1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát phương diện từ vựng và ngữ pháp trong giáo trình anh văn chuyên ngành y

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========0======== TRẦN THỊ HUYỀN NGA KHẢO SÁT PHƯƠNG DIỆN TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TRONG GIÁO TRÌNH ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH Y LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 05.04.27 Người hướng dẫn khoa học : TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 Luận văn thạc só LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Bích Lài tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn – Báo chí nhiệt tâm giảng dạy, giúp đỡ em Nhờ giáo quý báu quý thầy cô em hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi tới thầy cô hội đồng chấm luận án lòng biết ơn chân thành tất nhận xét, góp ý cho nội dung luận văn Em xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tuy cố gắng, lực thời gian hạn chế nên tránh khỏi sai sót Em xin trân trọng cám ơn tất nhận xét, đóng góp quý báu thầy cô Tp Hồ Chí Minh ngày 18 tháng năm 2004 Trần Thị Huyền Nga Luận văn thạc só Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài 2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT: BÌNH DIỆN TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA Cơ sở lý thuyeát 11 Bình diện từ vựng – ngữ nghóa 15 2.1 Các lớp từ xét từ góc độ nguồn gốc 15 2.2 Các lớp từ xét từ góc độ cấu tạo 25 2.3 Các trường từ vựng – ngữ nghóa 50 CHƯƠNG HAI: BÌNH DIỆN CẤU TRÚC NGỮ PHÁP Cơ sở lý thuyết 66 Các kiểu cấu trúc ngữ pháp 69 2.1 Caùc từ loại 69 2.2 Các cấu trúc ngữ 79 2.3 Các cấu trúc câu 102 CHƯƠNG BA: BƯỚC ĐẦU SO SÁNH VỀ BÌNH DIỆN TỪ VỰNG VÀ BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CUỐN “ A COURSE IN MEDICAL ENGLISH” VỚI CUỐN “LIFELINES PRE-INTERMEDIATE” Vài nét sơ “lifelines pre-intermediate” 127 So saùnh 134 2.1 So sánh bình diện từ vựng – ngữ nghóa 134 2.2 So sánh bình diện ngữ pháp 136 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Luận văn thạc só PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài Giao lưu hội nhập xu chung ngày Chúng ta tách rời khỏi cộng đồng giới Vì việc dạy học ngoại ngữ nói chung dạy tiếng Anh nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục đào tạo Việt Nam Thực tế cho thấy thiếu lực ngoại ngữ, nhà chuyên môn lónh vực xã hội gặp nhiều hạn chế phát triển nghề nghiệp Nhu cầu có cán giỏi chuyên môn thông thạo ngoại ngữ nhu cầu thiết toàn xã hội Ngoại ngữ môn học dạy cho sinh viên trường đại học Việt Nam Với xu phát triển nước ta, phong trào học tiếng Anh phát triển rầm rộ, tiếng Anh thứ tiếng dạy thứ tiếng sinh viên trường đại học trung học chuyên nghiệp lựa chọn để học nhiều Cùng với việc gia nhập Asean, tiếng Anh ngày khuyến khích học sử dụng Việt Nam Trong vài chục năm trở lại đây, nói tầm quan trọng tính phổ thông ngôn ngữ giới, người ta nói đến tiếng Anh, số người nói tiếng Anh với tư cách tiếng mẹ đẻ gia tăng nhanh, đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại hội nhập quốc tế với bùng nổ internet Tiếng Anh coi thứ ngôn ngữ chung nhiều lónh vực, từ trị, nghệ thuật, văn hoá, kinh doanh đến khoa học kỹ thuật Theo Bách khoa toàn thư Cambridge, tiếng Anh ngôn ngữ thức 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có khoảng 377 triệu người, chiếm gần 6% dân số giới sử dụng tiếng Anh Luận văn thạc só ngôn ngữ Xét góc độ sử dụng tiếng Anh đời sống hàng ngày, số lên đến 1,8 tỉ, chiếm phần ba dân số giới Theo thống kê, ba phần tư thư từ, bốn phần năm thông tin điện tử giới viết tiếng Anh hai phần ba nhà khoa học giới đọc tiếng Anh Bên cạnh lý nêu trên, tiếng Anh thiết thực giúp sinh viên nhà khoa học việc tự học tập, nghiên cứu trình học tập trường công tác nghiên cứu sau đa số sách tham khảo, đặc biệt sách khoa học kỹ thuật phần lớn tiếng Anh Điều thực tế trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tại trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, dạy ba thứ tiếng Anh, Pháp Trung đa số sinh viên chọn học tiếng Anh sinh viên học ngoại ngữ hai năm đầu, gồm 300 tiết, chia làm bốn học phần, học phần 75 tiết Trong ba học phần đầu sinh viên học tiếng Anh thông dụng (general English) Các em ôn lại củng cố, nâng cao kiến thức tiếng Anh mà em học phổ thông Trong học phần thứ tư em làm quen với tiếng Anh chuyên ngành y (medical English) Tiếng Anh chuyên ngành thường giảng dạy tất trường đại học, trung học kỹ thuật nhằm giúp em làm quen với thuật ngữ chuyên môn tiếng Anh Điều tạo cho em khả đọc sách báo tài liệu chuyên môn tiếng Anh Tại trường Đại học y dược Hồ Chí Minh, học tiếng Anh chuyên ngành, em gặp nhiều khó khăn phải đương đầu với thuật ngữ y học cấu trúc câu thường gặp sách khoa học kó thuật Nói chung thuật ngữ khoa học khó, thuật ngữ y học lại khó thường dài thường có gốc Hy lạp La tinh Luận văn thạc só Để dạy tiếng Anh thông dụng, có nhiều giáo trình biên soạn công phu chọn giáo trình sẵn có cho sinh viên học Để dạy tiếng Anh chuyên ngành, giáo trình vấn đề không đơn giản Phần lớn chương trình tiếng Anh chuyên ngành sẵn thị trường Chương trình tiếng Anh chuyên ngành phải thiết kế người học, xuất phát từ nhu cầu người học tài liệu để khai thác làm giảng sàng lọc từ lónh vực chuyên môn người học Vấn đề phải cân nhắc liệu nội dung giáo trình có phù hợp với chương trình đem lại hiệu mong muốn không? Nó có “đạt” từ góc độ tiếng Anh từ góc độ chuyên môn không? Khoa học y học phát triển cách nhanh chóng mạnh mẽ nhu cầu giao lưu học hỏi ngày trở nên cấp thiết Việc dạy Anh văn chuyên ngành y cho sinh viên trường y tế nhiệm vụ tất yếu Tuy nhiên, chưa có giáo trình tiếng Anh chuyên ngành y thống giảng dạy trường y tế Việt Nam Mỗi trường thường tự biên soạn giáo trình để dạy Vì có chênh lệch lớn nội dung lượng kiến thức cấp độ kiến thức trường, chí khoa trường Hơn nữa, trường chưa có đủ loại giáo trình để phục vụ cho đối tượng sinh viên nên có nhiều đối tượng sinh viên khác nhau, trình độ khác phải học loại giáo trình Điều gây nhiều bất cập việc dạy học Do đó, khảo sát, nghiên cứu giáo trình tiếng Anh chuyên ngành y có, tìm ưu điểm điểm chưa thỏa đáng, chưa hợp lý, chưa khoa học để góp phần vào việc biên soạn giáo trình tiếng Anh chuyên ngành thống phù hợp với đối tượng sinh viên việc làm quan trọng vô cấp thiết Ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Vì xây dựng vốn từ vựng cấu trúc cú pháp mục tiêu quan trọng Luận văn thạc só sách dạy ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ chuyên ngành Trong giáo trình dạy ngoại ngữ chuyên ngành, bên cạnh mục đích dạy tiếng nói chung, giáo trình nhằm mục đích cung cấp cho người đọc người học số thuật ngữ chuyên ngành, cấu trúc cú pháp sách chuyên môn để giúp họ làm quen với việc đọc sách chuyên ngành Các vấn đề thuật ngữ chuyên môn ngành nhắc đến nhiều Tuy nhiên vấn đề từ vựng ngữ pháp giáo trình dạy Anh ngữ chuyên ngành người đề cập tới Do vậy, việc khảo sát, nghiên cứu từ vựng ngữ pháp giáo trình vô cần thiết Là giáo viên dạy Anh văn trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt học ngoại ngữ chuyên ngành y, luận văn này, “Khảo sát phương diện từ vựng ngữ pháp giáo trình Anh văn chuyên ngành