Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
ỤC BÌNH ĐẲNG SỰ ONG GIÁO D TR ÂN C VÀ D HỦ ĐINH THỊ KIM THOA – VŨ QUANG TUYÊN (đồng Tổng Chủ biên) VŨ ĐÌNH BẢY – TRẦN THỊ QUỲNH TRANG (đồng Chủ biên) NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN – VŨ PHƯƠNG LIÊN LẠI THỊ YẾN NGỌC – VŨ THANH THUỶ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM VÌ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HĐGD: Hoạt động giáo dục HS: Học sinh SHDC: Sinh hoạt cờ SHL: Sinh hoạt lớp SGK: Sách giáo khoa LỜI NÓI ĐẦU Cuốn Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên soạn để hỗ trợ nhà trường giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 6, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giúp giáo viên thực tốt chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cuốn sách gồm phần: Phần Giới thiệu chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6, giúp nhà quản lí, giáo viên hiểu rõ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nói chung lớp nói riêng chương trình giáo dục phổ thơng về: đặc điểm, mục tiêu, nội dung chương trình, đường hình thành phát triển lực cách đánh giá kết hoạt động Phần Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt, giới thiệu cách tổ chức Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp để giáo viên sở giáo dục tham khảo Các chủ đề viết gợi ý, chủ đề bắt buộc nhà trường Phần Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề, phần hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thường xuyên theo chủ đề Với chín chủ đề sách giáo khoa, sách giáo viên làm rõ mục tiêu chủ đề với nhiệm vụ dành cho học sinh hoạt động giáo viên tổ chức lớp để hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ trải nghiệm thường xun lúc, nơi,…Ngồi ra, sách cịn đưa hoạt động trải nghiệm theo chu trình trải nghiệm David Kolb, qua củng cố nhận thức rèn luyện kĩ hướng đến phẩm chất lực cần hình thành Các hoạt động đánh giá đặc biệt trọng, hoạt động tự đánh giá – sở quan trọng để phát triển hoàn thiện nhân cách Để hoàn thành sách này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn chuyên gia lĩnh vực, tác giả với nhiều tài liệu bổ ích – nguồn tư liệu vô quan trọng minh họa, tham khảo biên soạn Cuốn sách chưa thể đáp ứng đầy đủ mong mỏi người sử dụng, vậy, nhóm tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, nhà trường độc giả gần xa để sách ngày hoàn thiện Thay mặt nhóm tác giả PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP I Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp mục tiêu chung II Nội dung chương trình 27 PHẦN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC GIỜ SINH HOẠT I Sinh hoạt cờ II Sinh hoạt lớp 28 32 36 PHẦN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (TRẢI NGHIỆM THƯỜNG XUYÊN) I Hướng dẫn chung II Hướng dẫn thực chủ đề trải nghiệm thường xuyên 37 39 CHỦ ĐỀ Khám phá lứa tuổi môi trường học tập 40 CHỦ ĐỀ Chăm sóc sống cá nhân 56 CHỦ ĐỀ Xây dựng tình bạn, tình thầy trị 66 CHỦ ĐỀ Ni dưỡng quan hệ gia đình 83 CHỦ ĐỀ Kiểm sốt chi tiêu 98 CHỦ ĐỀ Xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện 108 CHỦ ĐỀ Tìm hiểu nghề truyền thống Việt Nam 122 CHỦ ĐỀ Phòng tránh thiên tai 138 CHỦ ĐỀ Tôn trọng người lao động 152 Tuần 35 Tạm biệt lớp 166 PHẦN GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6 I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP VÀ MỤC TIÊU CHUNG Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc cấp Trung học sở nhà giáo dục định hướng, thiết kế, hướng dẫn; thực từ lớp đến lớp xếp thời khố biểu theo tuần Cùng với mơn học khác, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần đạt mục tiêu chung chương trình giáo dục Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1 Năng lực thích ứng với sống: Đáp ứng yêu cầu đời sống ngày điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi sống dựa hiểu biết đặc điểm cá nhân môi trường sống, dựa sẵn sàng thay đổi chuẩn bị điều kiện, kĩ khác cho hoàn cảnh 1.2 Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động; thực nhiệm vụ hoạt động: tạo động lực cho thân, thu hút người khác, hỗ trợ tìm kiếm hỗ trợ, tư độc lập, linh hoạt điều chỉnh hoạt động, giải vấn đề cách sáng tạo; đánh giá kết hoạt động cách khách quan 1.3 Năng lực định hướng nghề nghiệp: Lựa chọn hướng học tập nghề nghiệp phù hợp với sở thích, hứng thú, phẩm chất lực thân dựa hiểu biết nghề nhóm nghề có kế hoạch hồn thiện thân để đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Hiểu biết thân môi trường sống Kĩ lập kế hoạch Hiểu biết nghề nghiệp Kĩ điều chỉnh thân để đáp ứng thay đổi Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động Rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp Hình 1: Các thành phần ba nhóm mục tiêu lực HĐTN, HN Kĩ đánh giá hoạt động Kĩ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp Mối quan hệ mục tiêu lực Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với mục tiêu phẩm chất, lực chung đặc thù khác Các mục tiêu lực Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đồng thời thành tố lực chung Chính vậy, thực mục tiêu mình, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành mục tiêu Ngồi ra, phẩm chất chung vừa tảng cho việc thực nội dung giáo dục Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vừa biểu thái độ cần có lực Đối với lực đặc thù khác như: ngơn ngữ, tính tốn, thẩm mĩ, thể chất, khoa học, tin học, công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp vừa góp phần củng cố, phát triển lực này, vừa lấy chúng làm cơng cụ để thực hoạt động Ví dụ: Năng lực ngôn ngữ công cụ tư hoạt động tương tác cá thể lực công cụ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thông qua Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, lực ngôn ngữ HS củng cố, hoàn thiện trẻ trở nên tự tin giao tiếp Khi thực ba nhóm lực này, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cịn góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù lại chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (năng lực tính tốn, lực thẩm mĩ, thể chất, ngơn ngữ, lực khám phá khoa học, ) Tự chủ tự học Giải vấn đề sáng tạo Giao tiếp hợp tác Cơng nghệ Năng lực thích ứng với sống Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động Tin học Năng lực định hướng nghề nghiệp Khoa học Thể chất Thẩm mĩ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Yêu nước Nhân Chăm Tính tốn Ngơn ngữ Trung thực Trách nhiệm Hình 2: Sự đóng góp HĐTN, HN vào mục tiêu chung đặc thù II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Các mạch nội dung hoạt động Nội dung chương trình trung học sở biên soạn dựa việc phân bổ thời lượng cho mạch nội dung hoạt động sau: Hoạt động hướng vào thân 40% Hoạt động hướng đến xã hội 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 15% Hoạt động hướng nghiệp 20% Tỉ lệ không quy định tỉ lệ chủ đề tương ứng với nội dung, phân chia mang tính tương đối Bởi mạch nội dung hoạt động ln phản ánh nội dung mạch hoạt động khác Ví dụ: Trong mạch Hoạt động hướng vào thân liên quan đến mạch hướng đến xã hội; mạch Hoạt động hướng đến xã hội, tự nhiên có nội dung liên quan đến hướng nghiệp; mạch Hoạt động hướng nghiệp có nội dung liên quan đến Hoạt động hướng vào thân, Chính vậy, bảng tỉ lệ giúp nhà giáo dục thể sáng rõ hướng chủ đạo hoạt động thiết kế mạch nội dung bên cạnh việc tích hợp nội dung mạch khác Ma trận chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề (trải nghiệm thường xuyên), chủ điểm SHDC SHL theo mạch nội dung hoạt động Các chủ đề hay chủ điểm hoạt động trải nghiệm hướng tới mạch nội dung theo quy định chương trình ban hành Tuy nhiên xác định có tính tương đối định hướng nội dung giáo dục chứa đựng phần nội dung cịn lại Việc định vị có ý nghĩa chủ đề khai thác nhiều hơn, chủ đạo Bảng 1: Ma trận chủ đề Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tên chủ đề/ chủ điểm Hoạt động hướng vào thân Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp (40%) (25%) (15%) (20%) Chủ đề trải nghiệm thường xuyên Khám phá lứa tuổi môi trường học tập Chăm sóc sống cá nhân X X X X Xây dựng tình bạn, tình thầy trị Ni dưỡng quan hệ gia đình Kiểm sốt chi tiêu X Xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện X Tìm hiểu nghề truyền thống Việt Nam X Phòng tránh thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu X X Tôn trọng người lao động Chủ điểm sinh hoạt Phát huy truyền thống nhà trường X Chăm ngoan, học giỏi X Tôn sư trọng đạo X X X Chào xuân yêu thương X X Mừng Đảng, mừng Xuân X X Uống nước nhớ nguồn Hợp tác phát triển 10 X X X Phát triển bền vững Noi gương người tốt, việc tốt X X ++Trong thời gian phút, đội viết tên nhiều nghề đội chiến thắng ++Cả lớp đếm số lượng nghề đội –– GV nhận xét kết luận: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có vị trí riêng đóng góp cho phát triển xã hội Tìm hiểu nghề góp phần làm nên ngơi nhà em –– Yêu cầu HS mở nhiệm vụ Vở tập; trao đổi theo nhóm nghề góp phần làm nên ngơi nhà em lựa chọn 1-2 nghề mà em biết để mô tả cơng việc cụ thể nghề STT Tên nghề Thợ mộc Mơ tả nghề Công việc: Thợ mộc người sử dụng dụng cụ chuyên nghiệp để tác động lên gỗ tạo nên vật dụng sử dụng sống hàng ngày như: giường, tủ, bàn, ghế,… Kiến trúc sư Kiến trúc sư người chịu trách nhiệm tất từ khâu lên kế hoạch, thiết kế, giám sát dư án kiến trúc cho cơng trình từ lúc bắt đầu khởi công đến dự án hồn thành để đảm bảo cơng trình xây dựng hoàn thiện theo thiết kế, đạt kỹ thuật thẩm mỹ vẽ –– GV quan sát nhóm thực mời số nhóm đại diện chia sẻ trước lớp –– GV kết luận nội dung hoạt động động viên, khen ngợi HS tích cực tìm hiểu thơng tin nghề Hoạt động Khám phá giá trị nghề 📝 174 Hoạt động giúp HS xác định cần thiết nghề với việc giải vấn đề phát sinh gia đình, từ giá trị nghề sống người GV thực sau: Tìm thợ sửa chữa để giải vấn đề phát sinh gia đình –– GV vấn nhanh HS tên thợ sửa chữa cho vấn đề phát sinh gia đình GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ Vở tập –– GV ghi nhanh kết lên bảng Nếu có lựa chọn chưa phù hợp GV gợi ý điều chỉnh –– GV nhận xét chốt đáp án STT Các vấn đề Thợ sửa chữa Ti vi bị hỏng d Thợ điện tử Đường dây điện hỏng a Thợ điện Tường rào bị đổ n Thợ xây Xe đạp bị hỏng g Thợ sửa chữa xe đạp Đồ gỗ nhà bị mọt c Thợ mộc Vỡ đường ống nước b Thợ sửa ống nước Song sắt cửa sổ bị rỉ e Thợ sơn Tường bị bẩn cũ kĩ e Thợ sơn Máy tính bị cố h Thợ sửa chữa máy tính 10 Nhà bị dột k Thợ lợp mái Chỉ giá trị nghề gia đình em –– GV chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc đồ dùng, trang thiết bị sửa chữa sử dụng bình thường Mỗi HS chia sẻ với bạn nhóm hai cố phát sinh nhà kết sửa chữa Tên cố Thợ sửa chữa Kết sửa chữa Cảm xúc em 175 –– GV tiếp tục phân công cho nhóm chia sẻ giá trị nghề bảng nhiệm vụ SGK nhà gia đình em Tên nghề Giá trị Thợ điện Giúp nhà em lắp đặt sửa chữa cố điện Thợ sửa ống nước Giúp nhà em lắp đặt bảo trì hệ thống đường ống nước thiết bị liên quan đến nhà tắm, nhà bếp, hay bảo trì đường ống nước –– GV quan sát nhóm làm việc mời số nhóm đại diện chia sẻ trước lớp –– GV kết luận nội dung hoạt động nhấn mạnh giá trị nghề sống người Chỉ giá trị số nghề nghiệp xã hội –– GV cho HS làm việc nhóm (4 – người) với nhiệm vụ sau: Mỗi HS chọn nghề mô tả SGK nhiệm vụ giá trị nghề với xã hội Mỗi HS chia sẻ bạn nhóm –– GV gợi ý số nội dung nêu giá trị nghề xã hội: •• •• •• •• Xác định cơng cụ, phương tiện nghề; Những sản phẩm nghề tạo cho xã hội; Sản phẩm sử dụng sống hàng ngày người; Từ giá trị nghề với xã hội –– GV tổ chức cho nhóm chia sẻ –– GV bao quát nhóm mời số nhóm đại diện chia sẻ trước lớp B RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VÀ VẬN DỤNG - MỞ RỘNG Hoạt động 3: Khám phá số yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề 📝 176 Hoạt động giúp cho HS yếu tố phẩm chất, kỷ luật lao động tính chuyên nghiệp người lao động tạo nên giá trị nghề GV thực sau: Chia sẻ biểu yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề –– GV nhấn mạnh tính chuyên nghiệp công việc yếu tố quan trọng người lao động góp phần tạo nên giá trị nghề Chuyên nghiệp người có kiến thức chuyên mơn vững vàng, có kỹ để hồn tất công việc gọn gàng, quy chuẩn nhanh nhẹn Mỗi vị trí cơng việc cần phải xác định rõ nhiệm vụ nhân phải hiểu rõ cơng việc mình., đồng thời có khả thực cách hiệu –– GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm HS –– GV yêu cầu HS đọc suy ngẫm 1, nhiệm vụ SGK tập 1, nhiệm vụ Vở tập Lần lượt bạn nhóm mơ tả biểu người lao động thực cơng việc góp phần tạo nên giá trị nghề Gợi ý: Yếu tố tạo nên giá trị nghề Biểu Đúng Luôn làm việc giờ, không muộn, sớm Kiên trì Kiên trì nhẫn nại, có ý chí bền bỉ, kiên cường trước khó khăn, thử thách để đạt mục tiêu đề Gọn gàng Mọi thứ xếp cách khoa học có thứ tự, ngăn nắp, làm đâu gọn Cẩn thận Làm việc chu đáo, xảy sai sót, mắc lỗi, ln để tâm đến cơng việc đảm bảo cơng việc tiến hành xác đảm bảo an toàn Tận tâm Tận tâm cố gắng hết sức, làm hết trách nhiệm hết khả thân để đạt kết tốt đẹp, cam kết đạt mục tiêu đến bất chấp gian khổ Trung thực Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng lẽ phải, sống thẳng, thật dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật lời nói hành động 177 –– GV mời số nhóm chia sẻ từ khoá trước lớp –– GV nhận xét, đánh giá hoạt động Chia sẻ việc làm cụ thể học tập lao động để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị nghề –– GV cho HS nhóm tiếp tục chia sẻ việc làm cụ thể học tập lao động HS sử dụng phần chuẩn bị tập 2, nhiệm vụ Vở tập –– GV cho nhóm ghi lên giấy A0 việc mà thành viên nhóm làm theo từ khố (lưu ý: khơng ghi lặp lại việc làm trùng nhau), sau dán sản phẩm lên bảng –– GV mời nhóm nhận xét việc làm học tập lao động nhóm bạn khác GV nhận xét chung khuyến khích HS thường xuyên thực việc làm để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị nghề Sắm vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị nghề –– GV tổ chức cho HS thực hành sắm vai theo nhóm (4 – người) Lần lượt bạn lựa chọn từ khoá yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề để sắm vai chia sẻ theo tình sau: •• Tình 1: Kì nghỉ hè vừa rồi, đội xây dựng công ti A tham gia xây dựng số hạng mục nhà trường, trường trông khang trang đẹp Do thời gian gấp rút nên cô công nhân phải làm việc ngày đêm để đảm bảo tiến độ thi công Sân trường láng xi măng phẳng đẹp, hai bên trồng thêm nhiều xanh Vào buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng gọi số bạn lên chia sẻ trách nhiệm nghề nghiệp mà cô công nhân thể Nếu em, em chia sẻ điều gì? Gợi ý sắm vai: Mỗi bạn nêu vài từ khố kèm theo minh chứng Ví dụ: Cẩn thận: “ Tớ thấy tường lăn sơn nhẵn, mịn đẹp, ” Hoạt động 4: Thể thái độ tôn trọng người lao động 📝 178 Hoạt động giúp HS biết cách thể thái độ người lao động qua lời nói, việc làm 179 Ghi nhận, ca ngợi đóng góp lao động nghề nghiệp Hiểu biết giá trị nghề người làm nên giá trị Cởi mở, chan hoà với người lao động ngành nghề Trân trọng sản phẩm lao động Sẵn sàng hỗ trợ, làm với người lao động cần thiết Thái độ Tuyên truyền đóng góp xã hội gương sáng nghề nghiệp Sáng tạo nghệ thuật ca ngợi nghề nghiệp: văn, thơ, tranh, truyện, Chỉ thái độ nghiêm túc có trách nhiệm yếu tố định tạo nên giá trị cá nhân giá trị nghề Chia sẻ với người xã hội có nhiều nghề khác tất nghề quan trọng Nói lời động viên tinh thần, hỏi thăm chân thành với người lao động tình khác Ln tươi cười, vui vẻ chào hỏi người làm nghề khác trường, khu dân cư Giữ gìn đường làng, ngõ phố – sản phẩm cô vệ sinh mơi trường Khơng lãng phí đồ ăn, thức uống – công sức lao động bố mẹ Sẵn lịng giúp lao cơng đẩy xe rác nặng hay bê đồ thợ xây Không ngần ngại ngồi bán rau mẹ; đẩy xe bố Cách thể XXXXX Thường xuyên XX Thỉnh thoảng XX Không –– GV tổ chức cho HS khảo sát bạn theo nhóm (khoảng 10 HS) lớp dựa theo cách thể tôn trọng người lao động Hoa Hà tập 1, nhiệm vụ SGK Mỗi bạn trả lời tất câu chọn ba mức độ thực hiện: thường xun; thỉnh thoảng; khơng Sau u cầu HS tổng hợp số liệu tính tỉ lệ phần trăm theo nhóm Khảo sát cách thể thái độ tôn trọng người lao động GV thực sau: –– GV hướng dẫn HS đưa số nhận xét từ số liệu khảo sát theo nhóm 10 bạn Ví dụ: Có …% bạn thường xuyên thể tôn trọng với người lao động; …% bạn thể có …% bạn khơng thực việc làm thể thái độ tôn trọng với người lao động –– GV khảo sát lớp cách: đọc câu hỏi, HS giơ thẻ (thẻ xanh thường xuyên; thẻ vàng thẻ đỏ không bao giờ) GV đếm số thẻ theo màu ghi số lượng đếm vào ô tương ứng GV tổng hợp số liệu lớp tính tỉ lệ phần trăm –– GV nhận xét hoạt động Chia sẻ việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động –– GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi nhiệm vụ Vở tập: Thái độ Cách thể em Hiểu biết giá trị nghề Sẵn sàng hỗ trợ, làm với người lao động cần thiết Ghi nhận, ca ngợi đóng góp lao động nghề nghiệp Cởi mở, chan hoà với người lao động ngành nghề Trân trọng sản phẩm lao động –– GV mời số nhóm chia sẻ trước lớp cách thể thái độ tôn trọng người lao động thành viên nhóm Gợi ý thêm cách thức thể thái độ tơn trọng: Ví dụ: Trân trọng sản phẩm lao động •• Sử dụng sản phẩm người lao động •• Vận động người sử dụng sản phẩm người lao động •• Quảng bá sản phẩm người lao động tới người xung quanh –– GV nhận xét đánh giá mức độ thực việc làm thể tôn trọng với người lao động lớp Khen ngợi, khích lệ, động viên HS tiếp tục phát huy thái độ hành vi tốt 180 Thực hành lời nói, việc làm thể thái độ tơn người lao động –– GV cho HS thảo luận theo nhóm hai tình sau: ++ Tình 1: Cô A nhân viên vệ sinh trường THCS C, cô người chăm chỉ, làm việc cẩn thận, Một hôm, cô dọn nhà vệ sinh trường, bạn Nam ngang qua nhìn thấy nói với An “Cơ C làm công việc bẩn quá, người lúc hôi, tớ phải tránh xa chịu nổi” •• Em có đồng ý với bạn Nam khơng? Nếu em An, em xử lí nào? ++ Tình 2: Trường em có bác bảo vệ vui tính, làm việc có trách nhiệm Vào chơi, bạn An thường cổng bảo vệ nói chuyện với bác bác làm số việc như: đánh trống báo giờ, ghi chép người vào cổng,… •• Em đánh giá cách làm của An Nếu em, em giúp đỡ, chia sẻ bác bảo vệ việc gì? –– GV quan sát nhóm thảo luận hỗ trợ cần thiết –– GV mời vài nhóm đại diện đưa cách giải tình mời nhóm khác nhận xét –– GV nhắc nhở HS ln có lời nói, việc làm thể thái độ tôn trọng lao động bố mẹ người xung quanh Hoạt động 5: Trân quý nghề bố mẹ 📝 Hoạt động giúp HS giá trị mà nghề/ công việc bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội thể trân quý với nghề bố mẹ, người thân GV thực sau: Xử lý tình –– GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đơi cách xử lý tình SGK nhiệm vụ –– GV quan sát nhóm thảo luận –– GV mời số nhóm đưa cách xử lý tình –– GV nhận xét hoạt động Thể trân quý nghề bố mẹ, người thân –– GV cho HS chia sẻ theo nhóm đơi tập 2, nhiệm vụ Vở tập –– GV mời số HS chia sẻ việc làm thể trân quý nghề bố mẹ, người thân –– GV nhận xét khen ngợi, khích lệ việc làm tốt HS 181 Giới thiệu nghề bố mẹ, người thân giá trị xã hội nghề GV cho HS làm sản phẩm yêu thích để giới thiệu giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân theo gợi ý sau: •• Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh,… •• Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu giá trị nghề đem lại cho xã hội; Nêu lý khiến em trân quý nghề •• Thực làm sản phẩm •• Giới thiệu sản phẩm C PHẢN HỒI VÀ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO Hoạt động 7: Tuyên truyền, vận động người “Tôn trọng người lao động” động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học 📝 Hoạt chủ đề để để tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè, người xung quanh “Tơn trọng người lao động” GV thực sau: Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân –– GV chia lớp thành 4-5 nhóm phù hợp với không gian để trưng bày giới thiệu sản phẩm –– GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm theo nhóm, thành viên nhóm giới thiệu sản phẩm –– GV mời số HS nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh “Tôn trọng người lao động” –– GV chia lớp thành nhóm từ – HS, HS tuyên truyền, vận động người nhóm thực hành động để thể tôn trọng người lao động –– GV đưa vài tiêu chí để HS vừa quan sát vừa đưa ý kiến về: ++Ngơn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng ++Tính thuyết phục lan tỏa đến người: mức độ tốt; khá; trung bình; yếu 182 –– GV mời số bạn nhóm tuyên truyền, vận động trước lớp –– GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS tuyên truyền, vận động người xung quanh thường xuyên thực việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động Hoạt động 8: Cho bạn, cho tơi động tạo hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thơng qua đánh giá 📝 Hoạt nhóm, từ HS biết hướng hồn thiện rèn luyện thêm GV thực sau: Tự đánh giá –– GV yêu cầu HS mở SGK trang 91 Vở tập nhiệm vụ để xem lại kết tự đánh giá hoạt động chủ đề –– GV đọc việc HS làm chủ đề tập nhiệm vụ SGK để HS tự đánh giá theo SGK mở rộng thêm Đánh giá đồng đẳng GV đánh giá •• Nói điều bạn làm chủ đề –– GV chia lớp thành nhóm từ – HS, yêu cầu HS nhận xét điểm thấy bạn làm chủ đề này, hành vi bạn làm để thể tôn trọng người lao động –– GV tổ chức cho HS nhóm nói hành vi bạn thực chủ đề để đảm bảo bạn nhận ý kiến từ bạn nhóm •• Nói điều bạn cần cố gắng chủ đề –– GV tổ chức cho HS nhóm cũ chia sẻ với bạn điều, hành vi hay thái độ chưa phù hợp chủ đề mà bạn cần thay đổi cố gắng –– GV tổ chức cho HS chia sẻ với để đảm bảo bạn nhận chia sẻ tất bạn nhóm •• Chia sẻ trước lớp –– GV mời số bạn chia sẻ điều bạn nhận xét mình, điều làm chưa làm cảm nhận –– GV tơn trọng ý kiến đánh giá HS, nhận xét khuyến khích HS nhìn nhận điểm tích cực tiến bạn 183 Hoạt động 9: Phản hồi cuối chủ đề động vừa giúp HS tự đánh giá thân vừa nhận đánh giá 📝 Hoạt GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện GV thực sau: Chia sẻ thuận lợi khó khăn –– GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ Vở tập chia sẻ với bạn bên cạnh thuận lợi khó khăn thực chủ đề –– GV mời số HS chia sẻ khó khăn, thuận lợi trước lớp –– GV nhận xét, tổng kết thuận lợi khó khăn HS, sau động viên, khích lệ điều HS thực iện Tổng kết số liệu khảo sát –– GV yêu cầu HS mở Vở tập thực câu nhiệm vụ Và cộng điểm thang điểm: đúng: điểm; đúng: điểm chưa đúng: điểm –– GV u cầu HS tính điểm trung bình toàn bảng đưa vài lời nhận xét từ số liệu thu –– GV mời số HS chia sẻ kết trước lớp –– GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp HS khích lệ việc em làm được, động viên em tiếp tục thực tôn trọng người lao động Hoạt động 10: Rèn luyện động giúp HS tiếp tục rèn luyện số kĩ năng, chuẩn bị trước nội dung 📝 Hoạt cần thiết lập kế hoạch cho tuần GV thực sau: 1 Tiếp tục rèn luyện kĩ –– Yêu cầu HS chia sẻ kĩ cần tiếp tục rèn luyện –– Cách rèn luyện đánh giá tiến Tổng kết số liệu khảo sát –– GV yêu cầu HS mở SGK trang 92, đọc nhiệm vụ cần thực tuần 35 –– GV giao nhiệm vụ tuần 35, thực vào tập GV yêu cầu; đặc biệt dự kiến kế hoạch hoạt động hè –– GV yêu cầu HS hồi tưởng lại chặng đường lớp 6, trưởng thành so với từ ngày đầu đến trường 184 TUẦN 35 TẠM BIỆT LỚP Hoạt động 1: Chia sẻ kỉ niệm không quên lớp động giúp gợi lại kỉ niệm đẹp tình bạn, tình thầy trị suốt 📝 Hoạt năm học GV thực sau: Hát tình bạn, tình thầy trị –– GV yêu cầu lớp hát số hát quen thuộc, gợi lại kỉ niệm suốt năm lớp –– GV mời sô bạn đơn ca, song ca, tốp ca… hát yêu thích –– Gv tham gia tiết mục –– GV HS chia sẻ cảm xúc tiết mục văn nghệ Thảo luận, chia sẻ kỷ niệm –– GV cho lớp chia sẻ theo nhóm với câu hỏi SGK trang 92, nhiệm vụ –– Đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm –– GV chia sẻ kỉ niệm với lớp Hoạt động 2: Chia sẻ kết đạt kế hoạch hè động giúp HS nhìn lại kết đạt mặt 📝 Hoạt bạn, từ thêm tự hào thân biết cần cố gắng mặt GV thực sau: Kể thành tích em –– GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm kết cá nhân đạt được: học tập, thể thao, hoạt động xã hội, thành tích thi cử,… –– Đại diện nhóm trình bày –– Một số cá nhân trình bày trước lớp –– GV ghi nhận thành tích học sinh Xây dựng kế hoạch hoạt động hè –– GV yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm kế hoạch hè bạn nhóm đưa gợi ý cho bạn 185 –– GV yêu cầu cá nhân HS viết kế hoạch hè –– GV mời số HS chia sẻ trước lớp kế hoạch hè thú vị –– GV dặn HS an toàn nghỉ hè Hát lời tạm biệt GV cho lớp hát hát truyền thống trường yêu thích lớp 186 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Biên tập nội dung: LÊ THỊ THU HUYỀN Biên tập mĩ thuật: NGUYỄN TUẤN NGỌC Thiết kế sách: NGUYỄN TUẤN NGỌC Trình bày bìa: NGUYỄN VĂN ĐÔNG - TRẦN QUANG MINH Minh hoạ: TRẦN QUANG MINH Sửa in: NGUYỄN THỊ MƯỜI NGỌC Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH SÁCH GIÁO DỤC Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty Cổ phần Phát hành Sách Giáo dục SÁCH GIÁO VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Mã số: In: bản, (QĐ: TK) khổ 19 x 26.5 cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: /CXBIPH/ /GD Số QĐXB: /QĐ - GD - HN ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: ... biên soạn để hỗ trợ nhà trường giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh lớp 6, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giúp giáo viên thực tốt chương trình Hoạt... nghiệp thường xuyên theo chủ đề Với chín chủ đề sách giáo khoa, sách giáo viên làm rõ mục tiêu chủ đề với nhiệm vụ dành cho học sinh hoạt động giáo viên tổ chức lớp để hướng dẫn học sinh thực nhiệm... CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ (TRẢI NGHIỆM THƯỜNG XUYÊN) 46 I HƯỚNG DẪN CHUNG Yêu cầu tổ chức –– Hoạt động tổ chức thực thường xuyên để đạt mục tiêu giáo dục thông qua chủ đề giáo dục –– Hoạt