SGV ngu van 6 (sách giáo viên )

19 29 0
SGV ngu van 6 (sách giáo viên )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (14 tiết) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ôn tập: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Nhận biết đặc điểm thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ • Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi • Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB • Bước đầu biết làm thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát; trình bày cảm xúc thơ lục bát • Yêu vẻ đẹp quê hương II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học GV nên kết hợp sử dụng phương pháp dạy học sau: – Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại gợi mở để giải thích ngắn gọn thể loại lục bát, cách làm thơ lục bát, cách viết đoạn văn, cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB Trong trình giải thích, cần kết hợp với nêu ví dụ để HS hiểu rõ tri thức – Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở để tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành vận dụng kiến thức kĩ – Ngồi GV kết hợp thêm số phương pháp khác trực quan, trò chơi giải vấn đề số kĩ thuật sơ đồ, khăn trải bàn, KWL, phòng tranh,… tổ chức dạy đọc, viết, nói nghe số đơn vị kiến thức liên quan đến Tiếng Việt Phương tiện dạy học – SGK, SGV – Một số tranh ảnh liên quan đến học – Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc VB mẫu dạy viết – Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm – Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi sau đọc SHS thành phiếu học tập – Mơ hình thể thơ lục bát 94 – Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm đoạn văn, trình bày HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC GV nêu câu hỏi mà SGV nêu dùng âm thanh, hình ảnh, câu hỏi khơi gợi kiến thức HS HS trải qua: ấn tượng, kỉ niệm quê hương yêu cầu HS đem ảnh đẹp quê hương đến lớp, chia sẻ ngắn với bạn nhóm Sau đó, GV nêu câu hỏi lớn học để HS suy ngẫm Câu hỏi lớn câu hỏi gắn chủ điểm học, bao quát chủ điểm VB học, đồng thời gắn với vấn đề đời sống, gợi đối thoại mở, nhiều khơng có đáp án,… Do đó, bước này, GV nêu câu hỏi lớn để HS suy ngẫm, không chốt đáp án Cuối bài, phần Ôn tập, GV nêu lại câu hỏi lớn để HS tự nêu câu trả lời TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Tri thức đọc hiểu Trong học này, Tri thức đọc hiểu cần dạy tiết học Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương GV nên trình bày đến hai cặp câu lục bát bảng đen/ bảng phụ/ máy chiếu, sau đó, dùng mơ hình để vừa giảng giải, vừa nêu câu hỏi giúp HS nhận biết đặc điểm thơ lục bát số tiếng, số dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp, điệu Ví dụ: Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Tiếng Anh anh nhớ quê nhà Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao - nhớ (trắc: sắc) Câu lục - (bằng: huyền) - nhà (bằng: huyền) (vần: a) 95 canh bát - (bằng: huyền) - muống (trắc: sắc) - cà (bằng: huyền) tương (bằng: - (Vần: a) lục - nắng sương (Bằng: huyền) (trắc: sắc) (bằng: - - huyền) (Vần: ương) huyền) (Vần: ương) bát - nước đường nao (bằng: huyền) (trắc: sắc) (bằng: huyền) (bằng: huyền) - - - (Vần: ương) Bài ca dao ngắt nhịp chủ yếu nhịp chẵn câu lục câu bát Tri thức tiếng Việt Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB nội dung kiến thức tiếng Việt học Vì vậy, với nội dung này, GV tổ chức dạy phương pháp thuyết trình, dạy theo mẫu kết hợp với đàm thoại gợi mở để thơng bảo, phân tích, hướng dẫn HS rút đơn vị kiến thức như: (1) Lí phải lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB; (2) Các