phát triển bền vững vùng kinh tế đồng bằng sông cửu long

23 754 4
phát triển bền vững vùng kinh tế đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương i: đăc điểm đỒng bẰng sông cỬu long và phát triỂn bỀn vỮng I.phát triỂn bỀn vỮng là gì 1.khái niệm: 2. Việt nam và phát triển bền vững Ii. ĐẶc điỂm đỒng bẰng sông cỬu long 1.đặc điểm tự nhiên 2.tài nguyên: 3.nông nghiệp 4.công nghiệp 5.dịch vụ: Chương ii: vùng kinh tẾ trỌng điỂm đỒng bẰng sông cỬu long: I. Đóng góp cỦa đbslc 1. Nông nghiệp 2. Công nghiệp 3. Dịch vụ II. NhỮng tác đỘng đẾn môi trưỜng tỰ nhiên 1, tích cực 3 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2, tiêu cực Chương iii: thưc trẠng và giẢi pháp phát triỂn bỀn vỮng đỒng bẰng sông cỬu long I,thỰc trẠng 1. ThỰc trẠng nghành nông nghiỆp 2. ThỰc trẠng nghành công nghiỆp 3. ThỰc trẠng nghành dỊch vỤ • Ii. ĐỀ xuẤt giẢi pháp khẮc phỤc Iii kẾt luẬn 4 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mục Lục I Mở đầu 2 II. Nội dung 4 1.Định nghĩa phát triển bền vững 4 2. Về mặt kinh tế ở Việt Nam 4 2.1 Tăng trưởng kinh tế: ta đánh giá ở 2 khía cạnh 4 2.1.1Quy mô sản lượng quốc gia 4 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 5 2.2 Thực trạng quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt nam giai đoạn (2000- 2007) 5 2.2.1 Thực trạng về quy mô 5 2.3 Cơ cấu kinh tế 5 2.4 Cơ cấu xuất nhập khẩu: 6 3. Tiến bộ xã hội 7 3.1 Tuổi thọ 7 3.1.1 khái niệm” 7 3.1.2 Yếu tố ảnh hưởng tuổi thọ: 7 3.1.3 Ở Việt Nam: 8 3.2 Trình độ dân trí giáo dục: 8 3.3 Chỉ số GDP bình quân đầu người: 9 3.4 Chỉ số phát triển con người 9 3.4.1 Khái Niệm: 9 5 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.4.2 Đối với Việt Nam: 9 3.4.3 Thế Giới: 10 4.Cải thiện môi trường: 11 4.1 Môi trường sống: 11 4.1.1 Thực trạng tại Việt nam: 11 4.1.2 Nguyên nhân: 11 4.1.3 Giải pháp cải thiện môi trường: 12 III. Kết luận 13 6 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LỜI MỞ ĐẦU Từ vài năm nay, trước sự khai thác bừa bải thiên nhiên dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, người ta bắt đầu đưa ra khái niệm Phát Triển Bền Vững, đây là khái niệm thuần kinh tế: phát triển ở đây là phát triển kinh tế . Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả năng phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây ra những hậu quả tai hại khó khôi phục ở những lĩnh vực khác, nhất là thiên nhiên. Việt Nam trong tiến trình hội nhập, phát triển đã và đang tích cực hưởng ứng xu thế này .Vùng KTTĐ ĐBSCL cùng với 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam đóng vai trò động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước Vùng kinh tế trọng điểm đã biết khai thác những lợi thế khác nhau để tạo được bước phát triển khá cao Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế, môi trường ở ĐBSCL đang chịu những ô nhiễm đáng lo ngại. Trong bối cảnh chúng ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác bảo vệ môi trường đang được đặt ra những nhiệm vụ rất lớn. 7 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I.PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ: 1.Khái niệm: Những ý tưởng hàm ý phát triển bền vững sớm xuất hiện trong xã hội loài người nhưng phải đến thập niên đầu của thế kỷ XX, những hàm ý này mới phát triển, chuyển hoá thành hành động và cao hơn là phong trào xã hội Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học". Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987.Khái niệm nêu rõ: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật". Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường. 8 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.Việt Nam và phát triển bền vững: Việt Nam đã xây dựng Chiến lược bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-2010 và đưa công tác bảo vệ môi trường trở thành một mục tiêu quan trọng trong số tám Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Chính phủ cam kết thực hiện cho đến năm 2015. Bộ Chính trị đã có Chỉ thị về "Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", khẳng định: "bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói, giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ trên phạm vi toàn thế giới". Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2008 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai vừa qua, đã nêu rõ các chỉ tiêu môi trường mà chúng ta phải thực hiện. Theo đó, "cung cấp nước sạch cho 75% dân số nông thôn và cho 85% dân số đô thị; Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 60%; Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom: 80%; Tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại: 64%; Tỷ lệ xử lý chất thải y tế: 86%; Xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: 60% ". II. ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, còn gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân miền Nam Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 12 tỉnh và 1 thành phố: • An Giang • Bến Tre • Bạc Liêu • Cà Mau • Đồng Tháp • Hậu Giang • Kiên Giang • Long An • Sóc Trăng • Tiền Giang • Trà Vinh • Vĩnh Long 9 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Thành phố Cần Thơ Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 17.178.871 người. 1.Đặc điểm tự nhiên: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km². Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Sự tham gia của sông Cửu Long đóng vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình hình thành vùng châu thổ. Lượng nước trung bình hàng năm của sông này cung cấp vào khoảng 4.000 tỷ m³ nước và vào khoảng 100 triệu tấn vật liệu phù sa khiến cho vùng trở thành đồng bằng lớn nhất của nước ta. 2.Tài nguyên: Khu vực có các triển vọng về dầu khí trong thềm lục địa như bể trầm tích Nam Côn Sơn khoảng 3 tỉ tấn dầu quy đổi.Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi. 3.Nông nghiệp: Lúa trồng nhiều nhất ở các tỉnh An Giang , Kiên Giang , Long An , Đồng Tháp , Sóc Trăng , Tiền Giang . Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước . Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước. Nhờ vậy nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước. Ngoài ra vùng này còn trồng mía , rau đậu , xoài , dừa , sầu riêng , cam , bưởi 10 [...]... sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch trên sông nước , vườn , các hòn đảo.Tuy nhiên chất lượng và cạnh tranh của du lịch còn hạn chế Đồng bằng sông Cửu Long đang được đầu tư để nâng cao chất lượng tốt hơn và hiệu quả kinh tế trong khu vực CHƯƠNG II: VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: 11 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL được thành lập theo quyết... hoạch của mình, để có được một quy hoạch đồng bộ, đảm bảo cho sự phát triển bền vững chung Hình 6: Quy hoạch tổng thể đảm bảo phát triển bền vững Để đảm bảo sự phát triển bền vững trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ĐBSCL, trên cơ sở của đặc điểm địa hình tự nhiên, kinh tế- xã hội và phân 19 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG vùng sinh thái thiết nghĩ, chính quyền các... bình thường của các sinh vật nước  Gây mất cân bằng sinh thái thông qua việc: Săn bắn quá mức,đánh bắt quá mức Săn bắt các loài động vật quý hiếm như rái cá,sếu đầu đỏ,lợn rừng có thể dẫn đến sự tuyệt chủng 14 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHƯƠNG III: THƯC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: Trong cơ cấu kinh tế của ĐBSCL hiện nay, khu vực nông-lâm-ngư chiếm... nhiều loại vật nuôi 18 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Cần tiến hành thực hiện Quy hoạch Bảo vệ môi trường gắn liền với phân vùng sinh thái và Quy hoạch tổng thể phát triển vùng ĐBSCL Trong đó chú trọng các vấn đề: Sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên nước ngọt sông Mê Công; phân vùng quy hoạch và sử dụng hiệu quả vùng ngập mặn cho phát triển thủy sản, hệ... của nguồn nước đối với hệ sinh thái Phát triển công nghiệp ĐBSCL vội vã, chúng ta sẽ mất nguồn lợi thủy sản và nông nghiệp, có khi đánh đổi cả chất lượng cuộc sống 21 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KẾT LUẬN Trong giai đoạn vừa qua, vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL tiếp tục tăng trưởng , vùng đã biết khai thác những lợi thế khác nhau để tạo được bước phát triển khá cao Ngoài nông nghiệp trồng... cấu kinh tế chủ yếu của vùng vẫn là công nghiệp chế biến hàng nông sản,gạo và thủy sản Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ước đạt 107.000 tỷ đồng, tăng 17,9% so năm 2008 (90.728 tỷ đồng) Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 5,53 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2008 (5,097 tỷ USD) 13 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.Dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội ước 229.000 tỷ đồng, ...PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nghề chăn nuôi cũng khá phát triển như trâu,bò,vịt Trâu chỉ được dùng nhiều cho cày cấy,bò dùng để lấy thịt Do có bờ biển dài và có sông Mê Kông chia thành nhiều nhánh sông, khí hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước,kênh rạch chặt chịt,nhiều sông ngòi,lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá,có... hiện các mục tiêu phát triển bền vững, cần hài hòa 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trường hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010, tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của toàn vùng, từng tỉnh, thành và từng sản phẩm chủ lực… tạo mọi điều kiện thu hút vốn ODA cho vùng; tập trung đào tạo nghề, giải quyết việc làm, đầu tư mạnh cho bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân... trong vùng đang tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, nhưng thành tựu đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng Liên kết vùng còn nhiều hạn chế Khu vực nông nghiệp chưa cho thấy sự phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp Công nghiệp, dịch vụ và doanh nghiệp dân doanh phát triển chậm so với tiềm năng, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tóm... trường, giao thông, thủy lợi hoàn chỉnh việc phát triển nông, công nghiệp ĐBSCL phải quyết định dựa trên cơ sở khoa học và nhận thức về vai trò tối quan trọng của nguồn nước đối với hệ sinh thái Phát triển công nghiệp ĐBSCL vội vã, chúng ta sẽ mất nguồn lợi thủy sản và nông nghiệp, có khi đánh đổi cả chất lượng cuộc sống 22 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TÀI LIỆU THAM KHẢO www.mekongdelta.com.vn/mekongdelta/forum.asp . BÀI TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỤC LỤC Mở đầu Nội. lớn. 7 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I.PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ: 1.Khái niệm: Những ý tưởng hàm ý phát triển bền. dung Chương i: đăc điểm đỒng bẰng sông cỬu long và phát triỂn bỀn vỮng I .phát triỂn bỀn vỮng là gì 1.khái niệm: 2. Việt nam và phát triển bền vững Ii. ĐẶc điỂm đỒng bẰng sông cỬu long 1.đặc điểm tự

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.2 Yếu tố ảnh hưởng tuổi thọ: 7

  • 3.1.3 Ở Việt Nam: 8

  • 3.2 Trình độ dân trí giáo dục: 8

  • 3.3 Chỉ số GDP bình quân đầu người: 9

  • Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội ước 229.000 tỷ đồng, tăng 26,4% so năm 2008 (181.036 tỷ đồng.Công tác xúc tiến thương mại,đầu tư và du lịch được tăng cường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan