1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV cong nghe 6 (sách giáo viên )

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 525,87 KB

Nội dung

BÙI VĂN HỒNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄN THỊ CẨM VÂN (Chủ biên) TRẦN VĂN SỸ CÔNG NGHỆ  Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Biên tập nội dung: NGUYỄN ĐỨC HIẾU Thiết kế sách: BÙI THỊ NGỌC LAN Trình bày bìa: THÁI HỮU DƯƠNG Sửa in: NGUYỄN ĐỨC HIẾU Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam CÔNG NGHỆ - SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Sô ĐKXB: /CXBIPH/ /GD Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20… Mã số ISBN: LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Cơng nghệ thuộc sách Chân trời sáng tạo tài liệu dùng cho giáo viên dạy môn Công nghệ lớp Sách biên soạn song hành với Sách học sinh Cơng nghệ nhằm mục đích: - Diễn giải ý tưởng sư phạm thể Sách học sinh, giúp giáo viên có định hướng việc thiết kế nội dung học xác định yêu cầu cần đạt trình tổ chức dạy học; - Gợi ý phương án dạy học nội dung cụ thể để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm đảm bảo tốt việc hình thành phát triển phẩm chất lực quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học; - Cung cấp số thơng tin giúp giáo viên có thêm nguồn tham khảo để mở rộng dạy Sách giáo viên Công nghệ gồm hai phần: Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Phần giúp giáo viên nắm vững mục tiêu môn học, ý tưởng xây dựng nội dung học, ý tưởng biên soạn sách học sinh, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá kết học tập học sinh môn Công nghệ lớp Phần hai HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CỤ THỂ Phần đưa gợi ý chi tiết phương án tổ chức hoạt động dạy học nội dung học nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Trên sở hướng dẫn này, giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đối tượng học sinh Sách giáo viên Công nghệ biên soạn với mong muốn tài liệu hướng dẫn hữu ích, giúp giáo viên giảng dạy hiệu môn Công nghệ Trong q trình biên soạn, khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý báu từ quý thầy cô để sách hồn thiện NHĨM TÁC GIẢ MỤC LUÏC Trang PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I Mục tiêu chương trình mơn Cơng nghệ lớp II Cấu trúc chương trình mơn Cơng nghệ lớp III Giới thiệu sách học sinh Công nghệ .7 IV Một số vấn đề cần lưu ý thực chương trình mơn Cơng nghệ lớp 10 PHẦN HAI HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CỤ THỂ 12 CHƯƠNG NHÀ Ở 12 Bài Nhà người 12 Bài Sử dụng lượng gia đình 20 Bài Ngôi nhà thông minh 27 Dự án Ngôi nhà em 31 Ôn tập Chương 35 CHƯƠNG BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 30 Bài Thực phẩm dinh dưỡng 38 Bài Bảo quản chế biến thực phẩm 49 Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình 62 Ôn tập Chương 70 CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG 73 Bài Các loại vải thường dùng may mặc 73 Bài Trang phục 79 Bài Thời trang 92 Dự án Em làm nhà thiết kế thời trang 100 Ôn tập Chương .104 CHƯƠNG ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH .106 Bài Sử dụng đồ dùng điện gia đình 106 Bài 10 An tồn điện gia đình 114 Dự án Tiết kiệm sử dụng điện .119 Ôn tập Chương 123 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP Mục tiêu chung giáo dục công nghệ phổ thông giúp cho học sinh (HS) học tập làm việc hiệu môi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường xã hội; hình thành phát triển lực cơng nghệ; chuẩn bị tri thức tảng để theo học ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Trong giáo dục cơng nghệ cấp Trung học sở giúp HS có tri thức, kĩ cơng nghệ phạm vi gia đình; ngun lí q trình sản xuất chủ yếu; hiểu biết ban đầu tư thiết kế; phương pháp lựa chọn nghề với thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu thông qua mạch nội dung: Công nghệ gia đình; Nơng – Lâm nghiệp, Thuỷ sản; Cơng nghiệp, Thiết kế kĩ thuật, Hướng nghiệp Cùng với mơn học khác, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng giáo dục phổ thông Việt Nam Môn Công nghệ lớp có mục tiêu trang bị cho HS tri thức cơng nghệ phạm vi gia đình; ngun lí quy trình cơng nghệ bản; hình thành phát triển lực đặc thù mơn học Qua đó, mơn học góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực chung cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị cho sống tương lai Nội dung môn Công nghệ lớp thể vấn đề công nghệ sống ngày người gia đình Chính nội dung mơn Cơng nghệ có tính thực tiễn cao, đồng thời mang đậm sắc văn hố dân tộc Chương trình giáo dục cơng nghệ phổ thông tuân thủ quan điểm định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Ở môn Công nghệ lớp 6, định hướng dạy học phát triển lực với mơ hình lực đặc thù môn học thể xuyên suốt nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá giáo viên (GV) HS Năng lực cơng nghệ hình thành phát triển thông qua hoạt động dạy học mạch nội dung, chủ đề cụ thể Theo mơ hình lực cơng nghệ, mơn Cơng nghệ lớp có mục tiêu giúp HS: Về hiểu biết công nghệ − Mô tả sản phẩm công nghệ đồ dùng điện, kiểu nhà đặc trưng, loại trang phục,… tác động tới hoạt động người gia đình; − Nhận thức số vấn đề vai trị; q trình kĩ thuật, cơng nghệ; Về giao tiếp công nghệ − Đọc hiểu kí hiệu sử dụng bảo quản trang phục, quy trình kĩ thuật phù hợp với sở thích, lực thân; − Sử dụng thuật ngữ để mô tả sản phẩm công nghệ, quy trình cơng nghệ; − Biểu diễn sơ đồ khối nguyên lí hoạt động đồ dùng điện thơng dụng gia đình, quy trình xây dựng nhà Về sử dụng công nghệ − Đọc tài liệu hướng dẫn kĩ thuật cho đồ dùng cơng nghệ phổ biến gia đình; − Vận hành cách, hiệu số sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình; − Phát sớm, đề xuất giải pháp xử lí tình an toàn cho người đồ dùng gia đình Về đánh giá cơng nghệ − Đưa nhận xét cho đồ dùng công nghệ thông dụng gia đình phương diện chức năng, độ bền, tính hiệu an tồn sử dụng; đánh giá hành động hợp lí việc sử dụng lượng, trang phục, thực phẩm đồ dùng điện gia đình; − Lựa chọn đồ dùng điện, loại trang phục, loại thực phẩm phù hợp sở tiêu chí đánh giá sản phẩm Về thiết kế kĩ thuật − Hình thành ý tưởng thiết kế ngơi nhà với tiện ích sử dụng lượng hợp lí; − Thiết kế trang phục phù hợp với người mặc môi trường hoạt động; − Thực ăn dựa quy trình chế biến kiến thức, kĩ lựa chọn thực phẩm dinh dưỡng, chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt đạt yêu cầu kĩ thuật Tạo sản phẩm dựa quy trình thiết kế kĩ thuật kiến thức, kĩ kĩ thuật, công nghệ II CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ LỚP Chương trình môn Công nghệ lớp thiết kế với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình mơn học ban hành Với tổng số 35 tiết môn học, cấu trúc nội dung cụ thể chương gợi ý sau: Chương Nhà – tiết (5 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Nhà người tiết Bài Sử dụng lượng gia đình tiết Bài Ngôi nhà thông minh tiết Dự án Ngơi nhà em tiết ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG tiết Chương Bảo quản chế biến thực phẩm – tiết (6 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Thực phẩm dinh dưỡng tiết Bài Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình tiết Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 tiết Chương Trang phục thời trang – tiết (6 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Các loại vải thường dùng may mặc tiết Bài Trang phục tiết Bài Thời trang tiết Dự án Em làm nhà thiết kế thời trang tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG tiết Chương Đồ dùng điện gia đình – tiết (6 tiết học + tiết dự án + tiết ôn tập + tiết kiểm tra) Bài Sử dụng đồ dùng điện gia đình tiết Bài 10 An tồn điện gia đình tiết Dự án Tiết kiệm sử dụng điện tiết ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG tiết III GIỚI THIỆU SÁCH HỌC SINH CÔNG NGHỆ 3.1 Cấu trúc chung Sách học sinh Công nghệ Sách học sinh (SHS) Công nghệ biên soạn bám sát quan điểm chung sách Chân trời sáng tạo, đảm bảo thể đặc trưng môn Công nghệ thực tiễn sáng tạo Các nội dung SHS Công nghệ thiết kế trọn vẹn theo chủ đề, giúp GV linh hoạt việc tổ chức giảng dạy phù hợp với thực tế lớp học SGK Công nghệ cấu trúc thành phần bản: lời nói đầu, hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, nội dung chính, giải thích thuật ngữ Theo đó: − Lời nói đầu: giới thiệu ngắn gọn thơng điệp mà nhóm tác giả gửi gắm qua sách đồng thời hướng dẫn GV phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá − Hướng dẫn sử dụng sách: giới thiệu ngắn gọn thành phần học, nội dung, ý nghĩa hoạt động chủ yếu HS − Mục lục: thể trình tự xếp học số trang bắt đầu học để người đọc dễ dàng tra cứu − Nội dung chính: giới thiệu học với nội dung kiến thức đáp ứng theo yêu cầu cần đạt chương trình mơn học − Giải thích thuật ngữ: chọn lọc giải thích thuật ngữ chun mơn quan trọng chưa giải thích nội dung học Nội dung sách thiết kế thành chương với 10 học dự án học tập theo cấu trúc chương trình mơn Cơng nghệ lớp sau: − Chương 1: Nhà − Chương 2: Bảo quản chế biến thực phẩm − Chương 3: Trang phục thời trang − Chương 4: Đồ dùng điện gia đình SHS Công nghệ biên soạn theo hướng mở, cho phép GV hốn đổi thứ tự chủ đề trình tổ chức giảng dạy tuỳ theo tình hình thực tế lớp học mà khơng làm ảnh hưởng đến mạch kiến thức môn học Ở chương, nội dung kiến thức cấu trúc gồm thành phần: − Trang đầu chương: nêu nội dung trình bày chương câu hỏi kích thích HS suy nghĩ vấn đề trình bày chương − Các học: trình bày chỉnh thể kiến thức, kĩ năng, thái độ, liên quan trực tiếp đến yêu cầu cần đạt môn học Mỗi học đơn vị dạy học xoay quanh chủ đề với thành phần kiến thức kết hợp hoạt động thực hành để phát triển HS phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học − Dự án học tập: yêu cầu HS thực nhiệm vụ, tạo sản phẩm trình bày, báo cáo Dự án học tập thiết kế phù hợp với mục tiêu cụ thể mang tính tích hợp kiến thức kĩ mơn học kiến thức, kĩ môn học khác Dự án học tập giúp HS trải nghiệm, tham gia hoạt động nhóm, vận dụng phối hợp kiến thức kĩ học cách hiệu Bên cạnh đó, dự án học tập tích hợp nội dung hướng nghiệp, cung cấp cho HS thông tin nghề nghiệp liên quan đến chủ đề chương Đây chủ đề mà GV vận dụng kết hợp để tổ chức kiểm tra trình học tập HS − Ơn tập: hệ thống hố kiến thức chương dạng sơ đồ kèm theo câu hỏi ôn tập giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức vận dụng vào thực tiễn 3.2 Cấu trúc học Cấu trúc học SHS Công nghệ bao gồm thành phần bản: khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, ghi nhớ Sau số học có phần Thế giới quanh em giúp HS mở rộng kiến thức chủ đề học 3.2.1 Khởi động Mục đích chủ yếu hoạt động SHS Cơng nghệ tạo tình học tập dựa huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS; làm bộc lộ mâu thuẫn “cái biết” với “cái chưa biết” Phần khởi động SHS Công nghệ thiết kế thành câu chuyện, tình với hình ảnh bóng nói, bóng nghĩ nhằm tạo hấp dẫn, lôi tạo nhu cầu “muốn biết”, kích thích tư duy, hứng thú tìm tịi, khám phá kiến thức mới, giúp sách tiếp cận thực tiễn vào thực tiễn 3.2.2 Hình thành kiến thức Nội dung học SHS xây dựng theo quan điểm phát triển lực, học tập trải nghiệm Mỗi nội dung kiến thức trình bày theo trình tự hoạt động: Giới thiệu tình huống, nêu vấn đề  Tìm hiểu lí thuyết, giải vấn đề  Hình thành khái niệm (kiến thức khoa học) Mở đầu hoạt động, sách cung cấp hình ảnh minh hoạ tình nêu câu hỏi, yêu cầu hành động để HS tư phát vấn đề, qua hình thành phát triển lực nhận thức công nghệ GV tổ chức, hướng dẫn HS dựa thông tin, liệu từ SHS kết hợp với kinh nghiệm thực tế thân, quan sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá tình bối cảnh thực tế để tự phát dấu hiệu, biểu hiện, chất, vai trò, giá trị, ý nghĩa,… vấn đề liên quan đến nội dung học; qua hình thành kiến thức, kĩ cần lĩnh hội học 3.2.3 Luyện tập Trong SHS Công nghệ 6, hoạt động luyện tập câu hỏi tái kiến thức Hoạt động luyện tập SHS Công nghệ yêu cầu HS đọc hiểu kí hiệu, sơ đồ, quy trình kĩ thuật; đưa nhận xét sản phẩm cơng nghệ xử lí tình dựa kiến thức, kĩ vừa học nhằm làm sáng tỏ, củng cố, khắc sâu kiến thức Qua đó, củng cố phát triển lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, đánh giá công nghệ HS Các luyện tập xây dựng mang tính thực tế, gần gũi với sống để HS liên hệ thực tế, rút kinh nghiệm, gia tăng giá trị tri thức thân 3.2.4 Vận dụng Dạy học phát triển lực quan tâm đến việc vận dụng kiến thức học vào thực tế để phát triển lực chung HS như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Trong SHS Công nghệ 6, hoạt động vận dụng nhằm giúp HS tăng cường ý thức, phát triển lực vận dụng điều học để phát giải vấn đề thực tiễn; tăng cường hứng thú tính sáng tạo ứng dụng kiến thức; thấy rõ giá trị kiến thức sống thân, gia đình cộng đồng 3.2.5 Ghi nhớ Đây phần thể cô đọng giá trị cốt lõi học IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 4.1 Nội dung học tập Cơng nghệ mơn học mang tính thực tiễn tính thời đại cao Vì nội dung môn học thiết kế xuất phát từ thực tiễn phải vận dụng, thực hành, kiểm nghiệm thực tiễn, đồng thời đảm bảo đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn sản xuất đời sống Trong q trình dạy học, cần gắn lí thuyết với thực hành, gắn hoạt động học tập lớp với hoạt động trải nghiệm, vận dụng gia đình cộng đồng, thường xuyên cập nhật thành tựu khoa học Cơng nghệ cịn mơn học mang tính tích hợp Vì nội dung giảng dạy xây dựng theo nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp liên kết với môn học khác Tốn, Khoa học tự nhiên, Mĩ thuật,… Giáo dục cơng nghệ cấp Trung học phổ thơng có nội dung đa dạng, phong phú, có thời lượng hạn chế Vì vậy, nội dung trình bày môn Công nghệ lớp nội dung cốt lõi Với chủ trương trao quyền chủ động cho nhà trường Chương trình giáo dục phổ thơng, sản phẩm công nghệ đề cập SHS không phổ biến địa phương GV thay đổi sản phẩm công nghệ khác gần gũi, phù hợp với HS thể điều kế hoạch giáo dục nhà trường 4.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Ngồi định hướng chung phương pháp giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, phương pháp dạy học môn Công nghệ lớp cần trọng vấn đề sau: − Định hướng phát triển lực: Khi thiết lập hoạt động dạy học cho nội dung, chủ đề học tập, việc đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất lực chung cốt lõi nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, mục tiêu kiến thức kĩ mà HS cần đạt cho nội dung đó, hoạt động dạy học cịn phải đáp ứng yêu cầu phát triển lực đặc thù môn học với mơ hình gồm thành phần: hiểu biết công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật − Định hướng học tập qua hành động, học tập trải nghiệm: Theo định hướng này, hoạt động dạy học sử dụng nhóm phương pháp dựa học tập trải nghiệm làm chủ đạo; vận dụng, gắn kết với thực tiễn định hướng giải vấn đề thực tiễn nâng cao hứng thú người học, góp phần hình thành lực, phẩm chất mà học đảm nhiệm − Định hướng dạy học tích cực: Hoạt động dạy học theo định hướng tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp 10 + GV hướng dẫn HS phân tích Hình 2.2 SHS để trả lời câu hỏi Gợi ý: • Năng lượng điện lượng chất đốt dạng lượng không tái tạo; phải sử dụng than, dầu mỏ để sản xuất điện chất đốt Việc sử dụng lượng điện chất đốt mức cần thiết thúc đẩy việc gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu sử dụng • Tài nguyên thiên nhiên vô tận Do đó, việc khai thác dầu mỏ, than đá để sản xuất điện chất đốt khiến tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt • Việc đốt than để sản xuất điện (nhiệt điện) việc đốt than, củi để đun nấu sinh nhiều loại khí độc chất độc làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người + GV gợi mở để HS nêu thêm tác hại việc sử dụng lượng điện chất đốt nhiều + GV yêu cầu HS nhắc lại lí vừa nêu thấy việc cần thiết phải sử dụng tiết kiệm lượng gia đình Từ đúc kết thành kiến thức học − Kết luận: Cần sử dụng tiết kiệm lượng để giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình cộng đồng 2.2.2 Biện pháp tiết kiệm điện gia đình − Mục tiêu: giới thiệu biện pháp tiết kiệm điện gia đình − Nội dung: trình bày hành động gây lãng phí điện để HS biết đề biện pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu − Sản phẩm: biện pháp sử dụng tiết kiệm điện gia đình − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV cho HS quan sát phân tích Hình 2.3 SHS để phát chi tiết thể lãng phí điện Từ đó, GV dẫn dắt HS tìm biện pháp sử dụng điện hiệu hơn, tiết kiệm + GV nhận xét, góp ý, giải thích tình gây lãng phí điện Gợi ý: • Đèn bật trời sáng khơng có người phịng gây lãng phí điện thắp sáng bóng đèn  không mở đèn không cần sử dụng; • Tủ lạnh để mở nói chuyện điện thoại khiến lạnh bị thất ngồi  khơng nên mở tủ lạnh q lâu làm thất lạnh dẫn đến lãng phí điện năng; • Đọc báo TV mở  nên tắt TV không sử dụng + GV yêu cầu HS nêu thêm hành động gây lãng phí điện gia đình GV nêu giải thích thêm biện pháp tiết kiệm điện khác 23 + GV yêu cầu HS nhắc lại biện pháp vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học − Kết luận: Các biện pháp tiết kiệm điện: + Chỉ sử dụng điện cần thiết, tắt đồ dùng điện không sử dụng; + Điều chỉnh hoạt động đồ dùng mức vừa đủ dùng; + Sử dụng thiết bị có tính tiết kiệm điện; + Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng đồ dùng điện 2.2.3 Biện pháp tiết kiệm lượng chất đốt gia đình − Mục tiêu: giới thiệu biện pháp tiết kiệm chất đốt gia đình − Nội dung: so sánh trường hợp sử dụng chất đốt để xác định trường hợp sử dụng chất đốt tiết kiệm hiệu − Sản phẩm: biện pháp sử dụng tiết kiệm chất đốt gia đình − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV u cầu HS quan sát Hình 2.4 SHS trả lời câu hỏi + GV yêu cầu nhóm HS so sánh trường hợp hình để phát trường hợp bị thất nóng chất đốt tạo hơn, giúp sử dụng chất đốt hơn, tiết kiệm + GV nhận xét kết thảo luận, góp ý đưa đáp án Gợi ý đáp án: • Sử dụng bếp dầu với lửa lớn khiến lượng bị thất mơi trường xung quanh  nên điều chỉnh lửa vừa với diện tích đáy nồi • Sử dụng bếp cải tiến giúp tiết kiệm chất đốt, tiết kiệm lượng nóng bị thất ngồi Đồng thời, dùng bếp cải tiến cịn giảm khói bụi, hạn chế nhiễm mơi trường + Từ trường hợp cụ thể hình, GV dẫn dắt để HS khái quát hoá biện pháp sử dụng chất đốt hợp lí, giúp tiết kiệm lượng chất đốt + GV yêu cầu HS kể thêm cách tiết kiệm chất đốt gia đình + GV yêu cầu HS nhắc lại biện pháp vừa tìm được, đúc kết thành kiến thức học − Kết luận: Một số biện pháp tiết kiệm chất đốt: + Điều chỉnh lửa nấu phù hợp với diện tích đáy nồi phù hợp với ăn; 24 + Tắt thiết bị sử dụng xong; + Sử dụng đồ dùng, thiết bị có tính tiết kiệm lượng III LUYỆN TẬP − Mục tiêu: làm sáng tỏ giúp HS củng cố kiến thức vừa học − Nội dung: tập phần Luyện tập SHS − Sản phẩm: đáp án tập phần Luyện tập SHS − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập toàn lớp + GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập • Câu 1: Tuỳ theo điều kiện thực tế, GV linh hoạt thay đổi bổ sung đồ dùng khác phù hợp Gợi ý đáp án:  Máy tính cầm tay: dùng nguồn điện từ pin để tạo điểm sáng  Bật lửa: dùng gas (khí tự nhiên hố lỏng) để tạo lửa  Quạt bàn: dùng nguồn điện trực tiếp để tạo gió … • Câu 2: GV gợi ý để HS phát thêm thiết bị, dụng cụ nhà có sử dụng lượng điện lượng chất đốt để hoạt động Gợi ý đáp án: bếp than, máy sấy tóc, lị nướng, bàn (bàn ủi), máy lạnh, điện thoại