thao tác lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB; (3) Tác dụng việc lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB Ngoài ra, q trình thực hành, GV tiếp tục đặt câu hỏi, nêu vấn đề để HS suy nghĩ củng cố kiến thức học thơng qua q trình vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn tiếp nhận tạo lập VB Riêng nội dung tri thức tiếng Việt, GV linh hoạt hướng dẫn HS tìm hiểu kết hợp với phần Thực hành tiếng Việt sau học đọc VB 1, để tạo thuận lợi cho việc tổ chức dạy học TÌM HIỂU KĨ NĂNG ĐỌC Kĩ đọc theo thể loại GV cần đọc mẫu tổ chức cho HS đọc diễn cảm VB để HS cảm nhận điệu, vần nhịp thơ lục bát 96 GV giao cho nhóm hai câu thơ lục bát, sau đó, yêu cầu HS dùng thẻ dùng phấn để xác định đặc điểm điệu, vần điệu, cách ngắt nhịp thơ Ví dụ: Ai Cá tôm miệt Tháp Mười sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn Sau đó, GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: – Dựa vào yếu tố để phân biệt thể thơ lục bát với thể thơ khác? – Khi đọc thơ lục bát cần ý điều điệu, vần điệu cách ngắt nhịp thơ? Kĩ tưởng tượng Trong học này, GV nên tập trung vào kĩ tưởng tượng Lí ngơn ngữ văn học, đặc biệt ngôn ngữ thơ, thường giàu hình ảnh nên để hiểu VB, người đọc thường phải hình dung, tưởng tượng để cảm nhận rõ nội dung thực mà tác giả muốn chuyển tải đến người đọc Cách dạy: – Trước tổ chức cho HS đọc hiểu ca dao thứ nhất, GV nói cho HS biết kĩ tiêu điểm học tưởng tượng – Giải thích ngắn gọn kĩ tưởng tượng – Chọn đọc đoạn VB, làm mẫu kĩ tưởng tượng cách nói to suy nghĩ (kĩ thuật think-aloud) GV dùng kĩ để HS quan sát cách thực kĩ Ví dụ: GV chọn câu “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, GV đặt câu hỏi nói: Cặp lục bát giúp em hình dung cảnh sắc quê hương? “Mênh mông” từ láy gợi liên tưởng đến không gian rộng lớn, bao la vô tận, “biển lúa” gợi hình ảnh cánh đồng lúa bát ngát Từ đó, cơ/ thầy hình dung phong cảnh cánh đồng lúa quê hương trải dài đến vô tận, mở đến vơ – Cho ví dụ khác GV chọn ngữ liệu từ VB đọc SGK ngữ liệu khác SHS Khi chọn ngữ liệu để dạy kĩ hình dung, GV nên chọn ngữ liệu giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm Sau đó, yêu cầu HS thực theo cách mà GV làm hai lần tập trung nhận xét cách HS thực kĩ Ví dụ: GV chọn ngữ liệu sau: 97 + Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Đồn Giỏi, Sơng nước Cà Mau) + Đường vơ xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ (Ca dao) – Có thể tổ chức cho HS trao đổi theo cặp kết đọc em sau trình đọc trực tiếp kết thúc, trước bắt đầu tìm hiểu nhóm câu hỏi sau đọc (Suy ngẫm phản hồi) – Có thể tổ chức cho HS trao đổi theo cặp kết đọc em sau trình đọc trực tiếp kết thúc trước bắt đầu tìm hiểu nhóm câu hỏi sau đọc (Suy ngẫm phản hồi) Nếu trình độ HS yếu, GV dạy kĩ hình dung tưởng tượng cách vẽ tranh theo cách làm sau: – GV chọn ngữ liệu giàu hình ảnh để HS luyện tập kĩ tưởng tượng – GV mời từ hai đến bốn HS lên bảng vẽ nhanh tưởng tượng từ ngữ liệu (các HS khác vẽ vào vở), sau 10 phút, GV mời HS chia sẻ tranh lí giải lại vẽ (dựa vào từ ngữ nào, hình ảnh nào,…) – Sau đó, GV chốt lại cách làm, để tưởng tượng, ta cần vào: (1) hình ảnh, ngơn từ VB, (2) hiểu biết, hình dung thân tượng miêu tả VB Cùng chi tiết, hình ảnh, người có hình dung riêng, phụ thuộc vào trải nghiệm người có điểm thống nhất, phù hợp với ý nghĩa VB ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 1: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG Yêu cầu cần đạt câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Mối quan hệ yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi học thể qua ma trận sau: Yêu cầu cần đạt Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát 98 Hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo 3, 5, 6, thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể 1, 2, 5, qua ngôn ngữ VB Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi/ nhóm nhỏ/ cá nhân để suy nghĩ, trao đổi nhanh với câu hỏi Chuẩn bị đọc kĩ thuật trình bày phút GV sử dụng kết hợp với phương pháp trực quan cách cho HS xem số hình ảnh SGK số hình ảnh khác GV chuẩn bị có liên quan đến địa danh nhắc đến câu ca dao để giúp HS kích hoạt GV tổ chức nhanh trò chơi “Khám phá vẻ đẹp quê hương”, cách chiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương lên hình cho HS đốn tên địa danh Sau trò chơi, GV kết nối với câu hỏi chuẩn bị đọc “Cụm từ Vẻ đẹp quê hương thường khiến em nghĩ đến điều gì?” 2.2 Trải nghiệm văn GV đọc diễn cảm câu thơ lục bát, hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương Sau đó, tổ chức cho HS đọc trực tiếp VB nhóm lớp Trong q trình HS đọc VB, GV cần nhắc HS ý đến hệ thống câu hỏi trình bày với VB Ví dụ đọc xong ca dao 1, GV cho HS dừng đọc vài phút để thực kĩ tưởng tượng theo gợi ý câu hỏi 1: Qua dịng ca dao này, hình ảnh kinh thành Thăng Long tâm trí em? Viết em tưởng tượng Sau đó, để kiểm tra việc thực kĩ HS, GV cho HS trao đổi câu trả lời với Sau HS trình bày câu trả lời, GV hỏi HS: Những từ ngữ, hình ảnh dịng ca dao giúp em có tưởng tượng đó? GV cần nhắc HS: đọc VB, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh, gợi hình, gợi tả “mắc cửi, bàn cờ” thơng tin quan trọng giúp người đọc hình dung, tưởng tượng cụ thể điều tác giả miêu tả Trong trường hợp này, với từ ngữ “mắc cửi, bàn cờ”, dường tác giả dân gian có hàm ý miêu tả đường phố Thăng Long dọc ngang, ken dày sợi mắc khung cửi dệt vải, ô bàn cờ Tuy nhiên, GV cần cân nhắc thời gian, tránh dừng q lâu hoạt động phá vỡ mạch cảm 99 xúc HS đọc Ở học VB tiếp theo, HS tiếp tục rèn luyện kĩ Nếu em thực thành thạo GV cần nhắc HS tự lưu giữ kết tưởng tượng VB gặp câu hỏi gợi ý mà không cần phải viết câu trả lời giấy trao đổi kết tưởng tượng với 2.3 Suy ngẫm phản hồi Dựa vào hệ thống câu hỏi, GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao khái quát thành vấn đề lớn học đặc điểm nội dung hình thức ca dao trên, đặc điểm thơ lục bát, lưu ý đọc thơ (tìm hiểu hình ảnh thơ tình cảm, cảm xúc tác giả) Với hệ thống câu hỏi trên, GV sử dụng linh hoạt tuỳ theo điều kiện thực tế trình độ nhận thức, khả tương tác HS, cụ thể là: – Cách 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi theo trình tự SGK (từ câu đến câu 8) để tìm hiểu ca dao – Cách 2: Thiết kế lại hệ thống câu hỏi SGK theo trật tự khác cách đảo trật tự, tách, ghép số phần câu hỏi có sẵn lại với để tạo thành hệ thống Ngoài ra, GV đặt thêm câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để hỗ trợ HS giải tốt hệ thống câu hỏi SGK Các câu hỏi SGK triển khai theo gợi ý: Câu hỏi 1: Cần hướng dẫn HS cần nhận hai điểm đặc biệt ca dao thứ là: (1) 13 câu đầu: người đọc nhân vật trữ tình dẫn dắt dạo chơi qua ba mươi sáu phố phường Hà Nội xưa với niềm tự hào; (2) câu cuối: đông đúc, nhộn nhịp phố phường Hà Nội gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh “phồn hoa”, “phố giăng mắc cửi”, “đường quanh bàn cờ”; thể tình cảm lưu luyến phải xa Long Thành “Người nhớ cảnh ngẩn ngơ” Khi dạy này, GV cho HS xem số hình ảnh ba mươi sáu phố phường Hà Nội xưa để hiểu rõ ca dao Câu hỏi 2: Hướng dẫn HS nhận biết phân tích: (1) vẻ đẹp khác quê hương: vẻ đẹp truyền thống giữ nước dân tộc; (2) hình thức thể độc đáo ca dao: lời hỏi – đáp chàng trai cô gái, qua đó, tác giả dân gian giới thiệu địa danh lịch sử, gắn với với chiến công lịch sử oanh liệt dân tộc (chiến công ba lần phá tan quân xâm lược sông Bạch Đằng, khởi nghĩa chống quân Minh người anh hùng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn) Từ đó, ca dao thể niềm tự hào tình yêu quê hương, đất nước Câu hỏi 3: Hướng dẫn HS nhận biết phân tích: (1) tác giả dân gian dùng điệp từ “có” giới thiệu vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên (núi, đầm, cù lao), gắn với chiến công lừng lẫy nghĩa quân Tây Sơn, vẻ đẹp lòng thuỷ chung, son sắt người người phụ nữ, vẻ đẹp ăn dân dã, quen thuộc với vùng đất canh bí 100 đỏ nấu với nước dừa; (2) trình bày cảm nhận thân vẻ đẹp Bình Định thể qua ca dao Câu hỏi 4: GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho nhóm trả lời, trình bày tự đánh giá lẫn Trên sở đó, GV giúp HS nhận biết đặc điểm thơ lục bát thể qua ca dao thứ 3: Đặc điểm thể thơ lục bát Thể ca dao Số dòng thơ dòng thơ (2 dòng lục, dòng bát) Số tiếng dòng Mỗi dịng lục có tiếng, dịng bát có tiếng Vần dòng thơ Phu – cù; Xanh – anh – canh Nhịp dòng thơ Dòng 1: 2/4; dòng 2: 4/4; dòng 3: 4/2; dòng 4: 4/4 Câu hỏi 5: Hướng dẫn HS nhận biết phân tích được: (1) trù phú sản vật mà thiên nhiên hào phóng ban tặng cho Đồng Tháp Mười, thể qua điệp từ “sẵn” hình ảnh “cá tôm sẵn bát, lúa trời sẵn ăn”; (2) niềm tự hào trù phú Đồng Tháp Mười Các câu 1, 2, 3, 5: GV cho HS thảo luận theo cặp đơi nhóm nhỏ (4 đến HS) để trình bày, lí giải câu hỏi theo cảm nhận thân, qua nhận biết nét đặc sắc ca dao Ngồi ra, GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức cho nhóm HS tìm hiểu câu hỏi 1, 2, 3, để tiết kiệm thời gian tiết học Câu hỏi 6: GV cho HS thảo luận để khái quát vẻ đẹp cảnh vật, người, truyền thống thể qua bốn ca dao; nhận biết tình cảm yêu thương, tự hào quê hương; hình ảnh, từ ngữ để chứng minh cho ý kiến Câu hỏi 7: GV cho HS thảo luận điền vào bảng phụ: Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích Câu hỏi 8: Cho HS tự trình bày ý kiến thân phải giải thích lí thích 101 VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA Mục tiêu dạy học câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Mối quan hệ mục tiêu dạy học hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi học thể qua ma trận sau: Yêu cầu cần đạt Hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc 2, 3, đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân VB đọc gợi Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc Câu hỏi 1: GV cho HS chuẩn bị nhà, sau đến lớp trình bày Câu hỏi 2: GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đơi mời HS hát hát, đọc thơ quê hương Ngồi ra, GV sử dụng thêm phương pháp trị chơi kĩ thuật KWL, động não,… để kích hoạt hiểu biết HS đặc điểm thể thơ lục bát số lưu ý đọc thơ (đã tìm hiểu học trước) 2.2 Trải nghiệm văn GV tổ chức cho HS đọc trực tiếp VB GV đọc HS Khi GV đọc, nhắc nhở HS ý cách ngắt nhịp nhận xét giọng điệu thơ, từ hướng dẫn HS nhận giọng điệu ca ngợi, tự hào quê hương tác giả Khi HS đọc, lưu ý HS hết khổ 1, tạm dừng vài phút để tưởng tượng phong cảnh người Việt Nam liên hệ nội dung khổ thơ với lịch sử dân tộc Cần cân nhắc việc có nên cho HS chia sẻ kết thực kĩ tưởng tượng liên hệ hay không dựa điều kiện thời gian khả thực kĩ HS 102 3.3 Suy ngẫm phản hồi Hướng dẫn HS tiếp tục nhận nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát tình cảm tự hào tác giả đất nước thể trực tiếp qua câu cảm thán “Việt Nam đất nước ta ơi/ Quê hương thân yêu” thể gián tiếp qua cách tác giả lựa chọn, khắc họa hình ảnh đất nước, người Việt Nam Hướng dẫn HS nhận diện hình ảnh tiêu biểu mà tác giả lựa chọn để miêu tả đất nước, người Việt Nam qua việc trả lời câu hỏi 2; từ khái quát vẻ đẹp quê hương thể qua thơ: vẻ đẹp cảnh sắc vẻ đẹp người Đối với câu hỏi 4, GV nên hướng dẫn HS tìm từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc đoạn thơ; sở tác dụng chúng để hình dung vẻ đẹp quê hương Thông qua học này, ý hướng dẫn HS rút số lưu ý đọc thơ lục bát: – Chú ý đặc điểm số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp, phối thơ lục bát Trong trường hợp thơ này, GV kết hợp hướng dẫn HS nhận biến thể thể thơ lục bát (đặc biệt cách ngắt nhịp, chẳng hạn trường hợp dòng thơ “Bao nhiêu đời/ chịu nhiều thương đau”, “Đạp quân thù/ xuống đất đen”,…) mục đích việc sử dụng biến thể để thể tình cảm tác giả quê hương – Chú ý tìm hiểu hệ thống hình ảnh khắc họa thơ tình cảm tác giả thể qua thơ Câu hỏi 1: Gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức học thể thơ lục bát tiết thứ để từ đó, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp, phối bốn dòng thơ đầu cách điền vào mơ hình sau Câu hỏi 2: Hướng dẫn HS nhận biết: (1) hình ảnh tiêu biểu cho đất nước người Việt Nam; (2) từ đó, nhận vẻ đẹp quê hương: vẻ đẹp thiên nhiên, người lao động cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh bất khuất, lòng thuỷ chung, tài hoa 103 Câu hỏi 3: Để giúp HS hoàn thành câu hỏi này, GV cho HS điền vào phiếu học tập sau: Xác định Tác dụng Những hình ảnh tiêu biểu ………………………… …………………………… Biện pháp tu từ ………………………… …………………………… Chú ý hướng dẫn HS phát hình ảnh ẩn dụ “biển lúa” Câu hỏi 4: Hướng dẫn HS làm theo nhóm, điền vào phiếu học tập sau để nhận tác dụng việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh việc thể nội dung: Vẻ đẹp người Việt Nam Từ ngữ, hình ảnh thể Tác dụng từ ngữ, hình ảnh Vẻ đẹp thứ Vẻ đẹp thứ hai Vẻ đẹp thứ ba Cần ý hướng dẫn HS nhận đặc điểm người Việt Nam: (1) vất vả, cần cù lao động (“mặt người vất vả in sâu”); (2) kiên cường, mạnh mẽ, anh hùng chiến đấu (“chìm máu lửa lại vùng đứng lên”, “đạp quân thù xuống đất đen”) đỗi giản dị (“áo nâu nhuộm bùn”), hiền lành (“súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa”); (3) thủy chung (“yêu yêu trọn lòng thủy chung”), khéo léo, chăm (“tay người có phép tiên”, “trên tre dệt nghìn thơ”) Câu hỏi 5: Có thể dùng sơ đồ sau để hướng dẫn HS nhận đặc điểm thơ việc thể tình cảm gián tiếp, tác giả cịn thể trực tiếp tình cảm vật, tượng miêu tả Từ ngữ, hình ảnh 104 Tình cảm tác giả Câu hỏi 6: GV cho HS viết câu văn ngắn thể suy nghĩ cảm xúc em quê hương, sau cho HS trao đổi với bạn nhóm Tiếp theo, GV mời vài HS trình bày trước lớp ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG…” Yêu cầu cần đạt – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung thơ; – Liên hệ, kết nối với VB Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta để hiểu chủ điểm Vẻ đẹp quê hương Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc GV cho HS quan sát ảnh cánh đồng lúa SHS để chia sẻ cảm nhận ảnh GV khuyến khích HS đọc vài câu ca dao, thơ, hát cánh đồng lúa mà em biết 2.2 Trải nghiệm văn Tổ chức cho HS đọc VB theo nhóm, em nhóm đọc đoạn GV đến vài nhóm đọc HS 2.2 Suy ngẫm phản hồi Đây văn nghị luận văn học, đó, tác giả trình bày cách hiểu khác ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,… Tuy nhiên, dạy này, GV không khai thác đặc điểm thể loại mà hướng dẫn HS nhận biết cách hiểu tác giả Bùi Mạnh Nhị ca dao Lí do: (1) thể loại chủ đạo chủ điểm vẻ đẹp quê hương thơ lục bát; (2) HS lớp chưa học văn nghị luận Cần ý hướng dẫn HS nhận biết hai tác giả: tác giả dân gian, người