1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển bền vững nông nghiệp đồng bằng sông cửu long

25 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 56,95 KB

Nội dung

Phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long Từ năm 2013 đến nay, tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) triển khai thực Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10-6-2013 Thủ tướng Chính phủ “Tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Bước đầu cấu sản xuất nông nghiệp vùng điều chỉnh theo hướng phát huy lợi ngành, địa phương Tuy nhiên, khó khăn cần tháo gỡ Những mơ hình sản xuất Đồng Tháp tỉnh tiên phong thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp cách hợp lý, hiệu Chỉ tính riêng năm 2016, Đồng Tháp có 95.539 cánh đồng liên kết, chiếm 18% diện tích xuống giống tồn tỉnh với 55.920 hộ tham gia Kết quả, suất lúa vụ đông xuân hè thu đạt 6,8 đến 7,2 tấn/ha, giá bán 4.600 đến 4.700 đồng/kg Mơ hình giảm giá thành sản xuất giống lúa Jasmine hợp tác xã (HTX) An Phong (xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười) giúp cho suất trung bình vụ hè thu - thu đơng đạt 7,98 tấn/ha (tăng 0,48 tấn/ha), giá thành sản xuất 2.176 đồng/kg (giảm 798 đồng/kg), lợi nhuận 26 triệu đồng/ha, tăng 7,4 triệu đồng/ha so với ngồi mơ hình Ngồi ra, tỉnh xây dựng nhiều mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất lúa hữu với hai giống lúa IR 50404, VD 20, giúp nông dân giảm giá thành từ 10 đến 20%, tăng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cho hạt gạo; mơ hình giảm lượng hạt giống gieo sạ sản xuất lúa vụ thu đông cho suất 6,3 tấn/ha, lợi nhuận đạt 15,2 triệu đồng/ha, cao ngồi mơ hình 3,1 triệu đồng/ha Các mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin sản xuất lúa; canh tác lúa thơng minh ứng phó biến đổi khí hậu; ni cá tra theo chuỗi giá trị liên kết; mơ hình trồng xồi Ơ-xtrây-li-a (R2E2), sản xuất xồi rải vụ xã Tịnh Thới (TP Cao Lãnh), Bình Thạnh, Mỹ Hương (huyện Cao Lãnh) cho lợi nhuận cao Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Hậu Giang Nguyễn Văn Đồng cho biết, thành công lớn sau tái cấu ngành nông nghiệp Hậu Giang việc áp dụng giới hóa đồng ruộng mạnh Hiện tồn tỉnh có 317 máy gặt đập liên hợp, bảo đảm phục vụ 80% diện tích gieo trồng lúa, góp phần giảm chi phí sản xuất 19%, lợi nhuận tính thu hoạch so với thu hoạch thủ công 4,3 triệu đồng Chương trình phát triển nơng sản chủ lực đạt hiệu kinh tế cao Tỉnh chọn 10 nhãn hiệu nông sản mạnh để đầu tư, gồm: lúa, mía, chanh khơng hạt, xồi, qt đường, năm loại nông sản đạt tiêu chuẩn GAP bưởi, cam sành, khóm (dứa), cá thát lát, cá rơ đồng Đây sản phẩm có lợi địa phương, phù hợp với điều kiện tự nhiên, suất, chất lượng tốt, lợi nhuận cao Doanh thu năm loại nông sản đạt từ 80 đến 200 triệu đồng/ha/năm, cá biệt có hộ đạt đến hai tỷ đồng/năm Trong trình tái cấu ngành nơng nghiệp, Hậu Giang thí điểm mơ hình cánh đồng lớn năm điểm thuộc năm huyện, thị xã Với mơ hình cánh đồng lớn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tiết kiệm cao chi phí, sản xuất lúa gạo, giá thành chi phí từ mức 4.100 đồng/kg lúa vào thời điểm ba năm trước giảm xuống 3.000 đồng/kg Vụ đông xuân 2015-2016, giá thành 2.800 đồng/kg, thấp khu vực ĐBSCL Tỉnh xây dựng vùng ngun liệu nơng sản chun canh tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa chế biến xuất khẩu, như: vùng lúa chất lượng cao 32.000 ha, vùng mía nguyên liệu 10.300 ha, vùng có múi đặc sản 10.000 ha, vùng khóm 2.000 ha, vùng nuôi trồng thủy sản 1.500 Nhờ vậy, Hậu Giang, 35.800 hộ có mơ hình sản xuất hiệu quả, với doanh thu 100 triệu đồng/ha/năm, góp phần nâng giá trị sản xuất bình quân đất canh tác đạt gần 87 triệu đồng, tăng 1,93 lần so với năm 2010 lợi nhuận đạt 30% Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 24 triệu đồng/người/năm, gấp 2,4 lần so với năm trước Thành phố Cần Thơ triển khai dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam (VnSAT) ba huyện: Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai với tổng diện tích gần 30.000 ha, chiếm khoảng 34% diện tích sản xuất lúa toàn thành phố, với tổng mức đầu tư 323 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 Dự án không góp phần thực đề án tái cấu ngành nơng nghiệp địa phương mà tăng cường lực thể chế, đổi phương thức canh tác bền vững nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo; tăng thu nhập hộ nông dân sản xuất lúa; áp dụng biện pháp canh tác bền vững liên kết sản xuất theo chuỗi với doanh nghiệp, hợp tác xã Ở TP Cần Thơ, hình thành vùng sản xuất chuyên canh liên kết theo chuỗi giá trị, phát triển vùng ăn trái đặc sản gắn với du lịch sinh thái diện tích 14.000 ha; vùng rau an tồn với diện tích gieo trồng 2.000 Ở huyện Bình Thủy, Phong Điền, nơng dân áp dụng nhiều mơ hình làm kinh tế VAC cho thu nhập cao, mơ hình trồng xồi IPM cho lợi nhuận 300 triệu đồng/ha/năm, trồng hẹ theo tiêu chuẩn VietGAP lợi nhuận gần 100 triệu đồng/ha/năm… Những vướng mắc cần tháo gỡ Theo đánh giá Bộ NN - PTNT, kết tái cấu nông nghiệp vùng ĐBSCL bước đầu chưa tạo chuyển biến rõ nét, chưa thật vững Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Trương Cảnh Tuyên chia sẻ: Cái khó địa phương thiếu nguồn vốn đầu tư Điều kiện sở hạ tầng giao thông, thủy lợi hạn chế, số doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp đầu tư q Dự tính, năm 2017, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 4.000 tỷ đồng, khả phân bổ gần 1.200 tỷ đồng Do đó, việc triển khai số dự án gặp khó khăn, vướng mắc, Chương trình phát triển Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 5.200 ha; Chương trình phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu với 27 dự án Trong đó, phận nơng dân cán tư tưởng ỷ lại, trơng chờ hỗ trợ cấp trên, chưa thật quan tâm, chủ động chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng nơng thơn Mặt khác, tình hình thiên tai, xâm nhập mặn, dịch bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng trồng, vật ni Việc triển khai thực chương trình, dự án phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đạt hiệu mong muốn Trong điều kiện nguồn lực địa phương có hạn, việc tái cấu nơng nghiệp phải thực bước Theo đó, ngồi việc tiếp tục triển khai dự án nêu giai đoạn 2016-2020, tỉnh Hậu Giang bổ sung hai dự án phát triển trồng, vật nuôi, thủy sản chất lượng cao với tổng kinh phí đầu tư 698 tỷ đồng; dự án phát triển trạm bơm điện phục vụ sản xuất 44.505 ha, với kinh phí đầu tư 909,5 tỷ đồng Để tái cấu ngành nông nghiệp đạt hiệu quả, tỉnh Hậu Giang tiếp tục triển khai mơ hình lúa chất lượng cao gắn với xây dựng nông thôn xã Vị Bình, huyện Vị Thủy; tơm- lúa xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ; trồng, vật ni xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Văn Công cho rằng: Tái cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn hướng Tuy nhiên, vấn đề hạn điền vướng mắc sản xuất nông nghiệp địa phương Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Đào Anh Dũng, để tháo gỡ khó khăn mà địa phương gặp q trình tái cấu nơng nghiệp, cần lưu ý công tác dự báo thị trường, xây dựng thương hiệu, liên kết vùng để phát huy mạnh, thay đổi nhận thức cho nông dân Đồng thời, có chương trình, kế hoạch cụ thể giai đoạn để thuận lợi cho việc đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời khắc phục vướng mắc, yếu Mặt khác, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với trường đại học, Viện lúa ĐBSCL để chuyển giao, áp dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất, theo hướng tăng giá trị, hàm lượng chất xám sản phẩm nơng nghiệp, từ nâng cao thu nhập cho nông dân Các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL đề xuất Chính phủ xem xét, ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao; phát triển mơ hình HTX kiểu mới; tổ chức lại sản xuất cách phù hợp Đây coi khâu đột phá để phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, gắn với việc hình thành vùng sản xuất lớn tập trung quy mô lớn, nhằm tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân vùng Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhi ệm v ụ c c ả hệ thống trị tồn xã hội Qua giai đoạn cách mạng nước ta, nông dân lực lượng hùng hậu theo Đảng, đóng góp vơ to lớn tinh thần sức lực, tính mạng cải, vượt qua mn vàn hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Mốc son khởi đầu thời kỳ đổi toàn diện đất nước xác định Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986) Nhưng bước cải tiến chế quản lý cho thấy xuất sớm tư mới, cách làm lĩnh vực kinh tế, có Chỉ thị 100 (tháng 10-1981) Ban Bí thư T.