1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa tâm lý xã hội với sự phát triển dân số ở vùng ven biển thừa thiên huế hiện nay

92 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 500 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 * Phạm vi nghiên cứu: 7 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu .7 6. Đóng góp đề tài 8 7. Kết cấu của luận văn .8 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM HỘIDÂN SỐ .9 1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tâm hội 9 1.1.1. Khái niệm tâm hội 9 1.1.2. Đặc điểm và phương thức phản ánh của tâm hội .18 1.2. Quan điểm của triết học Mác -Lênin về dân sốsự phát triển dân số 37 Chương 2 NỘI DUNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY .47 2.1. Đặc điểm kinh tế, hội, dânvùng ven biển Thừa Thiên Huế .47 2.2. Những biểu hiện chủ yếu của tâm hội vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay 51 2.2.1. Tập quán thích đông con hơn nhiều của và ước muốn hậu vận thanh nhàn 51 2.2.2. Tâm trạng về sự bấp bênh của nghề mưu sinh sông nước 57 2.2.3. Những tác động của tâm hội đối với sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay .59 2.2.3.1. Tác động đến chất lượng dân số, bình đẳng giới 59 2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nhận thức của cá nhân về quan hệ hội, quan hệ hôn nhân .62 2.2.3.3. Ảnh hưởng đến sự điều chỉnh quan hệ dân số .65 2.2.3.4. Sự tác động trở lại của sự phát triển dân số với tâm hội vùngdân ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay .68 2.3. Những giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực và phát huy nhân tố tích cực của tâm hội đối với sự phát triển dân số vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay .71 2.3.1. Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề phát triển kinh tế 72 2.3.2. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thái độ của hội về dân số .76 2.3.3. Chủ động, kịp thời giải quyết những diễn biến về tâm hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, vì mục đích phát triển bền vững vùng ven biển Thừa Thiên Huế 79 KẾT LUẬN .83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số là nguồn lao động, là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hội. Ngay cả khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới hiện nay đang diễn ra với những bước tiến kỳ diệu và đẩy mạnh tự động hoá quá trình sản xuất thì người lao động vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Nói đến vấn đề dân số không có nghĩa chỉ nói đến mặt số lượng, mà còn bao gồm cả mặt chất lượng dân số. Để đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nhà nước cần phải điều chỉnh sự phát triển dân số một cách hợp để tạo ra một quy mô dân số “tối ưu”. Nghĩa là, vừa có thể đảm bảo nguồn lực cho sản xuất tạo ra nhiều của cải cho hội, mặt khác, vừa có thể đảm bảo được sự kết hợp hài hòa giữa sản xuất với tiêu dùng. Vì vậy, có thể khẳng định, sự phát triển dân số là cơ hội cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã quan tâm tới việc thực hiện chính sách dân số. Từ đó đến nay, đặc biệt là từ năm 1993 (Đánh dấu bằng sự ra đời của Nghị quyết hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII), trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Có thể nhận thấy, ban đầu Nhà nước mới chủ yếu quan tâm tới vấn đề giảm sinh để ổn định quy mô dân số, thì đến nay về cơ bản Nhà nước đã bắt đầu quan tâm được nhiều hơn tới chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn hội. Việc thực hiện chính sách dân số tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và vùng ven biển Thừa Thiên Huế nói riêng, trong những năm vừa qua nhìn 2 chung đang có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực, với những thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách dân số trong những năm gần đây lại nảy sinh một số vấn đề mới, tỷ lệ các cặp vợ chồng sinh con thứ ba trở lên tăng “đột biến”, xu hướng giảm sinh có những dấu hiệu chững lại và phân bố dân cư chưa hợp ., làm cho việc thực hiện các chính sách hội của Đảng và Nhà nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đã cho thấy, những thành tựu trong việc thực hiện chính sách dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế trong thời gian qua là chưa thực sự vững chắc. Một trong những nguyên nhân của thực tế trên đó là sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ của những yếu tố tâm hội cũ, bảo thủ, lỗi thời. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống mối quan hệ giữa tâm hộisự phát triển dân số. Xem sự phát triển dân số như là một trong những nhân tố của ổn định kinh tế, và xây dựng hội hài hòa, phải được xem là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác dân vận hiện nay. Hơn thế nữa để xây dựng và phát triển hệ thống những quan điểm, định hướng nhận thức về tâm hội và tác động ảnh hưởng của nó trong quan hệ với dân số, là giải pháp quan trọng cho sự ổn định và phát triển bền vững vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay. Hiện nay đời sống của hầu hết cư dân các vùng ven biển Thừa Thiên Huế chịu sự tác động và ảnh hưởng rất lớn của những điều kiện tồn tại hội và tạo nên những hình thái tâm hội mang tính lạc hậu, đã tác động không nhỏ đến việc ổn định tình hình dân số, cản trở đến việc thực hiện các chính sách hội của Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - hội các vùng ven biển. Từ bình diện học thuật cho đến ý nghĩa luận, thực tiễn cho thấy việc lựa chọn “Quan hệ giữa tâm hội với sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay” làm đề tài của luận văn thạc sỹ khoa học triết học không chỉ là sự quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa luận và thực 3 tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin mà còn được xem là sự đóng góp nhỏ bé của tác giả vào xây dựng sự phát triển bền vững quê hương Thừa Thiên Huế nói riêng và Việt Nam nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ý thức hội, tâm hội và vấn đề dân số đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đề cập dưới những góc độ khác nhau. Đảng và Nhà nước đã ban hành những Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư qui định và hướng dẫn về vấn đề thực hiện dân số đối với thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - hội, cụ thể như: Pháp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL - UBTVQH 11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 về dân số; Nghị định của Chính phủ; Nghị quyết 47- QN/TW của Bộ Chính trị; Nghị định 20/2010/NĐ - CP có quy định về dân số . Bên cạnh đó, cũng đã có những công trình nghiên cứu của các tác giả đã được công bố dưới dạng đề tài khoa học, chuyên đề, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ và các bài đăng tải trên các tạp chí, sách báo ., cụ thể như: “Sự tác động của phong tục tập quán đến mức sinh và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Hà Nội”, Luận án tiến sỹ khoa học triết học (chuyên ngành hội học), tác giả Nguyễn Quốc Triệu. “Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến trong cán bộ lãnh đạo và phương hướng khắc phục nó”, Luận án tiến sỹ khoa học Triết học, tác giả Nguyễn Bình Yên. “Tâm sản xuất nhỏ đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay và phương hướng khắc phục” (Qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn Thạc sỹ Triết học, Tác giả Trần Sỹ Dương. “Ý thức hội với sự gia tăng dân số hiện nay”. Tạp chí luận chính trị, số 3/2005, Tác giả Nguyễn Thị Nga. 4 “Ý thức người sản xuất nhỏ và ý thức hàng ngày”, Tạp chí triết học số 2/1986, Tác giả Hồ Sỹ Quý. “Tác động của tâm hội đối với việc thực hiện chính sách dân số nước ta hiện nay” (qua thực tế tỉnh Hải Dương), Luận văn Thạc sỹ Triết học, Tác giả Phạm Xuân Thiên. Dương Bá Phượng (2011), Phát triển bền vững vùng Trung bộ giai đoạn 2001-2010, TC KHXH, số 6 (49). Nguyễn Ngọc Tuấn, Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng Bắc trung bộ, TC KHXH, số 5 (48). Ngô Đình Xây (2011), Quan điểm phát triển nhanh và bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế - hôi của Việt Nam, TC KHXH, số 3 (46). Nguyễn Minh Phong (2011), Chính sách lao động - Việc làm, nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô, TC KHXH, số 5 (48). Lê Thi (2010), Vài suy nghĩ chính sách hội của Đảng cộng sản Việt Nam: đảm bảo công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, TC KHXH, số 5(42). Knud Larsen và Lê văn Hảo (2010), Tâm học hội, Nxb TĐBK, HN, Vũ Dũng (2010), Tâm hội - luận & thực tiễn, Nxb TĐBK, HN. Phạm Văn Đức (2011), Trách nhiệm hội trong điều kiện kinh tế thị trường (Kỷ yếu hội thảo), Nxb HN. Mai Huy Bích (2011), hội học gia đình, Nxb KHXH, HN. Kha Vân Lộ (2011), Phòng mạch hôn nhân, Nxb Dân Trí, HN. Gary S. Becker (2010 ), Vốn con người phân tích thuyết và kinh nghiệm liên quan đặc biệt đến giáo dục, Nxb KHXH, HN. Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam 2009 - Cấu trúc tuổi, giới tính và tình trạng hôn nhân của dân số Việt nam, Nxb HN. 5 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam 2009-Tỷ số khi sinh Việt Nam: Bằng chứng mới về thực trạng, xu hướng và những khác biệt, Nxb HN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam 2009:Giáo dục Việt Nam: phân tích các chỉ số chủ yếu, Nxb HN. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa các làng quê hiện nay, Nxb TTVH, HN. Phan Thị Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm của dânvùng ven đô trong quá trình đô thị hóa, Nxb TĐBK, HN. Lã Thị Thu Thủy (2010), Nhận thức của người ven đô về nghề nghiệp và cơ hội tìm việc làm, TC Tâm học, số 1. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Yên (2011), Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong mối quan hệ với xóa đói giảm nghèo Việt Nam, TC Dân số & Phát triển, số 1 (118). Phạm Đại Đồng (2011), Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số, TC Dân số & Phát triển, số 2 (119). Lê Văn Duy (2011), Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam vào năm 2014 và 2019, TC Dân số & Phát triển, số 2 (119). Trần Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Dung (2011), Sự khác biệt giữa nam nữ vùng biển đảo và ven biển Việt Nam về biện pháp tránh thai, TC Dân số & Phát triển, số 3 (120). Nguyễn Mỹ Trang (2011), Tác động của phong tục, tập quán và nghề nghiệp tới sinh con trai vùng biển, đảo và ven biển Việt Nam, TC Dân số & Phát triển, số 4 (121). Dương Quốc Trọng (2011), Tỷ số giới tính khi sinh Việt Nam: Các đặc điểm cơ bản và giải pháp, TC Dân số & Phát triển, số 7(124). 6 Đỗ Văn Hòa (2010), Bố trí dân cư: chính sách và thực tế, TC Dân số & Phát triển, số 1 (106). Mark Montgomery (2010), Đói nghèo và sức khỏe tại các quốc gia đang phát triển, TC Dân số & Phát triển, số 2 (107). Dương Quốc Trọng (2010), Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác DS- KHHGĐ : sợi chỉ đỏ cho sự phát triển hài hòa dân số với kinh tế- hội môi trường, TC Dân số & Phát triển, số 2 (107). Nguyễn Thị Thọ, Giáo dục gia đình và vai trò của người phụ nữ, TC Dân số & Phát triển, số 10 (115). Nguyễn Thị Vân (2010), Tâm ứng xử truyền thống và hiện đại của người phụ nữ Việt Nam, TC Dân số & Phát triển, số 4 (109). Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), Vị thành niên, Thanh niên chưa kết hôn vùng biển, đảo và ven biển thông tin về chăm sóc sức khỏe/kế hoạch hóa gia đình. TC Dân số & Phát triển, số 11 (116). Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa, TC Triết học, số 5 (180). Nhìn chung do yêu cầu mục đích của mỗi công trình, các tác giả chủ yếu tập trung làm rõ những vấn đề luận chung cũng như sự tác động của lĩnh vực ý thức hội nói chung đối với tồn tại hội. Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan hệ giữa tâm hội với sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay, coi sự tác động của tâm hội như là một trong những nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và ảnh hưởng đến đời sống dân cư, là một trong những nhân tố của sự ổn định và phát triển kinh tế vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, và chưa có một công trình hay đề tài khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, đề tài này không trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu nào đã công bố phương tiện thông tin đại chúng. 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Mục đích của đề tài là làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tâm hội và vấn đề phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay. Trên cơ sở đó rút ra những giải pháp cho mối quan hệ giữa tâm hộiphát triển dân số của vùng ven biển Thừa Thiên Huế, góp phần xây dựng và phát triển bền vững vùngdân này. * Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ: - Những yếu tố tâm hội tác động tới sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay. - Nghiên cứu, đánh giá tác động của tâm hội đối với sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực của tâm hội đối với sự phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ giữa tâm hộidân số, và sự phát triển dân số của vùng ven biển Thừa Thiên Huế. * Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở xác định đối tượng nghiên cứu, đề tài tập trung tìm hiểu, làm rõ những ảnh hưởng của các tâm hội có tác động đến vấn đề phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế hiện nay. 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở luận của luận văn là các quan điểm của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về 8 dân số. Các chủ trương chính sách của Nhà nước về vấn đề dân số trong tình hình hiện nay. - Phương pháp nghiên cứu của đề tài là các phương pháp của phép biện chứng duy vật như: logic - lịch sử, tổng hợp - phân tích, so sánh - đối chiếu, thống kê. 6. Đóng góp đề tài Trình bày một cách có hệ thống về quan hệ giữa tâm hội với phát triển dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế. trình độ luận văn Thạc sỹ triết học, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chính sách dân số vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập giáo dục dân số trường Chính trị, môn giáo dục công dân trường THPT. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 2 chương, 5 tiết.

Ngày đăng: 25/12/2013, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Yên (2011), “Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong mối quan hệ với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam”, TC Dân số & Phát triển, số 01(118) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dân số kế hoạchhóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong mối quan hệ với xóađói giảm nghèo ở Việt Nam”, "TC Dân số & Phát triển
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Yên
Năm: 2011
2. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2011
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Tỷ số khi sinh ở Việt Nam: Bằng chứng mới về thực trạng, xu hướng và những khác biệt, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam2009, Tỷ số khi sinh ở Việt Nam: Bằng chứng mới về thực trạng, xuhướng và những khác biệt
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Giáo dục ở Việt Nam: phân tích các chỉ số chủ yếu, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam2009, Giáo dục ở Việt Nam: phân tích các chỉ số chủ yếu
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb TTVH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb TTVH
Năm: 2009
7. Lê Văn Duy (2011) , “Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam vào năm 2014 và 2019”, TC Dân số & Phát triển, số 2 (119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam vào năm 2014và 2019”, "TC Dân số & Phát triển, số 2
9. Phạm Đại Đồng (2011), “Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số”, TC Dân số & Phát triển, số 2 (119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượngdân số"”, TC Dân số & Phát triển
Tác giả: Phạm Đại Đồng
Năm: 2011
10. Nguyễn Thị Minh Đức (1995), “Tâm lý “Trọng nam khinh nữ” trong xã hội hiện nay”, TC khoa học về phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý “Trọng nam khinh nữ” trong xãhội hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Đức
Năm: 1995
11. Phạm Văn Đức (2011), Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thịtrường (Kỷ yếu hội thảo)
Tác giả: Phạm Văn Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
12. Gary S. Becker (2010), Vốn con người phân tích lý thuyết và kinh nghiệm liên quan đặc biệt đến giáo dục, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn con người phân tích lý thuyết và kinh nghiệmliên quan đặc biệt đến giáo dục
Tác giả: Gary S. Becker
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2010
13. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Giáo trình triết học Mác - Lênin, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
15. Trần Văn Giàu (1994), Đạo đức Nho giáo và đạo đức truyền thống Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Nho giáo và đạo đức truyền thống ViệtNam, Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1994
16. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1978), Tâm lý học Liên Xô (Tiếng Việt), Nxb Tiến bộ, Maxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Liên Xô
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
17. Trần Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Dung (2011), “Sự khác biệt giữa nam nữ vùng biển đảo và ven biển Việt Nam về biện pháp tránh thai”, TC Dân số & Phát triển, số 3 (120) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác biệt giữa namnữ vùng biển đảo và ven biển Việt Nam về biện pháp tránh thai”, "TCDân số & Phát triển, số 3
Tác giả: Trần Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Dung
Năm: 2011
18. Đỗ Văn Hòa (2010), “Bố trí dân cư - chính sách và thực tế”, TC Dân số& Phát triển, số 1 (106) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bố trí dân cư - chính sách và thực tế”, "TC Dân số"& Phát triển
Tác giả: Đỗ Văn Hòa
Năm: 2010
19. Trương Mỹ Hoa (1995), “Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội, tham gia quản lý nhà nước và định hướng phát triển đến năm 2000”, Tạp chí cộng sản, số14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triểnkinh tế - xã hội, tham gia quản lý nhà nước và định hướng phát triển đếnnăm 2000”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Trương Mỹ Hoa
Năm: 1995
20. Nguyễn Thị Minh Huệ, Lê Phước Lộc và cộng sự (1999), Các yếu tố chủ yếu tác động lên mức sinh ở các xã nông thôn, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Cần Thơ, Đề tài NCKH, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố chủyếu tác động lên mức sinh ở các xã nông thôn, vùng sâu, vùng xa của tỉnhCần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ, Lê Phước Lộc và cộng sự
Năm: 1999
21. Phan Thị Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm lý của dân cư vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa. Nxb TĐBK, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi tâm lý của dân cư vùng venđô trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: Nxb TĐBK
Năm: 2010
22. A. G. Kovaliop.(1976), Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: A. G. Kovaliop
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
23. Knud Larsen và Lê văn Hảo (2010), Tâm lý học xã hội, Nxb TĐBK, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Knud Larsen và Lê văn Hảo
Nhà XB: Nxb TĐBK
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w