Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

117 11 0
Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG BỔ TRỢ TRI THỨC DẠY HỌC TOÁN 10 CHO HỌC SINH BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2017 ii VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG BỔ TRỢ TRI THỨC DẠY HỌC TOÁN 10 CHO HỌC SINH BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thuận NGHỆ AN – 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Văn Thuận, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Các thầy khoa sư phạm Tốn học – Trường Đại học Vinh giảng dạy tơi q trình học tập, cung cấp kiến thức tư liệu để tơi hồn thành luận văn Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Các thầy cô giáo em học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Cuối gia đình tơi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất bên cạnh suốt thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Phan Thị Trang ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH Bổ túc văn hoá ĐC Đối chứng ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐH Đại học GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Đặc điểm, tình hình chung Trung tâm GDTX 1.1.1 Khái niệm “Giáo dục thường xuyên” 1.1.2 Đặc điểm Trung tâm GDTX 1.1.3 Đối tượng học sinh thái độ học tập học sinh 1.2.Một số vấn đề dạy học mơn Tốn Trung tâm GDTX 1.2.1 Những khó khăn giảng dạy Trung tâm GDTX 1.2.2 Những biểu học tập học sinh 1.2.3 Nguyên nhân học sinh học yếu 10 1.3.Thực trạng bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho học sinh bổ túc THPT học Trung tâm GDTX 13 1.3.1 Thực trạng HS bổ túc THPT học mơn Tốn lớp 10 trung tâm GDTX ……….13 1.3.2 Thực trạng dạy học mơn Tốn cho học sinh bổ túc THPT trung tâm GDTX 14 1.3.3 Mục đích phương pháp điều tra 15 1.3.4 Kết điều tra 16 1.4.Kết luận chương 23 iv Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỔ TRỢ TRI THỨC DẠY HỌC TOÁN 10 CHO HỌC SINH BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 24 2.1 Khái qt chương trình mơn Tốn 10 cho học sinh bổ túc THPT Trung tâm GDTX 24 2.2 Căn để xây dựng biện pháp bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho học sinh bổ túc THPT Trung tâm GDTX 30 2.2.1 Căn vào mục tiêu nội dung dạy học Toán 10 (Cơ bản) 30 2.2.2 Căn vào đối tượng dạy học 30 2.2.3 Căn vào định hướng đổi PPDH 31 2.3 Yêu cầu việc bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho HS bổ túc THPT Trung tâm GDTX 32 2.3.1 Đối với GV 32 2.3.2 Đối với HS 33 2.3.3 Đối với lực lượng tham gia hoạt động giáo dục 33 2.4 Một số biện pháp bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho HS bổ túc THPT trung tâm GDTX 33 2.4.1 Biện pháp 1: Phối hợp dạy học phân hóa với dạy học hợp tác theo nhóm… ……34 2.4.2 Biện pháp 2: Chú trọng khâu gợi động cơ, hứng thú nhận thức tổ chức hoạt động toán học cho HS 41 2.4.3 Biện pháp 3: Quan tâm củng cố kiến thức cốt lõi, trang bị tri thức phương pháp, xác định quy tắc thuật giải, tựa thuật giải cho HS giải toán…… ……… 51 2.4.4 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng yếu tố thực tiễn, trực quan hoạt động chuyển đổi ngơn ngữ dạy học tốn 58 v 2.4.5 Biện pháp 5: Hình thành kỹ tự học toán khai thác hợp lý thời gian học tập cho HS bổ túc THPT 65 2.4.6 Biện pháp 6: Quan tâm phát sửa chữa sai lầm thường gặp HS bổ túc giải Toán lớp 10 70 2.4.7 Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống tập để nâng cao kỹ giải tập HS 81 2.5 Kết luận chương 86 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm 88 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm thời gian thực nghiệm 88 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 89 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 95 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 95 3.4.2 Kết thực nghiệm 96 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 102 3.5.Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ý kiến GV nguyên nhân HS học yếu mơn Tốn 16 Bảng 1.2: Ý kiến GV khó khăn dạy truyền thụ kiến thức 17 Bảng 1.3: Ý kiến GV khó khăn dạy Trung tâm GDTX 18 Bảng 1.4: Ý kiến GV biện pháp bổ trợ kiến thức cho HS bổ túc THPT Trung tâm GDTX 19 Bảng 1.5: Ý kiến GV tập dành cho HS trung bình - yếu SGK SBT 20 Bảng 1.6: Ý kiến HS hứng thú học tập học lý thuyết 21 Bảng 1.7: Ý kiến HS tập SGK SBT 22 Bảng 1.8: Ý kiến HS nguyên nhân khơng giải tập Tốn 22 Bảng 3.1: Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 88 Bảng 3.2: Kết kiểm tra số 96 Bảng 3.3: Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 97 Bảng 3.4: Kết kiểm tra số 97 Bảng 3.5: Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 98 Bảng 3.6: Kết kiểm tra số 98 Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 99 Bảng 3.8: Tổng hợp phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 101 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số 100 Hình 3.2: Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số 100 Hình 3.3: Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số 101 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Căn vào tình hình quốc tế, nước, yêu cầu phát triển giáo dục, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định:“Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đối với mơn Tốn có vai trị, vị trí ý nghĩ quan trọng việc thực giáo dục Ngoài việc cho HS kiến thức, kĩ năng, phương pháp toán học bản, mơn Tốn góp phần quan trọng vào việc phát triển lực tự học, giải vấn đề sáng tạo Dạy học nghệ thuật Nếu đối tượng trình dạy học học sinh khá, giỏi việc dạy học yêu cầu người giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng Nhưng, đối tượng học sinh trung bình – yếu việc dạy học lại đặt cho người giáo viên nhiều thách thức hơn, đặc biệt lực sư phạm Đó khéo léo việc lơi học sinh vào học, giúp học sinh nắm cốt lõi học, có hệ thống lý thuyết tập phù hợp, hiểu biết tâm lý, hồn cảnh học sinh, kiên nhẫn, lịng yêu nghề làm cho học sinh yêu thích tích cực học tốt mơn học 94 x  y  -1   0,5   4 4a Hàm số đồng biến khoảng  1;   nghịch biến khoảng  ; 1 0,5 Ta có Đỉnh I (-1; -4); Trục đói xứng đường thẳng x = -1; Giao điểm với Oy A(0; -3); Điểm đối xứng với điểm A(0; -3) qua đường thẳng x = -1 A’(-2; -3) Giao điểm với Ox B(1; 0) C(-3; 0) 0,5 Đồ thị: y  f  x   x2  2x  0,5 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Ở lớp TN: GV tiến hành dạy theo giáo án có sử dụng hệ thống biện pháp bổ trợ tri thức dạy học vào dạy học Toán 95 - Ở lớp ĐC: GV dạy theo giáo án thông thường dạy, không sử dụng hệ thống tập xây dựng - Chấm kiểm tra: Sắp xếp kết theo thứ tự điểm từ thấp đến cao, phân thành nhóm: + Nhóm giỏi có điểm 9, 10 + Nhóm có điểm 7, + Nhóm trung bình có điểm 5, + Nhóm yếu có điểm 0, 1, 2, 3, - Áp dụng toán học thống kê, xử lý phân tích kết - So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng, rút kết luận 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm - Xử lí kết theo phương pháp thống kê tốn học gồm bước sau: Lập bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích Vẽ đồ thị đường lũy tích Lập bảng tổng hợp phân loại kết học tập Tính tham số thống kê đặc trưng a) Tính trung bình cộng: x  n1 x1  n2 x2   nk xk k   ni xi n1  n2   nk n i 1 Trong đó: ni: tần số giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm b) Tính phương sai S2 độ lệch chuẩn S  n  x  x k S2  i 1 i i n 1  n  x  x k S  i 1 i i n 1 Tham số phản ánh sai lệch số liệu xung quanh giá trị trung 96 bình cộng S có giá trị nhỏ số liệu phân tán c) Hệ số biến thiên V: Để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác mẫu có quy mô khác V S 100% x + Nếu V khoảng - 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình: Kết thu đáng tin cậy Với độ dao động lớn: Kết thu không đáng tin cậy d) Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng x  m với m  S n 3.4.