tư duy của đảng kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới. và phát triển sạch và bền vững là như thế nào
Trang 1LOGO TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG 2
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2SVTH : NHÓM 2 THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
PHÙNG LÂM VĨNH BÙI NGUYỄN THUẬN
LÊ TẤN KHOA LƯU THÀNH CHƯƠNG
LÊ TẤN ĐỨC TRẦN HOÀNG NHẤT PHẠM VĂN THÁI PHẠM ĐỨC TRÍ
BÙI TRINH VINHNGUYỄN HOÀNG LONG
LÊ TẤN KHOA TRẦN VĂN KHOA
Trang 3LOGO
Trang 4a Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
b Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
từ Đại hội IX đến Đại hội XI
1 Sự hình thành tư duy của Đảng
về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
Trang 5Thứ nhất, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của
chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của
nhân loại
a Tư duy của Đảng về KTTT từ
Đại hội VI đến Đại hội VIII
Trang 6Phân biệt: Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa
Trang 7Xã hội TBCN
Xã hội
phong kiến
Xã hội
Nô lệ
Trang 8Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra
kinh tế hàng hóa do đó kinh tế thị
trường với tư cách là kinh tế hàng hóa
ở trình độ cao không phải là sản phẩm
riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành
tựu phát triển chung của nhân loại
Trang 9Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) xác định cơ
chế vận hành của nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành
phần theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta là “cơ
chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước”
Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991)
Trang 10của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996)
Trang 11Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Kinh tế thị trường
Các chủ thế có tính độc lập
Giá cả cơ bản
do cung cầu điều tiết, thị trường phát triển đồng bộ
lý vĩ mô của nhà nước
Trang 12Những thành tựu đạt được sau khi
Đảng đổi mới tư duy
Trang 13Sau 10 năm đổi mới (1986- 1996)
Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng
- Xuất nhập khẩu đạt mức tăng
trưởng hơn 20% năm
Trang 16Ý nghĩa của sự đổi mới
tư duy của Đảng
Đại hội VI (tháng 12-1986) là bước phát triển về chất,
là quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xác lập đường lối phát triển kinh tế, là sự tổng kết thực tiễn Đường lối
và chính sách đổi mới từ Đại hội VI của Đảng đã đặt cơ
sở, nền tảng ban đầu cho giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc, trong đó có đổi mới tư duy về kinh tế, khâu đột phá cho đổi mới các lĩnh vực tiếp theo.
Bước ngoặt trong đổi mới tư duy kinh tế của Đảng là chúng ta chuyển từ nền kinh tể kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Góp phần to lớn trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
Trang 17b Tư duy của Đảng về KTTT
từ Đại hội IX đến Đại hội XI
Đại hội IX của Đảng
(tháng 4/2001) xác định
nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế
tổng quát của nước ta
trong thời kỳ quá độ lên
Trang 18LOGO
Trang 19Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hai
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
Mục đích cuối cùng là dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
Trang 20Qua đại hội IX chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng khâm phục, nền kinh tế phát triển:
+ Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng
trưởng cao, liên tục, GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5 %
+ Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu
50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới
Trang 2120,9
41 38,1
Nông nghiệp
Công nghiệp-xây dựng
Trang 22- Về quản lí: phát huy vai trò
làm chủ xã hội của nhân dân,
đảm bảo vai trò quản lí,
điều tiết nền kinh tế của
nhà nước pháp quyền
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trang 23Trên cơ sở lí luận và thực tiễn,
hiện nay con đường phát triển nền
kinh tế thị trường ở nước ta: kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tập thể không ngừng được
củng cố và phát triển Kinh tế tư
nhân là một trong những động lực
của nền kinh tế Kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chác của
nền kinh tế quốc dân Kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài được
khuyến khích phát triển
Trang 24Trong suốt quá trình 25 năm
đổi mới, Đảng và Nhà nước đã
cộng đồng, an sinh xã hội để nhân
dân được cải thiện đời sống
- Mở rộng các mối quan hệ, giao
lưu với các nước trên thế giới
Trang 25Việc đổi mới mạnh mẽ tư duy lý luận về kinh tế của Đảng đang là đòi hỏi khách quan với các yếu tố cơ bản sau:
Một là, sự phát triển của nền kinh tế tri thức
Hai là, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Ba là, năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp
và sản phẩm còn yếu
Bốn là, những bất cập của thực tiễn cuộc sống
Làm thế nào để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN
ở Việt Nam?
Trang 261 – Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần
2 – Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
3 – Giải quyết tốt các vấn đề xã hội
4 – Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Thị trường
Trang 27Tóm lại, sự hình thành tư duy kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ
đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý
luận của chủ nghĩa xã hội, mà còn là sự lựa
chọn và khẳng định con đường và mô hình phát
triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và
sáng tạo của Việt Nam Phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá
trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của
thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước.
Trang 29TẾ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
NỀN KINH
TẾ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ KHÔNG NHŨNG NHIỂU
CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ KHÔNG NHŨNG NHIỂU
Trang 30Bảo vệ môi trường
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Trang 31Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước
Ô nhiễm
đất
Ô nhiễm
đất
Trang 32Khí thải công ngiệp gây mưa axit làm
hại đất Khí thải công ngiệp gây mưa axit làm
hại đất
Trang 33LOGO
Trang 34Là 1 vấn đề nóng của
toàn cầu
Trang 35CO2 Chlorofluor ocarbons
(CFC)
Chlorofluor ocarbons (CFC)
Nitơ oxit
NO2
Sulphur dioxide
SO2
Sulphur dioxide
từ hệ thống
điều hòa
không khí hoặc tủ lạnh
đốt cháy trong các nhà máy điện Nhà máy giấy và các ngành công nghiệp hóa chất
đố t cháy trong các nhà máy điện Nhà máy
giấ y và các ngành công nghiệp hóa chất
gây mưa axit
Do đốt cháy nhiên liệu như than đá
Trang 36Bảo vệ môi trường
Trang 37LOGO
Trang 38Mối quan hệ
Môi
trường
Hoạt động kinh doanh quốc tế
Trang 39Đóng góp ngân sách để bảo vệ MT
Công nghiệp tái chế
Công nghiệp tái chế
Sự phát triển của khoa học
Sự phát triển của khoa học
Trang 40Thải ra nhiều chất độc
hại
Làm tuyệt chủng nhiều loài động vật
Làm tuyệt chủng nhiều loài động vật
Trang 41NỀN KINH TẾ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
Cạnh tranh lành mạnh là loại
cạnh tranh theo đúng quy
định của pháp luật, đạo đức
xã hội, đạo đức kinh doanh
Trang 42NỀN KINH TẾ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH
Cạnh tranh có tính chất thi
đua, thông qua đó mỗi chủ
thể nâng cao năng lực của
chính mình mà không dùng
thủ đoạn triệt hạ đối thủ
Phương châm của cạnh
tranh lành mạnh là “không
cần phải thổi tắt ngọn nến
của người khác để mình
tỏa sáng”.
Trang 44CÁC CƠ QUAN QUẢN
LÝ KHÔNG NHŨNG NHIỀU
Không làm nhũng nhiều những hành
vi, vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước
Trang 45CÁC CƠ QUAN QUẢN
LÝ KHÔNG NHŨNG NHIỀU
Phải làm cứng rắn mang tính răn đe nhằm phát triển kinh
tế nước nhà
Trang 46TĂNG TRƯỞNG ‘BỀN VỮNG’ LÀ
NHƯ THẾ NÀO
Trang 47Nguồn nhân lực phát triền
GDP tăng trưỡng
ổn định
GDP tăng trưỡng
ổn định
Đời sống xã hội phát triền ổn định
Đời sống xã hội phát triền ổn định
Giữ vững chính trị
và an ninh trật
tự xã hội
Giữ vững chính trị
và an ninh trật
tự xã hội
Trang 48LOGO Cảm ơn
đã lắng nghe!