1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám đốc thời kỳ mở cửa

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 388,19 KB

Nội dung

Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa Giám đốc thời kỳ mở cửa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN Họ tên: Hoàng Minh Nghĩa Lớp:D107K10 Ngành:Quản trị kinh doanh Khóa: 10 Giảng viên giảng dạy: Đinh Thị Phi Nga Môn học: Quản trị doanh nghiệp HÀ NỘI, NĂM 2021 Mã SV:1802283 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực tập lớn môn học giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Đây tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Quản trị kinh doanh Đặc biệt cô giáo Đinh Thị Phi Nga mơn Quản trị doanh nghiệp tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành tập lớn Em xin trân trọng cảm ơn thầy bạn tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý quý báu khơng q trình thực tập mà hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp D107K10, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 01 Phần I: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP 02 1.1 Khái niệm giám đốc 02 1.2 Các đặc điểm giám đốc 03 1.3 Các tố chất giám đốc 04 1.4 Phương pháp lãnh đạo giám đốc 06 Phần II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP 08 2.1 Khái quát thực trạng chung kinh tế Việt Nam 08 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 10 2.3 Những thách thức, khó khăn, rủi ro 19 Phần III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 21 3.1 Đánh giá, nhận xét thực trạng 21 3.2 Một số giải pháp 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Lời mở đầu Ngày kinh tế ngày phát triển với xu hội nhập kinh tế toàn cầu tạo hội phát triển vô lớn cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên tạo thách thức khó khăn khơng nhỏ mà tính cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, khách hàng có nhiều lựa chọn, đòi hỏi doanh nghiệp phải cải tiến, nâng cao chất lượng không ngừng để thỏa mãn yêu cầu ngày cao khách hàng để chiếm lịng tin, ghi dấu ấn tâm trí khách hàng Do việc quản lí doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cơng ty vấn đề vô cấp thiết quan trọng để doanh nghiệp tồn phát triển thị trường Việc quản trị doanh nghiệp cách hợp lý không giúp công ty không ngừng phát triền, mà trải nghiệm, thử thách cho phận công ty đảm nhiệm bn bán, trao đổi hàng hóa Cơng việc quản trị yêu cầu người có kinh nghiệm thương thảo, nhà quản trị cơng ty phải có nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng phát triển kĩ Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, em xin chọn đề tài “Giám đốc thời kỳ mở cửa” làm đề tài tiểu luận nhằm có đánh giá cụ thể chất lượng, mức độ nhận biết khả quản lí từ vị trí giám đốc, từ đưa đề xuất giúp nâng cao chất lượng thương hiệu cơng ty sau này, góp phần nâng cao vị thương hiệu công ty thị trường PHẦN I GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM Trong chế bao cấp Trong kinh tế bao cấp nước ta tồn hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Vì vậy, khái niệm giám đốc doanh nghiệp giới hạn phạm vi nhà nước Theo Giám đốc quan niệm vừa người đại diện cho nhà nước, vừa người đại diện cho tập thể người lao động, quản lý doanh nghiệp theo chế độ thủ trưởng, có quyền định, điều hành hoạt động doanh nghiệp Như giám đốc theo quan niệm chịu hai áp lực: một, quan quản lý nhà nước cấp trên, hai là, tập thể người lao động mà Đại hội công nhân viên chức đại diện quyền tối cao tập thể người lao động Trong chế thị trường Có nhiều khái niệm giám đốc doanh nghiệp - Giám đốc doanh nghiệp thủ trưởng cao doanh nghiệp - Nhật Bản: Giám đốc doanh nghiệp người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực nhiệm vụ quyền hạn giao - Theo quan niệm người Mỹ: Giám đốc người ủy nhiệm đầy đủ quyền hạn để điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty có quyền hành động nhân danh công ty trường hợp - Theo quan niệm Pháp: Đứng đầu tổ chức cơng ty ban giám đốc, có trách nhiệm tập thể việc quản lý công ty Về mặt pháp lý giám đốc bầu qua họp cổ đông Khái niệm chung: Giám đốc doanh nghiệp người chủ sở hữu doanh nghiệp giao cho quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước người sở hữu hoạt động doanh nghiệp kết hoạt động Đồng thời hưởng thù lao xứng đáng với kết mang lại 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC Giám đốc nghề Lao động giám đốc lao động chất xám, lao động quản lý, lao động phức tạp lao động sáng tạo Nghề giám đốc đòi hỏi quy trình đào tạo khắt khe nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng kiến thức khoa học công nghệ, kinh tế, quản lý, giao tiếp xã hội, ngoại ngữ, Lao động giám đốc lao động quản lý kinh doanh - Giám đốc người lao động quản lý: Giám đốc người trực tiếp sản xuất mà người quản lý Cácmác khẳng định : Lao động phức tạp bội số lao động giản đơn Do giám đốc phải có kiến thức quản lý Lao động Giám đốc lao động quản lý kinh doanh mà trước hết quản lý sử dụng vốn Giám đốc khơng biết tạo vốn mà cịn biết sử dụng hiệu vốn sản xuất kinh doanh Vì muốn kinh doanh phải có vốn Vì vậy, nhiệm vụ giám đốc phải xác định số vốn cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách thuận lợi Có thể huy động vốn nhiều cách: vay, phát hành trái phiếu, thuê tài Điều quan trọng nhà quản trị phải đưa định huy động nguồn vốn nào, quy mơ, thời hạn, đối tác có lợi với tình hình đặc điểm tổ chức Lao động giám đốc lao động nhà sư phạm Giám đốc nhà sư phạm biết viết biết truyền đạt ý kiến xác Giám đốc có kiến thức, biết thuyết phục, đồng thời nhà quản lý người, cần phải đảm bảo thu nhập cho người lao động, phát triển nghề nghiệp cho họ Biết khơi dậy khát vọng, ý chí, khả làm giàu cho doanh nghiệp, cho xã hội, cho cá nhân theo pháp luật, biết kiên định tình huống, khắc phục khó khăn, biết lường trước khó khăn, hậu Giám đốc phải gương mẫu, có đạo đức đời sống cá nhân kinh doanh, chung thuỷ với bạn bè, đồng nghiệp, độ lượng, bao dung với cấp Giám đốc cịn phải biết sống cơng bằng, đãi ngộ mức, biết lắng nghe, đoán khơng độc đốn, sáng tạo mà khơng tuỳ tiện Lao động giám đốc lao động nhà hoạt động xã hội Giám đốc phải thấu hiểu vấn đề luật pháp, đặc biệt luật kinh tế, sách, chế độ, quy định nhà nước Sản phẩm lao động giám đốc đặc biệt, định - Sản phẩm giám đốc định: Hàng ngày, giám đốc phải đưa định ảnh hưởng trực tiếp tới thành bại công ty Muốn có định đắn địi hỏi phải có thơng tin xác, kịp thời Muốn nâng cao định, thân giám đốc phải thực dân chủ trình định thực định Là người đứng đầu doanh nghiệp nên công việc chủ yếu giám đốc sử dụng đến kỹ tư trình hoạch định, đề mục tiêu tổ chức, tiến hành quản trị nhân sự, theo dõi kiểm tra thực nhân viên cấp Do vậy, giám đốc phải người có trình độ, lực, thông minh, động nhiều tố chất khác trí óc Chứ khơng phải thiên kỹ lao động chân tay 1.3 NHỮNG TỐ CHẤT CỦA GIÁM ĐỐC Giám đốc nghề giám đốc đào tạo, việc đào tạo trường lớp mà cịn q trình tự đào tạo Giám đốc phải có tay nghề cao, muốn vậy, giám đốc phải có tiêu thức sau: Khát vọng làm giàu đáng Khát vọng làm giàu đáng tức làm giàu sức lực tài mình, làm giàu khơng phải đường “sống lưng người khác” Đây tố chất mà giám đốc cần có Kiến thức - Kiến thức tổng quát để đưa định quan trọng: đầu tư vào đâu, lĩnh vực nào, ? - Kiến thức chuyên môn: lực nghề nghiệp vững vàng Có giám đốc hoạch định chiến lược, tổ chức, huy kiểm soát hoạt động tổ chức - Biết dụng nhân Andrew Carnegie, nhà kinh doanh sắt thép Mỹ không tiếng giới kinh doanh mà tiếng việc sử dụng chuyên gia Khi ông chết người ta ghi nấm mồ ông dòng chữ: “Đây nơi yên nghỉ ngàn thu người biết cách thu dụng người thông minh mình” Có lực quản lý kinh nghiệm tích lũy, tạo dựng êkíp giúp việc Để xây dựng êkíp giúp việc có hiệu thành viên phải thực làm việc với để thực cơng việc chung Cần xây dựng êkíp biết kích thích lực sáng tạo thành viên, bổ sung kiến thức cho nhau, để tạo sức mạnh chung Giám đốc phải hiểu rõ hết đặc điểm cá tính người cởi mở tạo khơng khí tin cậy khuyến khích người giải tỏa bất bình, uẩn khúc tạo thơng cảm Ĩc sáng tạo Việc tích cực thường xun tìm tịi hoạt động trí tuệ yếu tố khơng thể thiếu giám đốc Muốn trở thành giám đốc phải thơng minh, có khả nhìn xa trơng rộng, khả tiên đốn phân tích tình để hoạch định cho bước tương lai Sự thông minh không nên hiểu học vấn cao, mà thể hiểu khả phản ứng nhanh nhạy, khôn ngoan trước biến động quanh Thơng minh giám đốc ln gắn liền với nhạy bén việc nắm bắt khai thác thời cơ, gắn liền với khả tưởng tượng phong phú sáng tạo nhằm đương đầu với địi hỏi cấp bách phải xử lý q trình lãnh đạo, quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Quan sát toàn diện Quan sát toàn diện thuộc tính lực tổ chức người lãnh đạo kỹ để nắm bắt tình hình chung Với tầm nhìn bao quát, đầy đủ, toàn diện, người giám đốc thấy chính, chủ yếu, đồng thời thấy chi tiết, cục Chính giám đốc cần có óc quan sát để nhận to lớn, quan trọng tượng nhỏ nhằm định hướng cách xác tình khơng có dự kiến xảy Với óc quan sát tốt, người giám đốc nhanh chóng tìm ngun nhân khó khăn trì trệ công việc Tự tin, dám mạo hiểm Tin tưởng chất xúc tác trí tuệ Tin tưởng loại thần dược tạo nên sức mạnh để sống hành động Nó khởi điểm để tạo dựng nghiệp, hóa giải thất bại, quan người tạo nên sức mạnh vạn khối óc vơ biên Ý chí nghị lực, tính kiên nhẫn lịng tâm Kinh doanh cơng việc khó khăn phức tạp, gắn liền với rủi ro bất trắc Thành công đến với tâm đến thành cơng Là giám đốc khơng nản chí, đầu hàng ngoại cảnh, bỏ dở ý định vấp phải khó khăn trở ngại thời thương trường Biến thất bại thành kinh nghiệm, học thực tế để tiếp tục tạo động lực đến thành cơng “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Phong cách Giám đốc khơng nhà lãnh đạo, quản lý huy sản xuất kinh doanh, mà nhà ‘ngoại giao’ thuyết khách Do đó, tư chất khơng phần quan trọng giám đốc “ sức quyến rũ”, khả chế ngự người khác thông qua phong cách Phong cách giám đốc thể hai hình thức: - Phong cách hữu hình: biểu lộ thơng qua cử hành động : giọng nói, tiếng cười, bắt tay, cách đứng - Phong cách vơ hình nhận diện thông qua linh cảm người khác 1.4 PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CỦA GIÁM ĐỐC Phương pháp phân quyền Người giám đốc trực tiếp giải tất công việc Giám đốc cần phải phân quyền cho cấp Phân quyền phương pháp tốt cho tồn phát triển doanh nghiệp Có hình thức phân quyền - Phân quyền dọc:quyền định đoạt chia cho cấp theo phương pháp quản lý trực tiếp - Phân quyền ngang: quyền định đoạt chia theo cấp chức phù hợp với phòng ban khác - Phân quyền chọn lọc: Một số công việc thật quan trọng giám đốc định, cịn số cơng việc phận đảm nhận - Phân quyền toàn bộ: Một cấp quản trị có quyền định tồn khung thời gian định Phương pháp hành Phương pháp hành dựa vào thị mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc cưỡng Quản lý hành cần thiết tất yếu Lê nin khẳng định “ Chỉ có điên rồ từ bỏ cưỡng “ Phương pháp quản lý hành khơng mâu thuẫn với quan điểm Đảng nhà nước ta xóa bỏ chế quản lý hành tập trung quan liêu bao cấp Phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế sử dụng tiền lương, tiền thưởng làm địn bẩy kích thích người lao động hồn thành kế hoạch mà khơng cần mệnh lệnh hành Áp dụng phương pháp kinh tế khơng ý đến thưởng mà ý đến phạt Đồng thời phải tính đến hiệu phương pháp kinh tế mang lại Phương pháp tổ chức – giáo dục Phương pháp tổ chức giáo dục sử dụng hình thức liên kết cá nhân tập thể theo tiêu chuẩn mục đích đề Phương pháp giáo dục không nên hiểu đơn giáo dục tư tưởng chung chung mà phải tìm hiểu cách tồn diện bao gồm giáo dục nghề nghiệp phong cách lao động Phương pháp tâm lý xã hội Phương pháp tâm lý xã hội hướng định đến mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tình cảm người Tóm lại, phương pháp sử dụng hồn cảnh khác nhau, nói năm phương pháp nhấn mạnh Tuy nhiên, phương pháp kinh tế sử dụng cách rộng rãi linh hoạt Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020 Từ cuối tháng Một đến đầu tháng Ba, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp số địa phương, ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình kinh tế – xã hội nước, kết tăng trưởng quý I cho thấy đạo, điều hành liệt, kịp thời Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, người dân doanh nghiệp để tiếp tục thực hiệu mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,16%, đóng góp 8,34% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,3%, đóng góp 55,96%; khu vực dịch vụ tăng 3,34%, đóng góp 35,70% Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản quý I/2021 tăng cao so với kỳ năm trước suất lúa, sản lượng lâu năm đạt khá, dịch tả lợn châu Phi kiểm soát tốt, sản lượng thịt xuất chuồng tăng khá, đồng thời thị trường xuất mặt hàng gỗ lâm sản mở rộng Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 3,19%, thấp mức tăng quý I năm 2011 2018 giai đoạn 2011-2021, làm tăng 0,29 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,78% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,90%, cao mức tăng 2,79% kỳ năm trước, đóng góp 0,07 điểm phần trăm Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp quý I/2021 tăng 6,5% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 5,1% quý I/2020 thấp nhiều so với mức tăng 10,45% quý I/2018 9% quý I/2019, đóng góp 2,2 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 9,45%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm Ngành khai khoáng tăng trưởng âm 8,24%, làm giảm 0,36 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế sản lượng dầu thơ khai thác giảm 11% khí đốt tự nhiên giảm 16,1% Ngành xây dựng tăng 5,17%, cao mức tăng 4,37% quý I/2020, đóng góp 0,32 điểm phần trăm Khu vực dịch vụ quý I/2021 tăng trưởng tích cực dịch Covid-19 kiểm sốt chặt chẽ, doanh nghiệp xuất tận dụng tốt Hiệp định thương mại tự ký kết Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm quý I sau: Bán buôn bán lẻ tăng 6,45% so với kỳ năm trước, ngành dịch vụ có đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,67 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 7,35%, đóng góp 0,4 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 2,17%, làm giảm 0,15 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 4,49%, làm giảm 0,12 điểm phần trăm 10 Về cấu kinh tế quý I/2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,71%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 36,45%; khu vực dịch vụ chiếm 42,20%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,64% (Cơ cấu tương ứng kỳ năm 2020 11,66%; 35,86%; 42,82%; 9,66%) Trên góc độ sử dụng GDP quý I/2021, tiêu dùng cuối tăng 4,59% so với kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 4,08%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 17,01%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 16,38% Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản quý I năm 2021 diễn điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi: rét đậm, rét hại, hạn hán xâm nhập mặn không diễn gay gắt kỳ năm trước Năng suất lúa sản lượng lâu năm đạt khá; đàn lợn tiếp tục đà hồi phục Sản xuất lâm nghiệp phát triển, thị trường xuất mặt hàng gỗ lâm sản mở rộng Sản xuất thủy sản khả quan so với kỳ năm trước, giá cá tra tơm thương phẩm có xu hướng tăng a) Nơng nghiệp Tính đến trung tuần tháng Ba, nước gieo trồng 2.973,4 nghìn lúa đơng xn, 99,4% kỳ năm trước, địa phương phía Bắc đạt 1.056,4 nghìn ha, 99%; địa phương phía Nam đạt 1.917 nghìn ha, 99,6%, riêng vùng đồng sơng Cửu Long đạt 1.518,1 nghìn ha, 98,2% Đến nay, vùng Đồng sông Cửu Long thu hoạch 731,3 nghìn lúa đơng xn, chiếm 48,2% diện tích gieo cấy 62,5% kỳ năm trước với suất ước đạt 70,2 tạ/ha, tăng 1,9 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trước; sản lượng ước tính đạt 10,66 triệu tấn, tăng 85 nghìn Đến trung tuần tháng Ba, vùng đồng sông Cửu Long hồn tất cơng tác thu hoạch lúa vụ mùa 2020-2021 Diện tích gieo trồng lúa mùa tồn vùng ước tính đạt 150,7 nghìn ha, 89,1% vụ mùa năm trước; suất đạt 49,4 tạ/ha, tăng 0,7 tạ/ha; sản lượng đạt 665,2 nghìn tấn, giảm 95,1 nghìn Tính đến tháng Ba, địa phương nước gieo trồng 333 nghìn ngơ, 100,7% kỳ năm trước; 54,1 nghìn khoai lang, 93,9%; 11,9 nghìn đậu tương, 88,8%; 107,3 nghìn lạc, 97%; 558,8 nghìn rau đậu, 100,1% Trong quý I/2021, số công nghiệp lâu năm cho thu hoạch, đó: Sản lượng điều đạt 193,1 nghìn tấn, giảm 0,7% so với kỳ năm trước; hồ tiêu đạt 200 nghìn tấn, giảm 0,5%; cao su đạt 119 nghìn tấn, tăng 1,6%, chè búp đạt 154,9 nghìn tấn, tăng 1,9% Sản lượng số loại ăn tăng: Bưởi đạt 143,3 nghìn tấn, tăng 2,4%; long đạt 326,3 nghìn tấn, tăng 4,3%; xồi đạt 236,7 nghìn tấn, tăng 1,3%; dứa đạt 134,3 nghìn tấn, tăng 7%; chuối đạt 653,4 nghìn tấn, tăng 2,5% Chăn ni trâu, bị q I bị ảnh hưởng rét đậm, rét hại, băng giá, mưa tuyết tháng Một xuất dịch viêm da cục số địa phương, 11 người chăn ni quyền địa phương cần tăng cường biện pháp kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh Ước tính tổng số bị tính đến thời điểm cuối tháng Ba tăng 4,4% so với thời điểm năm 2020; tổng số trâu giảm 2,3%; tổng số lợn tăng 11,6%; tổng đàn gia cầm tăng 8,3% Sản lượng thịt trâu xuất chuồng quý I/2021 đạt 32,2 nghìn tấn, tăng 0,7% so với kỳ năm 2020; sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt 120,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 1.018,8 nghìn tấn, tăng 7,5%; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 513,6 nghìn tấn, tăng 5,2%; sản lượng sữa bị tươi đạt 270,1 nghìn tấn, tăng 5,1% Tính đến ngày 25/3/2021, nước khơng cịn dịch tai xanh; dịch cúm gia cầm Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Quảng Nam; dịch lở mồm long móng cịn Bắc Kạn, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Phú Yên, Kon Tum, Đắk Lắk dịch tả lợn châu Phi 19 địa phương dịch viêm da cục trâu bò phát sinh 17 địa phương chưa qua 21 ngày b) Lâm nghiệp Trong tháng Ba, diện tích rừng trồng tập trung nước ước đạt 17,2 nghìn ha, tăng 4,2% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, diện tích rừng trồng tập trung nước đạt 33,2 nghìn ha, tăng 1,8% so với kỳ năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 26,4 triệu cây, tăng 1,9%; sản lượng gỗ khai thác đạt gần triệu m3, tăng 4%; sản lượng củi khai thác đạt gần 4,5 triệu ste, giảm 0,2% Diện tích rừng bị thiệt hại tháng Ba 94,2 ha, giảm 46,8% so với kỳ năm trước, chủ yếu diện tích rừng bị cháy giảm 70,4%; diện tích rừng bị chặt phá 73,7 ha, giảm 31,7% Tính chung quý I/2021, diện tích rừng bị thiệt hại 357 ha, giảm 3,8% so với kỳ năm trước, bao gồm diện tích rừng bị cháy 115 ha, giảm 28,6%; diện tích rừng bị chặt phá 242 ha, tăng 15,2% c) Thủy sản Sản lượng thủy sản tháng Ba ước đạt 683,9 nghìn tấn, tăng 3% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, sản lượng thủy sản ước đạt 1825,3 nghìn tấn, tăng 2,1% so với kỳ năm trước, sản lượng thủy sản ni trồng ước đạt 940,3 nghìn tấn, tăng 3,1%; ; sản lượng thủy sản khai thác đạt 885 nghìn tấn, tăng 1% (sản lượng thủy sản khai thác biển đạt 845,1 nghìn tấn, tăng 1,1%) Sản xuất cơng nghiệp Ngành công nghiệp quý I/2021 đạt mức tăng 6,5% so với kỳ năm trước; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,45%, cao tốc độ tăng 7,12% kỳ năm trước thấp tốc độ tăng 14,30% quý I/2018 11,52% quý I/2019; sản xuất phân phối điện tăng trưởng ổn định; ngành khai khoáng giảm sâu chủ yếu khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên giảm mạnh 12 Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp q I/2021 ước tính tăng 6,5% so với kỳ năm trước Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,45%, đóng góp 2,37 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế; ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,50%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 3,78%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 8,24% khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên giảm mạnh, làm giảm 0,36 điểm phần trăm mức tăng chung Chỉ số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tháng 3/2021 tăng 24,1% so với tháng trước tăng 5,3% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,8% so với kỳ năm trước (quý I/2020 tăng 2,8%) Chỉ số tồn kho toàn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ước tính thời điểm 31/3/2021 tăng 22,5% so với thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm 2020 tăng 24,9%); tỷ lệ tồn kho tồn ngành chế biến, chế tạo bình quân quý I/2021 đạt 75,1% (cùng kỳ năm trước 78,4%) Hoạt động doanh nghiệp Số doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng đầu năm 2021 giảm 1,4% so với kỳ năm trước có vốn đăng ký tăng 27,5%, nguyên nhân gia tăng số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký 100 tỷ đồng (tăng 36,8%) giảm số lượng doanh nghiệp có vốn đăng ký 10 tỷ đồng (giảm 3,3%) Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 28,2% so với kỳ năm 2020; doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tăng 26,4%, phần lớn doanh nghiệp trẻ, quy mô nhỏ, dễ chịu tổn thương tác động tiêu cực từ bên Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp kỳ vọng sản xuất kinh doanh quý II/2021 khả quan quý I/2021 a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp Trong tháng 03/2021, nước có 11.171 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 113 nghìn tỷ đồng số lao động đăng ký 72,8 nghìn người, tăng 39% số doanh nghiệp, giảm 37,1% vốn đăng ký tăng 27,8% số lao động so với tháng 02/2021 Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng đạt 10,1 tỷ đồng, giảm 54,8% so với tháng trước giảm 5,5% so với kỳ năm trước Trong tháng, nước cịn có 4.529 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 1,6% so với tháng trước tăng 32,3% so với kỳ năm trước; 2.213 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 38,4% giảm 9,7%; 3.458 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 32,7% tăng 24,2%; 1.608 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 7,2% tăng 22,2% 13 Tính chung q I/2021, nước có 29,3 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 447,8 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 245,6 nghìn lao động, giảm 1,4% số doanh nghiệp, tăng 27,5% vốn đăng ký tăng 0,8% số lao động so với kỳ năm trước Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng đạt 15,3 tỷ đồng, tăng 29,2% so với kỳ năm trước Nếu tính 525,3 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm 9,6 nghìn doanh nghiệp thay đổi tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế tháng đầu năm 2021 973,1 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, cịn có 14,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 0,5% so với kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng đầu năm 2021 lên 44 nghìn doanh nghiệp, trung bình tháng có gần 14,7 nghìn doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động Cũng q I/2021, có 40,3 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với kỳ năm 2020, bao gồm: 23,8 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 28,2% so với kỳ năm trước; 11,3 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 7,3%; 5,2 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 26,4% Trung bình tháng có 13,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường b) Xu hướng kinh doanh doanh nghiệp Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2021 cho thấy: Có 68,6% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Quý I/2021 tốt ổn định so với Quý IV/2020, đó: 29,6% số doanh nghiệp đánh giá tốt hơn; 39% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Có 31,4% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn so với quý IV/2020 Dự kiến quý II/2021 so với quý I/2021, có 85,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên ổn định, đó: 51% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên 34,1% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Có 14,9% số doanh nghiệp dự báo khó khăn so với quý I/2021 Trong đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lạc quan với 86,2% số doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quý II/2021 tốt giữ ổn định so với quý I/2021; tỷ lệ khu vực doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước 84,8% 83,4% Trong yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quý I/2021, có 55,1% số doanh nghiệp cho khả cạnh tranh cao hàng hóa nước yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; 49,5% số doanh nghiệp cho nhu cầu thị trường nước thấp; 33,1% số doanh nghiệp cho gặp khó khăn tài chính; 27,1% số doanh nghiệp cho thiếu nguyên, nhiên, vật liệu; 27% số doanh nghiệp cho không tuyển lao động theo yêu cầu; 26,6% số doanh nghiệp cho nhu cầu thị trường quốc tế thấp; 23,9% số doanh nghiệp cho lãi suất vay vốn cao; 21,3% số doanh nghiệp cho tính cạnh 14 tranh hàng nhập cao; 21,2% số doanh nghiệp cho thiết bị công nghệ lạc hậu Về khối lượng sản xuất, có 31% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất doanh nghiệp quý I/2021 tăng so với quý IV/2020; 37% số doanh nghiệp cho ổn định 32% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuất giảm Xu hướng quý II/2021 so với quý I/2021, có 52% số doanh nghiệp dự báo khối lượng sản xuất tăng; 13,2% số doanh nghiệp dự báo giảm 34,8% số doanh nghiệp dự báo ổn định Về đơn đặt hàng, có 27,8% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng quý I/2021 cao quý IV/2020; 41,7% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định 30,5% số doanh nghiệp có đơn đặt hàng giảm Xu hướng quý II/2021 so với quý I/2021, có 47,5% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng tăng lên; 13,4% số doanh nghiệp dự kiến đơn hàng giảm 39,1% số doanh nghiệp dự kiến có đơn hàng ổn định Về đơn đặt hàng xuất khẩu, quý I/2021 so với quý IV/2020, có 25,3% số doanh nghiệp khẳng định số đơn hàng xuất cao hơn; 45,3% số doanh nghiệp có đơn hàng xuất ổn định 29,4% số doanh nghiệp có đơn hàng xuất giảm Xu hướng quý II/2021 so với quý I/2021, có 37,5% số doanh nghiệp dự kiến tăng đơn hàng xuất mới; 15% số doanh nghiệp dự kiến giảm 47,5% số doanh nghiệp dự kiến ổn định Hoạt động dịch vụ Trong tháng 3/2021, hoạt động thương mại nước vận tải hàng hóa có dấu hiệu tích cực, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2021 tăng 9,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 5,4%) cho thấy cầu tiêu dùng người dân tăng trở lại; vận tải hàng hóa tăng 5,3% so với tháng trước lượng hàng hóa vận chuyển Vận tải hành khách khách quốc tế đến nước ta gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Ba ước tính đạt 405,1 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với tháng trước tăng 9,2% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.291,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 4,42% (cùng kỳ năm 2020 giảm 0,01%) Vận tải hành khách tháng Ba ước tính đạt 323,8 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 1,5% so với tháng trước luân chuyển 12,9 tỷ lượt khách.km, giảm 5,8% Tính chung quý I/2021, vận tải hành khách đạt 1.012,3 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 11,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 6,1%) luân chuyển 42,2 tỷ lượt khách.km, giảm 20,9% (cùng kỳ năm trước giảm 8%) Vận tải hàng hóa tháng Ba ước tính đạt 153,6 triệu hàng hóa vận chuyển, tăng 5,3% so với tháng trước luân chuyển 28,2 tỷ tấn.km, tăng 7,7% Tính chung quý I/2021, vận tải hàng hóa đạt 472,6 triệu hàng hóa 15 vận chuyển, tăng 10,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 