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.2 Kết kiểm tra số Lớp Số HS TN1 Điểm xi 10 53 0 10 18 15 ĐC1 52 0 13 16 11 0 TN2 49 0 0 11 15 13 ĐC2 47 0 12 14 10 0 ∑ TN 102 0 21 33 28 11 ∑ ĐC 99 0 10 25 30 21 0 97 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số Đề Số học sinh % số học sinh đạt điểm % số học sinh đạt điểm xi đạt điểm xi Điểm TN ĐC TN ĐC trở xuống TN ĐC xi 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,01 0,00 1,01 0,98 5,05 0,98 6,06 10 4,90 10,10 5,88 15,15 21 25 20,59 25,26 25,49 41,42 33 30 32,35 30,30 58,82 71,72 28 21 27,45 21,21 86,27 92,93 11 10,79 7,07 97,06 100,00 2,94 0,00 100,00 100,00 10 0 0,00 0,00 99 100,00 100,00 Số HS 102 Bảng 3.4 Kết kiểm tra số Lớp Số HS TN1 Điểm xi 10 53 0 11 14 15 ĐC1 52 0 14 12 12 TN2 49 0 13 15 ĐC2 47 0 12 11 13 0 ∑TN 102 0 20 27 30 10 ∑ĐC 99 0 12 26 23 25 98 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số Đề Số học sinh % số học sinh đạt % số học sinh đạt đạt điểm xi điểm xi điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0,00 2,02 0,00 2,02 3 2,94 5,05 2,94 7,07 12 8,83 12,12 11,76 19,19 20 26 19,61 26,27 31,37 45,45 27 23 26,47 23,23 57,84 68,69 30 25 29,41 25,25 87,25 93,94 10 9,80 5,05 97,06 98,99 2,94 1,01 100,00 100,00 10 0 0,00 0,00 99 100,00 100,00 Số HS 102 Bảng 3.6 Kết kiểm tra số Lớp Số HS Điểm xi 10 TN1 53 0 12 16 13 ĐC1 52 0 13 13 12 TN2 49 0 13 14 12 ĐC2 47 0 1 14 13 10 0 ∑ TN 102 0 25 30 25 ∑ ĐC 99 0 12 27 26 22 99 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số Đề Số học sinh % số học sinh đạt % số học sinh đạt điểm đạt điểm xi điểm xi xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0,00 2,02 0,00 2,02 3 1,96 3,03 1,96 5,05 12 8,83 12,12 10,78 17,17 25 27 24,51 27,28 35,29 44,44 30 26 29,41 26,26 64,71 70,71 25 22 24,51 22,22 89,22 92,93 8 7,84 6,06 97,06 98,99 2,94 1,01 100,00 100,00 10 0 0,00 0,00 99 100,00 100,00 Số HS 102 100 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số 101 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra số Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra BÀI KIỂM TRA ĐIỂM TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2 5 10 12 12 21 25 20 26 25 27 33 30 27 23 30 26 28 21 30 25 25 22 11 10 3 10 0 0 0 102 99 102 99 102 99 Số HS 102 Điểm TB 6,24 5,68 6,12 5,65 6,01 5,69 Độ lệch chuẩn S 1,19 1,30 1,33 1,40 1,27 1,35 Hệ số biến thiên V 19,07 22,89 21,73 24,78 21,13 23,73 Sai số tiêu chuẩn m 0,118 0,131 0,132 0,141 0,126 0,136 % Yếu, 5,88 16,16 11,76 19,19 10,79 17,17 % TB 52,94 55,56 46,08 49,50 53,92 53,54 % Khá 38,24 28,28 39,22 30,30 32,35 28,28 % Giỏi 2,94 1,01 2,94 1,01 2,94 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.3.1 Nhận xét định tính - Qua quan sát học nhân thấy: Trong học lớp thực nghiệm HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với HS lớp đối chứng - Các GV tham gia dạy thực nghiệm khẳng định việc sử dụng biện pháp dạy học phù hợp có tác dụng phát huy tính tích cực, tăng hứng thú học tập đặc biệt tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 3.4.3.2 Nhận xét định lượng Kết TNSPC - Dựa kết TNSP thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp ĐC (Hình 3.1; 3.2; 3.3), điều cho thấy chất lượng học tập lớp TN tốt lớp ĐC 103 Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC (Bảng 3.8) chứng tỏ HS lớp TN nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS lớp ĐC - Độ lệch chuẩn lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ số liệu lớp TN phân tán so với lớp ĐC (Bảng 3.8) - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC (Bảng 3.8) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Mặt khác, giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm - giỏi lớp TN cao lớp ĐC; ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC (Bảng 3.8) Như vậy, phương án thực nghiệm biện pháp dạy học khác có tác dụng nâng cao hứng thú kết học tập góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi 3.5.Kết luận chương Trong chương tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học Theo kết phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu kết luận HS lớp TN có kết cao lớp ĐC sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em hứng thú với biện pháp dạy học mà GV đưa theo mức độ nhận thức, đề 104 nghị áp dụng biện pháp vào trình dạy học học phần Kết điều tra ý kiến GV: Các GV cho biện pháp dạy học hệ thống tập đáp ứng nhu cầu đổi PPDH mơn Tốn nay, giúp em nâng cao tính tự học, nâng cao lực nhận thức cần thiết tiếp cận Trung tâm GDTX 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - Tổng quan sở lí luận vấn đề bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho HS Trung tâm GDTX Một số vấn đề HS bổ túc Trung tâm GDTX Cơ sở tác dụng tập dạy học mơn Tốn - Phân tích nội dung, cấu trúc phương pháp dạy học thông qua biện pháp bổ trợ kiến thức nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho HS Trung tâm GDTX - Đã tiến hành TNSP Trung tâm GDTX Lộc Hà - Kết TNSP xử lý theo phương pháp thống kê toán học Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài cần thiết, áp dụng vào dạy học số nội dung khác chương trình tốn học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng học mơn Tốn, nâng cao hứng thú kết học tập rèn luyện kỹ học, tính tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo HS Luận văn tài liệu tham khảo tốt cho GV HS Khuyến nghị Trong dạy học Trung tâm GDTX, với hầu hết HS trung bình - yếu người GV cần tự xây dựng cho biện pháp dạy học tối ưu hệ thống tập có tính phân hóa theo mức độ nhận thức phù hợp với HS Có nhiều PPDH tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Việc sử dụng biện pháp dạy học hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đáp ứng yêu cầu đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A A Stoliar (1969), Giáo dục học Toán học, Nxb Giáo dục, Minsk [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đại số 10, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đại số 10 Sách giáo viên, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hình học 10, NXB Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hình học 10 Sách giáo viên, NXB Giáo dục [6] Bùi Văn Nghị (chủ biên), Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 10, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [7] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Crutexky (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận số PPDH không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Đào Tam (chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [11] Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải toán cho HS phổ thông trung học thông qua việc phân tích sữa chữa sai lầm HS giải toán, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Vinh [12] Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 [13] M Alêcxêep, V Onhisuc, M Crugliac, V Zabôtin (1976), Phát triển tư HS, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Bá Kim (2002), PPDH mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2008), Ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng dạy học tốn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Kỳ (1995), PPDH tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập HS, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến giải toán,Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [22] Pơlia G (1997), Sáng tạo tốn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Pơlia G (1997), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Pơlia G (1997), Giải tốn nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] SGK, sách GV mơn Tốn, tài liệu bồi dưỡng GV tốn THPT chu kì I, II, III tài liệu bồi dưỡng GV hành [26] Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ đổi PPDH trường phổ thông nước ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr - 13 108 [27] Trần Kiều (1998), “Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hóa tốn học”, Nghiên cứu giáo dục, (10), tr - [28] Trần Trung (chủ biên), Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam, Đặng Xuân Cương (2011), Ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [30] Vương Dương Minh (1996), Phát triển tư thuật giải HS dạy học hệ thống số trường phổ thơng, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội ... PHÁP BỔ TRỢ TRI THỨC DẠY HỌC TOÁN 10 CHO HỌC SINH BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 24 2.1 Khái qt chương trình mơn Tốn 10 cho học sinh bổ túc THPT Trung tâm GDTX... BỘ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TRANG BỔ TRỢ TRI THỨC DẠY HỌC TOÁN 10 CHO HỌC SINH BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học. .. nhân học sinh học yếu 10 1.3.Thực trạng bổ trợ tri thức dạy học Toán 10 cho học sinh bổ túc THPT học Trung tâm GDTX 13 1.3.1 Thực trạng HS bổ túc THPT học môn Toán lớp 10 trung tâm