y” (đang sử dụng trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, có so sánh với “lifelines pre-intermediate”) Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn này, khảo sát phương diện từ vựng ngữ pháp “A course in medical English” Đinh Đắc Phúc Hồ Liên Biện biên soạn, nhà xuất TP Hồ Chí Minh xuất năm 1998 Đây sách dùng để giảng dạy cho học viên chuyên khoa I, chuyên khoa II sinh viên y khoa hệ đại học học phần bốn, năm thứ hai trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nhiều nhà chuyên môn bạn đọc quan tâm sử dụng để học tập, rèn luyện kỹ đọc sách chuyên ngành y Luận văn thạc só Cụ thể, bình diện từ vựng – ngữ nghóa, khảo sát vấn đề sau: Các lớp từ xét từ góc độ cấu tạo Các lớp từ xét từ góc độ nguồn gốc Các trường từ vựng – ngữ nghóa phản ánh sách Thử xem xét cách giải nghóa thuật ngữ y khoa Ở bình diện cấu trúc ngữ pháp, vào khảo sát vấn đề Các lớp từ xét từ góc độ từ loại từ khảo sát tượng cấu tạo từ từ từ có (từ phái sinh) Các cấu trúc ngữ danh ngữ, động ngữ, tính ngữ, ngữ có số từ Các cấu trúc câu Qua khảo sát này, đến số nhận xét bước đầu bình diện hữu quan từ góc độ sách có tính chất giáo trình Anh văn chuyên ngành y khoa nói riêng, giáo trình Anh văn chuyên ngành khoa học nói chung Lịch sử nghiên cứu Trong lónh vực dạy học ngoại ngữ, giáo trình yếu tố quan trọng đưa đến thành công hay thất bại Vì vậy, có nhiệm vụ cần thiết – biên soạn giáo trình Đã có nhiều công trình nghiên cứu bàn việc biên soạn giáo trình nội dung loại giáo trình dạy tiếng nước ngoài, chủ yếu giáo trình dạy thứ tiếng có tính phổ cập tiếng Anh, tiếng Pháp v.v… Đặc biệt, có nhiều công trình nghiên cứu bàn vấn đề cách thức biên soạn nội dung giáo trình dạy tiếng Việt (như ngoại ngữ) cho người nước ngoài, có Luận văn thạc só nhiều hội thảo bàn vấn đề Tuy nhiên, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vùng Nam Bộ nói chung, chưa có công trình chuyên khảo bàn vấn đề nội dung giáo trình Anh văn chuyên ngành khoa học (như giáo trình Anh văn chuyên ngành báo chí, chuyên ngành lịch sử, chuyên ngành triết học v.v…) Vì vậy, với đối tượng giáo trình Anh văn chuyên ngành y khoa, đề tài nghiên cứu luận văn vào khảo sát nội dung sách từ hai bình diện quan trọng – bình diện từ vựng – ngữ nghóa bình diện cấu trúc ngữ pháp, qua đến số nhận xét, đánh giá vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp thống kê Chúng khảo sát thống kê toàn số lượng từ vựng tần số xuất trường từ vựng - ngữ nghóa có vốn từ giáo trình phân theo chuyên ngành y: Trường từ vựng ngữ nghóa tổ chức thể (organization of the body) Trường từ vựng ngữ nghóa bảo vệ, nâng đỡ vận động thể (protection, support and movement) Trường từ vựng ngữ nghóa kiểm soát, giao tiếp phối hợp (control, communication and coordination) Trường từ vựng ngữ nghóa vận chuyển trì (transport and mainternance) Luận văn thạc só Trường từ vựng ngữ nghóa sinh sản phát triển (human groth and development) Chúng thống kê loại cấu trúc ngữ pháp đưa vào giáo trình tần số xuất loại cấu trúc cú pháp 4.2 Phương pháp phân tích, miêu tả Chúng sử dụng phương pháp để miêu tả, phân tích vấn đề từ vựng, ngữ pháp xuất sách 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Bằng phương pháp sơ đối chiếu sách với “Lifelines Pre-intermediate” - giáo trình dạy tiếng Anh thông dụng sử dụng phổ biến trường đại học nước ta nhằm tìm điểm giống khác mặt từ vựng ngữ pháp hai giáo trình dạy Anh văn chuyên ngành dạy Anh văn thông dụng Từ có rút ưu khuyết điểm sách cách khắc phục có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với Anh văn chuyên