1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng nghệ trong đời sống đương đại(khảo sát về phương diện từ vựng)

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 889,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH SƢƠNG TIẾNG NGHỆ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT VỀ PHƢƠNG DIỆN TỪ VỰNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÌNH SƢƠNG TIẾNG NGHỆ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT VỀ PHƢƠNG DIỆN TỪ VỰNG) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận đƣợc bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô môn Ngôn ngữ học trƣờng Đại học Vinh Đặc biệt, chúng tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Hoàng Trọng Canh, ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn hồn thành luận văn Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận đƣợc động viên, khích lệ từ gia đình bạn bè Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt trình học tập thực luận văn Với đề tài này, cố gắng nhƣng khả có hạn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Đình Sƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 10 1.2.1 Khái quát vấn đề chung phƣơng ngữ 10 1.2.2 Khái quát phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh 14 1.3 Tiểu kết chƣơng 18 Chƣơng TỪ ĐỊA PHƢƠNG ĐƢỢC DÙNG TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI NGHỆ TĨNH HIỆN NAY 19 2.1 Tiểu dẫn 19 2.2 Một số lớp từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh liên quan đến đời sống giao tiếp hàng ngày gia đình ngƣời Nghệ Tĩnh 19 2.2.1 Lớp từ thân tộc đại từ dùng giao tiếp gia đình 19 2.2.2 Lớp từ phƣơng ngữ thời gian, khơng gian đƣợc dùng gia đình 30 2.2.3 Lớp từ vật, tƣợng liên quan gắn bó với đời sống sinh hoạt ngƣời Nghệ Tĩnh 39 2.3 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng TỪ ĐỊA PHƢƠNG NGHỆ TĨNH ĐƢỢC DÙNG HIỆN NAY NGOÀI XÃ HỘI 42 3.1 Lớp từ xƣng hô 42 3.1.1 Các danh từ thân tộc từ địa phƣơng đƣợc dùng xƣng hơ ngồi xã hội 42 3.1.2 Các đại từ nhân xƣng trỏ từ địa phƣơng đƣợc dùng xƣng hơ ngồi xã hội 45 3.2 Lớp từ địa phƣơng thời gian, không gian 59 3.2.1 Các từ địa phƣơng thời gian đƣợc dùng 59 3.2.2 Các từ địa phƣơng không gian đƣợc dùng giao tiếp chợ, bến xe, trƣờng học 67 3.3 Lớp từ vật, tƣợng liên quan gắn bó với đời sống ngƣời Nghệ Tĩnh đƣợc dùng giao tiếp xã hội 69 3.4 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ bình quân chung từ thân tộc phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh đƣợc dùng gia đình họ tộc 20 Bảng 2.2 Các danh từ thân tộc từ địa phƣơng đƣợc dùng mức độ dùng chúng xƣng hơ gia đình ngƣời Nghệ Tĩnh 25 Bảng 2.3 Các đại từ phƣơng ngữ đƣợc dùng giao tiếp ngƣời Nghệ Tĩnh 28 Bảng 2.4 Kết khảo sát mƣc độ sử dụng từ: “bựa ni”, “bựa rày” (hôm nay) 31 Bảng 2.5 Kết khảo sát mƣc độ sử dụng từ: “khi sớm”, „khi trƣa”, “khi triều”, “khi túi” 34 Bảng 2.6 Kết phân loại khảo sát: “bựa mai”, “bựa mốt”, “bựa khác” (ngày mai, ngày kia, hôm khác) 34 Bảng 2.7 Tổng hợp kết khảo sát phân loại từ thời gian dùng giao tiếp thành viên gia đình Nghệ Tĩnh 37 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ không gian thành viên gia đình ngƣời Nghệ Tĩnh 38 Bảng 2.9 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ phận thể ngƣời vật, vật gắn bó với ngƣời đƣợc thành viên gia đình ngƣời Nghệ Tĩnh dùng 40 Bảng 3.1 Kết khảo sát từ xƣng hô ả, o đƣợc dùng chợ ngƣời mua ngƣời bán 43 Bảng 3.2 Các đại từ phƣơng ngữ (ngơi số ít) đƣợc dùng giao tiếp xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 45 Bảng 3.3 Các đại từ phƣơng ngữ (ngôi số nhiều) đƣợc dùng giao tiếp xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 46 Bảng 3.4 Các đại từ phƣơng ngữ (ngôi số ít) đƣợc dùng giao tiếp ngồi xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 47 Bảng 3.5 Các đại từ phƣơng ngữ (ngôi số nhiều) đƣợc dùng giao tiếp xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 48 Bảng 3.6 Các đại từ phƣơng ngữ (ngơi số ít) đƣợc dùng giao tiếp xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 48 Bảng 3.7 Các đại từ phƣơng ngữ (ngôi số nhiều) đƣợc dùng giao tiếp xã hội ngƣời Nghệ Tĩnh 49 Bảng 3.8 Kết phân loại khảo sát từ xƣng hô đại từ đƣợc dùng chợ ngƣời mua ngƣời bán 52 Bảng 3.9 Kết khảo sát từ xƣng hô đại từ đƣợc dùng bến xe 55 Bảng 3.10 Kết khảo sát từ xƣng hô phƣơng ngữ đƣợc dùng học sinh với học sinh 58 Bảng 3.11 Tổng hợp kết khảo sát từ thời gian đƣợc dùng giao tiếp chợ, bến xe trƣờng học phổ thông Nghệ Tĩnh 59 Bảng 3.12 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ địa phƣơng giao tiếp xã hội phận thể ngƣời vật, vật gắn bó với ngƣời 69 Bảng 3.13 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ địa phƣơng phận thể vật liên quan đến đời sống giao tiếp trƣờng phổ thông 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Thông thƣờng, cộng đồng dân cƣ quốc gia có ngơn ngữ làm phƣơng tiện giao tiếp chung phổ biến rộng rãi vùng dân cƣ, tầng lớp ngƣời dùng, với chuẩn mực mang tính phổ biến đƣợc xã hội chấp nhận ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Mang tính tồn dân, phận ngơn ngữ trở thành tiêu biểu, có vị thế, vai trị quan trọng, đại diện tiêu biểu cho ngôn ngữ quốc gia, làm hạt nhân để thống nhất, chuẩn hóa ngơn ngữ dân tộc Ngơn ngữ chung có tính chất phổ biến thƣờng đƣợc gọi ngôn ngữ tồn dân Ngơn ngữ dân tộc, biểu hiện, ngồi phận ngơn ngữ tồn dân làm nên tính thống ngơn ngữ dân tộc cịn có biểu khác biệt vùng miền, tầng lớp ngƣời dùng Những khác biệt ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân, thƣờng đƣợc gọi phƣơng ngữ Và phƣơng ngữ, với khác biệt tạo nên tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc Cho nên, nghiên cứu tính thống tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc tìm hiểu phƣơng ngữ, dù khía cạnh cần thiết, có ý nghĩa 1.2 Phƣơng ngữ phạm trù lịch sử Phƣơng ngữ không phản ánh ngôn ngữ dân tộc không gian mà cịn thời gian Ngơn ngữ ln phát triển biến đổi với phát triển biến đổi xã hội Sự phát triển biến đổi đƣợc phản ánh rõ qua phƣơng ngữ Cho nên tìm hiểu phƣơng ngữ góp phần tìm hiểu lịch sử phát triển biến đổi ngôn ngữ lịch sử nhƣ qua thời kỳ 1.3 Thống ngơn ngữ xu hƣớng chuẩn hóa ngơn ngữ công thƣờng xuyên tất yếu Cùng với xu hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lƣu tiếp xúc ngày mở rộng, phƣơng tiện thông tin đại chúng phổ biến, rộng khắp tƣợng chuyển cƣ diễn tự nhiên đời sống cộng đồng, phƣơng ngữ có thay đổi nhiều phƣơng diện Sự thay đổi đƣợc thể rõ phƣơng diện từ vựng ngữ nghĩa Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiều khó khăn “q trình chuẩn hóa thống ngơn ngữ q trình tranh chấp, gạn lọc biến thể địa phƣơng mặt ngữ âm nhƣ từ vựng” Quá trình tiếp nhận đặt câu hỏi lớn: Liệu tiếng Nghệ có rơi vào q trình “giải thể” để hịa vào thống tiếng phổ thơng hay không? Từ câu hỏi này, vấn đề đƣợc đặt không phần quan trọng nhƣ: Tiếng Nghệ có vai trị quan trọng giữ gìn văn hóa xứ Nghệ nhƣ văn hóa chung dân tộc? Vì vậy, việc nghiên cứu tiếng Nghệ đời sống hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh không cách để bảo tồn, phát triển văn hóa Nghệ Tĩnh mà cịn cách để xây dựng tiếng Việt thành ngôn ngữ thống nhất, chuẩn mực phát triển đa dạng phƣơng ngữ vùng miền Do đó, điều tra từ ngữ địa phƣơng đƣợc dùng giúp thấy đƣợc biến chuyển ngơn ngữ nói nhƣ phƣơng ngữ tác động xã hội phƣơng ngữ 1.4 Tìm hiểu “đời sống từ địa phƣơng” hoạt động giao tiếp không thấy đƣợc đặc điểm xu hƣớng dùng từ ngữ địa phƣơng mà liệu hữu ích giúp cho việc giáo dục ngơn ngữ nhà trƣờng, cơng việc chuẩn hóa, truyền thơng địa phƣơng có thêm sở xác đáng mặt khoa học xã hội 1.5 Vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh đồ sộ, chúng không đƣợc dùng giao tiếp tự nhiên Nghệ Tĩnh mà đƣợc nhiều tác giả sƣu tầm xuất dƣới dạng từ điển từ ngữ địa phƣơng Trong vốn từ đồ sộ ấy, phận lớn phƣơng tiện sáng tác thơ ca dân gian xứ Nghệ, Ví, Giặm trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” vừa đƣợc tổ chức văn hóa giới - UNESCO vinh danh (2015) Ngoài ra, vốn từ vựng địa phƣơng Nghệ Tĩnh, lớp từ cổ tiếng Việt đƣợc lƣu giữ lại nhiều, lớp từ sản vật, phong tục tập quán, lịch sử địa phƣơng có số lƣợng lớn Cho nên từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh địa phản ánh rõ nét văn hóa truyền thống xứ Nghệ Do tìm hiểu từ địa phƣơng đƣợc dùng cịn có ý nghĩa mặt văn hóa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống địa phƣơng dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng đề tài “Khảo sát tiếng Nghệ đời sống đương đại” (về phương diện từ vựng) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiếng nói thực thể, có đời sống, có biến đổi theo thời gian mơi trƣờng, mơi trƣờng giao lƣu văn hố Điều tra tiếng Nghệ phƣơng ngữ đề tài lớn, quy mô điều tra rộng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Do điều kiện thời gian tính chất đề tài, luận văn khảo sát tiếng Nghệ đƣợc dùng từ vựng - ngữ nghĩa đối chiếu với tiếng Nghệ gốc (đã đƣợc phản ánh qua Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh) để tìm hiểu “đời sống” hoạt động từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh hoạt động giao tiếp ngƣời Nghệ Tĩnh, ngƣời thân gia đình tầng lớp ngƣời ngồi xã hội Về từ vựng ngữ nghĩa, luận văn bƣớc đầu tập trung khảo sát điều tra số nhóm từ đƣợc dùng phổ biến đời sống giao tiếp ngƣời địa phƣơng 65 bựa nựa (hai ba ngày nữa); dăm ba bựa chi nựa (năm ba ngày ) Cũng giống từ thời gian từ thời gian khứ, từ thời gian tƣơng lai đƣợc ngƣời Nghệ Tĩnh dùng giao tiếp nơi bến xe, bến xe buýt phổ biến tự nhiên, dƣờng nhƣ khác cách dùng gia đình Ví dụ: - Tui đặt vé bựa mai Sài Gòn (Tơi đặt vé ngày mai Sài Gịn) - Bựa mai, o muốn chuyến ? (Ngày mai, cô muốn xe chuyến ?) - Tui chuyến mô sớm đƣợc (tôi chuyến chạy sớm nhất) - O vơ Sài Gịn có lấy vé ln cho tiện (cơ vào Sài Gịn lấy vé cho tiện) Chắc dăm ba bựa chi nựa Chắc phải ba đến năm ngày c) Lớp từ thời gian dùng giao tiếp trường học Để hiểu có sở từ thời gian tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh, đặc biệt việc sử dụng đối tƣợng phân theo độ tuổi, tập trung vào nghiên cứu ba mốc thời gian thƣờng xuất tiếng Việt là: từ thời gian tại; từ thời gian khứ từ thời gian tƣơng lai * Về lớp từ thời gian tại: Trong tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh, từ thời gian thời thƣờng đƣợc biết đến nhƣ bựa ni, dừ, chừ, chặp ni, chầu ni, hồi ni, buổi ni, ni… Đối với học sinh, tùy theo cấp học, việc sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng giao tiếp, trao đổi phổ biến Ví dụ: - Bựa ni thứ mấy? (Hơm thứ mấy?) 66 - Bài tập cô bựa ni phải xong (Bài tập giao hơm phải hồn thành.) - Thằng Nam chầu ni học nhiều hầy (Thằng Nam đợt học nhiều nhỉ.) - Năm ni phải cố gắng học tốt năm ngoái (Năm phải cố gắng học tốt năm trƣớc.) Thay vi dùng từ phổ thông nhƣ hôm nay, đợt này, năm nay… giao tiếp, trị chuyện, trao đổi thông tin, học sinh số vùng Nghệ Tĩnh có thói quen sử dụng từ địa phƣơng nhƣ phân tích ví dụ trên, khu vực nông thôn, vùng ven biển, vùng nùi nhƣ Anh Sơn, Tân Kỳ Nghệ An… Chỉ giao tiếp với thầy cô bạn học không quen biết học sinh dùng ttừ thời gian toàn dân * Về lớp từ thời gian khứ: Từ thời gian khứ đƣợc dùng phạm vi trƣờng học thƣờng đƣợc học sinh, chí giáo viên sử dụng giao tiếp ngày nhƣ: bựa qua, bựa tê, bựa - (hôm qua, hơm kia, hơm đó); năm ngối, năm sơ, năm sơ trƣớc (năm qua, năm kia, năm nữa); chặp nớ, chặp tê, chặp (hồi đó, hồi kia); qua, triều, túi, sáng (lúc trƣa, lúc chiều, lúc sáng, lúc tối)… Ví dụ: - Bựa qua tau khơng học nên khơng biết (Hơm qua khơng học nên không biết) - Bài ni học sớm (Bài học lúc sáng rồi) - Năm ngối Hà chủ nhiệm, năm ni cọ lẹ khơng có chi thay đổi (Năm trƣớc Hà chủ nhiệm, năm khơng có thay đổi) * Về từ thời gian tƣơng lai: Các từ nhƣ bựa mai, bựa mốt, bựa mốt tê; bựa sau; bựa khác… (ngày mai, ngày kia, ngày nữa, hôm sau, 67 hôm khác)… từ thời gian tƣơng lai đƣợc học sinh cấp học sử dụng phổ biến vùng nơng thơn, khu vực ven biển Ví dụ: - Lớp trƣởng: Thông báo! Bựa mai lớp ta đƣợc nghỉ học (Thông báo! Ngày mai lớp ta đƣợc nghỉ học) - Bạn lớp: Rứa chiều ni bựa mai lớp ta chơi ! - Một bạn khác: Bựa khác ta đi, bựa ni, bựa mai nhà mần tập đạ; thầy ôn tập nhiều mà (Hôm khác ta đi, hôm ngày mai nhà làm tập đã; thầy giáo ôn tập nhiều mà) 3.2.2 Các từ địa phương không gian dùng giao tiếp chợ, bến xe, trường học Về từ địa phƣơng không gian, nhƣ chƣơng miêu tả từ địa phƣơng không gian gắn liền với sinh hoạt gia đình, từ nhƣ rọong, bệ, bợơc roọng, cươi, giàn mát, đàng, ràn, truồng, trửa,… Đây lớp từ mà qua phiếu điều tra, học sinh vùng Nghệ Tĩnh cho biết em dùng Tuy vậy, môi trƣờng giao tiếp chợ, bến xe, trƣờng học nên từ không gian chung mà ngƣời Nghệ Tĩnh thƣờng dùng không thực gắn với địa điểm không gian môi trƣờng sinh hoạt ba loại hình sinh hoạt giao tiếp này, học sinh khơng có ngữ cảnh sử dụng nên chúng tơi khơng khảo sát ghi âm cụ thể Vì thế, tập trung khảo sát từ thời gian Đáng ý việc hiểu dùng từ không gian thuộc loại học sinh Đối với ngƣời từ tuổi trung niên trở lên, môi trƣờng chợ, bến xe, khơng có ngữ cảnh để sử dụng từ địa phƣơng không gian nhƣ nêu chƣơng 2, song mơi trƣờng giao tiếp làng xóm, nhà họ dùng bình thƣờng Song học sinh phổ thông, 68 em học tiểu học bậc THCS, số từ số em khơng hiểu chúng gọi nên khơng dùng Tùy điều kiện, ngữ cảnh mà phạm vi, mức độ sử dụng phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh trƣờng học có khác Phạm vi lớp học, học: Kết điều tra cho thấy, phạm vi học, lớp học, từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh gần nhƣ khơng đƣợc sử dụng, thay vào giáo viên học sinh (ở tất cấp học, bậc học) sử dụng ngơn ngữ tồn dân để giao tiếp, trao đổi kiến thức… Trong phạm vi sinh hoạt, lao động: Tỷ lệ sử dụng từ địa phƣơng giáo viên học sinh tƣơng đối cao (chiếm 80%), sinh hoạt, lao động ngồi Tuy nhiên, khơng phải học sinh biết hiểu nghĩa tất từ thuộc ngôn ngữ địa phƣơng Nghệ Tĩnh, điều có tác động yếu tố khách quan chủ quan Đối với học sinh có tuổi đời dƣới 20 tuổi, việc khơng rõ nghĩa số từ địa phƣơng, số từ cổ chuyện dễ hiểu, em đƣợc sinh mơi trƣờng có giao lƣu, tiếp xúc nhiều văn hóa, văn hóa giao tiếp, mà phƣơng tiện truyền thông, tài liệu, sách báo… dễ dàng tiếp cận nhƣ ngày Điều đƣợc chứng minh đề thi kết thúc học phần môn Tiếng Việt trƣờng THCS Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhiều học sinh tỏ lúng túng với đề thi có nội dung Hãy viết hai câu thơ sau tiếng phổ thông: “Mô rú mô ri mô nỏ chộ Mô rào mô bể chộ mơ mồ” Rõ ràng, đề thi hồn tồn khơng khó bậc phụ huynh, nhiên lại gây nhiều khó khăn cho khơng bạn học sinh em ngày sử dụng từ địa phƣơng sinh hoạt, lao động học tập Điều 69 lần chứng tỏ rằng, việc sử dụng từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh ngày có thay đổi rõ rệt theo thời gian, độ tuổi theo địa bàn sinh sống (thành thị nông thôn) 3.3 Lớp từ vật, tƣợng liên quan gắn bó với đời sống ngƣời Nghệ Tĩnh đƣợc dùng giao tiếp xã hội Nhƣ miêu tả qua kết điều tra chƣơng 2, từ phận thể ngƣời, sản vật, vật ni,… gắn bó với đời sống sinh hoạt ngƣời tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh phong phú Vì thế, khơng giao tiếp gia đình họ hàng thành viên gia đình ln dùng mà giao tiếp mơi trƣờng với cộng đồng xã hội, nơi đông ngƣời nhƣ chợ, bến xe, trƣờng học Đó từ nhƣ: trốc, (đầu), trốc cúi (đầu gối), trấy chưn (bắp chân), cẳng (chân), mồm (miệng), mui (mơi), lại (lƣỡi), ót (gáy), gấu (gạo), ló (thóc), trú (trấu), mun (tro bếp), mói (muối), nác (nƣớc), ga (gà), tru (trâu), me (bê), trớng, trơớng (trứng), ruốc (mắm tôm),… Chúng khảo sát tất điểm điều tra Nghệ An Hà Tĩnh, kết mức độ sử dụng từ nhóm đƣợc thể qua bảng tổng hợp 3.12 sau: Bảng 3.12 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ địa phương giao tiếp xã hội phận thể người vật, vật gắn bó với người Từ địa phương Từ toàn dân Tỷ lệ sử dụng (%) Trốc Đầu 89 Trốc cúi Đầu gối 92 Chƣn Chân 75 Trấy chƣn Bắp chân 92 Cẳng chân 60 Mồm Miệng 88 70 Từ địa phương Từ toàn dân Tỷ lệ sử dụng (%) Mui Môi 82 Lại Lƣỡi 79 Gấu Gạo 76 Trú Trấu 91 Đọi Bát 82 Dịa Đĩa 80 Muộm thìa 71 Mun Tro 88 Mói Muối 80 Nác Nƣớc 89 Ga Gà 82 Tru Trâu 81 Me Bê 100 Trớng, trơớng Trứng 87 Ruốc Mắm tơm 100 Nhìn vào bảng thống kê 3.12 trên, có thấy, từ địa phƣơng phận thể ngƣời, từ vật nuôi, vật liên quan thiết yếu đến đờì sống sinh hoạt ngày gia đình ngƣời Nghệ, ngƣời nơng dân đến đƣợc dùng dùng phổ biến với tỉ lệ cao Nhiều từ đƣợc dùng phổ biến có tỉ lệ dùng cao, tỉ lệ tuyệt đối (100%) nhƣ ruốc (mắm tôm), (thịt) me (thịt bê) từ khác nhƣ trốc, trốc cúi, trấy chưn, nác…cũng có tỉ lệ tƣơng ứng 90 % đƣợc dùng nhiều tất bối cảnh giao tiếp khác chợ, bến xe, trƣờng học Phần lớn từ nhóm có tỉ lệ dùng thấp dùng gia đình ngƣời dùng điều chỉnh cách dùng từ để phù hợp môi trƣờng 71 giao tiếp Thƣờng bến xe, chợ từ đƣợc dùng nức độ dùng chúng khơng khác dùng gia đình nhƣng em học sinh thói quen, ý thức sử dụng tù khác Chỉ sinh hoạt tự bạn bè xã thôn em tự nhiên dùng từ địa phƣơng nhƣng giao tiếp với thầy cô giáo với bạn học khơng quen biết họ lại lựa chọn dùng toàn dân Do vậy, kết tỉ lệ dùng từ nhóm xƣng hơ ngồi xã hội thấp so với dùng giao tiếp gia đình Vì chúng tơi đƣa bảng tổng hợp từ phận thể, từ vật gắn bó với đời sống đƣợc dùng trƣờng học Kết khảo sát cụ thể lớp từ đƣợc học sinh phổ thông dùng thể qua bảng tổng hợp 3.13 sau: Bảng 3.13 Kết khảo sát mức độ sử dụng từ địa phương phận thể vật liên quan đến đời sống giao tiếp trường phổ thông Từ địa phương Từ toàn dân Tỷ lệ sử dụng (%) Trốc Đầu 69 Trốc cúi Đầu gối 72 Chƣn Chân 55 Trấy chƣn Bắp chân 72 Cẳng chân 52 Mồm Miệng 71 Mui Môi 64 Lại Lƣỡi 59 Gấu Gạo 68 Trú Trấu 81 Đọi Bát 78 Dịa Đĩa 74 72 Từ địa phương Từ toàn dân Tỷ lệ sử dụng (%) Muộm thìa 67 Mun Tro 80 Mói Muối 73 Nác Nƣớc 78 Ga Gà 75 Tru Trâu 78 Me Bê 100 Trớng, trơớng Trứng 80 Ruốc Mắm tơm 100 Nhìn vào kết tổng hợp 3.13 nhận thấy tỉ lệ dùng từ địa phƣơng nhóm thấp hẳn so với dùng gia đình Điều cho thấy việc dùng từ có ý thức em giao tiếp cộng đồng Đây sở cho thấy môi trƣờng giao tiếp cộng đồng môi trƣờng giáo dục văn hóa phạm vi sử dụng từ địa phƣơng bị hạn chế, thu hẹp 3.4 Tiểu kết chƣơng Chƣơng miêu tả, nêu kết khảo sát ba lớp từ địa phƣơng quan trọng từ ngữ xƣng hô, lớp từ thời gian, không gian lớp từ phận thể ngƣời, vật, tƣợng liên quan gắn bó thiết yếu đến đời sống ngƣời Nghệ Tĩnh đƣợc dùng giao tiếp xã hội Mơi trƣờng giao tiếp ngồi xã hội đƣợc chọn khảo sát giao tiếp chợ, bến xe trƣờng học phổ thông Kết cho thấy: Ba lớp từ ngữ đƣợc ngƣời Nghệ Tĩnh dùng giao tiếp xã hội nhƣ từ điển [4] chuyên luận [14] tác giả phản ánh Mức độ sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô, lớp từ thời gian, không gian lớp từ phận thể ngƣời, vật, tƣợng liên quan 73 gắn bó thiết yếu đến đời sống ngƣời Nghệ Tĩnh môi trƣờng giao tiếp xã hội có tỉ lệ thấp so với mơi trƣờng giao tiếp gia đình, họ tộc Trong môi trƣờng giao tiếp trƣờng học, trừ lớp từ thời gian, lớp từ xƣng hô, từ phận thể ngƣời vật tƣợng liên quan thiết yếu đời sống ngƣời Nghệ Tĩnh đƣợc học sinh dùng với tỉ lệ không cao Điều phần ngữ cảnh giao tiếp cụ thể trƣờng học liên quan đến đối tƣợng mà từ gọi tên, mặt khác mơi trƣờng giáo dục, học tập sinh hoạt văn hóa nên em có lựa chọn từ tồn dân thay Điều phải cho thấy xu thu hẹp dần phạm vi sử dụng từ địa phƣơng giới trẻ? 74 KẾT LUẬN Từ việc Tổng quan tình hình nghiên cứu xác định sở lí thuyết đề tài (chƣơng 1) đến việc trình bày kết khảo sát miêu tả Từ địa phương dùng gia đình người Nghệ Tĩnh (chƣơng 2) Từ địa phương Nghệ Tĩnh dùng xã hội (chƣơng 3) lớp từ ngữ địa phƣơng chủ yếu từ ngữ xƣng hô, từ ngữ thời gian, không gian từ ngữ phận thể ngƣời, vật, tƣợng liên quan thiết yếu đến sống ngƣời Việt, luận văn rút số kết luận sau: Đối chiếu ba lớp từ chủ yếu quan trọng với vốn từ đƣợc thu thập phản ánh, miêu tả từ điển [4] chuyên luận 14] tác giả, kết luận văn cho thấy, số lƣợng từ ngữ, giao tiếp gia đình, họ tộc giao tiếp xã hội, lớp từ ngữ địa phƣơng Nghệ Tĩnh chủ yếu đƣợc khảo sát đƣợc sử dụng nhƣ trƣớc Các lớp từ ngữ địa phƣơng chủ yếu bao gồm từ ngữ xƣng hô, từ ngữ thời gian, không gian từ ngữ phận thể ngƣời, vật, tƣợng liên quan thiết yếu đến sống ngƣời đƣợc dùng giao tiếp gia đình họ tộc giao tiếp xã hội cách tự nhiên với số lƣợng lớn, tỉ lệ cao Nhìn chung so với giao tiếp gia đình họ tộc lớp từ đƣợc khảo sát cho thấy mức độ sử dụng lớp từ môi trƣờng giao tiếp xã hội có tỉ lệ thấp Điều nội dung giao tiếp liên quan đối tƣợng mà từ gọi tên phản ánh, mặt khác cịn yếu tố tâm lí xã hội, môi trƣờng giao tiếp xã hội mà ngƣời Nghệ Tĩnh tham gia giao tiếp có ngƣời khơng quen biết, thói quen ngơn ngữ, trình độ văn hóa khác Qua khảo sát, luận văn cho thấy có khác nhiều đối tƣợng giao tiếp việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng Nếu nhƣ sinh 75 hoạt gia đình họ tộc, thiếu niên có tỉ lệ dùng từ địa phƣơng ngƣời cao tuổi điều thể rõ giao tiếp xã hội, đặc biệt trƣờng học Điều ý thức dùng từ, tâm lí, tính lịch giao tiếp mà lớp trẻ tiếp thu đƣợc nhƣng cịn phản ánh cách khách quan thói quen thay đổi cách tự nhiên việc dùng từ ngữ địa phƣơng tƣơng quan lựa chọn với từ tồn dân Đó phải xu chung phản ánh từ địa phƣơng bị thu hẹp phạm vi sử dụng tầng lớp ngƣời xã hội hiên mà biểu rõ tầng lớp trẻ tuổi? Qua khảo sát ba lớp từ địa phƣơng đƣợc dùng nhiều giao tiếp, với trực cảm ngƣời sống từ nhỏ nông thôn Nghệ Tĩnh, trải qua giao tiếp thƣờng xuyên gia đình xã hội, chúng tơi cảm nhận có số từ địa phƣơng trƣớc đƣợc dùng nhiều nhƣ mệ (mẹ), ả (chị), cụ (cậu) đƣợc dùng Chúng nghĩ, môi trƣờng giao lƣu tiếp xúc rộng mở thƣờng xuyên, có từ địa phƣơng ngày đƣợc dùng hơn, điều có lẽ tất yếu Việc điều tra trạng từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh đƣợc dùng nay, muốn có kết luận xác thuyết phục thiết nghĩ cần phải tiếp tục điều tra mở rộng nhiều lớp từ nữa, bao gồm lớp từ phong tục tập quán, lễ hội,… với khảo sát cụ thể Chúng tơi nghĩ công việc tƣơng lai đƣợc tiếp tục đề tài 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1981), Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, NXB KHXH, Hà Nội, tr.333 - 336 Đào Duy Anh (1978), Để hiểu từ nghĩa, cần biết từ ngun, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.45-50 Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, NXB văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1993), Vốn từ địa phương thơ ca Nghệ Tĩnh, “Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, Hà Nội, tr.97-98 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), Văn hóa người Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (1), tr.93-95 Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1997), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh dạng thức đặc biệt nghiên cứu đối chiếu, Báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học Nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ, ĐH KHXH&NV, ĐH QG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1995), Nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ, Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr.65-67 10 Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngơn ngữ), NXB Nghệ An 11 Hồng Trọng Canh (1995), Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.31-46 77 12 Hoàng Trọng Canh (1999), Vài ghi nhận dấu ấn văn hóa người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô phương ngữ Nghệ Tĩnh, “Ngữ học trẻ 99”, Hội NNH Việt Nam, NXB Nghệ An, Tr.239-242 13 Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: Về khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phan Mậu Cảnh (1993), Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hóa tiếng Việt qua lời chào, “Việt Nam: Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Hội NNH Việt Nam Trƣờng ĐHNN Hà Nội, Hà Nội, tr.69-71 12 Phan Mậu Cảnh (1996), Suy nghĩ lời hát ví, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (4), tr.8 13 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ, NXB ĐH&THCN Hà Nội 14 Nguyễn Tài Cần (1981), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Thị Châu (1970), Vài nhận xét q trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách báo chí trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Ngơn ngữ (4), Tr.17-26 18 Hoàng Thị Châu (1972), Vài nhận xét thay đổi ngữ âm tiếng Việt nông thôn (qua kết điều tra thổ ngữ Vĩnh Linh Thái Bình), Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.9-18 19 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phƣơng ngữ học), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 20 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1995), Địa chí văn hóa Nghệ Tĩnh, TT KHXH&NV QG, Viện NCDG, NXB Nghệ An, Vinh 22 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962 - 1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập I (thƣợng hạ), tập II, NXB Sử học, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Chí (1981), Từ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Hà Nội, tr.24-328 24 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp), Tạp chí Khoa học (3), ĐH TH, Hà Nội, tr.8-14 25 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB ĐH&THCN, Hà Nội 26 Ninh Viết Giao (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh (trƣớc Cách mạng tháng Tám), Sở VHTT Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh 27 Hoa Quỳnh Giang (2004), Khảo sát tượng chuyển nghĩa từ tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 28 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phƣơng chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt từ vựng (tập 2), Nxb ĐH &THCN 32 Hà Quang Năng (1981), Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, NXB KH-XH, Hà Nội 79 33 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang,- Vƣơng Tồn (1986), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng-Lĩnh vực-Khái niệm, Tập 2, NXB KH-XH, 34 Nguyễn Văn Nguyên (2001), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 35 Nguyễn Thị Oanh (1998), Thử khảo sát lớp từ đa nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại Học Vinh 36 YU.X.Xtêpanov (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB ĐH THCN 37 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH &THCN ... tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng đề tài “Khảo sát tiếng Nghệ đời sống đương đại” (về phương diện từ vựng) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiếng nói thực thể, có đời sống, có biến đổi theo thời gian môi trƣờng,... nghiên cứu tiếng Nghệ, văn hóa xứ Nghệ Trong cơng trình nghiên cứu tiếng Nghệ điểm trên, tập trung nghiên cứu từ vựng tiếng Nghệ, phải kể đến chuyên luận Từ địa phương Nghệ Tĩnh: Về khía cạnh... nghĩa đối chiếu với tiếng Nghệ gốc (đã đƣợc phản ánh qua Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh) để tìm hiểu ? ?đời sống? ?? hoạt động từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh hoạt động giao tiếp ngƣời Nghệ Tĩnh, ngƣời thân

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w