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:01

Hình ảnh liên quan

+ Trò chuyện, đàm thoại với các GV tìm hiểu tình hình xây dựng hệ thống bài tập, cách nhìn nhận và suy nghĩ của GV về vai trò của bài tập  toán trong dạy học, biện pháp xây dựng, biện pháp dạy học tích cực, tuyển  chọn và sử dụng bài tập vào dạy học góp p - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

r.

ò chuyện, đàm thoại với các GV tìm hiểu tình hình xây dựng hệ thống bài tập, cách nhìn nhận và suy nghĩ của GV về vai trò của bài tập toán trong dạy học, biện pháp xây dựng, biện pháp dạy học tích cực, tuyển chọn và sử dụng bài tập vào dạy học góp p Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.2: Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy bài truyền thụ  kiến thức mới  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 1.2.

Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy bài truyền thụ kiến thức mới Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.3: Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy ở Trung tâm GDTX - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 1.3.

Ý kiến của GV về những khó khăn khi dạy ở Trung tâm GDTX Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.4: Ý kiến của GV về biện pháp bổ trợ kiến thức cho HS bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 1.4.

Ý kiến của GV về biện pháp bổ trợ kiến thức cho HS bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.8: Ý kiến của HS về nguyên nhân không giải được bài tập Toán - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 1.8.

Ý kiến của HS về nguyên nhân không giải được bài tập Toán Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình học - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Hình h.

ọc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Giới thiệu bảng phân bố tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp, số trung bình  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

i.

ới thiệu bảng phân bố tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp, số trung bình Xem tại trang 35 của tài liệu.
HÌNH HỌC - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên
HÌNH HỌC Xem tại trang 36 của tài liệu.
Cộng Hình học 10 48 17 18 85 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

ng.

Hình học 10 48 17 18 85 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ở hình bên, có một hệ tọa độ Oxy và một nửa đường tròn tâ mO bán kính R = 1 nằm phía trên trục Ox, ta gọi nó là nửa đường tròn đơn vị - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

h.

ình bên, có một hệ tọa độ Oxy và một nửa đường tròn tâ mO bán kính R = 1 nằm phía trên trục Ox, ta gọi nó là nửa đường tròn đơn vị Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV cho HS quan sát những hình ảnh thực tế sau đó yêu cầu HS nhận xét hình ảnh cổng một trường đại học ở Hà Nội, chảo vệ tinh, các tia nước  bắn lên có hình dạng gì?  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

cho.

HS quan sát những hình ảnh thực tế sau đó yêu cầu HS nhận xét hình ảnh cổng một trường đại học ở Hà Nội, chảo vệ tinh, các tia nước bắn lên có hình dạng gì? Xem tại trang 69 của tài liệu.
GV cho HS quan sát những hình ảnh thực tế và cho HS nhận xét về hình dạng của quỹ đạo của các hành tinh khi chuyển động xung quanh mặt  trời, ảnh của hình tròn trên mặt phẳng, nước trong cốc khi ta để nghiêng  cốc có hình dạng gì?  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

cho.

HS quan sát những hình ảnh thực tế và cho HS nhận xét về hình dạng của quỹ đạo của các hành tinh khi chuyển động xung quanh mặt trời, ảnh của hình tròn trên mặt phẳng, nước trong cốc khi ta để nghiêng cốc có hình dạng gì? Xem tại trang 70 của tài liệu.
GV cho HS quan sát hình ảnh về biển báo giao thông và quan sát hình ảnh bánh xe ôtô, những hình ảnh đó gợi cho HS hình ảnh của đường  tròn - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

cho.

HS quan sát hình ảnh về biển báo giao thông và quan sát hình ảnh bánh xe ôtô, những hình ảnh đó gợi cho HS hình ảnh của đường tròn Xem tại trang 71 của tài liệu.
x m với S n - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

x.

m với S n Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 3.3..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 3 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 3.7..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Hình 3.1..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Hình 3.2..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh qua 3 bài kiểm  tra  - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Bảng 3.8..

Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh qua 3 bài kiểm tra Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 3 - Bổ trợ tri thức dạy học toán 10 cho học sinh bổ túc trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục thường xuyên

Hình 3.3..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 110 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan