RRTD, quy định quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng cần rà soát chỉnh sửa đáp ứng yêu cầu hệ thớng công nghệ thông tin, hướng tới tính tự động hóa cập nhật thông tin, phân tích đánh giá báo cáo 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước, phủ * Tiếp tục trì môi trường kinh tế, xã hội ổn định Tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng ổn định tăng cường hội nhập Quốc tế điều kiện cần thiết để giúp định chế tài nước phát triển * Xây dựng đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế, chuẩn mực quốc tế về an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng - Cải cách văn bản pháp luật tín dụng nhằm tránh chồng chéo tạo thuận lợi cho ngân hàng xem xét khoản tín dụng Trong trình cải cách hệ thống 61 văn bản pháp luật, NHNN cần tập hợp tham khảo ý kiến NHTM Khi có sự thay đổi, NHNN nên có những bước đệm hoặc có những biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động kinh tế không bị gián đoạn Chính phủ cần ban hành những sách bảo hộ thích hợp điều chỉnh tăng cường hiệu lực pháp lý sách thuế, quản lý ngoại hới nhằm bảo vệ khách hàng vay cá nhân, thành viên hộ kinh doanh nước - Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý Mặc dù Chính phủ vẫn luôn nỗ lực để sửa đổi, bổ sung nhều lần cho phù hợp với những thay đổi nền kinh tế thị trường, tránh sự chồng chéo, trùng lặp cũng mâu thuẫn giữa văn bản, gây khó khăn trình hành luật Chính phủ cũng cần đưa văn bản hướng dẫn thi hành luật, văn bản cụ thể, rõ ràng - Tiếp tục ứng dụng những nguyên tắc bản về giám sát hiệu quả hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel, cũng việc tuân thủ những nguyên tắc thận trọng công tác tra - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn hoạt động NHTM, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định điểm nhạy cảm + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro nội bộ NHTM + Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - Trong việc hoạch định sách, cần cân đới một cách thích hợp giữa mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ sự phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt hoặc thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Nhà nước không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mới môi trường kinh tế, coi đó giải pháp tổng thể bản nhất 62 trình đổi mới mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật chủ động trước sự phát triển nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến thành phần có tác động để đảm bảo việc thực thi được xác, hiệu quả, công bằng phù hợp với điều kiện thực tế Thúc đẩy sự phát triển thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ, thị trường sản phẩm tái sinh, thị trường mua bán nợ thêm nhiều hội nhằm phân tán, giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thớng thông tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực q́c tế tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an tồn,bền vững, hội nhập q́c tế - Chính phủ cần phối hợp với bộ ngành có liên quan trình xử lý vấn đề phức tạp như: Đăng kí tài sản đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ những vướng mắc khó khăn thủ tục phát mãi tài sản 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Nâng cao hiệu quả của trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước cần phải có những biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với ngân hàng việc báo cáo thông tin tín dụng theo yêu cầu trung tâm CIC chậm không xác thực tế có rất nhiều ngân hàng thường xuyên cung cấp báo cáo tín dụng định kỳ không định kỳ trễ hạn hoặc không xác về sớ liệu - Chất lượng thời gian cung cấp thông tin trung tâm CIC cho ngân hàng thường không đầy đủ kịp thời Việc có báo cáo CIC một cách kịp thời, đúng lúc giúp ngân hàng có định tín dụng đúng đắn, giảm thiểu được rủi ro cho vay 63 - Cần cải tiến trang web CIC để trang web luôn hoạt động tốt, cập nhật thường xuyên thông tin tín dụng ngân hàng, đảm bảo ngân hàng luôn lấy được thông tin xác kịp thời - Hiện trung tâm CIC mới chỉ cung cấp trường dư nợ tín dụng trường tài sản đảm bảo Cần mở rộng thêm trường về tình hình tài chính, uy tín năng lực đơn vị, cụ thể thông tin trường ví dụ trường dư nợ chi cung cấp tổng dư nợ tổ chức tín dụng, ghi chú có phát sinh nợ xấu tổ chức tín dụng không, trung tâm CIC nên cung cấp cụ thể dư nợ khách hàng từng tổ chức tín dụng, ngày phát sinh, mục đích sử dụng vớn vay, sớ ngày phát sinh nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm nguồn thông tin tin cậy việc thẩm định nhu cầu vốn vay khách hàng  Phát huy vai trò đầu mối giao lưu, trao đổi thông tin giữa ngân hàng Hiện khóa đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nhà nước tổ chức còn rất khan hiếm, nên chăng ngân hàng nhà nước cần tổ chức thường xuyên khóa đào tạo mời ngân hàng cử cán bộ tham gia, thông qua khóa đào tạo này, cán bộ có hội gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn việc cung cấp tín dụng một cách có hiệu quả cũng chia sẻ thông tin tín dụng Ngồi buổi hội thảo định kỳ mà ngân hàng nhà nước đầu mối với sự tham gia ngân hàng thương mại, giúp cho ngân hàng mạnh dạn trình bày ý kiến về những bất cập những quy định có liên quan cần phải được sửa chữa cũng nơi để lãnh đạo ngân hàng nhà nước giải thích, hướng dẫn về việc thực thi quy định sách mới cho ngân hàng, tránh tình trạng ngân hàng lúng túng dẫn đến việc thực thi sai quy định NHNN cũng Chính phủ Tất cả TCTD đều đươc thành lập hoạt động theo quy định NHNN Tuy nhiên những văn bản NHNN vẫn còn thiếu, chưa đồng bộ vẫn chưa phát huy hết chức năng mình Vì vậy cần phải tiếp tục hoàn thiện chỉnh sửa một số vấn đề bản sau: - Xây dựng giải pháp sách để hồn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội bộ TCTD tiến tới chuẩn mực q́c tế 64 - Hồn thiện mô hình tổ chức bộ máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có sự độc lập tương đối về điều kiện hoạt động nghiệp vụ tổ chức bộ máy NHNN - Nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng NHNN Trung tâm tín dụng CIC một những kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp những năm qua vẫn chưa đáp ứng được cả về mặt số lượng chất lượng Đây một những nguyên nhân gây hạn chế khả năng phân tích tín dụng, phòng ngừa rủi ro hệ thớng NHTM Việt Nam Chính vì vậy, CIC không những phải mở rộng quy mô thông tin mà còn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm được những điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ NHTM, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý nhà nước về hộ kinh doanh, cá nhân vay vốn để kinh doanh, để thu thập thêm thông tin về những cá nhân hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam + Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước nhằm khai thác thông tin về đới tác nước ngồi đầu tư Việt Nam để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa rủi ro Ngân hàng Việt Nam cho đối tượng vay vốn + Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cả đoạn xử lý để tạo nhiều sản phẩm thông tin + Xây dựng hoàn thiện quy chế có liên quan đến thực nghiệp vụ phái sinh NHTM Các nghiệp vụ tài phái sinh sản phẩm tất yếu sự phát triển ngày sâu rộng đa dạng thị trường tài Sự biến động khó lường giá cả hàng hóa, lãi suất, tỷ giá trên thị trường những nguyên nhân gây rủi ro cho nhà đầu tư phi vụ mua bán Để hạn chế rủi ro thua lỗ có thể xảy ra, nghiệp vụ tài phái sinh đã được hình thành, đó thực chất những hợp đồng tài mà giá trị nó phụ thuộc vào một hợp đồng mua bán sở 65 KẾT LUẬN Hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân nhằm tối ưu hóa lợi nhuận/rủi ro luôn mục tiêu mà VCB Cần Thơ hướng tới Tuy nhiên cũng học khó đối với VCB Cần Thơ, đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp đồng bộ Luận văn đã hoàn thành với nội dung bản sau: - Một là, hoàn thiện sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân NHTM, tìm hiểu học kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân một q́c gia từ đó rút học đối với NHTM Việt Nam - Hai nghiên cứu thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân VCB Cần Thơ thời gian qua trên tiêu chí quy mô, chất lượng Trên sở đó đánh giá kết quả đạt được, chỉ một số hạn chế nguyên nhân hạn chế đó - Ba đề xuất giải pháp trực tiếp, giải pháp hỗ trợ một số kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân theo hướng hợp lý, hiệu quả VCB Cần Thơ thời gian tới Với những nội dung bản luận văn đã thực hiện, nghiên cứu sinh hi vọng kết quả nghiên cứu luận văn có đóng góp nhất định việc hoàn thiện sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân NHTM góp phần hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng có hiệu quả VCB Cần Thơ nói riêng NHTM nói chung Để thực luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Hữu Hiểu sự hỗ trợ nhiệt tình anh/chị/em đờng nghiệp Phịng Quản lý nợ VCB Cần Thơ Tuy nhiên còn hạn chế nhiều mặt nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tác giả mong nhận được những ý kiến sự đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để luận văn có thể hoàn thiện i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Tú (2012) Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Nguyễn Như Dương (2018), Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Học viện Tài chính, Hà Nội Nguyễn Như Dương (2018), Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội Nguyễn Thị Mùi (2001) Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, sớ 20- tháng 10/2014 trang 36-39 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NHTM”, ban hành ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/05/2010 thay cho Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 19/04/2005 v/v TCTD phải đảm bảo tuân thủ quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, ban hành ngày 20/05/2010 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên 2018, Hà Nội ii Tiếng Anh ANZ, Consolidated annual Report (2006 - 2016) A Saunders and Marcia M Cornett (1993), “A modern perspective”, Financial Institutions Management Josel Basis (1998), Risk Management in Banking Thomas P Fitch (1997), Dictionnary of banking terms, Barrons Edutional Series Ý KIẾN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… ... lượng tín dụng ngân hàng được xem có vấn đề 1.2 Khái niệm cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 1.2.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Hạn chế rủi ro tín dụng. .. làm sáng tỏ khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân, hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ Từ đó đề xuất... về rủi ro tín dụng cá nhân, hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân VCB Cần Thơ sau: - Cơ sở lý luận chưa có tính hệ thơ? ?ng cập nhật về rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Xếp hạng tài sản bảo đảm Xếp hạng tài sản đảm bảo   - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 1.2.

Xếp hạng tài sản bảo đảm Xếp hạng tài sản đảm bảo Xem tại trang 45 của tài liệu.
1.2.4.4 Thực hiện đảm bảo tín dụng - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

1.2.4.4.

Thực hiện đảm bảo tín dụng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019. - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động dịch vụ thanh toán của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.2.

Tình hình hoạt động dịch vụ thanh toán của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu huy động, cho vay tiêu dùng của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019  - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.4.

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu huy động, cho vay tiêu dùng của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.5: Phân loại chất lượng tín dụng cá nhân của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019  - Hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.5.

Phân loại chất lượng tín dụng cá nhân của VCB Cần Thơ giai đoạn 2016-2019 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan