1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bài Tập Đánh Giá Năng Lực Theo Chương Trình Đánh Giá Học Sinh Quốc Tế (PISA) Phần Cơ Học Lớp 10 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Đoàn Thạch Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Phú
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐOÀN THẠCH THẢO XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐOÀN THẠCH THẢO XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn đến cán hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phú định hƣớng đề tài, tận tình dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vàhồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Vật lí Cơng nghệ trƣờng Đại học Vinh tận tình giảng dạy tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Huệ hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Trong thời gian định dù có nhiều cố gắng để nghiên cứu hoàn thành đề tài nhƣng chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót mong đƣợc góp ý q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Nghệ An, 2017 Tác giả Đoàn Thạch Thảo MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đánh giá lực học sinh dạy học 1.1.1 Năng lực học sinh cấp trung học phổ thông .9 a) Đánh giá kết đánh giá trình 16 c) Tự suy ngẫm tự đánh giá 18 d) Đánh giá đồng đẳng 18 1.2.Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 23 1.2.1.Giới thiệu chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) 23 1.2.2.Các lĩnh vực đánh giá (năng lực) .25 1.2.3.Việt Nam với chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế 27 1.3.Tiếp cận tập câu hỏi PISA 34 1.3.1 Các kiểu câu hỏi 34 1.3.2 Câu hỏi lĩnh vực 34 1.4.Xây dựng tập đánh giá lực học sinh theo hƣớng tiếp cận PISA môn Vật Lý 36 1.4.1 Sự cần thiết xây dựng tập đánh giá lực học sinh môn vật lý 36 1.4.2 Lựa chọn lực đánh giá môn vật lý THPT 37 1.4.3 Xác định hình thức tập theo tiếp cận PISA .38 1.4.4 Xác định nội dung tập theo tiếp cận PISA 39 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHẦN CƠ HỌC 10 42 2.1 Mục tiêu dạy học phần Cơ học 10 theo chuẩn KT-KN hành 42 2.3 Xác định mục tiêu lực dạy Cơ học 10 theo tiếp cận PISA 46 2.3.1 Mục tiêu lực đọc hiểu .46 2.3.2 Mục tiêu lực khoa học 47 2.4 Thiết kế tập đánh giá lực 49 2.5 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực học sinh phần học 10 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 85 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 85 3.4 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 85 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.5.1 Đánh giá định tính 86 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 87 3.6 Kiểm định giả thiết thống kê 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA LUẬN VĂN 96 PHỤ LỤC Một số đề kiểm tra i PHỤ LỤC Minh chứng TNSP viii MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTVL Bài tập Vật lí ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐGNL Đánh giá lực GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động KQ Kết KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơg pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm SGK Sách giáo khoa PPNCKH Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng Trang Bảng 1: Quy trình xây dựng BT theo kiểu PISA 36 Bảng 2: Thống kê điểm kiểm tra lớp theo lực đọc hiểu 87 Bảng 3: Thống kê điểm kiểm tra lớp theo lực khoa học 87 Bảng 4: Thống kê điểm kiểm tra lớp theo lực toán học 88 Bảng 5: Phân phối tần suất lực đọc hiểu 89 Bảng 6: Phân phối tần suất lực khoa học 89 Bảng 7: Phân phối tần suất lực toán học 90 Bảng 8: Tổng hợp tham số đặc trƣng lực đọc hiểu .91 Bảng 9: Tổng hợp tham số đặc trƣng lực khoa học 91 Bảng 10: Tổng hợp tham số đặc trƣng lực toán học 92 Biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Phân bố điểm đọc hiểu hai nhóm TN ĐC 87 Biểu đồ 2: Phân bố điểm khoa học cảu hai nhóm TN ĐC 88 Biểu đồ 3: Phân bố điểm tốn học hai nhóm TN ĐC 88 Đồ thị Trang Đồ thị 1: Phân phối tần suát điểm lực đọc hiểu hai nhóm TN ĐC .89 Đồ thị 2: Phân phối tần suất điểm lực khoa học hai nhóm TN ĐC 90 Đồ thị 3: Phân phối tần suất điểm lực toán học hai nhóm TN ĐC .90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bối cảnh xu giáo dục đại, với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc ta đặt yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Nghị 29 hội nghị TW8 - khóa XI rõ giáo dục nƣớc ta phải: "tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực” Trong dạy học trọng đến lý thuyết, dạy cho học sinh nhiều kiến thức khoa học hàn lâm nhƣng lại xem nhẹ thực hành, xem nhẹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Trong kiểm tra đánh giá quan tâm đến lực giải vấn đề thực tiễn Hiện giáo dục đào tạo nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực cho xã hội sinh viên sau trƣờng lao động mà phải vài năm làm quen với công việc Thực tế đòi hỏi phải thay đổi cách dạy, cách đánh giá học sinh để học sinh tiếp cận với tập thực tiễn, tăng cƣờng khả thực hành giải vấn đề để học sinh phát triển lực cần thiết sống Trƣớc biến đổi mạnh mẽ giáo dục giới, nƣớc ta tham gia vào chƣơng trình đánh giá quốc tế có uy tín phổ biến PISA (Programme for International Student Assessment) PISA không điều tra khối lƣợng kiến thức học sinh học đƣợc nhà trƣờng mà điều tra khả học sinh ứng dụng nhƣ kiến thức học đƣợc từ nhà trƣờng vào tình ứng dụng sống thơng qua lực đọc hiểu, lực toán học lực khoa học Qua năm dạy trƣờng phổ thơng tơi nhận thấy sách giáo khoa chƣa có dạng tập phát triển lực thực đổi kiểm tra đánh giá kết học tập theo hƣớng phát triển lực giáo viên tập kiểm tra theo kiến thức riêng lẻ mà chƣa xây dựng tập kiểm tra lực nhƣ lực đọc hiểu, lực toán học, lực khoa học tự nhiên để tạo mặt chung hoạt động đo lƣờng tri thức đối tƣợng học sinh giúp cho học sinh có kiến thức vững vàng hịa nhập với giáo dục giới để cộng đồng giới tin cậy cơng nhận Trong q trình dạy, trình học tập nghiên cứu sau đại học, quan tâm đến lực cần phát triển cho học sinh xây dựng tập tơi tìm thấy vấn đề quan tâm qua tập chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA từ cách tiếp cận đến giải vấn đề tập PISA Xuất phát từ lý chọn đề tài luận văn Thạc sĩ "Xây dựng tập đánh giá lực theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) phần học lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập đánh giá lực đọc hiểu lực khoa học vật lý, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lý trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đo lƣờng đánh giá giáo dục - Quá trình dạy học vật lý - Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) - Bài tập vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần "Cơ học"Vật lý lớp 10 trung học phổ thông Gỉa thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng tập phần Cơ học đánh giá lực đọc hiểu lực khoa học vật lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thúc đẩy đổi dạy học theo tiếp cận lực, từ nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận đánh giá PISA; 5.2 Nghiên cứu, tìm hiểu phƣơng pháp xây dựng tập vật lý phát triển lực đọc hiểu, lực khoa học; 5.3 Tìm hiểu thực trạng xây dựng tập phát triển lực trƣờng THPT tỉnh Gia Lai; 5.4 Tìm hiểu mục tiêu dạy học phần "Cơ học" phần học vật lý lớp 10, nội dung dạy học phần học - sở vật lý cho việc xây dựng tập theo hƣớng phát triển lực đọc hiểu, lực khoa học, xác định mục tiêu lực dạy học học 10; 5.5 Xây dựng tập phần "Cơ học"đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học theo tiếp cận chƣơng trình đánh giá quốc tế (PISA); 5.6.Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học lực toán học học sinh; 5.7 Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án kiểm tra thiết kế; Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm; - Phƣơng pháp thống kê toán học; - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp; - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm; Đóng góp đề tài * Về lí luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận xây dựng tập đánh giá lực đọc hiểu, lực khoa học học sinh vật lý trƣờng THPT; * Về thực tiễn: Xây dựng đƣợc tập 20 câu hỏi đánh giá lực học sinh phần “Cơ học“ vật lý 10; Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn (33 trang) Chƣơng Xây dựng sử dụng tập đánh giá lực học sinh phần học 10 (43 trang) Chƣơng 3.Thực nghiệm sƣ phạm (11 trang) D Một ôtô chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng Câu Chọn câu khẳng định Đứng Trái Đất ta thấy: A Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B.Trái Đất đứng yện, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất Câu Đặc điểm sau khơng phải chuyển động trịn đều? A Vectơ vận tốc có độ lớn, phƣơng, chiều khơng đổi B tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài C bán kính quỹ đạo ln quay với tốc độ khơng đổi D quỹ đạo đƣờng trịn Câu Điều sau Sai ? Chuyển động trịn có A quỹ đạo đƣờng trịn C tốc độ góc thay đổi B tốc độ góc không đổi D tốc độ dài không đổi Câu Đặc điểm sau khơng phù hợp với chuyển động rơi tự do? A chuyển động có phƣơng thẳng đứng có chiều từ xuống B chuyển động thẳng nhanh dần C chuyeån động dƣới tác dụng trọng lực D chuyển động thẳng chậm dần Câu 10 Trƣờng hợp dƣới coi nhƣ rơi tự ? A Ném hịn sỏi theo phƣơng xiên góc B Ném sỏi theo phƣơng nằm ngang C Ném sỏi lên cao D Thả sỏi rơi xuống Câu 11 Một ngƣời ngồi thuyền thả trơi theo dịng nƣớc Điều sau khơng ? A Ngƣời đứng n so với dịng nƣớc B Ngƣời đứng yên so với thuyền C Ngƣời đứng n so với bờ sơng D Ngƣời chuyển động so với bờ sơng vi Câu 12 Tại trạng thái đứng yên hay chuyển động xe ơtơ có tính tƣơng đối? A Vì chuyển động ôtô đƣợc quan sát hệ qui chiếu khác B Vì chuyển động ơtơ khơng ổn định, lúc đứng yên, lúc chuyển động C.Vì chuyển động ôtô đƣợc xác định ngƣời quan sát khác đứng bên lề D.Vì chuyển động ôtô đƣợc quan sát thời điểm khác II Tự luận Câu Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau 1phút đoàn tàu đạt đến vận tốc 54km/h a Tính gia tốc đồn tàu b Tính qng đƣờng mà tàu phút c Nếu tiếp tục tăng tốc nhƣ sau tàu đạt vận tốc 72km/h Câu Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất Lấy g =10m/s2 a.Tính thời gian rơi vận tốc lúc chạm đất b Tính quãng đƣờng vật rơi đƣợc giây cuối .Hết… vii PHỤ LỤC Minh chứng TNSP 2a Hình ảnh TNSP Học sinh làm kiểm tra MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM viii 2b Kết kiểm tra học sinh ix x xi xii xiii xiv xv xvi xvii xviii xix xx ... Thạc sĩ "Xây dựng tập đánh giá lực theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) phần học lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập đánh giá lực đọc hiểu lực khoa học vật... học sinh quốc tế (PISA) - Bài tập vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần "Cơ học" Vật lý lớp 10 trung học phổ thông Gỉa thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng tập phần Cơ học đánh giá lực đọc hiểu lực. .. CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHẦN CƠ HỌC 10 42 2.1 Mục tiêu dạy học phần Cơ học 10 theo chuẩn KT-KN hành 42 2.3 Xác định mục tiêu lực dạy Cơ học 10 theo

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lý lớp 10,11,12, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lý lớp 10,11,12
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lý 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 10, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sổ tay PISA (dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trung học), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay PISA (dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trung học)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[7] Nguyễn Thành Huy (2008), "Chương trình đánh giá học sinh quốc tế và nền giáo dục Phần Lan", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá học sinh quốc tế và nền giáo dục Phần Lan
Tác giả: Nguyễn Thành Huy
Năm: 2008
[8] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), "Dạy học phát triển năng lực của học sinh trong thế kỷ 21", Hội thảo khoa học Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực của học sinh trong thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2010
[9] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu vật lý, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu vật lý
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
[10] Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm naang cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm naang cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1998
[12] Nguyễn Thị Nhị, Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lý, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lý
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
[13] Nguyễn Đức Thâm (2002), “Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông”, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
[14] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật Lí ở trường phổ thông, NXB ĐH Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật Lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐH Sƣ phạm
Năm: 2002
[15] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[16] Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2014
[17] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2004
[19] Văn phòng PISA Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia lần thứ nhất về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội thảo quốc gia lần thứ nhất về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)
[6] Nghị quyết số 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Khác
[11] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí, đại học Vinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Hình thành ý tƣởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn  phù hợp; so sánh và bình luận đƣợc về các giải pháp đề xuất - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
b Hình thành ý tƣởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận đƣợc về các giải pháp đề xuất (Trang 13)
d) Đánh giá đƣợc hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; nhận ra đƣợc những dấu hiệu thay đổi của  bản thân trong giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện và  nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khoẻ; nhận ra và kiểm soát  đƣợc  nh - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
d Đánh giá đƣợc hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; nhận ra đƣợc những dấu hiệu thay đổi của bản thân trong giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khoẻ; nhận ra và kiểm soát đƣợc nh (Trang 14)
Hình thức kiểm tra. Cấu trúc của một bài tập trong lĩnh vực đọc hiểu có thể bao gồm:  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
Hình th ức kiểm tra. Cấu trúc của một bài tập trong lĩnh vực đọc hiểu có thể bao gồm: (Trang 36)
Có thể sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong SGK, các hình ảnh hoặc mô hình tƣơng đồng giữa khái niệm, hiện tƣợng  trong vật lí với khái niệm hiện tƣợng trong cuộc sống  quen thuộc đối với học sinh; các bài báo, tạp chí khoa  học, thậm chí là lời nói của các n - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
th ể sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong SGK, các hình ảnh hoặc mô hình tƣơng đồng giữa khái niệm, hiện tƣợng trong vật lí với khái niệm hiện tƣợng trong cuộc sống quen thuộc đối với học sinh; các bài báo, tạp chí khoa học, thậm chí là lời nói của các n (Trang 39)
Ngày 11 tháng 04 năm 2016 diễn ra cuộc đua xe đạp Cúp truyền hình Thành Phố Hồ  Chí  Minh - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
g ày 11 tháng 04 năm 2016 diễn ra cuộc đua xe đạp Cúp truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh (Trang 51)
2.4. Thiết kế bài tập đánh giá năng lực Bài 1:  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
2.4. Thiết kế bài tập đánh giá năng lực Bài 1: (Trang 51)
Bài 4: Hình bên dƣới mô tả một con lƣời đang trên cành cây từ độ cao 5m so với mặt đất - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
i 4: Hình bên dƣới mô tả một con lƣời đang trên cành cây từ độ cao 5m so với mặt đất (Trang 61)
Bài 5: Bảng biến thiên vận tốc theo thờigian của xe máy từ lúc khởi hành cho đến lúc dừng lại  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
i 5: Bảng biến thiên vận tốc theo thờigian của xe máy từ lúc khởi hành cho đến lúc dừng lại (Trang 64)
Bài: Hình bên dƣới mô tả một con lƣời đang trên cành cây từ độ cao 5m so với mặt đất  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
i Hình bên dƣới mô tả một con lƣời đang trên cành cây từ độ cao 5m so với mặt đất (Trang 74)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KIỂM TRA 1 TIẾT - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
1 TIẾT (Trang 76)
Bài: Bảng biến thiên vận tốc theo thờigian của xe máy từ lúc khởi hành cho đến lúc dừng lại  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
i Bảng biến thiên vận tốc theo thờigian của xe máy từ lúc khởi hành cho đến lúc dừng lại (Trang 76)
Không dựa vào hình vẽ tính toán để giải thích - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
h ông dựa vào hình vẽ tính toán để giải thích (Trang 78)
Qua các bài kiểm tra, tôi đã tiến hành thống kê, tính toán và thu đƣợc bảng số liệu sau:  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
ua các bài kiểm tra, tôi đã tiến hành thống kê, tính toán và thu đƣợc bảng số liệu sau: (Trang 89)
Bảng 4: Thốngkê điểm bài kiểm tra của 2 lớp theo năng lực toán học Lớp Nhóm  Tổng  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 4 Thốngkê điểm bài kiểm tra của 2 lớp theo năng lực toán học Lớp Nhóm Tổng (Trang 90)
Bảng 5: Phân phối tần suất năng lựcđọc hiểu Nhóm  Tổng  - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 5 Phân phối tần suất năng lựcđọc hiểu Nhóm Tổng (Trang 91)
Bảng 9: Tổng hợp các tham số đặc trƣng của năng lực khoa học - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 9 Tổng hợp các tham số đặc trƣng của năng lực khoa học (Trang 93)
Bảng 10: Tổng hợp các tham số đặc trƣng của năng lực toán học - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
Bảng 10 Tổng hợp các tham số đặc trƣng của năng lực toán học (Trang 94)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 107)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Xây dựng bài tập đánh giá năng lực thro chương trình đánh giá học sinh quốc tế (pisa) phần cơ học lớp 10 trung học phổ thông
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w