tăng 1,1%) luân chuyển 86,1 tỷ tấn.km, tăng 4,4% (cùng kỳ năm trước tăng 0,1%) Hoạt động viễn thơng q I/2021 nhìn chung ổn định với doanh thu ước tính đạt 78,9 nghìn tỷ đồng, giảm nhẹ 0,3% so với kỳ năm trước (nếu loại trừ yếu tố giá tăng 2,6%) Khách quốc tế đến nước ta tháng 3/2021 ước tính đạt 19,4 nghìn lượt người, tăng 77,3% so với tháng trước giảm 95,7% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 48,1 nghìn lượt người, giảm 98,7% so với kỳ năm trước Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, thị trường chứng khoán Dịch Covid-19 khoanh vùng kiểm soát, hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại trạng thái bình thường làm nhu cầu tín dụng kinh tế tăng; thị trường bảo hiểm trì tốc độ tăng trưởng ổn định; thị trường chứng khoán tăng trưởng với tổng mức huy động vốn cho kinh tế quý I/2021 tăng 42% so với kỳ năm trước Tính đến thời điểm 19/3/2021, tổng phương tiện toán tăng 1,49% so với cuối năm 2020 (cùng thời điểm năm trước tăng 1,55%); huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 0,54% (cùng thời điểm năm 2020 tăng 0,51%); tín dụng kinh tế tăng 1,47% (cùng thời điểm năm 2020 tăng 0,68%) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm quý I/2021 ước tính tăng 9% so với kỳ năm 2020, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng 6% doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tăng 11% Tính từ đầu năm đến nay, tổng mức huy động vốn thị trường chứng khốn ước tính đạt 55.562 tỷ đồng, tăng 42% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 18.907 tỷ đồng/phiên, tăng 155% so với bình quân năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 12.433 tỷ đồng/phiên, tăng 19,6%; khối lượng giao dịch bình quân thị trường chứng khoán phái sinh đạt 174.324 hợp đồng/phiên, tăng 11% Đầu tư phát triển Vốn đầu tư thực toàn xã hội quý I/2021 theo giá hành ước đạt 507,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,3% so với kỳ năm trước, mức tăng cho thấy tín hiệu tích cực việc huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 kiểm sốt thành cơng Việt Nam Đây động lực quan trọng để việc huy động sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng trưởng mạnh quý năm 2021 16 Vốn đầu tư thực toàn xã hội quý I/2021 theo giá hành ước tính đạt 507,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,3% so với kỳ năm trước 26,5% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 122,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,1% tổng vốn tăng 7,5%; khu vực ngồi Nhà nước đạt 290,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 57,2% tăng 5,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 95,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,7% tăng 6,5% Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20/3/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 10,13 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ năm trước Trong có 234 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 7,2 tỷ USD, giảm 69,1% số dự án tăng 30,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; có 161 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 2,1 tỷ USD, tăng 97,4%; có 734 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn gần 805,3 triệu USD, giảm 58,8% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 179 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 281 triệu USD 555 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 524,3triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực quý I/2021 ước tính đạt 4,1 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm trước Đầu tư Việt Nam nước ngồi q I/2021 có 14 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn phía Việt Nam 140,2 triệu USD, gấp lần so với kỳ năm trước; có lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 431,9 triệu USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) đạt 572,1 triệu USD Xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ Quý I năm 2021 ghi nhận phục hồi mạnh mẽ hoạt động xuất, nhập Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa quý I năm 2021 ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 77,34 tỷ USD, tăng 22%; nhập hàng hóa đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% Cán cân thương mại hàng hóa quý I năm 2021 ước tính xuất siêu 2,03 tỷ USD a) Xuất, nhập hàng hóa Kim ngạch xuất hàng hóa thực tháng 02/2021 đạt 20.196 triệu USD, cao 196 triệu USD so với số ước tính Ước tính tháng 3/2021, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 28,6 tỷ USD, tăng 41,6% so với tháng trước tăng 19,2% so với kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa xuất quý I/2021 ước tính đạt 77,34 tỷ USD, tăng 22% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 18,3 tỷ USD, tăng 4,9%, chiếm 23,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 59,04 tỷ USD, tăng 28,5%, chiếm 76,3% Trong quý I có 11 mặt hàng đạt kim 17 ngạch xuất tỷ USD, chiếm 76,6% tổng kim ngạch xuất (4 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 54,7%) Về cấu nhóm hàng xuất quý I năm 2021, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản ước tính đạt 43,2 tỷ USD, tăng 25,9% so với kỳ năm trước Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp ước tính đạt 27,1 tỷ USD, tăng 20,6% Nhóm hàng nơng, lâm sản đạt 5,35 tỷ USD, tăng 7,9% Nhóm hàng thủy sản đạt 1,69 tỷ USD, tăng 3,3% Kim ngạch nhập hàng hóa thực tháng 02/2021 đạt 20.656 triệu USD, thấp 144 triệu USD so với số ước tính Ước tính tháng 3/2021, kim ngạch nhập hàng hóa đạt 28,2 tỷ USD, tăng 36,5% so với tháng trước tăng 27,7% so với kỳ năm trước Tính chung quý I/2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 25,05 tỷ USD, tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 50,26 tỷ USD, tăng 31,5% Trong quý I năm 2021 có 15 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm 73,3% tổng kim ngạch nhập (2 mặt hàng đạt tỷ USD, chiếm 36,7%) Về cấu nhập hàng hóa quý I năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 70,58 tỷ USD, tăng 26,8% so với kỳ năm trước chiếm 93,7% tổng kim ngạch nhập hàng hóa (tăng 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước), nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải phụ tùng đạt 35,5 tỷ USD, tăng 28,4% chiếm 47,1% (tăng 0,7 điểm phần trăm); nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt 35,08 tỷ USD, tăng 25,1% chiếm 46,6% (giảm 0,4 điểm phần trăm) Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 4,73 tỷ USD, tăng 19,7% chiếm 6,3% (giảm 0,3 điểm phần trăm) Cán cân thương mại hàng hóa thực tháng 02/2021 nhập siêu 460 triệu USD; tháng xuất siêu 1,63 tỷ USD; tháng Ba ước tính xuất siêu 400 triệu USD Ước tính quý I năm 2021 xuất siêu 2,03 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 6,75 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 8,78 tỷ USD b) Xuất, nhập dịch vụ Trong quý I năm 2021, kim ngạch xuất dịch vụ ước tính đạt 869 triệu USD, giảm 77,2% so với kỳ năm trước, dịch vụ du lịch đạt 34 triệu USD (chiếm 3,9% tổng kim ngạch), giảm 98,6%; dịch vụ vận tải đạt 70 triệu USD (chiếm 8,1%), giảm 86,9% Kim ngạch nhập dịch vụ quý I năm ước tính đạt 4,98 tỷ USD, giảm 1,5% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt 2,38 tỷ USD (chiếm 47,7% tổng kim ngạch), tăng 25%; dịch vụ du lịch đạt 900 triệu USD (chiếm 18,1%), giảm 34,8% Nhập siêu dịch vụ quý I năm 2021 4,11 tỷ USD, gấp gần lần kim ngạch xuất dịch vụ tăng 2,86 tỷ USD so với kỳ năm trước 18 2.3 NHỮNG THÁCH THỨC KHÓ KHĂN, RỦI RO CỦA CÁC GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP Kiểm toán nội Khi doanh nghiệp thay đổi cách thức vận hành cấu tổ chức để ứng phó với COVID19, rủi ro trở nên phức tạp hơn, rủi ro phát sinh, có khả phá vỡ hệ thống kiểm soát nội hành Điều yêu cầu chức KTNB thể linh hoạt thông qua khả vận hành từ xa, nhằm giảm thiểu tác động COVID19 tới hoạt động KTNB tối đa hóa lợi ích chức ban giám đốc phòng ban tồn doanh nghiệp KTNB phải ln sát cánh doanh nghiệp với tâm sẵn sàng hỗ trợ để cung cấp dịch vụ cách an toàn, bảo mật đáng tin cậy Khi làm việc từ xa, doanh nghiệp chịu rủi ro cao liên quan tới an ninh mạng, phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ tương tác trực tuyến Khi có nhiều thông tin liệu truyền trực tuyến có hỗ trợ chỗ hơn, phận Công nghệ thông tin (CNTT) phải sẵn sàng cung cấp biện pháp bảo vệ hỗ trợ cần thiết để đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ liệu kiểm sốt hoạt động CNTT Trong bối cảnh có nhiều biến động nay, nhiều lĩnh vực quan trọng KTNB cần đặc biệt ý Quản trị rủi ro Các chức Quản trị Rủi ro trọng tâm sách xử lý khủng hoảng Hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban điều hành, quan pháp lý, khách hàng bên liên quan khác cần có thơng tin cập nhật rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải hiệu biện pháp ứng phó thực Việc cập nhật thơng tin rủi ro báo cáo kịp thời quan trọng để đưa định đắn Các doanh nghiệp quản trị rủi ro chịu tác động khủng hoảng Doanh nghiệp gặp phải hạn chế làm việc từ xa, giảm lực lượng lao động, gián đoạn kỹ thuật tải tăng khối lượng công việc Chúng khuyên doanh nghiệp nên nhận diện khoanh vùng loại dịch vụ quan trọng để bảo vệ doanh nghiệp, đồng thời tuân thủ yêu cầu pháp luật Tuân thủ Các doanh nghiệp nói chung cần tuân thủ yêu cầu, quy định pháp luật bị ảnh hưởng COVID-19 Đồng thời, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tuân thủ chịu tác động gặp phải hạn chế làm việc từ xa, giảm lực lượng lao động, gián đoạn kỹ thuật tải tăng khối lượng công việc 19 Các doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn với môi trường pháp lý phức tạp thường đầu tư nhiều vào hoạt động tuân thủ, sai sót tn thủ cịn phổ biến, đến lúc tìm kiếm hội việc tiết kiệm chi phí đón nhận giải pháp cơng nghệ dẫn đầu tuân thủ Tuân thủ bên thứ ba Các doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng nhà cung cấp để thực yêu cầu tuân thủ bị ảnh hưởng, thời điểm nhà cung cấp khách hàng đối mặt với khó khăn liên quan tới làm việc từ xa, gián đoạn chuỗi cung ứng, trì hỗn phân phối, mức độ dịch vụ khơng ổn định nhiều vấn đề khác Các yêu cầu cung cấp thơng tin tính tn thủ bên thứ ba thơng qua cơng cụ, phần mềm, quy trình chuẩn khơng cịn khả thi, thiếu hiệu việc cung cấp thơng tin có chiều sâu, cung cấp thông tin theo phạm vi tần suất cần thiết Trong bối cảnh đầy biến động nay, doanh nghiệp nên liên tục kiểm tra vấn đề tuân thủ mà bên thứ ba có khả cao vi phạm An ninh mạng Hiện nay, nhiều công ty cho phép nhân viên làm việc từ xa dẫn tới gia tăng yêu cầu thiết lập xây dựng sở hạ tầng Công nghệ thông tin (CNTT) Điều không may mắn COVID-19 lại hội tốt cho nhiều tin tặc công vào sở hạ tầng CNTT doanh nghiệp Khả phục hồi kinh doanh Những tác động kinh doanh phức tạp Sự lan rộng mang tính tồn cầu COVID-19 chuyển biến khơng đốn trước khiến cho tất gặp khó khăn Đối với hầu hết doanh nghiệp, phương thức làm việc thiết kế để tập trung vào lĩnh vực rủi ro hệ thống kiểm soát nội theo kịch Kinh doanh bình thường Trong bối cảnh đầy biến động nay, doanh nghiệp nên tập trung ý vào kế hoạch kinh doanh liên tục nhận diện hội phục hồi kinh tế 20 PHẦN III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG Nền kinh tế Việt Nam hỗ trợ mạnh mẽ không nhu cầu nội địa lớn mà định hướng xuất tương đối cao Tỷ lệ người dân nghèo giảm xuống cách đáng kể 3% Đồng thời khoảng 30 năm gần kinh tế Việt Nam liên tục phát triển, khơng có dấu hiệu suy thối Kể từ năm 1988 đến kinh tế tăng nâng cao lần từ năm 1988 đến Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm gần thấp mức cao kỷ lục thập kỷ 1990, lại bền vững, rộng khắp thân thiện với việc làm Sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, kinh tế vĩ mô Việt Nam phục hồi nhanh chóng lên thành quốc gia có xuất mạnh có kinh tế thu nhập trung bình phát triển mạnh Các nhà đầu tư nước ngồi tăng cường tìm hiểu mong muốn góp vốn vào kinh tế Việt Nam Đồng thời, số xã hội ngày cải thiện người dân có hội tiếp xúc với giáo dục, y tế, sở hạ tầng tiên tiến Trong báo cáo thường niên kinh tế vĩ mô Việt Nam nêu rõ tăng trưởng kinh tế gắn với điểm sáng quan trọng: - Thứ nhất: Sự gia tăng kinh tế đồng đến từ tất khu vực - Thứ hai: Kinh tế tư nhân vai trị đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế - Thứ 3: Hoạt động xuất nhập đạt mức tăng trưởng cao 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Thích nghi nơi làm việc với trạng thái 'bình thường mới' Ứng phó với đại dịch COVID-19 hậu từ đại dịch thách thức lớn cho doanh nghiệp thời đại Đội ngũ quản lý chịu trách nhiệm cơng điều hướng rủi ro cho doanh nghiệp Chính nhà lãnh đạo phải xác định thời điểm phương pháp thích hợp để thực nhiệm vụ phức tạp: Đưa lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc sau lệnh cấm phủ, Việt Nam, nới lỏng "Nơi làm việc bình thường mới" phát triển Phần lớn Giám đốc tài trả lời Khảo sát Giám đốc tài (CFO) thời COVID-19 PwC cho biết họ 21 có kế hoạch thực phương pháp an toàn lao động để bảo vệ nhân viên chiến lược xoay quanh làm việc từ xa tự động hóa Khi doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn ứng phó đại dịch COVID-19, doanh nghiệp cần đưa giải pháp sáng tạo để đảm bảo an tồn lao động trì cách bền vững Huy động lực lượng chuyên trách để định hình, xây dựng, thực giám sát chiến lược trở lại nơi làm việc điểm mấu chốt Đồng thời, PwC khuyến khích doanh nghiệp đánh giá bốn lĩnh vực sau trước đưa lực lượng lao động trở lại làm việc: Sức khỏe An tồn, Loại hình cơng việc, Tài (Chi phí doanh thu) Nhu cầu nhân viên Dưới chi tiết trình thực chiến lược Return to work (RtW) - Đưa lực lượng lao động trở lại nơi làm việc sau đại dịch - Thay đổi biên pháp yêu cầu an tồn lao động (Ví dụ: đeo trang, cung cấp xét nghiệm cho nhân viên) - Tái cấu nơi làm việc nhằm tăng cường dãn cách xã hội - Thay đổi ca và/hoặc phân chia ca làm việc để giảm tiếp xúc - Cho phép số vị trí làm việc từ xa - Gia tăng tự động hóa hình thức làm việc - Giảm thiểu tiếp xúc nơi làm việc (Ví dụ: mở phần văn phòng hay địa điểm lẻ) - Đánh giá công cụ để hỗ trợ theo dõi vị trí lao động theo dõi liên lạc - Cung cấp phúc lợi cho lao động làm việc chỗ thuộc khu vực bị ảnh hưởng dịch (Ví dụ: dịch vụ chăm sóc trẻ em, phương tiện vận chuyển cá nhân) - Cung cấp tiền lương cho lao động làm việc chỗ thuộc khu vực bị ảnh hưởng 22 KẾT LUẬN Thực tế, thời gian qua, Việt Nam chứng kiến lớn mạnh tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân, trở thành trụ cột kinh tế Hiện khối doanh nghiệp tư nhân chiếm vị tuyệt đối số lượng với 96,7% FDI 2,6%, doanh nghiệp Nhà nước 0,5%.Việc coi kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế thúc đẩy khối kinh tế tư nhân phát triển thực tế chục năm đổi nước ta chứng minh nỗ lực, trưởng thành, phát triển doanh nghiệp tư nhân song hành với phát triển kinh tế đất nước Từ nhận xét cô tập đây, kinh nghiệm học em rút cho thân để sau ứng dụng vào thực tiễn Em tin với kiến thức học trường từ lớn đến nhỏ hành trang bước đầu cho em tiếp cận quen học hỏi dần với khả tổ chức kiện Bài tập lớn em tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy bạn góp ý sửa chữa thêm để tập em hoàn thiện tương lai Em xin cảm ơn thầy cô bạn 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn "Quản trị doanh nghiệp" cô giáo Đinh Thị Phi Nga trang web sau: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/nen-kinh-te-viet-nam-se-chien-thang-dai-dichcovid-19-nhu-th.html https://www.pwc.com/vn/vn/services/covid-19.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-motnam-tang-truong-day-ban-linh/ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/doanh-nghiep-viet-nam-trong-nen-kinh-te-sothoi-co-va-thach-thuc-646582 24 ... người Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 01 Phần I: GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP 02 1.1 Khái niệm giám đốc 02 1.2 Các đặc điểm giám đốc 03 1.3 Các tố chất giám đốc 04 1.4 Phương pháp lãnh đạo giám đốc 06 Phần II: THỰC... tay 1.3 NHỮNG TỐ CHẤT CỦA GIÁM ĐỐC Giám đốc nghề giám đốc đào tạo, việc đào tạo khơng trường lớp mà cịn q trình tự đào tạo Giám đốc phải có tay nghề cao, muốn vậy, giám đốc phải có tiêu thức sau:... Đồng thời hưởng thù lao xứng đáng với kết mang lại 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁM ĐỐC Giám đốc nghề Lao động giám đốc lao động chất xám, lao động quản lý, lao động phức tạp lao động sáng tạo Nghề giám đốc

Ngày đăng: 25/08/2021, 10:48

w