1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh quảng bình

125 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NỮ HUYỀN TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dƣơng Thị Thanh Thanh Nghệ An – 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực đề tài: Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Bình, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Dƣơng Thị Thanh Thanh - Ngƣời tận tâm, tận tình, chu đáo nghiêm túc việc hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa giáo dục Phòng đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo, cán văn phịng UBND tỉnh Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Bình; giảng viên trƣờng Đại học giảng dạy Trung tâm GDTX Quảng Bình tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ cung cấp đầy đủ số liệu, nhƣ thông tin liên quan đến Luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Cấp ủy, Ban giám đốc Trung tâm tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên phòng QLĐT, phòng bồi dƣỡng nghiệp vụ phòng tổ chức hành Trung tâm nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Nữ Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Hoạt động, hoạt động đào tạo 12 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động đào tạo 14 1.2.2.1 Quản lý 14 1.2.3 Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo 17 1.3 Các hoạt động đào tạo trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh 18 1.3.1 Trung tâm giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.2 Các hoạt động đào tạo Trung tâm giáo dục thường xuyên 21 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo trung tâm GDTX cấp tỉnh 22 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX cấp tỉnh 22 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX cấp Tỉnh 23 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG BÌNH 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục tỉnh Quảng Bình 31 2.1.1 Tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình 31 2.1.2 Vài nét khái quát Trung tâm GDTX Quảng Bình 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực tiễn 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Phương pháp khảo sát 35 2.2.4 Tiêu chí thang đánh giá 36 2.2.5 Cách thức khảo sát mẫu khảo sát 37 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 38 2.3.1 Thực trạng người học trung tâm (số lượng chất lượng) 38 2.3.2 Thực trạng sở vật chất, tài nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo trung tâm 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 44 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 44 2.4.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 46 2.4.2.1 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên 47 2.4.2.2 Quản lý trình học tập học viên 50 2.4.2.3 Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động đào tạo 53 2.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 56 2.4.4 Thực trạng quản lý yếu tố thuộc bối cảnh đào tạo trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 60 iv 2.5 Đánh giá chung thực trạng 63 2.5.1 Mặt mạnh 63 2.5.2 Mặt yếu 65 CHƢƠNG 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH QUẢNG BÌNH 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình 70 3.2.1 Khảo sát nhu cầu học tập người học, tăng cường công tác tuyển sinh 70 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 70 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 71 3.2.1.3 Điều kiện thực giải pháp 74 3.2.2 Chỉ đạo đa dạng hóa loại hình đào tạo phù hợp điều kiện địa phương nhu cầu người học 75 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 75 3.2.2.2 Nội dung cách thức tiến hành giải pháp 76 3.2.2.3 Điều kiện thực giải pháp 77 3.2.3 Bồi dưỡng kiến thức lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm 77 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 77 3.2.3.2 Nội dung cách thức tiến hành giải pháp 78 3.2.3.3 Điều kiện thực giải pháp 79 3.2.4 Chỉ đạo việc sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 80 v 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 80 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 80 3.2.4.3 Điều kiện thực giải pháp 82 3.2.5 Đẩy mạnh chế phối hợp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm trường đào tạo 83 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 83 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 83 3.2.5.3 Điều kiện thực giải pháp 84 3.2.6 Tổ chức cấp phát văn chứng tạo điều kiện hội việc làm hội học tập cho người học 85 3.2.7 Tổ chức phối hợp tốt trung tâm với quan ban ngành sở sử dụng lao động đảm bảo chất lượng đào tạo 87 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 88 3.4 Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất 90 3.4.1 Mục đích thăm dị 90 3.4.2 Nội dung thăm dò 90 3.4.3 Đối tượng thăm dò 90 3.4.5 Kết thăm dò 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Quảng Bình 102 2.2 Đối với trường Đại học LKĐT với Trung tâm GDTX Quảng Bình 103 2.3 Đối với Trung tâm GDTX Quảng Bình 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 109 PHIẾU KHẢO SÁT 109 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ CIPO phản ánh ý tưởng hệ thống điều khiển Nobert Winner 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu tổng hợp số lƣợng học viên đào tạo đại học Trung tâm 38 Bảng 2.2 Số liệu tổng hợp số lƣợng học viên bồi dƣỡng cấp chứng ngắn hạn 38 Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo CBQL Trung tâm GDTX Quảng Bình (tính đến 31/03/2017) 40 Bảng 2.4: CSVC trang thiết bị phục vụ công tác hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX Quảng Bình (tính đến 31/03/2017) 42 Bảng số 2.5 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào trung tâm 45 Bảng số 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên trung tâm 48 Bảng số 2.7 Thực trạng quản lý trình học tập học viên trung tâm 51 Bảng số 2.8 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động đào tạo trung tâm 54 Bảng số 2.9 Thực trạng quản lý cấp phát văn chứng trung tâm 56 Bảng số 2.10 Thực trạng quản lý thông tin đầu quản lý hoạt động đào tạo trung tâm 58 Bảng số 2.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ tác động yếu tố bối cảnh đến quản lý hoạt động đào tạo trung tâm GDTX Quảng Bình 60 Bảng số 3.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ cần thiết giải pháp quản lý HĐĐT Trung tâm GDTX Quảng Bình 91 Bảng số 3.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp quản lý HĐĐT Trung tâm GDTX Quảng Bình 94 Bảng số 3.3: Tổng hợp ý kiến đánh giá chung mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý HĐĐT Trung tâm GDTX Quảng Bình 96 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ STT Viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo dục thƣờng xuyên GDTX Xã hội học tập XHHT Giáo dục & Đào tạo GD&ĐT Liên kết đào tạo LKĐT Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học TCCN, CĐ, ĐH Kinh tế - xã hội KT-XH Cơ sở vật chất CSVC Hoạt động đào tạo HĐĐT 10 Giáo dục khơng quy GDKCQ 11 Vừa làm vừa học VLVH 12 United Nations Educational, scientific and Cultural Organization UNESCO 13 Cán quản lý CBQL 14 Ủy ban nhân dân UBND 15 Giáo viên GV 16 Học viên HV 17 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 18 Ban đại diện BĐD 19 Trung học sở THCS 20 Trung học phổ thông THPT 21 Cán bộ, giáo viên, nhân viên CB, GV, NV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn cách mạng, chặng đƣờng phát triển đất nƣớc, Đảng ta quan tâm đến giáo dục xem “Giáo dục tảng văn hóa nƣớc, sức mạnh tƣơng lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Nghị 29 Hội Nghị Trung Ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục xác định mục tiêu tổng quát cho giáo dục: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực…”[ 11] Đƣờng lối Đảng xác định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc hƣớng tới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng giáo dục Việt Nam Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho xã hội nay, ngồi giáo dục quy cịn có giáo dục thƣờng xun Giáo dục thƣờng xun có vai trị khơng nhỏ việc đào tạo nguồn nhân lực, việc xây dựng xã hội học tập theo tinh thần nghị Hội nghị lần thứ khóa XI “Đối với giáo dục thƣờng xuyên, bảo đảm hội cho ngƣời, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tƣợng sách đƣợc học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lƣợng sống; tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lƣới sở giáo dục thƣờng xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa” Trong năm qua mạng lƣới giáo dục thƣờng xuyên đƣợc phát triển rộng khắp nƣớc nhằm đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phƣơng trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh Thực tế với chức nhiệm vụ mình, trung tâm giáo dục thƣờng xun cấp tỉnh thực góp phần tích cực vào việc giải toán vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chổ cho địa phƣơng, tạo hội học tập cho nhiều đối tƣợng có nhu cầu học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mà khơng có điều kiện để tham gia học tập hệ quy; giúp ngƣời học giảm bớt đƣợc gánh nặng tài đƣợc đào tạo địa phƣơng Đặc biệt làm chuyển biến đƣợc nhận thức nhiều ngƣời tầm quan trọng việc học tập, coi việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ làm việc thƣờng xuyên cần thiết, khắc phục tâm lý ngại khó học tập Từ đó, xây dựng xã hội học tập theo tinh thần Nghị Quyết Đảng Nhà nƣớc giai đoạn Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Bình đƣợc thành lập ngày 10 tháng năm 1997 theo Quyết định số 30/QĐ/UB ngày 10 tháng năm 1997 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Qua 20 năm thực chức năng, nhiệm vụ Trung tâm liên kết với 22 trƣờng Đại học, học viện có uy tín, chất lƣợng cao nƣớc để mở 39 chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, kỹ thuật, sƣ phạm, ngoại ngữ tạo hội thuận lợi cho 12.000 ngƣời tham gia học Đại học; phối hợp với Trƣờng, sở giáo dục tổ chức bồi dƣỡng cho 14.000 lƣợt ngƣời đƣợc cập nhật kiến thức, kỹ mới, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH tỉnh nhà Với chức nhiệm vụ Trung tâm, đối tƣợng ngƣời học đa dạng, môi trƣờng đào tạo không tập trung, học ngày cuối tuần nên việc quản lý hoạt động đào tạo gặp khơng khó khăn, phức tạp Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động đào tạo trƣờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp nhƣ trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh, riêng Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Bình chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu công tác quản lý hoạt động đào tạo để làm sở lý luận nhằm tìm giải pháp khắc phục hạn chế quản lý hoạt động đào tạo đơn vị Xuất phát từ lý trên, ... lý luận quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp quản. .. luận nƣớc quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX, khái niệm sau đƣợc hệ thống hóa: hoạt động, hoạt động đào tạo, quản lý, quản lý hoạt động đào tạo, giải pháp quản lý hoạt động đào tạo 1.2 Qua... nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Quảng Bình Giả thuyết

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w