1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chính sách ngoại thương của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho VN

31 879 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

- I/ Khái niệm và nội dung - 2 - 1/ Khái niệm - 2 - 2/ Nội dung - 2 - II/ Các công cụ và biện pháp thực hiện chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế - 2 - 1/ Thuế quan - 2 - 2/ Các công cụ và biện pháp ph

Trang 1

lời mở đầu

Chính sách kinh tế ngoại thơng của Trung Quốc trong việc cải cách thị trờng, tựdo hóa thơng mại, bắt đầu từ năm 1978 đã đa Trung Quốc đứng vào một trong sốnhững quốc gia hàng đầu thế giới về thơng mại Trong hai thập niên qua, Trung Quốcđã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế nhanh hơn bất kỳ nền kinh tế của quốc gia nào(trung bình 10%/năm) Nếu tốc độ tăng trởng đó cứ tiếp diễn, Trung Quốc có thể sẽtrở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong nửa đầu thế kỷ XXI

Còn với Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế bắt đầu từ năm 1986 đến nay chínhsách ngoại thơng đã có nhiều bớc cải cách đáng kể, nhất là sau khi gia nhập khốiASEAN, thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) (năm 1996), ký kết hiệpđịnh thơng mại Việt – Mỹ (2000) và bớc tiếp theo là quá trình chuẩn bị gia nhậpvào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) dới tác động của xu thế cơ bản của thế giới làtoàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại Tuy nhiên, chính sách ngoại thơng của ViệtNam vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, cha phát huy đợc hết sức mạnh của quốc gia Mặt khác, xét về kinh tế nói riêng và tất cả mọi mặt của đời sống chính trị xã hộinói chung, Việt Nam và Trung Quốc có rất nhiều những điểm tơng đồng để ViệtNam có thể học hỏi từ Trung Quốc và áp dụng cho chính mình, nhằm thực hiện mụctiêu gia nhập WTO vào năm 2005 sắp tới và “đa Việt Nam cơ bản trở thành một nớccông nghiệp vào năm 2020”, đồng thời là tiền đề thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH đất

nớc Do vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài Thực trạng chính sách ngoại thơng củaTrung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.”

Bài viết gồm 3 chơng, ngoài lời mở đầu và kết luận:

Chơng I : Tổng quan chung về chính sách thơng mại quốc tế

Chơng II : Thực trạng chính sách ngoại thơng Trung Quốc thời kỳ mở cửa Chơng III : Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách ngoại thơngTrung Quốc thời kỳ mở cửa.

Trang 2

Chơng I : Tổng quan chung về chính sách thơng mạiquốc tế

I/ Khái niệm và nội dung

1/ Khái niệm

Chính sách thơng mại quốc tế là hệ thống các công cụ và biện pháp mà nhànớc sử dụng để điều tiết các hoạt động thơng mại quốc tế của các quốc gia,nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa quốc gia đó.

2/ Nội dung

Chính sách mặt hàng: là một bộ phận trong chính sách thơng mại quốc tế,

bao gồm danh mục các hàng hoá khuyến khích xuất nhập khẩu, danh mục cáchàng hoá hạn chế xuất nhập khẩu, danh mục các hàng hoá cấm xuất nhậpkhẩu.

Chính sách thị trờng: là một bộ phận trong chính sách thơng mại quốc tế,

bao gồm định hớng và các biện pháp mở rộng, thâm nhập thị trờng nớc ngoàivới sự chú đến các thị trờng trọng điểm và các thị trờng có quan hệ hữu hảo.

Chính sách hỗ trợ: là một bộ phận của chính sách thơng mại quốc tế , bao

gồm các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm tác động gián tiếp đến các hoạtđộng thơng mại quốc tế của quốc gia đó nh chính sách đầu t sản xuất hàngxuất khẩu, chính sách tín dụng u đãi xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hốiđoái

II/ Các công cụ và biện pháp thực hiện chủ yếu của chính sách thơng mạiquốc tế

1/ Thuế quan

Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu quabiên giới của một quốc gia trong đó đơn vị thực hiện xuất nhập khẩu hàng hoáphải nộp một khoản tiền cho cơ quan quản lý đại diện của nhà nớc.

Thuế quan xuất khẩu: là loại thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu.

Thuế quan nhập khẩu: là loại thuế đợc áp dụng đối với hàng hoá nhậpkhẩu.

2/ Các công cụ và biện pháp phi thuế quan

Hạn ngạch: là quy định của nhà nớc về lợng hàng hoá tối đa đợc phép xuất

khẩu hay nhập khẩu đối với một thị trờng cụ thể trong một thời gian nhất định.+ Hạn ngạch xuất khẩu: phải quy định để đáp ứng đủ và đảm bảo uytín, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tránh tình trạng khai thác cạn kiệt tàinguyên.

Trang 3

+ Hạn ngạch nhập khẩu: áp dụng đối với những mặt hàng cần bảo hộmột cách chặt chẽ nhằm kiểm soát một cách tơng đối chính xác lợng hàng hoánhập khẩu từ nớc ngoài Qua đó tạo điều kiện cho ngành sản xuất trong nớcphát triển đặc biệt là những ngành sản xuất còn non trẻ hay những ngành mớitrong giai đoạn đầu phát triển

Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá: áp dụng cụ thể đối với

hai nhóm hàng hoá sau nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng và mức độgây ô nhiễm môi trờng:

Thứ nhất là nhóm hàng hoá lơng thực thực phẩm: nhà nớc đa ra nhữngquy định về thành phần, nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất, cách thức vậnchuyển, bảo quản thời hạn sử dụng

Thứ hai là nhóm hàng hoá là dây chuyền sản xuất, phơng tiện giaothông vận tải: nhà nớc đa ra những quy định về hàm lợng các chất thải độc hạimức độ gây tiếng ồn và thời hạn sử dụng.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là việc yêu cầu của nớc nhập khẩu đối với

n-ớc xuất khẩu phải tự nguyện cắt giảm lợng hàng hóa xuất khẩu thông qua sựthoả thuận giữa chính phủ của hai quốc gia Nếu nớc xuất khẩu không thựchiện theo yêu cầu đó thì nớc nhập khẩu sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa chẳnghạn nh giảm giá đồng nội tệ, tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng đó hay mặthàng khác

3/ Các công cụ và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu

Biện pháp hỗ trợ về vốn: nhà nớc cung cấp, hỗ trợ một phần hoặc hầu nh

toàn bộ chi phí, vốn để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt độngxuất khẩu, hoặc nhà nớc miễn, giảm thuế thu nhập, thuế doanh thu cho cácdoanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất khẩu

Biện pháp hỗ trợ về tín dụng u đãi: nhà nớc cho vay với lãi suất đặc biệt

hoặc không có lãi suất cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

Trợ giá: chính phủ hỗ trợ chi phí sản xuất sản phẩm, hỗ trợ giá sản phẩm

làm cho sản phẩm có giá thành thấp hơn chi phí sản xuất thực của nó, vì vậymà làm tăng tính cạnh tranh về giá của sản phẩm đó khi xuất khẩu.

4/ Các công cụ và biện pháp khác

Hoàn thuế xuất khẩu: các doanh nghiệp đợc phép tham gia hoạt động xuất

khẩu hàng hoá có thể nộp báo cáo hàng tháng lên cục thuế sau khi tiến hànhxuất khẩu theo đúng thủ tục tài chính và khai báo hải quan để xin hoàn thuếhoặc miễn thuế đợc cho phép (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu dùng, thuế doanhthu, thuế sản phẩm).

Trang 4

Khen thởng đối với hoạt động xuất khẩu: nhà nớc đa ra những biện pháp

khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thơng đẩy mạnh hơnnữa hoạt động xuất nhập khẩu, tăng chất lợng hàng hoá xuất khẩu nh khenthởng đối với những doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thơng có sảnphẩm xuất khẩu đạt chất lợng cao nhất

Hỗ trợ cho việc đào tạo nguồn nhân lực và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụcho việc sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu Nhà nớc đa ra những chính

sách để thu hút vốn từ các nguồn khác nhau nh: từ nguồn vốn viện trợ pháttriển (ODA), nguồn vốn từ nhân dân, nguồn vốn từ ngời dân ở nớc ngoài đểxây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng cho sản xuất và kinh doanh, để hỗ trợ thêmcho việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực.

Chính phủ các quốc gia đa ra những định hớng và những quy định về mặt

hàng đợc phép khuyến khích, bị hạn chế hay cấm mua bán, trao đổi với nớcngoài.

Bán phá giá hàng hoá: là việc bán hàng hoá thấp hơn giá trị sản xuất nhằm

mục tiêu xâm nhập mạnh mẽ vào một thị trờng nào đó và đánh bại các đối thủcạnh tranh Tuy nhiên biện pháp này hiện nay không đợc sử dụng nhiều vì cácnớc đều xây dựng rất chặt chẽ luật chống bán phá giá, do vậy nếu sử dụngnhiều sẽ chịu nhiều khoản phạt, chịu thuế cao và vi phạm thông lệ của WTO.

Bán phá giá hối đoái: thể hiện ở việc xuất khẩu hàng hoá với giá thấp hơn

của đối thủ cạnh tranh do sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu đợc từ sự mất giácủa đồng tiền

III/ Các căn cứ để xây dựng và thực hịên chính sách thơng mại quốc tế

1/ Căn cứ khách quan

Thứ nhất, sự mâu thuẫn và gặp gỡ về lợi ích giữa các quốc gia Trong nền

kinh tế thế giới ngày nay, mỗi quốc gia luôn luôn tìm mọi cách để tối đa hóalợi ích của họ, tìm mọi cách để xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài Điều đó tạonên sự mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia Mặt khác trong điều kiện nền kinhtế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, giữa các quốc gia cómối liên hệ hữu cơ thì lợi ích của các quốc gia lại có sự gặp gỡ lẫn nhau, phụthuộc vào nhau, làm tiền đề cho nhau Điều đó đòi hỏi chính sách thơng mạiquốc tế phải phản ánh và xử lý đợc mối quan hệ giữa tính thống nhất và mâuthuẫn về lợi ích giữa các quốc gia.

Thứ hai, sự phát triển không đồng đều của các nền kinh tế quốc gia Do các

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và lịch sử truyền thống khác nhau nên cácquốc gia luôn luôn ở tình trạng phát triển không đều, đặc biệt là trong lĩnh vựckinh tế Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, chính sách thơng mại quốc

Trang 5

tế ra đời vừa chú ý đến sự phát triển không đều của các nền kinh tế quốc gia,vừa đảm bảo quá trình hội nhập quốc tế đồng thời nâng cao khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp.

Thứ ba, sự bùng nổ các hoạt động kinh tế quốc tế và xu hớng quốc tế hoáđời sống kinh tế thế giới Đây là một đặc trng quan trọng của nền kinh tế thế

giới những thập kỷ gần đây Nó biểu hiện ở sự gia tăng nhanh chóng khôngnhững ở quy mô mà cả các loại hình đa dạng của quan hệ kinh tế quốc tế Quátrình quốc tế hoá thể hiện rõ nét ở việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tếnh các khối mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, liên minhtiền tệ Điều này tạo nên sự cần thiết khách quan cho việc phối hợp chínhsách điều chỉnh giữa các nớc Việc xây dựng chính sách thơng mại quốc tế cầnphải xuất phát từ yêu cầu nói trên.

Thứ t, các lý thuyết thơng mại quốc tế và các lý thuyết phát triển kinh tếhiện đại Các lý thuyết thơng mại quốc tế ra đời từ hơn 300 năm nay và ngày

càng phong phú theo sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế Các lýthuyết kinh tế hiện đại gần đây thờng tiếp cận dới giác độ tổng hợp về cácnguyên nhân của các hoạt động thơng mại quốc tế, chúng lý giải đầy đủ hơn vàphù hợp hơn với thực tiễn về quá trình hình thành và phát triển của các quan hệkinh tế quốc tế Chính các lý thuyết này là cơ sở không thể thiếu đợc cho việcxây dựng chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia.

2/ Căn cứ chủ quan

Một là, điều kiện sản xuất trong nớc của mỗi quốc gia Mỗi quốc gia có sự

phát triển sớm muộn, nhanh chậm khác nhau nên điều kiện sản xuất trong nớcsẽ khác nhau Một nớc phát triển muộn dẫn tới điều kiện sản xuất trong nớc lạchậu, hạn hẹp cha thể tạo đợc sức cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hoá xuất khẩucủa quốc gia nhng vẫn phải mở cửa nền kinh tế để phù hợp với xu thế pháttriển của kinh tế thế giới vì vậy mà chính sách thơng mại quốc tế ra đời phảidung hoà đợc hai mặt, một mặt khuyến khích xuất nhập khẩu phát triển, mặtkhác phải có bảo hộ nền kinh tế nhằm giúp các doanh nghiệp trong nớc có thểphát triển trớc sức ép cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nớc ngoài Bêncạnh đó, với một nớc đã phát triển, điều kiện sản xuất tiên tiến, chính sách th-ơng mại quốc tế ra đời cần tập trung mở cửa nền kinh tế, thúc đẩy hoạt độngxuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, giúp các doanh nghiệp trong nớc tận dụnghết thế mạnh của quốc gia để đạt đợc lợi nhuận cao nhất ở nớc ngoài.

Hai là, tình hình kinh tế xã hội của từng quốc gia trong mỗi thời gian nhất

định Những biến động của nền kinh tế nh tốc độ tăng trởng kinh tế, đình công,

thay đổi thể chế chính trị, khủng hoảng đều tác động rất lớn tới toàn bộ nền

Trang 6

kinh tế của mỗi quốc gia do vậy mà cũng tác động tới mục tiêu trong chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó, ảnh hởng không nhỏ tới việc xâydựng và thực hiện chính sách thơng mại quốc tế Chính sách thơng mại quốc tếlúc này xây dựng cần phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời gian đó, và phảigiải quyết đợc một số khó khăn do sự việc đó để lại.

Ba là, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia Không phải

quốc gia nào cũng theo đuổi chiến lợc giống nhau, mà tuỳ vào điều kiện, tìnhhình, thực trạng của mình mà mỗi quốc gia xây dựng, đề ra những chiến lợcphù hợp trong từng giai đoạn Có quốc gia theo đuổi chiến lợc hớng về xuấtkhẩu nhng, lại có quốc gia theo đuổi chiến lợc bảo hộ mậu dịch do vậy chínhsách thơng mại quốc tế xây dựng đòi hỏi phải phù hợp và thực hiện đợc đúngmục tiêu mà mỗi quốc gia theo đuổi.

Ngoài ra còn một số yếu tố nội sinh khác cũng góp phần vào việc xây dựngvà thực hiện chính sách thơng mại quốc tế nh chiến tranh, thiên tai, lịch sử pháttriển, tôn giáo, t tởng,

IV/ Vai trò của chính sách thơng mại quốc tế đối với phát triển kinh tế củamột quốc gia

Thứ nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành công nghiệp mới

với trình độ công nghệ hiện đại và phù hợp với lợi thế của mỗi quốc gia Chínhsách thơng mại quốc tế sẽ tập trung phát triển hoạt động xuất khẩu ở nhữngngành mà quốc gia có lợi thế, tiềm lực do vậy mà sẽ khuyến khích thu hút đểđầu t phát triển nâng cao cải thiện công nghệ để có thể tận dụng tối đa lợi thếcủa quốc gia Chính sách thơng mại quốc tế sẽ tác động vào đầu vào để nhậpnguyên liệu, thu hút vốn, cải thiện công nghệ

Thứ hai, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc nâng cao khả năngcạnh tranh, tiếp cận thị trờng đầu vào và thị trờng tiêu thụ và các sản phẩm đầu

ra một cách nhanh chóng và cụ thể đồng thời tạo điều kiện cho các doanhnghiệp trong nớc vơn ra thị trờng thế giới Chính sách thơng mại quốc tế luôncó những biện pháp, chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp trong nớcnâng cao chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, xây dựng các cơ quan xúctiến thơng mại để nhờ đó doanh nghiệp sẽ có đợc những thông tin về thị trờngđầu vào, thị trờng tiêu thụ một cách chính xác và nhanh nhất.

Thứ ba, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ theo đúngxu hớng của thời đại Xu hớng tự do hoá thơng mại và quốc tế hoá đời sống

kinh tế thế giới là hai xu hớng cơ bản của nền kinh tế thế giới, chính sách ơng mại quốc tế thì luôn phải đi theo những xu hớng của thời đại do vậy màgóp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của quốc gia.

Trang 7

tThứ t, phát triển các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới Xu

h-ớng thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác trong đónhiều vấn đề có xu hớng trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu cần có sựphối hợp giải quyết bởi nhiều quốc gia và xu thế khu vực hoá đòi hỏi các quốcgia trong một khu vực liên kết với nhau trong đó sự hợp tác giữa các quốc giangày càng chặt chẽ Chính sách thơng mại quốc tế cũng phải đi theo những xuthế này do vậy mà quan hệ kinh tế giữa các quốc gia ngày càng có những mốiquan hệ chặt chẽ ảnh hởng lẫn nhau.

Thứ năm, tăng cờng sức mạnh về tiềm lực kinh tế, quốc phòng, anninh chính sách thơng mại quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao vị thế

của quốc gia trên thế giới do vậy mà cũng gián tiếp nâng cao sức manh về tiềmlực kinh tế, quốc phòng, an ninh

Trang 8

Chơng ii : Thực trạng chính sách ngoại thơng củaTrung Quốc thời kỳ mở cửa

Sau hơn 15 năm nỗ lực, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên củatổ chức thơng mại thế giới WTO vào cuối năm 2001 Điều không thể nghi ngờlà ảnh hởng của việc gia nhập WTO đối với Trung Quốc là rất lớn bao gồm từhệ thống quản lý, tốc độ tăng trởng và cơ cấu ngoại thơng, đầu t trực tiếp nớcngoài và trong nhiều lĩnh vực kinh tế trong nớc khác Do vậy, năm 2001 cũngcó thể đợc coi là năm bắt đầu bớc ngoặt cho những thay đổi về chính sáchngoại thơng của Trung Quốc Cụ thể nh chính sách ngoại thơng trớc năm 2001,Trung Quốc quản lý xuất nhập khẩu chủ yếu bằng thuế và hạn ngạch, sau năm2001 thì Trung Quốc quản lý chủ yếu bằng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhngcho dù có thay đổi, cải cách thế nào thì chính sách ngoại thơng của TrungQuốc vẫn luôn xoay quanh một số chiến lợc nh : Chiến lợc mậu dịch, chiến lợcđa dạng hoá thị trờng và gần đây nhất, năm 1998 Bộ Kinh tế mậu dịch đốingoại phối hợp với Bộ Khoa học kỹ thuật đề ra một chiến lợc quan trọng mangtính xuyên thế kỷ là chiến lợc “lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy mậu dịch”

Thứ nhất, về chiến lợc sản phẩm của Trung Quốc chia làm 3 giai đoạn* Giai đoạn 1: Chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm thô, sơ cấp mà chủ

yếu là nông sản và khoáng sản sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹsử dụng nhiều lao động nh dệt may, giày dép Khi nới mở cửa, nền kinh tếTrung Quốc lạc hậu, trong “tay” không có gì ngoài tài nguyên thiên nhiên vàlực lợng lao động, vì vậy Trung Quốc thực hiện xuất khẩu nh vậy nhằm khaithác lợi thế tuyệt đối của quốc gia và hoàn toàn phù hợp với sự phát triển củanền kinh tế thuở ban đầu.

* Giai đoạn 2: Chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ và

bán thành phẩm sử dụng nhiều lao động sang xuất khẩu các thành phẩm côngnghiệp cần nhiều vốn mà chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp nặng – hoáchất Khi nền kinh tế đã bớc đầu phát triển mạnh, Trung Quốc đã tích luỹ đợcmột số kinh nghiệm thì Trung Quốc bắt đầu chú ý tới những thị trờng rộng lớncủa các nớc có trình độ lạc hậu hơn để từ đó tập trung tổ chức xuất khẩu sangnhững thị trờng này các mặt hàng nh máy vi tính, xe máy, điện tử nhằm khaithác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia.

* Giai đoạn 3: Tập trung và coi trọng xuất khẩu các sản phẩm sử dụng

kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến Khi nền kinh tế đã đạt đợc mức tăng trởng vàphát triển ổn định lúc này lực lợng sản xuất, công cụ sản xuất tiên tiến thì việcxuất khẩu các sản phẩm đó hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia.

Trang 9

Thứ hai, về chiến lợc thị trờng của Trung Quốc trên thực tế là quá trình khai

thác thị trờng theo hai hớng: tìm kiếm thị trờng mới và tăng mức xuất khẩutrên các thị trờng hiện có Tức là Trung Quốc phải đa dạng hoá thị trờng xuấtkhẩu để đảm bảo xuất khẩu tăng nhanh và ổn định nhằm thực hiện mục tiêucủa chiến lợc hớng về xuất khẩu.

Thứ ba, về chiến lợc lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy mậu dịch, nội dung

chủ yếu bao gồm:

Một là, trong 3 năm xây dựng một loạt các cơ sở sản phẩm xuất khẩu kỹthuật cao của 5 ngành là tin học, công nghệ sinh học, vật liệu xây dựng, điệngia dụng, hàng điện tử tiêu dùng

Hai là, đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu hàng kỹ thuật cao, đối với các sảnphẩm xuất khẩu chủ đạo cần có bản quyền xuất khẩu.

Ba là, trong vòng 2 – 3 năm phải tạo ra một môi trờng khai thác kỹ thuậtcao một cách ổn định.

Bốn là, hình thành môi trờng khai thác kỹ thuật cao, đẩy mạnh chuyểndịch kỹ thuật để thúc đẩy phát triển.

Năm là, tổ chức các xí nghiệp cơ sở xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao cầnđạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO.

I/ Giai đoạn 1978 giữa 2001

Cơ cấu xuất khẩu : Trung Quốc xuất khẩu từ các sản phẩm có tính chất tài

nguyên là chủ yếu (1978 – 1985), đến hàng công nghiệp nhẹ nh hàng dệt,may mặc, giày dép, (1985 – 1993), và từ 1993 đến 2001 là các sản phẩmđiện máy.

Cơ cấu nhập khẩu: Vào năm 1979, 80% ngoại tệ của Trung Quốc đã dành

nhập khẩu các phơng tiện sản xuất và 20% ngoại tệ chi cho nhập khẩu các nhàmáy hoàn chỉnh, công nghệ mới, máy móc, thiết bị điện, trang thiết bị và côngcụ, chẳng hạn các bộ thiết bị hoàn chỉnh dành cho ngành công nghiệp dầu khí,luyện kim, xây dựng đô thị, hàng không và dệt.

Các công cụ và biện pháp thực hiện:

Trang 10

a thoả mãn nhu cầu (chủ yếu là một số máy móc, kỹ thuật tiên tiến hoặc mộtsố vật t kỹ thuật dùng cho sản xuất) sẽ đợc miễn thuế hoặc thu thuế nhập khẩuở mức thấp Đối với hàng nguyên liệu sẽ đánh thuế thấp hơn thành phẩm Hànglinh kiện phụ kiện cũng đánh thuế với tỷ lệ thấp hơn hàng nguyên kiện Đối vớimặt hàng đã có thể sản xuất ở trong nớc hoặc đã thoả mãn nhu cầu hay nhữngsản phẩm không cần thiết cho quốc kế dân sinh nh hàng tiêu dùng sinh hoạt sẽđịnh mức thuế cao và còn thu cao đối với những mặt hàng mà nhà nớc cho tăngcờng bảo hộ cho sản xuất trong nớc Đối với xuất khẩu, nhìn chung, ngoài mộtsố ít những nguyên liệu và vật t quan trọng, phần lớn hàng hoá nhà nớc đềukhông thu thuế để khuyến khích xuất khẩu.

Theo quy định của điều lệ thuế quan “xuất nhập khẩu”, mức thuế nhập khẩusẽ định ra hai mức: mức thông thờng và mức thuế thấp nhất Mức thuế thấpnhất để dành cho mậu dịch với điều kiện tối huệ quốc, là dành cho những nớccó các cam kết, hiệp định sang phơng với Trung Quốc Mức thuế thông thờngáp dụng cho các nớc khác nhằm bảo hộ một số ngành công nghiệp non trẻ củaTrung Quốc trong thời gian đầu mở cửa nền kinh tế.

Từ năm 1992 đến tháng 2001, Trung Quốc đã 10 lần cắt giảm thuế quan(xem bảng 1), từ mức thuế quan trung bình 42,5% năm 1992 xuống còn15,2% năm 2001.

Bảng 1: Thuế nhập khẩu trung bình của Trung Quốc từ 1992

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001Mức thuế

quan trungbình (%)

Nhìn chung, lộ trình cắt giảm thuế quan của Trung Quốc những năm quahoàn toàn phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Trung Quốc vàphù hợp với các xu hớng của kinh tế thế giới, nhờ vậy mà đến cuối năm 2001

Trang 11

Trung Quốc đã có thể gia nhập WTO, đây thực sự là bài học mà Việt Nam cầnhọc hỏi ở Trung Quốc nếu nh Việt Nam muốn gia nhập WTO thành công Cácchính sách u đãi về thuế thì tạo ra động lực để các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu có thể mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm,đặc biệt là với các doanh nghiệp hoạt động trong các đặc khu kinh tế và khukinh tế mở, một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, mặt khácsẽ tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế mở, tạo ra cơ sởhạ tầng sản xuất tốt hơn cho các doanh nghiệp này.

2 Các biện pháp phi thuế quan

Trung Quốc áp dụng hệ thống cấp giấy phép cho hàng xuất nhập khẩu.

Giấy phép xuất nhập khẩu do các ban thuộc chính phủ cấp: Uỷ ban Kế hoạchphát triển nhà nớc, Bộ Ngoại thơng và Hợp tác Kinh tế (MOFTEC) và Vụ xuấtnhập khẩu hàng điện tử máy móc Năm 1992, Trung Quốc đã xoá bỏ 52 loạihạn ngạch và giấy phép nhập khẩu hàng hoá; năm 1993, giảm bớt nhiều hạnchế bằng hạn ngạch, giấy phép đối với hàng hoá; huỷ bỏ toàn bộ hoá đơn thanhtoán hàng nhập khẩu thay thế, loại bỏ lệnh cấm tạm thời và hạn chế giấy phépnhập khẩu 34 loại dây chuyền sản xuất; năm 1994, Trung Quốc hai lần xoá bỏhạn ngạch giấy phép và sự phê chuẩn hành chính 492 hạng mục thuế; năm1995, xoá bỏ hạn ngạch giấy phép nhập khẩu hàng hoá của 367 hạng mụcthuế, thu hẹp phạm vi hạn chế nhập khẩu hàng cơ điện; năm 1996 lại xoá bỏhạn ngạch, giấy phép và hạn chế nhập khẩu hàng hoá của 176 hạng mục thuế.Mặt khác Trung Quốc cũng áp dụng hệ thống hạn ngạch quốc tế chung đểkiểm soát lợng hàng nhập khẩu Kết quả, một số hàng nhập khẩu vào TrungQuốc vừa phải có giấy phép vừa chịu sự kiểm soát bằng hạn ngạch

Ngoài ra, để nâng cao thêm sức mạnh kiểm soát vĩ mô đối với các hàng hoá

quan trọng, Uỷ ban Kế hoạch phát triển nhà nớc đã đa ra hệ thống đăng kýnhập khẩu tự nguyện đối với 14 nhóm hàng hoá Các nhóm hàng hoá đó là ngũ

cốc, dầu thực vật, rợu, dầu thô, amiăng, các vật liệu bằng nhựa, cao su nhântạo, vải bằng sợi nhân tạo, thanh sắt, kim loại sắt và kim loại màu (đồng,nhôm) Để nhập khẩu 14 nhóm hàng hoá này, nhà nhập khẩu phải điền vàoGiấy chứng nhận đăng ký nhập khẩu hàng hoá đặc biệt Khi nhà nhập khẩutrình Giấy chứng nhận này, hải quan sẽ kiểm tra và cho giải phóng hàng.

Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá: theo nguyên tắc, tất cả

các hàng hoá xuất nhập khẩu đều bị kiểm tra Văn phòng kiểm tra hàng hoáTrung Quốc (CCIB) sẽ kiểm tra theo một số sản phẩm Các tiêu chuẩn về kiểmtra sẽ đợc xác định trong hợp đồng bán, bao gồm các tiêu chuẩn về chất lợng,trọng lợng, số lợng, các phơng pháp đóng gói và kiểm tra Những tiêu chuẩn

Trang 12

nh vậy không đợc thấp hơn các tiêu chuẩn quốc gia tơng đơng của TrungQuốc Từ 1/10/1996, Trung Quốc áp dụng việc kiểm tra mức độ an toàn theolệnh đối với 20 nhóm hàng hoá nhập khẩu Những nhóm hàng hoá không cóxếp loại an toàn của CCIB sẽ không đợc nhập khẩu vào nớc này

Quy định về chống bán phá giá và chống trợ cấp: có hiệu lực từ ngày

25/2/1997, theo đó, Trung Quốc có thể bắt đầu các cuộc điều tra chống bánphá giá đối với bất cứ sản phẩm nào đợc nhập khẩu ở mức giá thấp hơn giá trịbình thờng của sản phẩm, trực tiếp có hại cho một ngành của Trung Quốc sảnxuất sản phẩm tơng tự Một khi đã có bằng chứng đầy đủ về bán phá giá, cácbiện pháp chống bán phá giá bao gồm việc áp đặt cớc và thuế chống bán phágiá có thể đợc thực hiện.

Với t cách là một biện pháp hành chính chủ yếu, công cụ phi thuế quan cóthể bảo vệ ngành công nghiệp Trung Quốc và kế hoạch phát triển kinh doanhtrớc sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của doanh nghiệp nớc ngoài đặc biệt làsau khi Trung Quốc gia nhập WTO Khi mà xu thế tự do hoá thơng mại đangtrở thành xu thế cơ bản của kinh tế thế giới, khi mà biện pháp thuế quan khôngcòn đủ hữu hiệu để bảo hộ nền kinh tế thì biện pháp phi thuế quan hiện đang làbiện pháp bảo hộ nền kinh tế hữu hiệu nhất trớc sự xâm chiếm của các nớcphát triển với tiềm lực mạnh về kinh tế, kinh nghiệm, trình độ khoa học côngnghệ hiện đại

3 Chính sách ngoại hối

Từ năm 1979 – 1991, Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện chính sách giữ lạingoại hối mậu dịch và phi mậu dịch và áp dụng chính sách khuyến khích xuấtkhẩu thu ngoại hối bằng việc trợ giá xuất khẩu trong giai đoạn trớc năm 1994,Trung Quốc đã cho phép các xí nghiệp xuất nhập khẩu đợc giữ lại một phầnngoại hối, nâng đỡ tín dụng đối với các xí nghiệp xuất khẩu; cho vay u đãi vềlãi suất đối với những xí nghiệp mua hàng để xuất khẩu và những vật t để sảnxuất hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế quan Thậm chí nếu các doanh nghiệpnày bị lỗ vốn còn có thể đợc treo nợ tại ngân hàng mà thực tế là đợc nhà nớcxoá nợ Trong giai đoạn này Trung Quốc đã gặp rất nhiều khó khăn do duy trìchính sách này Cơ chế này làm giảm động lực kinh doanh; tạo ra sự khôngminh bạch và phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp

Bắt đầu từ ngày 1/1/1994, Trung Quốc đã áp dụng một hệ thống giải quyếtviệc trao đổi ngoại tệ mới thay thế cho hệ thống ấn định tỷ giá hối đoái đã đợcsử dụng nhiều năm trớc đó Theo hệ thống mới này, một doanh nghiệp có thểbán khoản kiếm đợc bằng ngoại hối ở tỷ giá hiện hành cho ngân hàng để đổilấy nhân dân tệ Và khi doanh nghiệp cần ngoại hối, doanh nghiệp có thể

Trang 13

chuyển nhân dân tệ sang ngoại hối ở ngân hàng nếu xuất trình đủ các tài liệucó hiệu lực Từ tháng 10/1997, Trung Quốc tuyên bố tất cả các doanh nghiệptrong nớc đạt đợc những yêu cầu đã đề ra có thể đợc đồng ý giữ một phầnngoại hối của họ, lợng tối đa có thể lên tới 15% giá trị xuất nhập khẩu hàngnăm của họ Ngoài ra, hệ thống đờng dây liên kết kiểm tra việc khai báo xuấtnhập khẩu quốc gia đã hoạt động kể từ ngày 1/1/1999 nhằm cố gắng ngăn chặnnhững hoạt động sử dụng tờ khai giả để rút ngoại hối Thay đổi lớn này đã giúpTrung Quốc khắc phục khó khăn ở giai đoạn trớc, giúp Trung Quốc hình thànhmột thị trờng ngoại tệ mang tính thị trờng và đóng góp rất lớn vào tăng trởngxuất nhập khẩu của Trung Quốc.

4 Các công cụ biện pháp khác

Chế độ hoàn thuế xuất khẩu: từ năm 1983, Trung Quốc bắt đầu thực hiện

thử đối với 17 loại đồng hồ và các chi tiết linh kiện khác Năm 1985 trở đi,phạm vi hoàn thuế đợc mở rộng sang sản phẩm dầu thô, dầu thành phẩm, đếnnăm 1986, tiếp tục tăng hoàn thuế doanh thu với một tỷ lệ nhất định Năm1999, tỷ lệ hoàn thuế xuất khẩu đối với:

Thứ nhất, máy móc, sản phẩm điện, điện tử, máy móc vận tải, đồng hồ

đo và may mặc là 17%.

Thứ hai, nguyên liệu ngành dệt và các sản phẩm không phải hàng may

mặc và các loại máy móc điện tử không thuộc các loại vừa kể trên áp dụngmức thuế GTGT 17% sẽ đợc hởng tỷ lệ hoàn thuế 15%.

Thứ ba, các loại hàng hoá khác áp dụng mức thuế GTGT 17% và các

mặt hàng không phải nông sản áp dụng thuế GTGT 13% sẽ đợc hởng tỷ lệhoàn thuế là 13%.

Thứ t, hàng nông sản đợc hởng hoàn thuế 5%.

Thởng xuất khẩu: Trung Quốc thực hiện chế độ khen thởng xuất khẩu thông

qua việc bình chọn 100 sản phẩm xuất khẩu đạt chất lợng cao nhất Thởng xuấtkhẩu có tác dụng khuyến khích vật chất đối với những doanh nghiệp đạt thànhtích cao trong hoạt động xuất khẩu, kích thích, hỗ trợ doanh nghiệp trên nhiềuphơng diện

Khai triển hoạt động xúc tiến thơng mại hỗ trợ marketing bởi các cơ quanthơng vụ ở nớc ngoài và mạng lới văn phòng thúc đẩy xuất khẩu ở trong nớc.

Trung Quốc đặc biệt rất thành công ở biện pháp này do vậy đây cũng là mộtbài học kinh nghiệm hết sức quan trọng và cần thiết cho Việt Nam hiện nay,nhất là khi các cơ quan xúc tiến thơng mại ở Việt Nam hoạt động cha thực hiệuquả, chất lợng thông tin còn thấp.

Thứ nhất, các hoạt động cụ thể của cơ quan thơng vụ:

Trang 14

Một là, tham gia vào việc đàm phán và ký kết các hợp đồng thơng mạigiữa chính phủ Trung Quốc với chính phủ nớc ngoài.

Hai là, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nớc trong việc giới thiệu,quảng bá sản phẩm đến khách hàng nớc ngoài, tạo lập kênh phân phối tiêu thụsản phẩm.

Ba là, tham gia vào việc giải quyết và bảo vệ lợi ích cho các doanhnghiệp trong nớc khi có tranh chấp thơng mại xảy ra.

Thứ hai, các hoạt động của hệ thống văn phòng thúc đẩy xuất khẩu ở trong

Một là t vấn cho các doanh nghiệp trong nớc trong việc thiết kế sảnphẩm lựa chọn đầu vào sản xuất và lựa chọn thị trờng kinh doanh, tiêu thụ phùhợp Đồng thời hỗ trợ cho họ tiếp cận và đợc hởng những u đãi do nhà nớc đặtra khi tham gia vào xuất khẩu

Hai là tiến hành giải đáp những thắc mắc về luật pháp và chính sách củanhà nớc cho các doanh nghiệp.

Ba là hỗ trợ cho họ trong việc đánh giá, phân tích thông tin thị trờng đểtừ đó có quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn.

Bốn là hỗ trợ trong việc thu mua và tiêu thụ sản phẩm.

Cho vay tín dụng xuất nhập khẩu: Trung Quốc áp dụng các biện pháp hỗ

trợ tài chính thông qua chính sách tín dụng u đãi để khuyến khích các doanhnghiệp cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩmxuất khẩu, hàng năm khoảng 90% tín dụng thơng mại là dành cho doanhnghiệp xuất khẩu Biện pháp này cũng nh các biện pháp u đãi về thuế, hoànthuế, thởng xuất khẩu đều là những biện pháp tạo động lực cho các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy mô sản xuất, phát triển vữngmạnh, nâng cao khả năng cạnh trang của doanh nghiệp, khẳ năng cạnh tranhcủa sản phẩm.

Trung Quốc đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng bằng nhiều nguồn vốn

khác nhau (vốn ngân sách, vốn ODA, vốn của doanh nghiệp, vốn của HoaKiều) để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu trong đó phải kể đếnsự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng của cáckhu chế xuất, các đặc khu kinh tế và khu kinh tế mở Trung Quốc áp dụng mọibiện pháp khuyến khích, u đãi, để có thể thu đợc vốn từ nhiều nguồn khácnhau phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đây cũng là một kinh nghiệm cầnhọc hỏi cho Việt Nam, vì thu hút vốn ở Việt Nam cha thực sự có hiệu quả ViệtNam cha tận dụng đợc hết các nguồn vốn trong nhân dân, đặc biệt là vốn củangời Việt Nam ở nớc ngoài.

Trang 15

Các mặt hàng bị cấm nhập khẩu: máy móc và sản phẩm điện tử đã qua sử

dụng có liên quan đến an toàn trong sản xuất, an toàn tính mạng con ngời vàmục đích bảo vệ môi trờng (bao gồm ephêdrin, công-ten-nơ áp suất, thiết bịphóng xạ, máy móc kỹ thuật, thiết bị điện, dụng cụ y tế, máy móc sản xuấtthực phẩm, máy công nghiệp, máy in, máy dệt, thiết bị giải trí), các sản phẩmquản lý theo hạn ngạch, một số sản phẩm đặc biệt đợc sản xuất trớc năm 1980.Đặc biệt là Trung Quốc cấm nhập khẩu các loại chất thải mang và Trung Quốcđể tiêu huỷ hay đổ rác, ngoài ra một số loại chất thải khác có thể dùng làmnguyên liệu cũng bị hạn chế nhập khẩu, không công ty nào đợc phép hoạt độngnh một cơ sở phân phối hay kinh doanh chất thải.

Các mặt hàng bị cấm xuất khẩu: các mặt hàng làm nguy hại đến an ninh

quốc gia; các di sản và văn hoá bị cấm xuất khẩu theo luật Trung Quốc, độngthực vật có nguy cơ tuyệt chủng và các sản phẩm đợc sản xuất tại các trại laođộng; các mặt hàng vi phạm nghĩa vụ quốc tế mà Trung Quốc đã cam kết thựchiện; xạ hơng, chất kháng độc tìm thấy trong ruột động vật nhai lại (bezoar),đồng và hợp kim đồng và bạch kim, đây là các mặt hàng hiếm ở thị trờngTrung Quốc

II/ Giai đoạn cuối 2001 nay

Cơ cấu xuất khẩu: sản phẩm cơ điện chiếm hàng đầu, hàng hoá xuất khẩu

truyền thống đã có bớc thay đổi tích cực.

Cơ cấu nhập khẩu: tập trung đáp ứng thị trờng trong nớc, nhất là năng lợng

nguyên vật liệu Trong đó, nhập khẩu hàng sơ chế luôn giữ mức tăng ổn định.Năm 2004, nhập khẩu hàng sơ chế nh dầu thô, quặng sắt tăng vọt với mức độlớn.

Các công cụ biện pháp thực hiện : Trung Quốc vẫn duy trì, áp dụng cáccông cụ biện pháp nh ở giai đoạn 1978 – 2001 nhng có nhiều thay đổi,chuyển biến đáng kể đối với từng công cụ, biện pháp.

1 Thuế quan:

Từng bớc hạ thấp mức chung về thuế quan (Theo nguồn tin từ Bản tin Đại sứ

quán Trung Quốc ở Việt Nam):

Năm 2002 mức thuế quan bình quân đã hạ từ 15,3% xuống 12%, mức giảmlà 21,6%.

Năm 2003 bình quân mức thuế quan đã từ 12% giảm xuống 11%, mứcgiảm là 8,3 %.

Dự kiến năm 2005 mức thuế quan bình quân giảm còn 10%.

Ngày đăng: 03/12/2012, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Viện nghiên cứu kinh tế quản lý kinh tế trung ơng, 2003, Chính sách phát triển kinh tế kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc tập 2, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện nghiên cứu kinh tế quản lý kinh tế trung ơng, 2003, "Chính sách phát triển kinh tế kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc tập 2
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
2/ PGS.,TS. Kim Ngọc chủ biên, 2004, Kinh tế thế giới 2003 2004 đặc –điểm và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.,TS. Kim Ngọc chủ biên, 2004," Kinh tế thế giới 2003 2004 đặc"–"điểm và triển vọng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3/ PGS.,TS. Nguyễn Văn Hồng chủ biên, 2003, Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm, NXB thế giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.,TS. Nguyễn Văn Hồng chủ biên, 2003," Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm
Nhà XB: NXB thế giới Hà Nội
4/ Lu Lực – Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc dịch, 2001, Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu, NXB khoa học xã hội Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu Lực – Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc dịch, 2001," Toàn cầu hoá "kinh tế lối thoát của Trung Quốc là ở đâu
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà nội
5/ Hồ An Cơng chủ biên, 2003, Trung Quốc những chiến lợc lớn, NXB Thông tấn Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ An Cơng chủ biên, 2003, "Trung Quốc những chiến lợc lớn
Nhà XB: NXB Thông tấn Hà nội
6/ Vũ Khoan, 2003, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Khoan, 2003
7/ Đỗ Tiến Sâm, Furuta Motoo chủ biên, 2003, Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam Trung Quốc, – NXB khoa học xã hội Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tiến Sâm, Furuta Motoo chủ biên, 2003," Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam Trung Quốc
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà nội
8/ TSKH. Võ Đại Lợc chủ biên, 2003, Bối cảnh quốc tế và những xu hớng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nớc lớn, NXB khoa học xã hội Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TSKH. Võ Đại Lợc chủ biên, 2003," Bối cảnh quốc tế và những xu hớng "điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nớc lớ
Nhà XB: NXB khoa học xã hội Hà nội
9/ GS.,PTS. Tô Xuân Dân chủ biên,1998, Chính sách kinh tế đối ngoại lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê Hà nội.II/ Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.,PTS. Tô Xuân Dân chủ biên,1998," Chính sách kinh tế đối ngoại lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế", NXB Thống kê Hà nội
Nhà XB: NXB Thống kê Hà nội."II/ Tạp chí
1/ Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 1 – 2004, số 2 – 2004, số 4 – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
2/ Bản tin Trung Quốc (Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam) số 1, 2 – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Trung Quốc
4/ Tạp chí kinh tế đối ngoại số 7 – 3 – 2004.III/ Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: số 7 – 3 – 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thuế nhập khẩu trung bình của Trung Quốc từ 1992 - Thực trạng chính sách ngoại thương của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho VN
Bảng 1 Thuế nhập khẩu trung bình của Trung Quốc từ 1992 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w