Ảnh hưởng của phân lân đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống khoai lang trong vụ đông xuân 2011 2012 trên đất cát ven biển tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: NÔNG HỌC VINH, 5/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: NƠNG HỌC Ng-êi h-íng dÉn: ThS NGUYỄN TÀI TỒN Ng-êi thùc hiƯn : Líp: NGUYỄN THỊ HƯƠNG 49K - Nơng học VINH, 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đơn vị Các thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Nghi Lộc, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Tài Toàn, người bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành q trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đinh Bạt Dũng – trưởng trại thực nghiệm ngành Nông học, người sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt trình tiến hành thực tập nghiệm trại Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy (cơ) giáo khoa Nơng – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh, đặc biệt tổ môn Cây trồng, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp 49K_Nông Học, bên cạnh, cổ vũ động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung cs Cộng CT Công thức G Giống K Phân kali N Phân đạm NSTL Năng suất thân NSTT Năng suất thực thu P SE± Phân lân Standard error (Sai số chuẩn) iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích yêu cầu đề tài .3 2.1 Mục đích .3 2.2 Yêu cầu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lịch sử phát triển khoai lang 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai lang giới .6 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam .9 1.3 Tình hình sử dụng chế biến khoai lang giới nước 14 1.4 Tình hình nghiên cứu khoai lang giới Việt Nam .15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giống khoai lang giới Việt Nam 15 1.4.1.1 Tình hình nghiên cứu giống khoai lang giới 15 1.4.1.2 Tình hình nghiên cứu giống khoai lang Việt Nam 17 1.5.2 Tình hình nghiên cứu phân bón khoai lang giới Việt Nam 19 1.4.2.1 Tình hình nghiên cứu phân bón khoai lang giới 19 1.4.2.2 Tình hình nghiên cứu phân bón khoai lang Việt Nam 21 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .23 iv 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .24 2.31 Giống 24 2.3.2 Phân bón 24 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.4.1 Công thức thí nghiệm 24 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng .26 2.5.1 Kỹ thuật làm đất .26 2.5.2 Phân bón 26 2.5.3 Kỹ thuật trồng 26 2.5.4 Chăm sóc 27 2.5.5 Phòng trừ sâu bệnh 27 2.6 Các tiêu theo dõi 27 2.6.1 Chỉ tiêu đặc điểm hình thái giống 27 2.6.1.1 Dạng thân 27 2.6.1.2 Hình dạng củ 27 2.6.1.3 Màu sắc thân 28 2.6.1.4 Lông tơ đầu mút thân 28 2.6.1.5 Dạng trưởng thành 28 2.6.1.6 Màu sắc .29 2.6.1.7 Màu sắc vỏ củ .29 2.6.1.8 Màu sắc thịt củ vừa thu hoạch sau nấu chín 30 2.6.2 Các tiêu động thái sinh trưởng 30 2.6.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 31 2.6.4 Khả chống chịu sâu bệnh .31 2.6.5 Khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh .31 v 2.6.6 Chỉ tiêu phẩm chất (được xác định thu hoạch) 32 2.7 Hiệu kinh tế 32 2.8 Xử lý số liệu .32 2.9 Điều kiện nghiên cứu thí nghiệm .32 2.9.1 Đặc điểm địa hình 32 2.9.2 Khí hậu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm sinh vật học giống khoai lang nghiên cứu .36 3.2 Ảnh hưởng mức phân lân tới sinh trưởng phát triển 37 3.2.1 Sự sinh trưởng độ che phủ luống 37 3.2.2 Sự tăng trưởng chiều dài thân 39 3.2.3 Sự tăng trưởng số thân 41 3.2.3 Sự tăng trưởng số nhánh (cành) thân 43 3.3 Ảnh hưởng giống mức phân lân đến chiều dài số cuối trước thu hoạch 46 3.4 Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh 48 3.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại .49 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 51 3.6.1 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến củ nhỏ 51 3.6.2 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến củ to 54 3.6.3 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến tổng số củ khối lượng củ gốc 58 3.6.4 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến số củ ô 61 3.6.5 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến suất .65 3.7 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến hàm lượng chất khô củ 68 3.9 Hiệu kinh tế giống thí nghiệm tạo mức phân bón lân khác 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 vi Kiến nghị .73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất khoai lang giới năm gần Bảng 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang châu lục năm 2010 Bảng 1.3 Diện tích,năng suất, sản lượng bốn lương thực 10 Việt Nam .10 Bảng 1.4 Diện tích khoai lang phân theo địa phương qua năm vùng sinh thái Nông nghiệp Việt Nam .11 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng khoai lang phân theo điạ phương năm 2010 vùng sinh thái Việt Nam .13 Bảng 1.6 Tình hình sử dụng khoai lang Việt Nam (% tổng sản lượng) .15 Bảng 1.7 Giống khoai lang phát hành châu Á từ năm 1981 - 2000 16 Bảng 2.1 Một số yếu tố khí tượng thời gian thí nghiệm 34 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh vật học hình thái giống khoai lang 36 Bảng 3.2 Sự sinh trưởng độ che phủ luống giống mức phân lân khác 38 Bảng 3.3 Sự tăng trưởng chiều dài thân khoai lang theo ngày cơng thức thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011 - 2012 40 Bảng 3.4 Sự tăng trưởng số thân giống khoai lang vụ 42 Bảng 3.5 Sự tăng trưởng số nhánh thân giống khoai lang vụ Đông Xuân 2011 - 2012 44 Bảng 3.6a Ảnh hưởng mức phân lân giống đến chiều dài số cuối thân trước thu hoạch 46 Bảng 3.6b Sự tương tác giống lân đến chiều dài thân số cuối trước thu hoạch .47 Bảng 3.7 Khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh (1-5 điểm) 48 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức bón phân lân giống đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại 49 viii cho thấy thích nghi giống KTB1 KTB2 điều kiện đất cát pha ven biển Nghi Lộc, Nghệ An Trong mức phân lân thử nghiệm, ta thấy mức lân 200 kg/ha cho suất thực thu cao đạt 11,78 tấn/ha (mức b), mức lân 400 kg/ha cho suất thực thu cao đạt 10,97 tấn/ha; mức lân kg/ha 300 kg/ha cho suất thực thu thấp (mức a) đạt 10,78 tấn/ha (mức lân kg/ha) 10,66 tấn/ha (mức lân 300 kg/ha) Nhận xét chung, suất thân không chịu ảnh hưởng giống mức bón lân (cùng mức a) Riêng suất thực thu chịu ảnh hưởng giống phân bón rõ rệt Giống KTB2 cho suất thực thu cao (mức c), tiếp đến giống KTB1 cuối giống Chiêm dâu cho suất thực thu thấp Ở mức lân 200 kg/ha cho suất thực thu cao (mức b), mức lân kg/ha 300 kg/ha cho suất thực thu thấp Bảng 3.13b Sự tương tác giống lân đến suất Giống (G) Phân lân (P) (kg/ha) 200 Chiêm dâu (G1) 300 400 200 KTB1 (G2) 300 400 200 KTB2 (G3) 300 400 SE± Tương tác G*P NSTL (tấn/ha) 10,17a 10,85a 10,49a 12,04a 11,17a 10,65a 11,37a 11,53a 10,23a 12,55a 12,49a 9,96a 1,332 ns NSTT (tấn/ha) 9,29a 9,09a 8,71a 9,11a 10,34ab 11,33bc 10,13ab 11,32bc 12,7cd 14,9e 13,13d 12,48cd 0,733 * Ghi chú: NSTL: Năng suất thân lá, NSTT: Năng suất thực thu * : Sai khác mức ý nghĩa 0,05 n.s : Không sai khác sở mức ý nghĩa 0,05 Các chữ cột cơng thức giống phân bón có chữ không sai khác mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sai khác công thức theo DUNCAN) Kết phân tích DUNCAN tương tác giống phân lân lên suất thân mức ý nghĩa 0,05 trình bày bảng 3.13b Qua bảng cho 66 thấy : giống khoai lang mức phân lân thực nghiệm không ảnh hưởng đến suất thân (đều đạt mức a) Tuy nhiên, giống KTB2 mức lân 200kg/ha đạt suất thân cao 12,55 tấn/ha giống KTB2 mức lân 400 kg/ha lại đạt suất thân thấp 9,96 tấn/ha Giống Chiêm dâu KTB1 mức lân 400 kg/ha cho suất thân cao đạt 12,04 tấn/ha 11,53 kg; mức lân 200 kg/ha giống cho khối lượng thân gốc cao đạt 10,85 tấn/ha (Chiêm dâu) 10,65 tấn/ha (KTB1).Như vậy, trình canh tác để đảm bảo suất thân tối ưu hiệu kinh tế thực nghiệm nên tiến hành bón phân lân mức 200 kg/ha cho giống khoai lang KTB1 KTB2 Sự tương tác giống phân lân lên suất thực thu mức ý nghĩa 0,05 trình bày bảng 3.13b cho thấy : giống KTB2 mức lân 200 kg/ha cho suất thực thu cao đạt 14,9 tấn/ha (mức e) mức lân 300 kg/ha cho suất thực thu cao đạt 13,13 tấn/ha; mức lân kg/ha 400 kg/ha cho suất thực thu thấp (mức cd) đạt 12,70 tấn/ha (mức lân kg/ha) 12,48 tấn/ha (mức lân 400 kg/ha) Tiếp đến giống KTB1 mức phân lân 200 kg/ha cho suất thực thu cao đạt 11,33 tấn/ha mức lân 300 kg/ha cho suất thực thu thấp đạt 10,31 tấn/ha Giống Chiêm dâu mức lân khác cho suất thực thu thấp (mức a), mức lân 0kg/ha cho suất thực thu cao đạt 9,29 tấn/ha mức lân 300 kg/ha cho suất thực thu thấp đạt 8,71 tấn/ha Do vậy, trình canh tác để đạt suất thực thu tối ưu hiệu kinh tế giống KTB1 KTB2 nên áp dụng công thức phân lân 200 kg/ha Như vậy, tăng tỉ lệ phân lân không làm tăng suất khoai lang, điều phù hợp với kết nghiên cứu Lana Peterson (1956) [37] thấy tăng tỷ lệ phân lân không làm tăng suất gốc khoai lang, Stino (1952) [48] tìm thấy suất khoai lang giảm phân lân áp dụng cao tỷ lệ Kết luận, mức phân lân 200 kg/ha phù hợp cho giống KTB1 KTB2 có suất thực thu suất thân tối ưu 67 3.7 Ảnh hưởng mức phân lân giống đến hàm lượng chất khô củ Bảng 3.14a Ảnh hưởng mức phân lân giống đến hàm lượng chất khô củ Công thức Giống (G) Chiêm dâu (G1) KTB1 (G2) KTB2 (G3) SE± Mức ý nghĩa Phân lân (P) (kg/ha) Hàm lượng chất khô (%) 32,75a 33,33b 32,54a 0,23 * 30,63a 33,42c 32,80b 34,64d 0,2665 * 200 300 400 SE± Mức ý nghĩa Ghi chú: * : Sai khác mức ý nghĩa 0,05 n.s : Không sai khác sở mức ý nghĩa 0,05 Các chữ cột cơng thức giống phân bón có chữ không sai khác mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sai khác công thức theo DUNCAN) Ảnh hưởng phân lân giống đến hàm lương chất khô củ thể bảng 3.14a cho thấy : Giống KTB1 có hàm lượng chất khô củ lớn đạt 33,334% (mức b) Giống Chiêm dâu KTB2 có hàm lượng chất khơ củ thấp (mức a) đạt 32,747% (giống Chiêm dâu) 32,538% (giống KTB2) Trong mức phân lân thử nghiệm, ta thấy mức lân 300 kg/ha cho hàm lượng chất khô củ cao đạt 34,64% (mức d), mức lân 200 kg/ha cho hàm lượng chất khô cao đạt 33,42% (mức c) mức lân 400 kg/ha cho hàm lượng chất khơ đạt 32,8% (mức b); cịn mức lân kg/ha cho hàm lượng chất khô thấp (mức a) đạt 30,63% 68 Bảng 3.14b Sự tương tác giống lân đến hàm lượng chất khô củ Giống (G) Phân lân (P) (kg/ha) Hàm lượng chất khô (%) 200 300 400 200 300 400 200 300 400 SE± 32,22cd 33,34e 31,79c 33,63e 30,09ab 36,34g 35,30f 31,61c 29,57a 30,59b 36,83g 33,17de 0,46 Tương tác G*P * Chiêm dâu (G1) KTB1 (G2) KTB2 (G3) Ghi chú: * : Sai khác mức ý nghĩa 0,05 n.s : Không sai khác sở mức ý nghĩa 0,05 Các chữ cột cơng thức giống phân bón có chữ không sai khác mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sai khác công thức theo DUNCAN) Kết phân tích DUNCAN tương tác giống phân lân lên hàm lượng chất khô củ mức ý nghĩa 0,05 trình bày bảng 3.14b Qua bảng cho thấy : giống KTB2 mức lân 300 kg/ha cho hàm lượng chất khô củ cao đạt 36,83% (mức g) giống KTB1 mức lân 200 kg/ha cho hàm lượng chất khô cao tương đương đạt 36,34% (mức g) Giống Chiêm dâu mức phân lân 200 kg/ha 400kg/ha cho hàm lượng chất khô cao (mức e) đạt 33,63% (mức lân 400 kg/ha) 33,34% (mức lân 200 kg/ha) Do vậy, trình canh tác để đạt hàm lượng chất khô củ tối ưu hiệu kinh tế nên bón mức lân 200 kg/ha cho giống KTB1 mức lân 300kg/ha cho giống KTB2 69 3.8 Đánh giá độ độ bở củ sau luộc Bảng điểm đánh giá phẩm chất củ phương pháp cảm quan luộc ăn đánh giá độ độ bở trình bày bảng 3.15 Từ bảng 3.15 cho thấy: chất lượng nếm thử giống KTB1 có độ độ bở cao nhất, giống chiêm dâu thấp Qua cho thấy, giống KTB1 giống KTB2 thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng Bảng 3.15 Bảng điểm đánh giá độ ngọt, độ bở củ phương pháp cảm quan Điểm Giống Độ Độ bở Chiêm dâu 5 KTB1 KTB2 7 3.9 Hiệu kinh tế giống thí nghiệm tạo mức phân bón lân khác Bảng 3.16 Chí phí cơng thức thí nghiệm vụ Đơng Xn 2011 - 2012 Đơn vị tính: TT Tên Giá (đồng) Thành tiền (đồng) 300/dây 1.200.000/tấn 1.200.000 1.200.000 Số lượng Giống 40.000(dây) Phân chuồng 10 (tấn) Đạm 120 (kg) 13.500/kg 1.620.000 Kali 120 (kg) 13.500/kg 1.620.000 Vôi 400 (kg) 3.500/kg 1.400.000 Công 70 (công) 100.000/công 7.000.000 Tổng P1 (kg) P2 200 (kg) P3 300 (kg) 10 P4 400 (kg) 24.840.000 800.000 4.000/kg 1.200.000 1.600.000 70 Bảng 3.17 Bảng hiệu kinh tế giống mức phân bón lân khác vụ Đông Xuân 2011 - 2012 Đơn vị tính: 1000 đồng Giống Phân lân P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 G1 G2 G3 Trong : Chi phí Năng suất (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu Lợi nhuận (T1) (N) (G) (T2) (T2 - T1) 24.840 25.640 26.040 26.440 24.840 25.640 26.040 26.440 24.840 25.640 26.040 26.440 9,29 9,09 8,71 9,11 10,34 11,33 10,13 11,32 12,70 14,90 13,13 12,48 46.467 45.467 43.547 45.575 51.693 56.667 50.630 56.587 63.520 74.507 65.653 62.400 21.627 19.827 17.507 19.135 26.853 31.027 24.590 30.147 38.680 48.867 39.613 35.960 5.000 5.000 5.000 G1: Giống Chiêm dâu G2: Giống KTB1 G3: Giống KTB2 Trong sản xuất nông nghiệp, bà nơng dân hiệu kinh tế ln đặt lên hàng đầu Vì thế, đưa giống mức phân bón vào sản xuất bắt buộc cần phải tính tốn cho đạt lợi nhuận cao Khi so sánh lợi nhuận mức phân bón với suất giống cho thấy: Giống KTB1 bón phân lân mức 200 kg/ha cho lợi nhuận cao đạt 31.027 nghìn đồng Còn mức lân 300 kg/ha 400 kg/ha cho