động,… • Câu 3: GV gợi mở để HS nêu cách sử dụng thiết bị điện cụ thể: vơ tuyến truyền hình (TV), tủ lạnh Gợi ý đáp án:  Khi chưa sử dụng: tắt hẳn nguồn điện TV chế độ chờ thiết bị tiêu thụ điện năng,…  Khi sử dụng: không mở tủ lạnh nhiều lần mở tủ lâu, không để thực phẩm cịn nóng vào tủ lạnh,…  Thường xun lau dọn, giữ thiết bị giúp cho thiết bị hoạt động hiệu hơn, tránh lãng phí điện GV linh hoạt thay đổi kể thêm thiết bị khác phù hợp với điều kiện thực tế HS điều kiện địa phương • Câu Biện pháp giúp tiết kiệm chất đốt GV yêu cầu HS quan sát hình xác định biện pháp tiết kiệm chất đốt vận dụng trường hợp 25 Đáp án:  Dùng nồi lớn khiến tiêu tốn nhiều lượng để làm nóng nồi Do dùng nồi nhỏ phù hợp với lượng thực phẩm giúp tiết kiệm lượng hơn;  Dùng kiềng chắn gió cho bếp gas giúp hạn chế nóng thất ngồi; chất đốt  Ngâm đậu trước nấu mềm giúp giảm thời gian nấu, tiết kiệm IV VẬN DỤNG − Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức vận dụng kiến thức kĩ vừa học vào thực tiễn − Nội dung: tập phần Vận dụng SHS tập SBT − Sản phẩm: đáp án tập vận dụng tập nhà − Gợi ý hoạt động dạy học: hướng dẫn làm tập nhà + GV hướng dẫn để HS làm tập phần Vận dụng SHS HS vận dụng kiến thức học để nhận định, đánh giá cách sử dụng lượng, cách tiết kiệm lượng gia đình + GV giao tập cho HS thực nhà V KẾT LUẬN CHUNG − Mục tiêu: tổng kết kiến thức cốt lõi học − Nội dung: số biện pháp tiết kiệm lượng gia đình − Sản phẩm: nội dung phần Ghi nhớ SHS − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV yêu cầu HS nhắc lại biện pháp tiết kiệm điện, biện pháp tiết kiệm chất đốt + GV hướng dẫn HS đúc kết thành biện pháp chung sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gia đình, nêu nội dung phần Ghi nhớ SHS + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt phần Khởi động SHS: Tại tiết kiệm điện góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước? F TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ − Nhận xét trình học tập HS lớp; − Đánh giá kết đạt nhấn mạnh trọng tâm bài; − Khuyến khích HS đọc thêm nhãn lượng xác nhận so sánh mức tiết kiệm lượng đồ dùng điện phần Thế giới quanh em SHS 26 Bài NGÔI NHÀ THÔNG MINH (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ − Nhận biết nhà thông minh; − Mô tả đặc điểm nhà thông minh Phẩm chất lực chung − Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ nhà thông minh vào đời sống ngày; − Tự chủ tự học: chủ động, tích cực học tập; vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ nhà thông minh để nhận định, cảm nhận mơi trường, khơng gian nơi sinh sống; − Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề học, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phối hợp tốt với thành viên nhóm Năng lực công nghệ − Nhận thức công nghệ: nhận biết dấu hiệu nhà thông minh, đặc điểm nhà thông minh; − Giao tiếp công nghệ: sử dụng số thuật ngữ hệ thống kĩ thuật, đồ dùng công nghệ để mô tả nhà thông minh; − Sử dụng công nghệ: bước đầu khám phá số chức đồ dùng công nghệ nhà thông minh; − Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá tiện ích đồ dùng công nghệ nhà; − Thiết kế cơng nghệ: bước đầu hình thành ý tưởng tiện ích đồ dùng cơng nghệ để phục vụ cho nhà thông minh B NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC Ngôi nhà thông minh hay nhà xây dựng theo hướng nhà thơng minh thời điểm cịn xa lạ khu vực dân cư thành phố lớn Bên cạnh đó, hình ảnh nhà thông minh với kết cấu trang bị thiết bị đại cịn thấy số địa phương vùng ven thành phố nơng thơn Do đó, nội dung học trọng cung cấp cho HS thông tin liên quan đến tính có đồ dùng cơng nghệ gia đình Từ khơi gợi HS ý tưởng sáng tạo để cải tiến đưa tính mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đồ dùng cơng nghệ ngày tích hợp nhiều tính để tạo thuận tiện, thoải mái an ninh, an 27 tồn cho người sử dụng Vì vậy, GV cần tích cực cập nhật, bổ sung thơng tin để giảng phù hợp với thực tế C CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên − Tìm hiểu mục tiêu bài; − Tìm hiểu thiết bị để trang bị cho nhà thông minh xuất Việt Nam; − Tìm hiểu điều kiện nhà địa phương; − Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: hình ảnh, video clip ngơi nhà thông minh Chuẩn bị học sinh − Đọc trước học SHS; − Tìm hiểu tính đồ dùng công nghệ nhà D PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC − Sử dụng nhóm phương pháp dựa học tập trải nghiệm làm chủ đạo; − Sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hố người học E CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I KHỞI ĐỘNG − Mục tiêu: kích thích nhu cầu tìm hiểu ngơi nhà thơng minh − Nội dung: tiện ích mà đồ dùng công nghệ nhà mang lại cho người − Sản phẩm: nhu cầu tìm hiểu nhà thông minh − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV nêu tình SHS, khuyến khích HS nêu mong muốn nhà để sống thuận tiện, thoải mái, an toàn + GV đặt câu hỏi gợi nhu cầu tìm hiểu thực tế có đồ dùng cơng nghệ mang lại tiện ích giúp ngơi nhà “thơng minh” HS mong muốn không + GV giới thiệu mục tiêu II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Khái niệm ngơi nhà thông minh − Mục tiêu: giúp HS nhận biết dấu hiệu nhà thông minh − Nội dung: tính có thiết bị, đồ dùng công nghệ nhà thông minh 28 − Sản phẩm: dấu hiệu nhà thông minh − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1 SHS GV phân tích, giải thích để HS nhận biết tính loại thiết bị có ngơi nhà, nhận biết thiết bị ngơi nhà có kết nối với hệ thống điều khiển + GV yêu cầu nhóm HS so sánh nhà thông minh với nhà thơng thường để xác định ngơi nhà có thiết bị hoạt động tự động theo ý muốn người dùng Từ giúp HS nhận dấu hiệu nhà thông minh + GV dẫn dắt HS tổng kết, khái qt thơng tin vừa tìm thành kiến thức học − Kết luận: Ngôi nhà thông minh nhà trang bị hệ thống điều khiển tự động bán tự động cho thiết bị nhà tự động hoạt động theo ý muốn người sử dụng 2.2 Đặc điểm nhà thông minh − Mục tiêu: giúp HS nhận biết đặc điểm nhà thông minh − Nội dung: tiện ích thiết bị, đồ dùng công nghệ nhà thông minh − Sản phẩm: đặc điểm nhà thông minh − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập theo nhóm nhỏ + GV yêu cầu nhóm HS quan sát Hình 3.2 SHS trả lời câu hỏi + GV nhận xét, góp ý, đúc kết đặc điểm nhà thông minh Gợi ý đáp án: • Tiện ích: Khi sử dụng đồ dùng nhà thông thường, người ta phải tác động trực tiếp vào (mở/ tắt/ khố) Trong đó, nhà thông minh, đồ dùng cài đặt chương trình để tắt/ mở/ khố tự động mà khơng cần người tác động trực tiếp • An ninh, an tồn: Trong ngơi nhà thơng minh có hệ thống giám sát hoạt động đồ dùng (bằng điện thoại thơng minh máy tính bảng) Từ phát tình trạng bất thường đồ dùng, tượng lạ,… để kịp thời có biện pháp ngăn chặn cố xảy Việc giám sát ngơi nhà từ xa giúp kiểm sốt an ninh cho ngơi nhà • Tiết kiệm lượng: Những đồ dùng điện gas nhà thông minh cài đặt chương trình tự động mở cần sử dụng và tự động tắt khơng cịn dùng đến, nhằm tiết kiệm lượng Ngồi ngơi nhà thơng minh cịn lắp đặt hệ thống cửa, rèm để đón ánh sáng mặt trời gió tự nhiên giúp tiết kiệm điện, gas (dùng cho đèn chiếu sáng, quạt, máy nước nóng, máy sưởi,…) + GV gợi ý cho HS nhắc lại thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức SHS 29 − Kết luận: Đặc điểm nhà thơng minh: tiện ích, an ninh, an tồn tiết kiệm lượng III LUYỆN TẬP − Mục tiêu: củng cố kiến thức đặc điểm nhà thơng minh, giúp HS đánh giá tình cụ thể thực tiễn − Nội dung: tập phần Luyện tập SHS − Sản phẩm: đáp án tập phần Luyện tập SHS − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV hướng dẫn HS nhận định tình thể đặc điểm nhà thông minh (tiện ích, an tồn, an ninh hay tiết kiệm lượng) Tuỳ tình hình thực tế, GV thay đổi, bổ sung tình khác cho phù hợp + GV yêu cầu HS làm thêm tập SBT IV VẬN DỤNG − Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn − Nội dung: tập vận dụng SHS tập nhà SBT − Sản phẩm: đáp án tập SHS SBT − Gợi ý hoạt động dạy học: hướng dẫn làm tập nhà + GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá thực tiễn ngơi nhà nhận xét ngơi nhà nhìn thấy để mô tả đồ dùng nhà thể đặc điểm nhà thông minh V KẾT LUẬN CHUNG − Mục tiêu: tổng kết kiến thức cốt lõi học − Nội dung: khái niệm nhà thông minh đặc điểm nhà thông minh − Sản phẩm: nội dung phần Ghi nhớ SHS − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp + GV u cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học, dẫn dắt để HS nêu nội dung phần Ghi nhớ SHS + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt phần Khởi động SHS: Trong ngơi nhà thơng minh có tiện ích bạn mong muốn khơng? + GV khuyến khích HS nêu thêm ý tưởng tiện ích đồ dùng cơng nghệ để có sống tiện nghi, an toàn tiết kiệm lượng F TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ − Nhận xét trình học tập HS lớp; − Đánh giá kết đạt nhấn mạnh trọng tâm 30 DỰ ÁN NGÔI NHÀ CỦA EM (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ − Vận dụng kiến thức, kĩ nhà (đặc điểm chung nhà ở, kiến trúc nhà đặc trưng, sử dụng lượng gia đình, đặc điểm ngơi nhà thơng minh) để hình thành ý tưởng thiết kế nhà; − Lắp ráp mô hình nhà với đồ dùng gia dụng tiêu biểu từ vật liệu có sẵn; − Phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính tự lực lực cộng tác việc tổ chức thực mơ hình ngơi nhà Phẩm chất lực chung − Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ nhà để thực dự án; − Tự chủ tự học: biết lập thực kế hoạch học tập, nhận thức sở thích, khả thân; chủ động, tích cực thực cơng việc thuộc nhiệm vụ thân để góp phần hoàn thành dự án; vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ nhà việc xây dựng ý tưởng thiết kế lắp ráp mơ hình ngơi nhà; − Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng cho việc thiết kế ngơi nhà, thảo luận vấn đề dự án, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phối hợp tốt với thành viên nhóm; − Giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình cho để để xuất kiến trúc nhà phù hợp; lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động; đánh giá kế hoạch, việc thực kế hoạch Năng lực công nghệ − Nhận thức công nghệ: nhận biết yêu cầu thiết kế nhà ở, nhận biết bước thiết kế xây dựng nhà thơng qua việc lắp ráp mơ hình ngơi nhà; − Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá nhà đối sánh với kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam, cấu tạo chung nhà ở, đặc điểm nhà thông minh; − Thiết kế công nghệ: thiết kế mơ hình ngơi nhà thể yếu tố đặc trưng nhà Việt Nam, sử dụng tiết kiệm lượng đặc điểm nhà thông minh B NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC Dự án Ngôi nhà em thuộc loại dự án kiến tạo HS phải vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề Nhà kết hợp với kiến thức, kĩ mơn Mĩ thuật, Tốn với lực sáng tạo để thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV 31 Do đó, HS cần có thời gian thực lớp ngồi lên lớp để hoàn thành sản phẩm dự án Trong điều kiện kế hoạch dạy học Chương − Nhà ở, GV kết hợp thời gian dành cho dự án với tiết Ôn tập để tổ chức thực dự án GV sử dụng dự án học tập kiểm tra lực vận dụng kiến thức kĩ HS sau học Chương Như vậy, thời gian tổ chức dạy học lớp tiết tiết Với dự án lĩnh vực nhà ở, GV cần tìm hiểu việc đào tạo ngành nghề liên quan như: kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng để lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào dự án Gợi ý phân bố thời gian tổ chức dạy học lớp: Tiết 1: Giới thiệu dự án, xác định mục tiêu, nhiệm vụ dự án, xây dựng kế hoạch thực Tiết 2: Thực dự án Tiết 3: Báo cáo đánh giá kết dự án Tuỳ theo tình hình thực tế lớp học kế hoạch dạy học nhà trường, GV linh hoạt bố trí thời gian giãn cách tiết tiết (thời gian để HS lắp ráp mơ hình) từ đến tuần C CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên − Dự kiến phân chia nhóm HS lớp; − Mơ hình nhà làm mẫu (nếu có) Chuẩn bị học sinh − Sưu tầm hình ảnh kiến trúc bên ngồi không gian bên nhà ở; − Các vật liệu để làm mơ hình: giấy bìa cứng, giấy thủ cơng, que kem, que tre, hộp nhựa, đất nặn, màu nước, keo dán,… D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I GIỚI THIỆU DỰ ÁN − Mục tiêu: giúp HS nhận biết chủ đề dự án, nhiệm vụ phải thực để hoàn thành dự án − Nội dung: chủ đề, mục tiêu, nhiệm vụ dự án − Sản phẩm: mục tiêu, nhiệm vụ dự án − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập tồn lớp học tập theo nhóm + GV giới thiệu nghề kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng: tên ngành đào tạo sở đào tạo, trình độ đào tạo + GV giải thích cơng việc kiến trúc sư kĩ sư xây dựng thực tế 32 + GV nêu chủ đề dự án, mục tiêu dự án + GV nêu tiêu chí đánh giá kết dự án + GV nêu nhiệm vụ (yêu cầu) cần thực để hoàn thành dự án + GV giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo + GV kết hợp với HS để phân chia nhóm thực II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH − Mục tiêu: hướng dẫn HS lập kế hoạch thực dự án − Nội dung: công việc phải thực hiện, mốc thời gian hoàn thành, dụng cụ, vật liệu cần thiết, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm − Sản phẩm: kế hoạch chi tiết thực nhiệm vụ dự án − Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học theo nhóm + GV hướng dẫn nhóm HS tổ chức thảo luận để lập kế hoạch thực mơ hình ngơi nhà: • Thảo luận dựa hình ảnh kiến trúc nhà sưu tầm trả lời câu hỏi gợi ý SHS để thống kiểu kiến trúc, phân chia không gian bên nhà, đồ dùng, thiết bị cần thực hiện; • Vẽ phác thảo cấu trúc nhà với hướng dẫn gợi ý GV; • Liệt kê cơng việc cần làm: tính tốn kích thước ngơi nhà, lắp ráp nhà, lắp ráp đồ dùng khu vực, lắp ráp cơng trình phụ bên ngồi nhà; • Lập kế hoạch thời gian, xác định mốc thời gian cho cơng việc; • Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm; • Liêt kê dụng cụ, vật liệu cần thiết: bìa cứng, giấy thủ công, que tre, hộp nhựa, mốp xốp, màu nước,… + GV kiểm tra tính khả thi kế hoạch nhóm − Kết luận: Kế hoạch thực dự án bao gồm số mục chính: cơng việc cần làm, thời gian thực hiện, người thực hiện, địa điểm tiến hành III THỰC HIỆN DỰ ÁN − Mục tiêu: hướng dẫn HS thực dự án − Nội dung: công việc phải thực để lắp ráp hồn chỉnh mơ hình ngơi nhà − Sản phẩm: mơ hình ngơi nhà nhóm − Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học theo nhóm + GV cung cấp thông tin, vật liệu, dụng cụ cần thiết hỗ trợ HS thực dự án + GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ theo thiết kế nhóm 33 + GV hướng dẫn HS thực dự án theo kế hoạch đề phân cơng thành viên nhóm Mơ hình ngơi nhà thực theo trình tự chung: • Dựng khung nhà • Lắp ráp tường nhà • Dựng cơng trình phụ: cầu thang, lối đi,… • Thực mơ hình vật dụng khu vực ngơi nhà • Lắp ráp mơ hình vật dụng vào khu vực ngơi nhà • Lắp ráp phần mái nhà (để trơng thấy khơng gian bên nhà) • Tạo hình khung cảnh bên ngồi ngơi nhà • Trang trí hồn thiện mơ hình + GV hỗ trợ nhóm HS tự giám sát, quản lí q trình thực dự án − Kết luận: Quy trình lắp ráp mơ hình ngơi nhà gồm bước: Chuẩn bị  Lắp ráp  Hoàn thiện IV BÁO CÁO DỰ ÁN − Mục tiêu: đánh giá hướng dẫn HS tự đánh giá kết dự án − Nội dung: nội dung thuyết trình giới thiệu mơ hình ngơi nhà nhóm HS − Sản phẩm: kết đánh giá sản phẩm dự án − Gợi ý hoạt động dạy học: tổ chức dạy học toàn lớp + GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thực dự án nhóm gồm mục: • Kiến trúc nhà, ý tưởng bố trí khơng gian bên nhà • Cách sử dụng lượng đồ dùng nhà • Các yếu tố thể đặc điểm ngơi nhà thơng minh • Tự đánh giá q trình kết thực hiện, rút kinh nghiệm + GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đề ban đầu E TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ − Nhận xét chung trình thực dự án lớp; − Đánh giá chung kết đạt 34 ÔN TẬP CHƯƠNG (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ − Trình bày tóm tắt kiến thức học nhà như: nhà đời sống người, xây dựng nhà, sử dụng lượng nhà, nhà thông minh; − Vận dụng kiến thức học chung quanh chủ đề nhà vào thực tiễn Phẩm chất lực chung − Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ nhà vào đời sống ngày; − Tự chủ tự học: chủ động, tích cực học tập tham gia cơng việc gia đình; vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ nhà ở, sử dụng lượng gia đình để giải vấn đề hoạt động thường ngày gia đình; − Giao tiếp hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận vấn đề học, thực có trách nhiệm phần việc cá nhân phối hợp tốt với thành viên nhóm B CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên − Nghiên cứu kĩ trọng tâm Chương 1; − Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập ôn tập: SHS SBT tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh − Ơn lại học, đọc trước ôn tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC − Sử dụng nhóm phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hố người học D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG − Mục tiêu: hệ thống hoá kiến thức, kĩ học Chương − Nội dung: Mối liên kết kiến thức Chương 1: + Vai trò đặc điểm chung nhà ở, số kiểu nhà đặc trưng Việt Nam; 35 + Vật liệu xây dựng nhà, quy trình xây dựng nhà; + Một số biện pháp sử dụng lượng gia đình tiết kiệm, hiệu quả; + Đặc điểm nhà thông minh − Sản phẩm: Sơ đồ khối hệ thống hoá nội dung kiến thức Chương − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập toàn lớp + GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học Chương + GV đặt câu hỏi dẫn dắt hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức nhà SHS Có thể dùng lược đồ tư để nhắc lại ý Chương + GV khai triển thêm nhánh sơ đồ để tái kiến thức chi tiết Chương − Kết luận: Vai trò Bảo vệ người khỏi ảnh hưởng xấu thiên nhiên, môi trường Đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người có Đặc điểm Cấu tạo gồm phần: móng, thân, mái Trong nhà phân chia thành khu vực khác Kiến trúc đặc trưng NHÀ Ở Vật liệu Nhà ba gian, nhà liên kế, nhà chung cư, nhà sàn, nhà nổi,… Gỗ, tre, đá, gạch, xi măng, cát, thép,… xây dựng theo sử dụng Quy trình Năng lượng bước chính: chuẩn bị, thi cơng, hồn thiện Điện theo biện pháp Tiết kiệm lượng Chất đốt phát triển theo hướng Nhà thông minh Đặc điểm - Tiện ích - An ninh, an tồn - Tiết kiệm lượng II CÂU HỎI ƠN TẬP − Mục tiêu: củng cố, khắc sâu kiến thức Chương − Nội dung: câu hỏi ôn tập SHS tập SBT 36 − Sản phẩm: đáp án cho câu hỏi tập − Gợi ý hoạt động dạy học: sử dụng hình thức học tập cá nhân kết hợp với học tập theo nhóm + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi làm tập ôn tập SHS theo cá nhân + GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải số câu hỏi tập + GV yêu cầu đại điện nhóm trình bày kết thảo luận + GV kết hợp với HS nhận xét, góp ý kết thảo luận nhóm + GV nêu đáp án câu hỏi tập E TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ − Nhận xét trình học tập HS lớp; − Đánh giá kết đạt nhấn mạnh kiến thức cốt lõi Chương 37 ... Chương .104 CHƯƠNG ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH .1 06 Bài Sử dụng đồ dùng điện gia đình 1 06 Bài 10 An tồn điện gia đình 114 Dự án Tiết kiệm sử dụng điện... 38 Bài Bảo quản chế biến thực phẩm 49 Dự án Món ăn cho bữa cơm gia đình 62 Ôn tập Chương 70 CHƯƠNG TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG 73 Bài Các loại... Nhà xuất Giáo dục Việt Nam CÔNG NGHỆ - SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19 x 26, 5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Sô ĐKXB: /CXBIPH/ /GD Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:10

w