viết ca dao tác giả Bùi Mạnh Nhị, người viết văn thể cảm nhận vẻ đẹp quê hương ca dao Trước tiên, cho HS đọc ca dao (có thể trình bày máy chiếu bảng phụ) ghi ngắn gọn trình bày cảm nhận ca dao Mục đích hoạt động tạo cho HS hội tự cảm nhận vẻ đẹp quê hương thể qua VB, để đọc viết Bùi Mạnh Nhị, HS hiểu VB có cách hiểu khác Tiếp theo, cho HS đọc tìm hiểu viết Bùi Mạnh Nhị, cụ thể là: Câu hỏi 1: Tổ chức cho HS làm việc theo cặp, tìm hình ảnh quê hương ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị cho đặc sắc (hình ảnh cánh đồng lúa mênh mơng, hình ảnh gái trẻ trung, duyên dáng ánh nắng ban mai) 105 Câu hỏi 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, xác định nét độc đáo ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị đoạn phiếu học tập sau cho HS trình bày bảng phụ treo kết bảng để nhóm so sánh: Đoạn Nét độc đáo ca dao qua cảm nhận tác giả Bùi Mạnh Nhị Diễn tả tình yêu quê hương đất nước cách bình dị, sâu sắc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Hướng dẫn HS tìm từ ngữ thể cảm xúc tác giả Bùi Mạnh Nhị đọc ca dao (đặc biệt đoạn 5), từ nhận xét cảm xúc tác giả THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Yêu cầu cần đạt Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB Tìm hiểu tri thức tiếng Việt GV xem lại cách hướng dẫn phần hướng dẫn tìm hiểu kiến thức Ngữ văn Nếu hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tri thức phần Tri thức Ngữ văn đến đây, GV tổ chức hoạt động để gợi nhắc cho HS Thực hành tiếng Việt Mục đích tập từ đến giúp HS vận dụng lí thuyết Tri thức tiếng Việt vào việc nhận biết, phân tích, so sánh, đánh giá hiệu việc lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB đọc hiểu học trước đó, đồng thời ơn lại kiến thức điệp từ, so sánh từ láy mà HS học Tiểu học GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thi đua nhóm xem nhóm tìm câu trả lời nhanh nhất, Bài tập 1: a Có thể cho HS tra từ điển, tìm nghĩa từ “phồn hoa” (gợi cảnh sống náo nhiệt, giàu có, xa hoa) “phồn vinh” (thường dùng để miêu tả đất nước vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng), sau giải thích dùng từ “phồn hoa” câu ca dao phù hợp 106 b Cho HS thảo luận để nhận biết biện pháp tu từ sử dụng câu ca dao “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” so sánh giản lược từ thường dùng để so sánh “như” Phép so sánh đầy đủ câu thơ “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung tính chất sầm uất, đông vui phố thị c Từ láy “ngẩn ngơ” sử dụng đoạn ca dao thể trạng thái bị hút đến ngỡ ngàng tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất phố phường d Từ “bút hoa”: ý muốn nói tài xuất sắc người làm nên câu thơ Bài tập 2: Trước tiên, GV cung cấp nghĩa từ “sẵn”: (1) Ở trạng thái sử dụng hành động ngay, chuẩn bị; (2) Có nhiều đến mức cần có nhiêu Sau đó, cho HS chọn lựa nghĩa phù hợp với câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, sau lí giải phù hợp nghĩa thứ hai với với nghĩa VB: thể trù phú sản vật mà thiên nhiên vùng Tháp Mười hào phóng ban tặng cho người Biện pháp tu từ sử dụng ca dao điệp từ “sẵn”, có tác dụng nhấn mạnh vào tính chất trù phú, giàu có thiên nhiên Tháp Mười Bài tập 3: GV tổ chức trị chơi cho nhóm thi đua hoàn thành nhanh tập Bài tập 4: Hướng dẫn HS dùng phiếu học tập sau để thực tập theo nhóm: Từ láy Ý nghĩa Ngắn ngủi Có ý diễn tả ca dao ngắn, từ nhấn mạnh vào đặc điểm hình thức bật ca dao giúp người đọc hình dung, liên tưởng rõ nét Dân dã, mộc mạc Nhấn mạnh vào chất phác, bình dị, mộc mạc người dân quê, nơi thôn dã Tha thiết, ngào Giúp người đọc hình dung rõ nét âm điệu ca dao Thiết tha, bâng khuâng, Giúp người đọc hình dung rõ cảm xúc người viết xao xuyến ca dao VIẾT NGẮN Đây tập yêu cầu HS sáng tạo, tích hợp vận dụng kiến thức, kĩ từ việc học đọc với việc học tiếng Việt Hướng dẫn HS thực nhà, theo bước sau để hồn thành tập này: – Bước 1: Tìm hình ảnh Việt Nam quê hương HS, ghi lại nguồn tìm kiếm hình ảnh 107 – Bước 2: Viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ giới thiệu vẻ đẹp đất nước Việt Nam vẻ đẹp quê hương em thể qua hình ảnh Tuần tiếp theo, HS mang viết làm nhà đến lớp, GV tổ chức cho HS chia sẻ viết nhóm, bình bầu sản phẩm hay dựa yêu cầu: (1) phù hợp hình ảnh với đề bài; (2) phù hợp đoạn văn với nội dung ảnh; (3) dẫn nguồn thông tin rõ ràng hình ảnh sử dụng Sau đó, nhóm đề cử HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho lớp vẻ đẹp địa điểm Hoạt động thực khoảng nửa tiết học Sản phẩm tất HS lớp dán lên bảng phụ cho bạn xem (kĩ thuật phòng tranh) ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: HOA BÌM Yêu cầu cần đạt – Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát – Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ – Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB Thực hành đọc GV hướng dẫn HS đọc nhà, hồn thành câu hỏi Sau đó, cho HS chia sẻ tập nửa tiết, tiếp nối hoạt động chia sẻ viết ngắn Qua đó, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức thể loại lục bát Hoạt động tổ chức thời gian với hoạt động cho HS chia sẻ viết ngắn VIẾT VĂN BẢN LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Yêu cầu cần đạt Bước đầu biết làm thơ lục bát Tìm hiểu tri thức kiểu văn Đầu tiên, GV nêu câu hỏi: Trong bốn ca dao học, em thích nhất? Vì sao?, từ dẫn dắt vào ý thơ hay mục Tri thức kiểu Sau đó, GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thể thơ lục bát, sở đó, dẫn dắt vào việc sáng tác thơ lục bát Phân tích kiểu văn Có thể tiến hành theo hai cách: 108 Cách 1: – GV trình bày Chăn trâu đốt lửa lên bảng hình máy tính, nêu câu hỏi hướng dẫn HS nhận biết; – Vần, nhịp, điệu thơ; – Cách kể, cách tả thể cảm xúc nhà thơ Cách 2: – Mời nhà thơ chia sẻ với HS cách sáng tác thơ lục bát xem video clip nhà thơ nói hồn cảnh, cảm hứng sáng tác,… thơ họ – Sau đó, GV yêu cầu HS nêu học rút cách làm thơ lục bát Viết theo quy trình Bước 1: GV nên giao đề tài cho HS trước đến lớp để HS suy ngẫm Sau đó, mời vài HS chia sẻ đề tài mà định viết (bước 1) Bước 2: Từ đề tài xác định, GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho thơ cách điền vào phiếu học tập sau: Ý tưởng thơ viết: Sự việc, người, cảnh sắc thiên nhiên để lại cho cảm xúc sâu sắc ………………………………………………………………… Từ ngữ, hình ảnh nảy sinh đầu là………………………… Tôi viết điều để……………………………………………… Bước 3: Hướng dẫn HS dùng bảng SGK để điền từ ngữ, hình ảnh có phiếu học tập vào bảng Yêu cầu HS viết tối thiểu cặp gồm câu thơ lục bát Bước 4: Hướng dẫn HS dùng bảng kiểm SGK để tự kiểm tra thơ mình, sau cho HS chia sẻ với nhau, giúp hoàn thiện thơ dựa bảng kiểm Lưu ý: Không yêu cầu HS làm thơ hay, yêu cầu luật 109 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Yêu cầu cần đạt – Biết viết đoạn văn đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Tìm hiểu tri thức kiểu GV nên giảng giải ngắn kiểu yêu cầu HS thảo luận, điền vào bảng sau: Đặc điểm kiểu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Hình thức Nội dung Đặc điểm Phân tích kiểu văn GV hướng dẫn HS quan sát VB SGK thảo luận theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau: – Tác giả đoạn văn có sử dụng ngơi thứ để chia sẻ cảm xúc không? Dựa vào đâu em xác định được? – Xác định phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn đoạn văn – Nội dung câu mở đoạn gì? – Phần thân đoạn gồm câu trình bày nội dung gì? Những nội dung người viết trình bày từ ngữ, câu văn đoạn? – Nội dung câu kết đoạn gì? – Đoạn văn có trình bày rõ cảm xúc người viết thơ lục bát không? Cơ sở để em khẳng định điều đó? – Từ nội dung vừa tìm hiểu, em rút đặc điểm đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Tiếp theo, cho HS đọc đoạn văn lần hai, trả lời câu hỏi để hiểu rõ đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát Viết theo quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu) Trước tuần, GV cho HS chọn thơ lục bát mà em yêu thích muốn viết dựa vào hướng dẫn SHS để xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu 110 Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Hướng dẫn HS thực bước mục tìm ý, sau đó, dùng phiếu học tập sau để lập dàn ý: Tên thơ, tên tác giả Mở đoạn Cảm xúc chung thơ Cảm xúc thứ Thân đoạn Bằng chứng Cảm xúc thứ hai Bằng chứng Kết đoạn Khẳng định lại cảm xúc Ý nghĩa thơ thân Sau đó, cho HS trao đổi dàn ý nhóm đơi để HS góp ý cho Bước 3: Viết đoạn GV nhắc HS viết bài, cần bám vào dàn ý, đồng thời nhìn vào yêu cầu đoạn văn để đảm bảo yêu cầu Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Tổ chức thực bước theo quy trình sau: – Yêu cầu HS tự đọc lại dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh đoạn văn – Đổi với bạn nhóm để góp ý cho dựa bảng kiểm Việc chia sẻ đoạn văn thực nói nghe NĨI VÀ NGHE Yêu cầu cần đạt Trình bày cảm xúc thơ lục bát Thực hành nói nghe Sử dụng biện pháp động não, yêu cầu HS liệt kê yếu tố làm nên nói hấp dẫn, thu hút người nghe Trên sở đó, GV giới thiệu HS mục tiêu học 111 Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Cho HS phút để trả lời câu hỏi: – Yêu cầu đề tài gì? – Người nghe tơi ai? – Mục đích nói tơi gì? – Tơi nói khơng gian nào? – Tơi có khoảng thời gian để nói? Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý GV yêu cầu HS: – Đọc lại đoạn văn viết – Xác định ý – Liệt kê ý cách gạch đầu dịng, ghi cụm từ Bước 3: Luyện tập trình bày Hướng dẫn HS luyện tập trình bày nói dựa gợi ý SGK Trong trình HS luyện tập, GV quan sát, lắng nghe góp ý cho trình bày em, tất góp ý nên mang tính khơi gợi, tránh áp đặt, “can thiệp” sâu vào việc thể ý tưởng em góp ý tinh thần khuyến khích, khen ngợi em Trong q trình quan sát HS, GV nên tránh làm em tự nhiên, khiến em có tâm lí e ngại với việc trình bày lời nói Bước 4: Trao đổi, đánh giá Thành lập nhóm đơi, cho hai em trình bày nói cho nghe góp ý cho dựa bảng kiểm Sau đó, mời HS trình bày nói cho lớp nghe ƠN TẬP Trước ôn tập, GV cần hướng dẫn HS tự làm tập mục ôn tập Trong lớp học, GV tổ chức cho HS trình bày tập làm Cuối giờ, GV nêu lại câu hỏi lớn đầu học cho HS vài phút suy ngẫm, viết vài ý trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS Sau đó, mời vài HS trình bày trước lớp Hoạt động giúp lớp hiểu bạn 112 ... sắc) Câu lục - (bằng: huyền) - nhà (bằng: huyền) (vần: a) 95 canh bát - (bằng: huyền) - muống (trắc: sắc) - cà (bằng: huyền) tương (bằng: - (Vần: a) lục - nắng sương (Bằng: huyền) (trắc: sắc)... huyền) (trắc: sắc) (bằng: - - huyền) (Vần: ương) huyền) (Vần: ương) bát - nước đường nao (bằng: huyền) (trắc: sắc) (bằng: huyền) (bằng: huyền) - - - (Vần: ương) Bài ca dao ngắt nhịp chủ yếu nhịp... nâu nhuộm bùn? ?), hiền lành (“súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa? ?); ( 3) thủy chung (“yêu yêu trọn lòng thủy chung? ?), khéo léo, chăm (“tay người có phép tiên”, “trên tre dệt nghìn thơ? ?) Câu hỏi 5: Có

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan