1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thủy sản ở dải ven biển tỉnh nghệ an

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS HỒNG PHAN HẢI YẾN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài luận văn, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Cơ giáo TS Hồng Phan Hải Yến tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường thầy, cô giáo Khoa Địa Lí - QLTN Trường Đại học Vinh, giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo nhân viên cục thống kê Nghệ An, chi cục thủy sản Nghệ An, phịng nơng nghiệp Huyện Diễn Châu, Huyện Quỳnh Lưu, Huyện Nghi Lộc, Thị Xã Hồng Mai, Thị Xã Cửa Lị, Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, tạo điều kiện thu thập số liệu, tài liệu, góp ý giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè cổ vũ động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Mạnh Hùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Khái niệm thủy sản 1.1.2 Phân loại thủy sản 1.1.3 Vai trò thủy sản 1.1.4 Đặc điểm thủy sản .12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản 14 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển thủy sản 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Khái quát ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 19 1.2.2 Khái quát phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015.29 Tiểu kết chương 34 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An 36 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 36 iii 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Kinh tế - xã hội 51 2.1.4 Đánh giá chung 59 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An 62 2.2.1 Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng cấu giá trị sản xuất 62 2.2.2 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản 65 2.2.3 Năng suất lao động ngành thủy sản 66 2.2.4 Ngành khai thác thủy sản 67 2.2.5 Nuôi trồng thủy sản 72 2.2.6 Dịch vụ thủy sản 81 2.2.7 Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất thủy sản theo ngành DVB tỉnh Nghệ An 88 2.2.8 Đánh giá chung 90 Tiểu kết chương 94 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2025 95 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển thủy sản Nghệ An đến năm 2020 95 3.1.1 Quan điểm phát triển 95 3.1.2 Mục tiêu phát triển 95 3.1.3 Định hướng phát triển 96 3.2 Các giải pháp phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An 99 3.2.1 Các giải pháp chung 99 3.2.2 Các giải pháp cụ thể lĩnh vực thủy sản 110 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ATTP An toàn thực phẩm BQ Bình Quân CBTS Chế biến thuỷ sản DVB Dải ven biển ĐVT Đơn vị tính GSXS: Giá trị sản xuất thủy sản năm sau GSXT Giá trị sản xuất thủy sản năm trước GTSX Giá trị sản xuất GTXK Giá trị suất Ha Đơn vị đo diện tích đất HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn HTX Hợp tác xã IQF Cấp đông nhanh cá thể KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ KTHS Khai thác hải sản KTNĐ Khai thác nội địa KTTS Khai thác thủy sản LD Lao động ngành thủy sản NĐ-CP Nghị định phủ Nld Năng suất lao động NQ/TW Nghị Quyết Trung Ương NQ-CP Nghị phủ v NQ-HĐND Nghị hội đồng nhân dân NTTS Ni trồng thủy sản ODA Hỗ trợ phát triển thức PDI Đầu tư trực tiếp nước PPP Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ PTNT Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nơng thơn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QĐ-UBND Quyết định - ủy ban nhân dân TĐTBQ Tốc độ tăng bình quân THCS Trung học sở TSX: Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản TT-BTNMT Thông tư tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ VAC Vườn, ao, chuồng VACR Vườn, ao, chuồng, rừng Viet GAP Một quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt VIFEP Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất ngành thủy sản so với GDP nước so với giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá thực tế) 20 Bảng 1.2 Sản lượng thủy sản theo ngành nước ta giai đoạn 2010 - 2015 21 Bảng 1.3 Sản lượng cá biển khai thác so với sản lượng thủy sản khai thác nước ta giai đoạn 2010 - 2015 23 Bảng 1.4 Giá trị xuất số hàng thủy sản chủ lực nước ta 28 Bảng 1.5 Giá trị sản xuất thủy sản Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 30 Bảng 1.6 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản Nghệ An giai đoạn 2010 2015 31 Bảng 2.1 Biên độ triều cửa lạch .41 Bảng 2.2 Trữ lượng khả khai thác cá vùng biển Nghệ An 43 Bảng 2.3 Khả khai thác tôm biển Nghệ An 44 Bảng 2.4 Trữ lượng khả khai thác mực biển Nghệ An 45 Bảng 2.5 Một số tiêu nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi, lượng mưa (đo Quỳnh Lưu) 49 Bảng 2.6 Dân số DVB Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 51 Bảng 2.7 Số lượng lao động làm việc ngành thủy sản năm 2015 52 Bảng 2.8 GTSX ngành thủy sản DVB tỉnh Nghệ An 62 Bảng 2.9 Giá trị sản suất thủy sản phân theo địa phương DVB Nghệ An 63 Bảng 2.10 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản DVB Nghệ An 65 Bảng 2.11 Năng suất lao động xã hội ngành thủy sản so với ngành nông, lâm nghiệp (theo giá thực tế) 66 Bảng 2.12 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản DVB Nghệ An phân theo công suất máy năm 2010 -2015 68 Bảng 2.13 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản DVB Nghệ An giai đoạn 2010 2015 69 Bảng 2.14 Sản lượng khai thác thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 71 vil Bảng 2.15 Glá trị cấu glá trị khai thác thủy sản DVB Nghệ An giai đoạn 2010 -2015 72 Bảng 2.16 Diện tích ni trồng DVB tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 73 Bảng 2.17 Diện tích ni trồng thủy sản theo đối tượng ni DVB Nghệ An 75 Bảng 2.18 Sản lượng nuôi trồng DVB Nghệ An phân theo đối tượng nuôi giai đoạn 2010 -2015 78 Bảng 2.19 Giá trị nuôi trồng giá trị sản phẩm thu được/1ha mặt nước nuôi trồng thủy sản DVB tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 -2015 80 Bảng 2.20 Cơ sở hạ tầng nghề cá DVB Nghệ An giai đoạn 2010-2015 82 Bảng 2.21 Giá trị sản phẩm chế biến thuỷ sảnDVB Nghệ An giai đoạn 2010 2015 87 Bảng 3.1 Quy hoạch tiêu nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An năm 2020 97 Bảng 3.2 Quy hoạch giá trị chế biến thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 99 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng GTSX thủy sản tỉnh Nghệ An (%)[11] 62 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu GTSX thủy sản DVB tỉnh Nghệ An năm 2010 2015 (%) [11] 64 Biểu đồ 2.3 Sản lượng khai thác thủy sản DVB tỉnh Nghệ An [ 11] 71 Biểu đồ 2.4 Sản lượng suất nuôi trồng thủy sản DVB tỉnh Nghệ An [11] 77 BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện ven biển Nghệ An Bản đồ trạng phát triển thủy sản huyện ven biển Nghệ An Bản đồ nguồn lực thủy sản huyện ven biển Nghệ An 105 Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Ưu tiên giao cho thuê đất, vùng nước, mặt nước quy hoạch cho thành phần kinh tế sử dụng vào sản xuất, phát triển thuỷ sản ổn định lâu dài b Chính sách hỗ trợ phát triển thuỷ sản: Tiếp tục rà sốt lại sách hỗ trợ phát triển thuỷ sản, loại bỏ sách khơng phù hợp bổ sung sách nhằm đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển sản xuất, như: Bổ sung sửa đổi sách sửa đổi lãi suất đầu tư cho đóng tàu cá xa bờ thay hỗ trợ đầu tư; sách hỗ trợ mua bảo hiểm thuyền viên, tàu cá, Nâng mức hỗ trợ xây dựng mô hình chuyển đổi nghề khai thác vùng lộng sang vùng khơi, Tiếp tục thực sách Trung ương tỉnh: Nghị định số 67/2014/NĐ-CP sách phát triển thủy sản; Quyết định số 87/2014/QĐUBND, ngày 17/11/2014 việc ban hành quy định số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghị số 125/2014/NQHĐND tỉnh; Quyết định số 35/3013/QĐ-UBND ngày 8/7/2013 UBND tỉnh việc sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 45/2011/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 việc quy định chế sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Thông tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTCBNNPTNT ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính-Bộ Nông nghiệp PTNT việc hưỡng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước hoạt động khuyến nơng Ngồi sách hỗ trợ hành cần bổ sung sách hỗ trợ việc thành lập, hoạt động tổ đoàn kết tổ hợp tác kinh tế biển, hình thức tổ chức sản xuất mới; đội tàu dịch vụ thu mua hải sản cung cấp nhiên liệu biển Hỗ trợ đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên tàu cá cho ngư dân, hỗ trợ nuôi cá lồng ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ xây dựng trại ương cá giống cấp cơng suất 10 tấn/năm c Chính sách tín dụng: Tổ chức triển khai Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ 106 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, như: phát triển tàu đánh cá khai thác xa bờ, đầu tư vùng nuôi tôm tập trung, phát triển nuôi cá lồng ứng dụng công nghệ cao, nuôi trồng thuỷ sản hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu; đặc biệt ưu tiên cho phát triển công nghệ sản xuất giống thuỷ sản quý hiếm, phát triển công nghiệp khí, đóng tàu, cơng nghiệp bảo quản sau thu hoạch, để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển 3.2.I.5 Giải pháp vốn đầu tư a Thu hút sách đầu tư - Có biện pháp thu hút mạnh nguồn lực đầu tư xã hội, mở rộng hình thức tín dụng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn ven biển dải để huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, đồng thời cho hộ nông ngư dân vay vốn để phát triển sản xuất, hạn chế tiến đến xố bỏ tình trạng cho vay nặng lãi tư thương sản xuất kinh doanh thuỷ sản - Đẩy mạnh chuyển dịch, tái cấu kinh tế nội ngành thuỷ sản thơng qua sách đầu tư tập trung cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung sản xuất hàng hố lớn gắn với cơng nghiệp chế biến thuỷ sản - Tạo chế, sách đồng để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp vào lĩnh vực thuỷ sản - Tăng đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình sở hạ tầng thuỷ sản phục vụ phát triển kinh tế, như: tàu thuyền khai thác hải sản, hệ thống cảng cá, bến cá, khu tránh trú bão tàu thuyền, hạ tầng vùng nuôi thuỷ sản tập trung khu sản xuất giống tập trung - Có sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, ODA, doanh nghiệp tư nhân đặc biệt hình thức đầu tư hợp tác cơng - tư (PPP) lĩnh vực thuỷ sản b Huy động sử dụng vốn - Nguồn ngân sách nhà nước: Đầu tư cho sở hạ tầng chính, như: cảng cá, bến cá, khu neo đậu tàu thuyền, hạ tầng khu chế biến thủy sản tập trung, kênh cấp - kênh 107 tiêu, cống cấp vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, Đầu tư phát triển khoa học, công nghệ, đầu tư trọng điểm số dây chuyền chế biến phục vụ xuất chất lượng cao Đầu tư cho đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Vốn doanh nghiệp tư nhân tỉnh: Chuyển đổi nghề khai thác thuỷ sản sang ngành, nghề khác nghề khai thác thân thiện Chuyển đổi nghề nghiệp, phương tiện khai thác hải sản ven bờ xa bờ, trang bị kỹ thuật, công nghệ khai thác mới, đại Đầu tư xây dựng sở sản xuất, ao đầm vùng quy hoạch Nhà nước đầu tư hạng mục để tiến hành sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản Nâng cấp, mở rộng quy mơ xưởng đóng tàu, sở đan lưới, lắp ráp ngư cụ, sở chế biến thuỷ sản, sở sản xuất thiết bị lắp đặt tàu - Nguồn viện trợ, huy động khác: Đầu tư hỗ trợ đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Đào tạo nâng cao lực hành chính; lực quản lý kinh doanh; hỗ trợ xúc tiến thị trường cho doanh nghiệp sở chế biến thủy sản - Vốn đầu tư nước (ODA): Tranh thủ nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế hỗ trợ thực dự án, tăng cường lực quản lý ngành, đào tạo nhân lực, khuyến nông, chuyển giao công nghệ, giám sát môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm; xây dựng mơ hình thí điểm quản lý nguồn lợi hải sản, khu bảo tồn biển, 3.2.I.6 Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cường mở rộng hợp tác khu vực quốc tế thuỷ sản Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ thị trường phục vụ phát triển thuỷ sản Tranh thủ hợp tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm, du nhập công nghệ tiên tiến, đại - Thực tốt dự án đầu tư nguồn vốn WB; ADB, Bộ Nông nghiệp 108 PTNT quản lý - Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, ni trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với tỉnh nước khu vực - Tăng cường hợp tác đào tạo cán có trình độ cao cho ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ khai thác hải sản, công nghệ sản xuất giống bệnh Lai tạo giống mới, nuôi công nghiệp, sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, 3.2.1.7 Phát triển nguồn nhân lực - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề nhằm giúp ngư dân tiếp cận loại nghề mới, kỹ xây dựng thực kế hoạch sản xuất, kỹ sử dụng trang thiết bị kỹ thuật vào hoạt động thủy sản - Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật khai thác, khí, ni trồng chế biến cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản chủ tàu cá thông qua Chương trình khuyến ngư, thơng qua dự án - Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản lý nhà doanh nghiệp trình độ quản lý kinh tế, công tác thị trường, - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý địa phương lĩnh vực thủy sản 3.2.1.8 Giải pháp thị trường, xúc tiến đầu tư - Phát triển thị trường xuất nước: Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, EU, đồng thời mở rộng thị trường nước Châu Âu, Châu Mỹ, - Tăng cường mối liên kết ngư dân với doanh nghiệp chế biến việc tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp chế biến xuất đóng vai trị đầu mối định hướng loại sản phẩm, thông tin giá yêu cầu thị trường cho ngư dân - Thành lập hội sản xuất, chế biến xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường thơng qua việc tham gia hội chợ nước nước ngoài, làm tốt công tác du 109 lịch với giới thiệu quảng bá sản phẩm - Triển khai xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ thương hiệu sản phẩm độc quyền thuỷ sản làng nghề - Khôi phục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp để mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh bạn, thị trường tỉnh phía Bắc 3.2.2 Các giải pháp cụ thể lĩnh vực thủy sản 3.2.2.I Đối với nuôi trồng thủy sản - Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng vùng ni hình thành vùng ni tơm thâm canh tập trung có quy mơ diện tích lớn theo tiêu chuẩn Viet GAP nhằm phát triển nuôi tôm theo hướng bền vững - Tập trung chuyển nhanh hình thức ni quảng canh sang ni bán thâm canh thâm canh lồi thủy sản có giá trị kinh tế diện tích ao hồ nhỏ huyện ven biển, đồng Cơ cấu đối tượng ni, giống thủy đặc sản có giá trị kinh tế phục vụ xuất khẩu, du lịch thị trường nội địa Trước mắt quan tâm phát triển nuôi cá rơ phi đơn tính với hình thức: ni thâm canh vùng đồng bằng, nuôi lồng suất cao hồ chứa, hồ thuỷ điện - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sở sản xuất, kinh doanh giống; sở kinh doanh thức ăn, thuốc hóa chất xử lý cải tạo mơi trường; giám sát dịch vụ ương gieo tôm giống địa bàn toàn DVB; lấy mẫu kiểm tra chất lượng giống, thức ăn, thuốc hóa chất xử lý cải tạo mơi trường dùng NTTS để từ có khuyến cáo cho người dân - Xây dựng mơ hình trình diễn cần tập trung sâu vào giải vấn đề mà sản xuất, thị trường mơi trường u cầu, hiệu kinh tế gắn liền với bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Tham mưu xây dựng kịp thời sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển NTTS.Chính sách thu hút nhà đầu tư vào đầu tư lĩnh vực sản xuất tôm giống, nuôi 110 lồng công nghệ cao, nuôi cá rô phi thâm canh; Chính sách đất đai tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân thuê đất lâu dài để sản xuất NTTS; Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nuôi trồng đối tượng nuôi mới, đối tượng ni chủ lực, sách hỗ trợ khắc phục sản xuất; Chính sách nghiên cứu thị trường đầu cho sản phẩm, sản phẩm nuôi thủy sản nước 3.2.2.2 Đối với khai thác - Đẩy mạnh phát triển ngành nghề khai thác loại cơng cụ có, đồng thời khuyến khích ngư dân đầu tư nâng cấp tàu, thuyền, bè có cơng suất lớn tàu thuyền phải đầu tư trang thiết bị như: thiết bị định vị, máy dò cá thiết bị thông tin liên lạc khác để khai thác biển phù hợp với điều kiện vùng, khai thác nghề truyền thống, cải tiến nghề nghiệp, mở rộng nghề có suất cao - Chuyển đổi sang nghề bờ (nuôi trồng thủy sản mặn, lợ; chế biến thuỷ sản; dịch vụ du lịch nghề cá) Loại nghề cần chuyển đổi là: te, xăm, bẫy, đáy; gắn với phương tiện khai thác bè mảng, thuyền thủ cơng khả chịu đựng sóng gió khơng có khả nâng cấp, cải hoán, chuyển đổi nghề khai thác - Chuyển đổi sang nghề khai thác thân thiện với môi trường Cụ thể: chuyển đổi từ nghề lưới kéo lộng sang nghề lưới rê đáy, đặt bóng cá bóng mực đội tàu kéo lưới đôi lắp máy từ 20 - 45 CV xã Diễn Ngọc, Diễn Bích huyện Diễn Châu Việc chuyển đổi từ nghề lưới kéo sang nghề lưới rê đáy, đặt bóng khai thác cá, ốc, mực, vùng cồn rạn phù hợp với kỹ ngư dân đối tượng khai thác ngư trường hoạt động - Tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước đăng ký, đăng kiểm cấp giấy chứng nhận cho thuyền trưởng, máy trưởng, trang bị phao cứu sinh xã phải thường xuyên quan tâm tổ chức sản xuất để đảm bảo cho ngư dân tàu thuyền khai thác an toàn mùa mưa bão - Áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến nhằm khai thác hiệu quả, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Triển khai đề tài ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực cải tiến ngư lưới cụ, máy, vỏ tàu thuyền, kỹ thuật thao tác đánh bắt, 111 bảo quản nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác, - Thông qua kết khảo sát, quy hoạch tuyến khai thác, vùng cấm khai thác, mùa vụ cấm khai thác Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải phối hợp với quan đồng thực thi pháp luật quyền địa phuơng nhằm khai thác gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, đảm bảo phát triển nghề cá bền vững - Công tác quản lý tàu thuyền, phuơng tiện, đối tuợng khai thác phải đuợc xác định thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau: từ điều tra thuờng xuyên, điều tra đột xuất địa phuơng ven biển, vùng có nghề cá trọng điểm, cảng cá, bến cá, chợ cá Trên sở để có định xác cấp hạn ngạnh thời hạn khai thác cho đơn vị thuyền nghề Thủ tục đăng ký, đăng kiểm tàu cá cần chặt chẽ với phuơng châm nhanh nhất, thuận tiện - Tăng cuờng công tác kiểm tra, kiểm soát biển Đảm bảo hoạt động khai thác đội tàu theo luật thuỷ sản văn bản, quy định chuyên ngành địa phuơng Vận động ngu dân thả rạn nhân tạo, thả chà tạo nơi cu trú cho cá loài thuỷ sinh Thả cá, tơm biển, cộng đồng hố công tác bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Tăng cuờng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng ngu dân miền biển Luật thủy sản, quy chế, quy định quản lý chuyên ngành địa phuơng - Xây dựng đội ngũ có đủ lực số luợng để quản lý tốt đội tàu khai thác Thuờng xuyên mở lớp tập huấn công tác quản lý nghề cá ven bờ nhu đánh bắt xa bờ cho cán quản lý Từng buớc hình thành kiện tồn hệ thống cán thủy sản chuyên trách nghề khai thác hải sản để theo dõi tình hình phát triển sản xuất - kinh doanh nghề cá huyện, huớng dẫn nguời lao động nghề cá thực chế độ sách địa phuơng Nhà nuớc 3.2.2.3 Đối với dịch vụ thủy sản - Chú trọng đầu tu tập trung, đại hố sở hạ tầng cho ni biển, vùng sản xuất giống, vùng nuôi thuỷ sản tập trung, khu nuôi tôm thâm canh 112 nhằm bước chuyển hình thức ni quảng canh cải tiến, bán thâm canh sang nuôi thâm canh ổn định - Về sở thức ăn cho thuỷ sản: Đầu tư xây dựng số sở sản xuất thức ăn cho thủy sản theo công nghệ nhằm tăng cường chất lượng thức ăn hạ giá thành, đảm bảo vệ sinh phịng chống dịch bệnh cho vật ni, đáp ứng nhu cầu thức ăn công nghiệp cho nuôi thủy sản - Đầu tư theo quy hoạch, đồng bộ, trọng phát triển nhóm đố i tượng ni có giá trị kinh tế cao, ni trồng thuỷ sản biển, vùng sản xuất giống tập trung; đào tạo nguồn nhân lực - Rà soát đánh giá hiệu sau đầu tư dự án, điều chỉnh hồn thiện đưa vào sản xuất có hiệu quả; tạo chế thơng thống để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Phối hợp quản lý Bộ, ngành, Trung ương địa phương tổ chức quản lý đầu tư sở hạ tầng; hạn chế khâu trung gian để giảm thất cơng tác đầu tư - Ngoài nguồn vốn đầu tư từ trung ương, hàng năm tỉnh dành nguồn kinh phí thích đáng cho việc xây dựng sở hạ tầng nuôi, thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng phục vụ khai thác thuỷ sản, chế biến thuỷ sản theo tinh thần Nghị 15 Ban TV tỉnh uỷ - Tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng vùng nuôi, ưu tiên đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm sú thâm canh, vùng nuôi cá rô phi đơn tính tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Ưu tiên vốn cho việc đầu tư mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản thâm canh, cụ thể huyện Quỳnh Lưu 100 ha, Diễn Châu 50ha, huyện Nghi Lộc 80 ha, , phấn đấu hoàn thành sớm tiêu 700 nuôi tôm TC &BTC Nghị 15 - Tiếp tục triển khai xây dựng số trại giống cấp huyện trung tâm; nâng cấp sở làm việc sản xuất Trạm nghiên cứu giống Yên Lý thực hỗ trợ đầu tư cho trại giống mặn lợ 113 - Triển khai xây dựng bến cá nhân dân Nghi Tân - cửa Lò, Lạch Cờn - Quỳnh Lưu, xây dựng sở hạ tầng khu chế biến tập trung Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa Lị quy hoạch - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư Cảng cá, bến cá sở hậu cần nghề cá kho lạnh, cung ứng xăng dầu, sửa chữa khí, tàu thuyền Đẩy nhanh ưu tiên triển khai Chương trình nước nông thôn vùng biển, khu vực cảng cá, bến cá -Trên sở triển khai quy hoạch nuôi biển, tiến hành xây dựng sở hạ tầng khu nuôi cá lồng biển khu neo đậu tập kết, mố neo, hệ thống biển báo, - Thơng qua sách hỗ trợ đầu tư, sách phát triển sản xuất để huy động nguồn vốn dân, tổ chức kinh tế đầu tư vào phát triển kinh tế thuỷ sản 114 BAN ĐO NGUON Lực THUY SAN CAC HUYỆN VEN BIÊN NGHẸ AN 105°45 105 30 số LNG TÀU TRÊN DIÄ BÀ} TÌNH NGHỆ ANTHEO CĨNG SUẤT (Nâm 2015 dơn vị: chiếc) «’ Mai TÝ LỆ DIỆN TÍCH MẶT NUỠC NI TRỒNG THỦY SẢN (Năm 2015, đơn vi %) Du ới í ỈTỪ 4.1 đến Bã cá Huyện trọng điểm nghé cá Dien Châu Sóng BainỊ •Ị TÀU CÁ TẠI CỬA LỜ ( han mịn c Cứa Lò 18 CÁ CHIM 600,000 1,200,000 CẢ NỤC Nguồn: SỞTN MT tỉnh Nghệ An e Tý lệ : m 300.000 Người thực hiện: Nguyễn Mạnh Hùng 115 Tiểu kết chương Thế kỷ XXI kỷ biển đại dương, tất quốc gia có biển phải hướng tới mục tiêu khai thác đôi với bảo vệ phát triển bền vững Đặc biệt, nguồn lợi biển ngày cạn kiệt, mơi trường biển có nguy nhiễm, biến đổi khí hậu ngày gia tăng mà dải ven biển nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Vì vậy, phát triển kinh tế DVB, đặc biệt phát triển thủy sản có hiệu quả, hợp lý mục tiêu quan trọng không DVB tỉnh Nghệ An mà DVB Việt Nam Để phát triển bền vững thủy sản DVB tỉnh Nghệ An cách cân đối, hoàn chỉnh hiệu quả, cần phải phối hợp đồng thời tất sách giải pháp Trong đó, giải pháp bảo vệ nguồn lợi có ý nghĩa chiến lược lâu dài Giải pháp quy hoạch, quản lý tổ chức lại sản xuất thủy sản, giải pháp khoa học, cơng nghệ khuyến ngư có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất suất lao động xã hội, tránh lãng phí tài nguyên hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường sinh thái Giải pháp thu hút đầu tư thị trường cần trọng nhằm thu hút nhiều nguồn vốn cho phát triển thủy sản, đồng thời tìm đầu cho sản phẩm để nâng cao hiệu kinh doanh toàn dải ven biển Các giải pháp cụ thể cho ngành có vai trị quan trọng góp phần định hướng phát triển kinh tế dải ven biển tương lai KẾT LUẬN Việc phát triển kinh tế biển mục tiêu mong đợi mặt xã hội, vừa nhu cầu xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người Là chiến lược phát triển quốc gia giới Ở Việt Nam phát triển ngành thủy sản trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước, đặc biệt trở thành hiệu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam phủ đưa , thuỷ sản ngành kinh tế xác định cần phải ưu tiên nhằm phát triển lâu dài chọn làm ngành thí điểm xây dựng thực chiến lược phát triển thời gian tới DVB tỉnh Nghệ An có nhiều tiềm phát triển nghề cá vị trí, vùng biển 116 rộng lớn 4.000 hải lý, vùng bờ biển dài 82 km với nhiều tiềm Với diện tích mặt nước > 3.200ha thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng nghề cá biển Điều kiện lao động (cần cù, chăm chỉ), sở vật chất kĩ thuật, sách, thị trường tạo thuận lợi cho ngành thủy sản phát triển Trong năm qua, nghề cá DVB Nghệ An đạt thành tựu đáng kể đánh bắt, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ thủy sản Tốc độ phát triển ngành 10 - 12%/năm Trong cấu ngành: ngành khai thác hải sản chiếm tỉ trọng lớn với 58,19%, tiếp đến nuôi trồng 38,55 % hoạt động dịch vụ chiếm 3,26% Tuy nhiên tương lai, ngành khai thác giảm ngành nuôi trồng, dịch vụ tăng lên phù hợp với việc bảo vệ nguồn lợi, phát triển nghề cá tỉnh Nghệ An Trong tương lai với tiềm sẵn có dải có sách đắn với nghề cá, với truyền thống kinh nghiệm hàng trăm năm ngư dân, với tiềm lớn thủy sản (hiện khai thác 36,9% trữ lượng) Cùng với thành tựu to lớn đạt thời gian qua Chắc chắn tương lai, ngành thủy sản phát triển trở thành ngành kinh tế chủ đạo tỉnh Phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời đại - Tuy nhiên trình phát triển thủy sản DVB Nghệ An gặp nhiều khó khăn thác thức + Việc khai thác hải sản cịn manh mún, nhỏ lẻ Chính mà hoạt động khai thác phát triển cách tự phát, manh mún qui mô nhỏ hiệu Tàu thuyền đánh bắt phần lớn tàu thuyền nhỏ, ngư dân qua trường lớp đào tạo không 10% nên thiếu lao động có tay nghề giỏi, thuỷ thủ giỏi chủ yếu khai thác ven bờ, gần bờ, phương tiện đánh bắt hình thức đánh bắt lạc hậu, theo kiểu càn quét, dùng chất nổ, điện dẫn tới suy giảm nguồn lợi nghiêm trọng + Ni trồng có bước phát triển quy mô nhỏ, phân tán, chủ yếu nuôi 117 trồng theo phương thức quảng canh suất thấp, trình độ lao động ni trồng cịn thấp, chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa, gây nhiễm mơi trường + Chế biến tiêu thụ mặt hàng đơn giản, công nghệ lạc hậu không đáp ứng nhu cầu, mẫu mã công tác tiếp thị sản phẩm chưa trọng, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nhiều bất cập + Ngư dân sản xuất cịn mang tính thời vụ nên chưa mang lại hiệu kinh tế cao, phụ thuộc nhiều yếu tố thị trường, thời tiết * Một số khuyến nghị: - Việc đánh bắt mang tính chất càn quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản Vì cần tăng cường công tác kiểm ngư, chuyển từ khai thác gần bờ sang đánh bắt xa bờ - DVB Nghệ An cần quy hoạch lại phát triển ngành thủy sản, vùng biển, để tận dụng mạnh vùng nước mặn, lợ, tiềm lực lao động, sở vật chất có để ni trồng thủy sản, đặc biệt phát triển loại thủy sản mang lại lợi nhuận kinh tế cao, có nhu cầu thị trường - Cần tăng cường đầu tư để xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá như: xây dựng bến bãi neo đậu tàu thuyền, trạm bảo vệ sản xuất giống chất lượng cao - Đặc biệt tuyên truyền cho ngư dân việc khai thác nuôi trồng thủy sản phải đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết ngành thủy sản tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến 2015, Chi cục thủy sản Nghệ An ,(2015) Báo cáo tổng kết thực nghị 15 ban thường vụ tỉnh ủy Nghệ An năm 2010 UBND tỉnh Nghệ An ,(2015) Báo cáo tổng kết ngành khai thác nuôi trồng thủy sản tỉnh Nghệ An năm 2015, Chi cục thủy sản Nghệ An, (2015) Báo cáo tổng kết đánh giá nguồn lợi thủy sản năm 2015, Chi cục thủy sản Nghệ An, sở NNPT nông thôn Nghệ An, (2015) Báo cáo kết ngành thủy sản Việt Nam Bộ Thủy sản,Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm , (2015) Chi cục thuỷ sản Nghệ An - Lịch sử ngành thuỷ sản Nghệ An (2006) Chi cục thuỷ sản Nghệ An - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (2015) Đỗ Thị Minh Đức - Hoạt động nghề cá Nghệ An, Viện Nghiên cứu thủy sản, năm, (1999) Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên biển Đông Nxb Giáo dục năm 2006 10 Niên giám thống kê Việt Nam ,Tổng cục Thống Kê giai đoạn 2010 - 2015, Nxb thống kê , ( 2015 ) 11 Niên giám thống kê Nghệ An ,cục Thống Kê Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015,Nxb Nghệ An,( 2015) 12 Niên giám thống kê Huyện Diễn Châu, chi cục thống kê Huyện Diễn Châu 2010 2015,Nxb Nghệ An, (2015) 13 Niên giám thống kê Thị xã Cửa Lò, chi cục thống kê Thị xã Cửa Lò 2010 2015,Nxb Nghệ An, (2015) 14 Niên giám thống kê Huyện Nghi Lộc, chi cục thống kê Huyện Nghi Lộc 2010 2015,Nxb Nghệ An, (2015) 119 15 Niên giám thống kê Huyện Quỳnh Lưu, chi cục thống kê Huyện Quỳnh Lưu 2010 -2015,Nxb Nghệ An,(2015) 16 Niên giám thống kê Thị Hoàng Mai, chi cục thống kê Thị xã Hoàng Mai 2010 2015,Nxb Nghệ An, (2015) 17 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, ( 2001) 18 Trang web Tổ chức nông nghiệp giới: http://www.fao.org/fi/Statis/asp 19 Trang web tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 20 Trang web thuỷ sản, http://www.mekongfish.net.vn/ 21 Trang web tỉnh Nghệ An: http://www.nghean.org.vn 22 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam ( năm 1998) 23 UBND huyện Diễn Châu , (2015) Báo cáo tổng kết thực trạng phát triển thủy sản giai đoạn, 2010 - 2015 24 UBND Hoàng Mai , (2015) Báo cáo tổng kết thực trạng phát triển thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 25 UBND huyện Nghi Lộc, (2015) Báo cáo tổng kết thực trạng phát triển thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 26 UBND huyện Cửa Lò, (2015) Báo cáo tổng kết thực trạng phát triển thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 27 UBND huyện Quỳnh Lưu, (2015) Báo cáo tổng kết thực trạng phát triển thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 28 Hoàng Phan Hải Yến - phát triển kinh tế DVB Thanh Hóa - Nghệ An - Hà tĩnh, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, ( 2015 ) ... HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ DVB tỉnh Nghệ. .. Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở DẢI VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An 36 2.1.1 Vị trí địa... chế trình phát triển thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp có tính khả thi phát triển phân bố hợp lý theo lĩnh vực theo không gian ngành thủy sản dải ven biển tỉnh Nghệ An Cấu trúc

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w