lợi nhuận thấp Như vậy, việc tăng thêm liều lượng bón phân lân cho giống KTB1 làm giảm lợi nhuận thu Việc tăng thêm mức lân 100 kg/ha ( từ 200 kg/ha lên 300 kg/ha) làm giảm lợi nhuận xuống 31.027 - 24.590 = 6.420 nghìn đồng 71 Kết tương tự giống KTB2 bón mức lân 200 kg/ha cho lợi nhuận cao So sánh hiệu mức bón phân lân 200 kg/ha 300 kg/ha có chênh lệch lớn (48.867 - 39.613 = 9.354 nghìn đồng) Từ bảng 3.16 tính hiệu kinh tế cho thấy: giống KTB1 giống KTB2 để có hiệu kinh tế, có lợi nhuận sản xuất nên áp dụng mức bón phân lân 200 kg/ha 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết “Ảnh hưởng phân lân đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống khoai lang vụ Đông Xuân 2011 - 2012 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” rút số kết luận sau: - Ở mức bón phân lân giống KTB2 ln đạt suất cao nhất, tiếp đến giống KTB1 đạt nâng suất thấp giống Chiêm dâu Điều cho thấy, thích nghi giống KTB1 giống KTB2 với điều kiện đất cát pha ven biển địa phương - Khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu ăn giống KTB1 giống KTB2 tốt so với giống Chiêm dâu - Trong q trình thí tiến hành thí nghiệm (1ha): 10 phân chuồng + 400 kg vôi + mức phân bón lân áp dụng bón thúc 120 kg phân đạm + 120 kg phân kali, nên áp dụng cơng thức phân bón cho giống như: + Đối với giống khoai lang KTB1 để đạt tổng số củ ô, số củ to ô tối ưu nên áp dụng cơng thức phân bón: 10 phân chuồng + 400 kg vôi + 300 kg phân lân + 120kg phân đạm + 120 kg phân kali Để đạt số củ gốc, suất thực thu hàm lượng chất khô tối ưu nên sử dụng công thức: 10 phân chuồng + 400 kg vôi + 200 kg phân lân + 120kg phân đạm + 120 kg phân kali + Đối với giống khoai lang KTB2 để đạt tổng số củ ô, số củ to ô, hàm lượng chất khô tối ưu nên áp dụng cơng thức bón : 10 phân chuồng + vôi 400kg + 300 kg phân lân + 120kg phân đạm + 120 phân kali Để đạt số củ gốc suất thực thu tối ưu nên áp dụng cơng thức phân bón : phân chuồng 10 + 400 kg vôi + 200 kg phân lân + 120kg phân đạm + 120 kg phân kali Kiến nghị Cần tiếp tục trồng thí nghiệm giống khoai lang vào vụ hè thu, đông xuân để so sánh sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng giống qua thời vụ trồng khác Cần tiếp tục thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng phân bón đạm, lân, kali phân tổng hợp NPK, từ xác định liều lượng phương pháp phân bón thích hợp cho vùng đất cát ven biển 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Q trình làm đất, lên luống Khắc phục hậu trận mưa lớn ngày 25 – 26/11/2011 gây Ruộng thí nghiệm Đo tiêu sinh trưởng 74 Sâu ăn Sâu ăn Hình dáng màu sắc củ sau thu hoạch Hình ảnh thịt củ sau luộc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bùi Huy Đáp, Hoa màu Việt Nam Tập : Cây khoai lang Nxb Nông nghiệp – Hà Nội, 1984, tr 15 – 17 [2] Cúc Phương (2005), Dùng khoai lang thay cho bột mì http://irvmoigovvn/KH-CN/chocongnghe/2005/5/14325ttvn [3] Đinh Thế Lộc (1979), Kỹ thuật thâm canh khoai lang, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [4] Đinh Thế Lộc cộng sự, Bộ môn lương thực, Trường Đại học Nông Nghiệp I (1997), Giáo trình lương thực, tập 2: Cây màu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội [5] Đinh Thế Lộc cộng sự, Bộ môn Cây lương thực, trường ĐHNN Hà Nội, Giáo tình lương thực, Tập II : Cây màu, Nxb.Nông nghiệp – Hà Nội (1997) [6] Đinh Thế Lộc cộng sự, Kỹ thuật canh tác khoai lang, Nxb Nông nghiệp, 1979 [7] Đinh Thế Lộc, “Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng suất khoai lang vùng đồng sông Hồng”, Nông nghiệp CNTP,số 3,1989, tr 149 – 154 [8] FAOSTAT DATABASE (2012), http://faostat.fao.org/faostat [9] Foodcrops.blogspot.com (baovecaytrongcom) [10] http://cayluongthuc.blogspot.com/2010/08/cay-luong-thuc-viet-nam- hien-trang-va.html [11] Khoai lang ATLAS giới https://cip.cgiar.org/confluence/display/WSA/Viet+Nam [12] Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên; Đặc điểm sinh lý, sinh hố khoai lang ứng dụng nó, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1967 [13] Mai Thạch Hoành (1998), “Giáo trình có củ” Viện Khoa học kỹ thuậy Nơng nghiệp Việt Nam 76 [14] Mai Thạch Hồnh (2006), Giống kỹ thuật thâm canh có củ, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [15] Ngô Xuân Mạnh, “Nghiên cứu tiêu phẩm chất số biện pháp chế biến nhằm nâng cao hiệu sử dụng khoai lang” Luận án PTS khoa học Nông nghiệp – Hà Nội,1996 [16] Nguyễn Đặng Hùng, Ngô Xuân Mạnh, Đinh Thế Lộc, “Phẩm chất củ khoai lang (Ipomea batatas (L.) Lam.) vụ Đông Đồng Bắc Bộ”, Báo cáo Hội nghị khoa học tồn quốc cơng nghệ sinh học hoá sinh phục vụ sản xuất đời sống 1994 [17] Nguyễn Thế Yên, Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc vùng Đồng Bắc Bộ Luận án TS khoa học nông nghiệp- 1999 [18] Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản thông tin thống kê hàng tháng, tháng 2/2012 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430 [19] Nông Thế Cận, “Hoa màu Việt Nam Sơ chế bảo quản Nxb Nông nghiệp,1981 [20] Sổ tay Khuyến nông, 2001 [21] Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc, Cây có củ kỹ thuật thâm canh (Quyển - Cây khoai lang), 2004 [22] Trung tâm khoai tây quốc tế - CIP) http://cipotato.org/potato [23] Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung http://www.asincv.gov.vn/ [24] Viện nghiên cứu Hán nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm, Nxb Giáo dục, tr 296 -313 [25] Võ Văn Chi cộng (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam – Tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 317 – 318 [26] Vũ Đình Hịa (1996), Hệ số di truyền suất hàm lượng chất khô khoai lang, Kết nghiên cứu trồng trọt 1995-1996, NXB Nông nghiệp, Tr 88-91 77 TIẾNG ANH [27] Anonumous (1997) Fertilizer Recommendation Guide Bangladesh Agricultural Research Council, Farmgate, New Airport Road, Dhaka-1215 p22 [28] Bouwkamp JC (1985) Sweet potato Products: A Natural Resource for the tropics, CRC Press, in Boca Raton, FL, pp: 271 [29] Burton, W.G 1989 The Potato 3rd edition, Longman Scientific and Technical, Singapore [30] Cereda N.P, Conceicao F.A.D, Cagliari A.M, Heezen A.M and Fioretto R.B; Comparative study of sweet potato (Ipomoea batatas) varieties to esrimate their Utilization in food industry, portuguese turrialba 1982, p.365 – 370 [31] Engel (1970), Exploration of the Chilca Canyon, Peru, Curr Anthropol, [32] pp5 – Fuglie, K., S Mahalaya F Suri, 2002, “Kinh tế Khoai lang bảo tồn tài nguyên di truyền cải tiến giống châu Á” [33] Glass, A.D.M 1989 Plant Nutrition : An introduction to current concepts Jones and Bartlett Publishers, Inc Boston/Portola Valley 234pp [34] Grewal, JS, SP RC Trehan Sharma (1991), Phốt kali dinh dưỡng khoai tây Bản tin kỹ thuật số 31 Viện Nghiên cứu khoai tây Trung ương, Shimla, Ấn Độ [35] Hồ Trương Văn, Nguyễn Bá Liễu, Nguyễn Ngọc Huế, 1996 Khoai lang tài nguyên di truyền Việt Nam Trong: Kỷ yếu Hội thảo việc hình thành mạng Conversation ( sic ) Khoai lang đa dạng sinh học châu Á tổ chức Bogor, Indonesia, 1-5 tháng năm 1996 Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI) Rome, Italy [36] International potato center (CIP) Annual Report I : Collection, Maintenance and Unilization of Unexploited Genetic Resoures, 1990 78 [37] Lana, E.P &Peterson, L.E.1956 The effect of fertilizer, irrigation combination on sweet potato in Backmer course soil American J : 400 – 405 [38] Lin, S.S.M., C.C Peet, D.M Chen and H.F Lo, 1985.Sweet potato Production and Utilization in Asia and the Pacific: In Bouwkamp, J.C (Ed) Sweet potato production A National Resource for the Tropics, CRC Press Boca Raton, Florida, pp: 139-148 [39] Nwauzor EC, SO Afuape, DS Korieocha, TO Ezulike (2005) Studies on the Use of Neem Leaf preparations for the control of Cylas puncticollis Damage of Sweet potato Root Tubers in Sweet potato production NRCRI, Umudike Annual Report 2005 :69 – 72 [40] Obrien, PJ (1972), The Sweetpotato; Its orogin and dispersal, AmSci 13, pp 99 – 104 [41] Olorunnisomo OA, Salami AE, Adeleye IOA, (2006), Improvement in yield and chemical composition of sweet potato for livestock feeding through tillage and fertilizer application, Agriculture Journal (4): 206 210, 2006 [42] Onwueme IC (1978) The Tropical Tuber crops yam, cassava, sweet potato, and cocoyam J Wiley and Sons Ltd London p.232 [43] Onwueme IC, TD Sinha (1991) Field Crops Production in Tropical Africa Technical center for Agriculture and Rural Cooperation 480p [44] Peters, D., Nguyễn TT, TH Mai, Nguyễn TY, NT Phạm, K Fuglie, 2005, “Tạo thu nhập nông thôn thông qua cải thiện hệ thống sản xuất dựa lợn Crop-Việt Nam: Chẩn đoán, can thiệp phổ biến Nông nghiệp giá trị người” [45] Purseglove JW (1974) , Tropical Crops : Dicotyledons, Longman Groups Ltd, London, pp 80 -81 [46] Raemaekers RH (2001) Crop Productionin Tropical Africa DGIC, Brussels, Belgium p.1540 79 [47] Spence and Hunphris (1972), The studies on tempetature and moisture suitable to sweetpotato, CIP, Lima, Peru, pp.87-97 [48] Stino, K.R 1952 Effect of the yield and vegetative growth of sweet potato Amer.J 362 – 372 [49] Udensi, E.A., 2000 Local weaning food for propective Cottage Industries: In: Sustainable Agro-Allied Projects with Great Economic Potentials for Nigeria (Ed) Onyenobi, F.I WillyRose and Appleseed Publishing C oy, Abakaliki, Nig., pp: 142-149 [50] Woolfe J.A, Sweet Potato: An Untapped Food Resource, Cambridge University Press (1992), p643 [51] Yen, DE (1982), The Sweetpotato and Oceania Bishop Museum Bull, 126, Honolulu 80 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 TRÊN ĐẤT CÁT... phân lân đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số giống khoai lang vụ Đông Xuân 2011 - 2012 đất cát ven biển tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định giống khoai lang. .. lang có suất cao, phẩm chất tốt thích hợp cho vùng đất cát ven biển Nghệ An - Xác định lượng phân lân bón thích hợp cho giống khoai lang đất cát ven biển Nghệ An 2.2 Yêu cầu - Đánh giá sinh trưởng,