ngành Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Tiếng Anh chuyên ngành dạy sau chương trình tiếng Anh thông dụng Không thể coi tiếng Anh chuyên ngành, cụ thể chuyên ngành y loại tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành định hướng giảng dạy để đáp ứng nhu cầu xã hội Đa số học viên thường gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với thuật ngữ Anh văn chuyên ngành y, kể nhà chuyên môn y Nguyên nhân đa số thuật ngữ Anh văn chuyên ngành y phức 10 Luận văn thạc só 2.1.2.3 Xét từ góc độ nguồn gốc Xét từ góc độ nguồn gốc thấy hai sách có điểm khác biệt Số lượng từ thuộc lớp từ vay mượn “Lifelines Preintermediate” nhiều đa số từ có nguồn gốc vay mượn từ tiếng Hy Lạp La Tinh Các từ có nguồn gốc vay mượn từ thứ tiếng khác Ngược lại, “Lifelines Pre-intermediate”, số lượng từ thuộc lớp từ vay mượn đa phần có nguồn gốc vay mượn từ tiếng Pháp, tiếng Đức 2.1.2.4 Xét từ góc độ cấu tạo Mặc dù hai có loại từ đơn, từ ghép từ phái sinh, tần số xuất loại từ hai sách khác biệt Đa số từ có vốn từ vựng “Lifelines Pre-intermediate” từ đơn Số lượng từ ghép không nhiều từ ghép đẳng lập So với “Lifelines Pre-intermediate” tần số xuất từ phái sinh không cao Ngược lại, “A course in medical English”, số lượng từ ghép từ phái sinh cao Các thuật ngữ y học nói chung thường từ ghép từ phái sinh dài phức tạp 2.2 So sánh bình diện ngữ pháp Về bình diện ngữ pháp hai sách có nhiều điểm giống khác 2.2.1 Xét từ góc độ từ loại Xét từ góc độ hai sách thấy xuất đầy đủ loại từ loại tiếng Anh đại từ, danh từ, động từ, tính từ, phó từ v.v…Tuy nhiên, “A course in medical English” nhận thấy danh từ loại từ loại xuất nhiều, đặc biệt danh từ cấu tạo từ loại từ khác Điều lý giải văn khoa học 142 Luận văn thạc só 2.2.2 Xét từ góc độ cấu tạo ngữ Nhìn chung hai sách xuất loại ngữ như: danh ngữ, động ngữ, tính ngữ v.v… Tuy nhiên “A course in medical English” ngữ thường dài phức tạp ngữ “Lifelines Pre-intermediate” Các thành tố phụ ngữ thường loại phức tạp cụm phân từ, mệnh đề v.v 2.2.3 Xét từ góc độ cấu tạo câu Trong “A course in medical English” tất cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh sử dụng Đặc điểm cú pháp bật giáo trình việc sử dụng hình thức câu hoàn chỉnh, kết cấu câu chặt chẽ, rõ ràng đảm bảo yêu cầu xác, nghóa Trong giáo trình không sử dụng kiểu câu giản lược thành phần, câu đảo vị trí, câu cảm thán, không sử dụng biện pháp tu từ Đặc điểm cú pháp góp phần làm cho câu văn sáng tỏ, chặt chẽ, chứa đựng dung lượng thông tin logich đầy đủ Các câu ghép câu phức sử dụng nhiều để trình bày nội dung nhiều mặt chia cắt không nên chia cắt khái niệm, biện luận, suy lý khoa học, thích hợp cho việc diễn đạt tập trung trình vận động tư tưởng mối liên hệ tượng nói đến Đặc biệt cấu trúc câu bị động thường sử dụng nhiều để đảm bảo tính khách quan Ngược lại, “Lifelines Pre-intermediate”, đa phần câu câu đơn, câu chủ động, câu ghép xuất rải rác gặp câu phức Cuốn “Lifelines pre-intermediate” sách dạy Anh văn thông dụng nên sách viết với nhiều phong cách khác nhau, từ phong cách sinh hoạt hàng ngày phong cách văn chương, phong 143 Luận văn thạc só cách báo chí – công luận v.v… Các từ ngữ sử dụng sách thuộc loại đa phong cách, thuật ngữ chuyên ngành Tiểu kết Tóm lại, hai sách có nhiều điểm giống khác Về bình diện từ vựng – ngữ nghóa, điểm khác biệt bật “ A course in medical English”, bên cạnh từ thuộc vốn từ chung từ ngữ khoa học chung, giáo trình sử dụng nhiều từ có tính thuật ngữ cao thuật ngữ y học Về nguồn gốc, khác biệt lớn hai số lượng từ thuộc lớp từ vay mượn “A course in medical English” lớn đa phần từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp La Tinh Các từ thuộc lớp từ vay mượn “Lifelines Pre-intermediate” có số lượng có nguồn gốc từ vài nước Pháp, Đức, vài từ có nguồn gốc từ tiếng La Tinh Về cấu tạo, từ ghép từ phái sinh xuất nhiều “A course in medical English” xuất “Lifelines Preintermediate” Hầu hai xuất tất loại từ loại, loại cấu trúc ngữ cấu trúc câu tiếng Anh Tuy nhiên, “A course in medical English” cấu trúc câu thường dài phức tạp nhiều; cấu trúc câu ghép câu phức có tần số xuất cao Giáo trình sử dụng nhiều phương tiện liên kết đặc trưng cho phong cách khoa học làm cho văn có tính khoa học cao khác hẳn với văn đa phong cách “Lifelines Pre-intermediate” 144 Luận văn thạc só Tiếng Anh chuyên ngành có nhiều điểm chung với Anh văn thông dụng Nguyên tắc hiệu lực – hiệu nguyên tắc chung cho việc giảng dạy Phương pháp dạy tiếng Anh chuyên ngành phương pháp dạy tiếng Anh thông dụng Tuy nhiên, giáo trình dạy Anh văn thông dụng trọng rèn luyện bốn kỹ nghe - nói – đọc – viết giáo trình dạy Anh văn chuyên ngành nghiêng hẳn rèn luyện kỹ đọc Chương trình tiếng Anh chuyên ngành kết hợp hai yếu tố tiếng Anh chuyên môn nhằm định hướng giúp cho người học sử dụng tiếng Anh lónh vực chuyên môn Kiến thức ngôn ngữ cần thiết để hiểu nội dung chuyên ngành Kiến thức ngữ pháp ngữ pháp Tuy nhiên, cấu trúc câu thường phức tạp hơn, số cấu trúc câu dùng thường xuyên hơn, sách Ngôn ngữ có tính thuật ngữ cao Các phương tiện liên kết, từ ngữ chuyển mạch sử dụng nhiều làm cho văn mạch lạc, có tính logich cao phù hợp với văn phong khoa học Tất điểm khác hai sách làm nên tính chất giáo trình dạy Anh văn chuyên ngành y 145 Luận văn thạc só KẾT LUẬN Sau khảo sát, nghiên cứu “A course in medical English” (Đinh Đắc Phúc – Hồ Liên Biện, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1998) phương diện từ vựng ngữ pháp bước đầu so sánh sơ với “Lifelines Pre-intermediate” Chúng đến số kết luận sau: Về bình diện từ vựng – ngữ nghóa 1.1 Xét từ góc độ nguồn gốc Qua khảo sát nhận thấy sách thuật ngữ y học chiếm số lượng lớn Trong tổng số 10.000 từ có 4071 từ thuật ngữ y học, lại từ ngữ khoa học chung từ thuộc vốn từ Các thuật ngữ thuộc lớp từ Anh không nhiều đa phần từ không thuộc chuyên môn sâu Các thuật ngữ thuộc lớp từ vay mượn chiếm số lượng lớn tổng số thuật ngữ (89,8%) Các thuật ngữ thuộc lớp từ đa phần có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp La Tinh, kết hợp yếu tố có nguồn gốc từ hai thứ tiếng Một số từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp hay Đức 1.2 Xét từ góc độ cấu tạo Xét từ góc độ cấu tạo, thuật ngữ tiếng Anh có từ đơn, từ ghép từ phái sinh Trong ba loại từ từ đơn có tần số xuất thấp (26,3 %) Từ ghép từ phái sinh chiếm sô lượng lớn tổng số thuật ngữ (chiếm 73,7 %) Số lượng phụ tố cung cấp phần thuật ngữ y học gồm có 33 tiền tố 18 hậu tố Ngoài từ ngữ khoa học chung từ thuộc vốn từ chung, sở, chia thuật ngữ sách thành trường lớn là: 146 Luận văn thạc só Trường từ vựng - ngữ nghóa tổ chức chung thể Trường từ vựng - ngữ nghóa bảo vệ, nâng đỡ vận động Trường từ vựng - ngữ nghóa kiểm soát, liên lạc phối hợp Trường từ vựng - ngữ nghóa vận chuyển trì Trường từ vựng - ngữ nghóa sinh sản phát triển Như thấy từ vựng sách phong phú, bao gồm tất trường từ vựng hệ thống thể, hoạt động chức chúng bệnh lý Về bình diện ngữ pháp 2.1 Về từ loại Trong sách xuất đầy đủ tất loại từ tiếng Anh Danh từ xuất nhiều, đặc biệt danh từ cấu tạo từ động từ Danh hoá động lực mạnh mẽ trình tạo nghóa văn khoa học Hư từ đóng vai trò rấtù quan trọng việc liên kết văn bản, giúp văn có tính mạch lạc logich 2.2 Về phương diện cấu tạo ngữ Cấu tạo ba loại ngữ danh ngữ, động ngữ, tính ngữ phức tạp Các ngữ vừa có dạng đầy đủ (có đủ trung tâm thành tố phụ trước, thành tố phụ sau) dạng không đầy đủ (chỉ có thành tố trung tâm thành tố phụ trước sau) Các thành tố phụ bổ nghóa cho trung tâm đa dạng phức tạp, đặc biệt thành tố phụ sau phức tạp quan hệ ngữ pháp cấu trúc 2.3 Về phương diện cấu tạo câu Có thể nói, tất cấu trúc câu tiếng Anh, loại câu đơn, câu ghép, câu phức sử dụng Các cấu trúc câu bị 147 Luận văn thạc só động, câu phức hợp có mệnh đề liên hệ cấu trúc câu xuất nhiều Giáo trình sử dụng nhiều từ, ngữ chuyển mạch, phương tiện liên kết câu độc lập phần thông tin riêng lẻ văn giúp giáo trình mạch lạc có tính logich cao phù hợp với văn khoa học 3.Về giống khác “ A course in medical English) “Lifelines Pre-intermediate” 3.1 Về bình diện từ vựng – ngữ nghóa 3.1.1 Xét từ góc độ số lượng Thành tố quan trọng từ ngữ “A course in medical English” thuật ngữ y học Trong tổng số 10.000 từ có 4071 từ thuật ngữ y học (chiếm 40,71 % tổng số từ) nhiều từ ngữ khoa học chung Cuốn “Lifelines Pre-intermediate” có 4000 từ, đa phần từ thuộc vốn từ chung 3.1.2 Xét từ góc độ nguồn gốc Về nguồn gốc, hai có từ thuộc lớp từ Anh lớp từ vay mượn Các từ thuộc lớp từ vay mượn “A course in medical English” phần lớn có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp La Tinh Các từ thuộc lớp từ vay mượn “Lifelines Pre-intermediate” có số lượng có nguồn gốc từ vài thứ tiếng tiếng Pháp, tiếng Đức, số có nguồn gốc từ tiếng La Tinh 3.1.3 Xét từ góc độ cấu tạo Xét từ góc độ cấu tạo hai có đủ loại từ đơn, từ ghép từ phái sinh Trong “A course in medical English”, từ ghép từ phái sinh xuất nhiều Các phụ tố thường gặp thuật ngữ 148 Luận văn thạc só cung cấp đơn vị từ vựng giúp học viên hiểu thấu đáo từ tự phát triển vốn từ vựng Ngược lại, “Lifelines Preintermediate”, đa số từ từ đơn Số lượng từ ghép từ phái sinh 3.2 Về bình diện ngữ pháp Đối lập với “Lifelines Pre-intermediate”, đặc điểm cú pháp bật “A course in medical English” việc sử dụng hình thức câu hoàn chỉnh, kết cấu câu chặt chẽ, rõ ràng Giáo trình không sử dụng kiểu câu giản lược thành phần, câu đảo vị trí, không sử dụng biện pháp tu từ Các kiểu câu ghép, câu phức xuất nhiều Các câu ghép thường sử dụng liên từ kết hợp liên trạng từ để mô tả mối liên hệ mệnh đề thứ hai với mệnh đề thứ nhất, tỏ rõ mối quan hệ logich thành phần câu Cuốn “A course in medical English” viết theo phong cách khoa học, sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành y từ ngữ khoa học chung Giáo trình có tính logich cao mạch lạc nhờ sử dụng từ ngữ chuyển mạch đặc trưng cho phong cách khoa học Cuốn “Lifelines Preintermediate” giáo trình dạy tiếng Anh thông dụng nên có nhiều viết với đủ loại phong cách khác Qua việc khảo sát bình diện từ vựng – ngữ nghóa bình diện ngữ pháp “A course in medical English” so sánh với “Lifelines Preintermediate”, thấy có nhiều điểm cần lưu ý giáo trình Anh văn chuyên ngành y Với công trình hy vọng có đóng góp định cho việc biên soạn giáo trình Anh văn chuyên ngành y Trường Đại Học Y Dược nói riêng việc biên soạn Anh văn chuyên ngành y nói chung 149 Luận văn thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tác phẩm tiếng Việt Bùi Khánh Thuần Từ điển y học Anh – Việt NXB NV – NXB YH, TP HCM, 1993 Cuø Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB GD, TP.HCM, 2002 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Quang – Vương Toàn Ngôn ngữ học: khuynh hướng – lónh vực – khái niệm NXB KHXH, HN., 1986 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng NXB Đại học&THCN, HN, 1987 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghiã học từ vựng NXB GD, HN, 1998 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán Đại cương ngôn ngữ học NXB GD, HN., 1993 Đỗ Hữu Châu Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng Tạp chí Ngôn ngữ , số 4, 1973 Đỗ Hữu Châu Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng Tạp chí Ngôn ngư,õ số 2,1973 Đỗ Hữu Châu Ngữ nghóa học hệ thống ngữ nghóa học hoạt động Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 1982 10 Đỗ Hữu Châu Từ vựng – ngữ nghóa tiếng Việt NXB GD, HN., 1985 150 Luận văn thạc só 11 Đỗ Thị Bích Lài Vấn đề cấu tạo từ nói chung tính từ chứa đựng sắc thái ngữ dụng tiếng Việt Tập san Khoa học ĐHTH TP HCM, số 1, 1995 12 Đinh Đắc Phúc - Hồ Liên Biện A course in medical English NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 2001 13 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt NXB GD, HP., 1999 14 Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) NXB ĐH&THCN, HN., 1986 15 Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐH & THCN, HN 1980 16 Hoàng Tuệ Giáo trình Việt ngữ (tập 1) NXB GD, HN, 1962 17 Hornby A.S Hướng dẫn sử dụng mẫu câu tiếng Anh NXB Trẻ, TP HCM, 1998 18 Hồ Lê Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại NXB KHXH, HN., 1976 19 Hồ Liên Biện – Đinh Dắc Phúc – Trần Hùng Tiếng Anh y khoa NXB YH, TP HCM, 1998 20 Hoà Liên Biện English for nurses NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 2001 21 Kasevich V.B Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương NXB GD, TP HCM, 1998 22 Lâm Phương Thảo Từ điển y học Anh- Anh – Vieät NXB YH, TP HCM, 2003 23 Lê Dũng Advanced English grammar NXB GD, Đà Nẵng, 2002 24 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệâu, Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB ĐH & THCN, HN, 1991 151 Luận văn thạc só 25 Ngô Thế Cường Hướng dẫn câu, mệnh đề, cụm từ tiếng Anh, Sở Giáo Dục, TP.HCM, 1989 26 Nguyễn Anh Quế Giáo trình lý thuyết tiếng Việt Trường ĐHTHHN, HN., 1976 27 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương Từ vựng tiếng Việt Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM, 1998 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ Từ điển giải thích ngôn ngữ học NXB GD, HN, 2002 29 Nguyễn Đức Dân- Hồng Dân- Nguyễn Hàm Dương- Nguyễn Công Đức Dẫn luận ngôn ngữ học Đại học KHXH & NV, TP HCM, 1998 30 Nguyễn Đức Dân Ngôn ngữ học thống kê NXB Đại học & THCN, Hà Nội, 1984 31 Nguyễn kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1) NXB KH, HN 1963 32 Nguyễn Quang Quyền Giải phẫu học Đại học Y Dược, TP HCM, TP HCM, 1995 33 Nguyễn Tài Cẩn Từ loại danh từ tiếng Việt đại NXB KHXH, HN., 1975 34 Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐH & THCN, HN., 1975 35 Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết Dẫn luận ngôn ngữ học NXB GD, HN., 2000 36 Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt NXB ĐH & THCN, HN., 1985 152 Luận văn thạc só 37 Nguyễn Thị Minh Nguyệt A Glossary of English – Vietnamese medical term NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 2001 38 Nguyễn Văn Tu Khái luận ngôn ngữ học NXB GD, HN, 1960 39 Nguyễn Văn Tu Từ vựng học tiếng Việt đại NXB GD, HN, 1968 40 Nguyễn Vũ Văn Advanced English Grammar NXB Trẻ, TP HCM, 1987 41 Phạm Ngọc Trí Từ điển y học Anh – Việt NXB YH, TP HCM, 2001 42 Trần Đình Hải Tiếp đầu ngữà tiếp vó ngữ NXB Trẻ, TP HCM, 1991 43 Viện Ngôn ngữ học Từ điển Anh – Vieät NXB TP HCM, TP HCM, 1994 44 Vieän Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên) Từ điển Tiếng Việt NXB KHXH, HN., 1994 45 Rozdextvenxki IU V Những giảng ngôn ngữ học đại cương NXB GD, HN., 1997 46 UBKHXHVN Ngữ pháp tiếng Việt NXB KHXH, HN., 1983 Các tác phẩm tiếng nước 47 Adams - Valerie, An Introduction to Modern Word-Formation, Longman, 1993 48 Alexander L.G Longman English Grammar Longman, Hong Kong, 1992 49 Alice H – Deakins - Kate Parry- Robert R Viscout The tapestry grammar Heinle & Heinle Publishers, 1994 50 Alice M A handbook of English as a Second Language Materials Branch, English language program Division United States Information Agency, 1994 51 Ann Ward T.H Lifelines Pre-intermediate, Oxford University press, London, 1997 153 Luận văn thạc só 52 Asher R.E (chủ bieân) The Encyclopedia of language and Linguistics, vol 10 Pergamon Press, 1994 53 Azar B.S Fundamental of English grammar Prentice Hall, New Delhi, 1992 54 Azar B.S Understading and using English grammar Prentice Hall, New Delhi, 1992 55 Brow E.K and Miller J.E A linguistic introduction to sentence structure Anchor Brendon, London 1980, 1986 56 Carolyn Lewis Medical Latin Marshall Jones company, New Hampshire, 1948 57 Chomsky N Aspects of the theory of syntax Cambridge, 1965 58 Chomsky N Syntactic structures La Haye Mouton, 1957 59 Collins Cobuild World Formation NXB TP HCM, TP HCM, 1997 60 Collins W - Collins C English grammar Harper Collins Publisher, 1990 61 Condon J.C and Yousef F.S An introduction to intercultural communication Macmillan Publisher New York, 1975 62 Cruse D.A Lexical Semantics Cambridge University Press, 1986 63 Crystal David The English Language Cambridge University Press, 2000 64 Crystal David The English Language Cambridge University Press, 2000 65 Digby Beaumont & Colin Granger The Heinemann English Grammar Heinemann publisher, 1992 66 Donna Jo Napoli Syntax-Theory and Problems Oxford University Press,1993 154 Luận văn thạc só 67 Dorland, W.A Newman Dorland’s illustrated medical dictionary, 27th edition, W.B Saunders Company, Philadelphia, 1988 68 Doughlas Biber Stig Johanson, Geoffrey leech, Susan Conrad & Edward Finegan Longman Grammar of Spoken and Written English Longman, 1999 69 Dressler W On Word Formation in Natural Morphology International Congress of Linguistics, Tokyo, 1982 70 E.walker S.Elsworth Grammar practice for intermediate students NXB Treû, TP HCM, 1995 71 Eastwood J Oxford guide to English grammar Oxford University Press, 1994 72 Evenly Hatch and Cheryl Brown Vocabulary, Semantics and Language Education Cambridge University Perss, 2000 73 Hornby A S, Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, 1995 74 Hornby A.S Oxford Advanced Learner’s Dictionary of current English Oxford University, 1989 75 Koâbrina N.A.- Korneyeva – Ossovskaya – Guzeyeva A English grammarsyntax Moscow, 1988 76 Leech G Semantics Penguin Books, New York, 1974 77 Michael Mc Cathy Issues in applied linguistics Cambridge University Press, 2001 78 Murphy R English grammar in use Cambridge University Press, 1985 79 Quirk R and Greenbaum S A university grammar of English Australia, 1973 155 Luận văn thạc só 80 Quirk R and Stein G English in use Longman, London, 1990 81 Singleton David Language and the Lexicon Oxford University Press, 2000 82 Swan Michael Basic English usage Oxford University Press, 1982 83 Swan Michael Practical English in use Oxford University Press, 1980 84 Thompson and Martinet A practical English grammar Oxford University Press, 1989 85 Wester’s New World Dictionary of the American language - College Edition, New York, 1964 156

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w