Ư Đảng khốn sản phẩm nông nghiệp, thay đổi cách đạo, tổ chức sản xuất, quản lý hợp tác xã nơng nghiệp, đem lại niềm phấn khởi khí nơng thơn, giải phóng sức sản xuất cho hàng triệu nông dân Trên sở thắng lợi chế Khốn 100 (khốn đến nhóm người lao động), ngày 5-4-1988, Bộ Chính trị Nghị 10 Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp, xác định rõ vai trò kinh tế hộ, coi hộ gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất Tác dụng chế Khoán 10 với thành tựu thủy lợi, cải tạo giống, thâm canh tăng suất đồng Bắc Bộ mở rộng diện tích đất canh tác đồng sơng Cửu Long đưa nông nghiệp Việt Nam sang trang sử Từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1988 phải nhập 450.000 gạo, từ năm 1989, Việt Nam vừa bảo đảm nhu cầu lương thực nước, có dự trữ, vừa xuất gạo năm từ đến 1,5 triệu tiến dần lên tới đến 4,5 triệu Các văn kiện Đại hội lần thứ VII, VIII, IX Đảng nhiều thị, nghị hội nghị trung ương nhiệm kỳ thể rõ chủ trương chiến lược quán nông nghiệp, nông dân, nông thôn, bước xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn mới, tiến đến khẳng định thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Đại hội X Đảng nhấn mạnh "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng"; "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nơng dân" Q trình xây dựng tổ chức thực chủ trương, đường lối nghị nêu phản ánh rõ tiến trình liên tục phát triển hoàn thiện Đảng, Nhà nước toàn xã hội tư duy, nhận thức, chế, sách giải pháp vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Q trình góp phần khẳng định rằng: Phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội, có nông dân - lực lượng hợp thành hùng hậu với truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, trung thành, với sức mạnh dời non, lấp biển lãnh đạo đắn Đảng - đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động toàn dân tộc Trên sở nhìn lại 20 năm đổi đất nước phân tích thực trạng nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn từ năm 2000 đến nay, Hội nghị T.Ư vừa qua tập trung trí tuệ, thảo luận sơi nổi, thẳng thắn, dân chủ trí thông qua Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với nội dung sau: Về đánh giá thực trạng, Nghị khẳng định kết đạt phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân nước ta năm vừa qua toàn diện to lớn, khái quát thành năm thành tựu: Một là, nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; xuất nông, lâm thủy sản tăng nhanh; trình độ khoa học - cơng nghệ nâng cao Đáng ý giá trị xuất nơng lâm thủy sản tăng bình qn 16,8%/năm, năm 2007 chiếm 26% kim ngạch xuất nước, số sản phẩm có vị cao thị trường giới, gạo, cao-su, cà-phê, hồ tiêu, hạt điều, đồ gỗ, thủy sản Hai là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường, thủy lợi, giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nông thôn Nổi bật quan tâm đầu tư phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu; từ năm 2000 đến tăng nhanh lực tưới lực tiêu, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho 83% diện tích gieo trồng lúa, số trồng khác cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ Hệ thống đê sông, đê biển củng cố, nâng cấp bước, nhiều công trình tiêu lũ 1.100 cụm tuyến dân cư đồng sông Cửu Long xây dựng phát huy tác dụng Ba là, hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Bốn là, đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng nông thôn ngày cải thiện; xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Năm 2007 thu nhập bình quân đầu người khu vực tăng 2,7 lần so với năm 2000, đặc biệt xóa đói, tỷ lệ hộ nghèo hạ xuống 18%, thành tựu cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đồng thời, cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hóa, thơng tin, thể thao quan tâm đẩy mạnh Năm là, hệ thống trị nơng thơn Đảng lãnh đạo tăng cường; dân chủ sở phát huy; vị giai cấp nông dân nâng cao; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Đến nay, 89% số thôn, có tổ chức đảng, 56% cán cơng chức xã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với đồn thể quần chúng góp phần tích cực giải nhiều vấn đề nông thôn Nông dân chiếm 54% tổng số lao động nước, lực lượng lớn mạnh với trình độ giác ngộ trị kiến thức kinh tế, kỹ thuật nâng lên, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, xây dựng xã hội nông thôn ổn định dù có lúc khó khăn, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp Tuy nhiên, Nghị rõ năm yếu kém, khuyết điểm: Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực; chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, phổ biến sản xuất nhỏ Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn Các hình thức tổ chức sản xuất nơng thôn đổi chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, mơi trường ngày nhiễm, lực thích ứng, đối phó với thiên tai thấp Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thơn thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn, vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao; phát sinh số vấn đề xã hội xúc Về quan điểm, mục tiêu, giải pháp nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn mới, Nghị nêu rõ: Bốn quan điểm, nhấn mạnh: Trong lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nông nghiệp, nông dân, nông thơn ln có vị trí chiến lược quan trọng, sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể q trình phát triển Phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, nâng cao đời sống nông dân trách nhiệm hệ thống trị Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng nước Ba mục tiêu tổng quát, gồm: - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thơn, hài hòa vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị giữ vai trò làm chủ nơng thơn - Xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại hóa, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài - Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nơng đội ngũ trí thức thành tảng bền vững bảo đảm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sáu mục tiêu cụ thể đến năm 2020 phải đạt (khi nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại) là: Tốc độ tăng trưởng nông lâm thủy sản đạt 3,5-4%/năm, trì diện tích trồng lúa đủ bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài; kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn giải việc làm, nâng cao thu nhập cư dân nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nơng nghiệp khoảng 30% tổng lực lượng lao động, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50% Thực chương trình xây dựng nông thôn mới, 50% số xã đạt tiêu chuẩn Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bảo đảm tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa hai vụ, triệu rau màu, 0,65 triệu ni trồng thủy sản, diện tích làm muối; giao thông thông suốt bốn mùa tới tất xã có đường ơ-tơ tới thơn, bản; cấp điện sinh hoạt tới hầu hết dân cư, sở công nghiệp dịch vụ; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao hầu hết vùng tiến gần tới mức thị trung bình Nâng cao chất lượng sống cư dân nông thơn; đẩy mạnh giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ vị trị giai cấp nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hồn chỉnh hệ thống sở hạ tầng tạo điều kiện sống an tồn cho nhân dân vùng đồng sơng Cửu Long, miền trung vùng thường xuyên bị ngập lũ khác; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hồn chỉnh hệ thống đê sơng, đê biển rừng phòng hộ ven biển đáp ứng yêu cầu ngăn mặn chống nước biển dâng, gió bão cấp 9-10, tần suất 5%; ngăn chặn bước cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường Trước mắt, từ đến năm 2010 phải: Tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nông dân, triển khai bước công tác xây dựng nông thôn mới; tăng cường nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ, tạo bước đột phá đào tạo nhân lực Tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt 58 huyện 50% hộ nghèo, tập trung giải vấn đề xúc, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn Đạt tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản 3-3,5%/năm, tốc độ tăng trưởng công nghiệp dịch vụ nơng thơn khơng thấp mức bình qn nước Lao động nơng nghiệp 50% lao động xã hội Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Tăng tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước lên 75%; tăng tỷ lệ che phủ rừng Những chủ trương, giải pháp: Để bảo đảm đạt mục tiêu tiêu nêu trên, Nghị xác định rõ tám nhóm chủ trương, giải pháp cần tập trung đạo thực hiện, đặc biệt lưu ý giải pháp: - Về quy hoạch: Hồn thành việc rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với phát triển đô thị - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đại, gắn với phát triển đô thị: Phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng cơng trình thủy lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn gắn với mạng lưới giao thông quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa tới vùng nước Bố trí lại dân cư nơng thơn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nơng dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế xã hội: định rõ sách bảo đảm việc làm cho nơng dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn với kế hoạch phát triển địa phương; đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu - Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn, như: Hỗ trợ kinh tế hộ phát triển sản xuất hàng hóa theo mơ hình gia trại, trang trại Hợp tác xã phải làm tốt dịch vụ "đầu vào, đầu ra", kể chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh; nơi giao khoán ổn định đất, vườn cho người lao động nơng trường chuyển mạnh sang làm tốt dịch vụ cho người nhận khốn nơng dân vùng, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ chế biến sản phẩm Nơi chưa giao khoán đất, vườn ổn định, khốn theo cơng đoạn trả lương theo sản phẩm khốn theo cơng đoạn trả lương theo sản phẩm tiến hành cổ phần hóa Tạo mơi trường thật thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nơng thơn, doanh nghiệp có đầu tư sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động chỗ Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực tạo bước đột phá để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn Tăng đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ để sớm đạt trình độ tương đương nước tiên tiến khu vực; xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia công tác Thúc đẩy quan hệ hợp tác doanh nghiệp, nhà khoa học với nông dân sản xuất kinh doanh - Đổi mạnh mẽ chế, sách: hồn thành việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hướng tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bổ sử dụng có hiệu Hộ gia đình, cá nhân giao đất ổn định lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; công nhận xây dựng thể chế vận hành thị trường quyền sử dụng đất công khai, minh bạch; thúc đẩy trình chuyển dịch, tập trung đất đai; điều chỉnh giá đất bồi thường cho người bị thu hồi đất theo nguyên tắc bảo đảm hợp lý lợi ích bên liên quan (bên giao, bên nhận đất Nhà nước) Có chế để người dân góp giá trị quyền sử dụng đất thành lập cơng ty, doanh nghiệp Có quy hoạch biện pháp bảo vệ diện tích đất trồng lúa mức bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn, Hội Nông dân Nghị T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" ban hành vào lúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đứng trước nhiều thời thuận lợi, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức nước từ kinh tế giới dội vào Vấn đề đặt phải nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức với giải pháp linh hoạt, sáng tạo, hợp lý đồng Chúng ta qua nửa chặng đường nhiệm kỳ khóa X Đảng Với việc ban hành ba Nghị quyết, có Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn", Hội nghị lần thứ BCH T.Ư hồn thành việc cụ thể hóa nội dung quan trọng, chủ yếu Văn kiện Đại hội X Đảng Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với Nghị khác Hội nghị T.Ư 3, 4, 5, 6, nằm chỉnh thể thống nhất, có quan hệ mật thiết với nhau, cần nghiên cứu, quán triệt sâu sắc, tạo trí cao nhận thức đồng biện pháp thực hoàn thành thắng lợi mục tiêu đề ra, góp phần tích cực vào việc hồn thành tồn diện Nghị Đại hội X Đảng Nguyễn Sinh Hùng Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Cơ cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ngành nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đứng trước nhiều hội thách thức Yêu cầu cấp thiết đặt phải cấu lại nông nghiệp sở tăng cường liên kết vùng để nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục phát triển bền vững, hiệu quả, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nước Nguyễn Phong Quang - Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ngành nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đứng trước nhiều hội thách thức Yêu cầu cấp thiết đặt phải cấu lại nông nghiệp sở tăng cường liên kết vùng để nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long tiếp tục phát triển bền vững, hiệu quả, góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nước Từ thành tựu, hạn chế phát triển nông nghiệp… Vùng đồng sông Cửu Long có diện tích gần 40.000km2, dân số gần 18 triệu người (chiếm khoảng 12% diện tích đất 22% dân số nước) Đây vùng đất có vị trí chiến lược nước, với mặt Đông, Tây, Nam giáp biển Đơng biển Tây Nam, có đường bờ biển dài 700km với 360.000km2, vùng đặc quyền kinh tế, có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế biển; đồng thời số vùng giới có lợi đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Hằng năm, tồn vùng đóng góp khoảng 27% GDP nước, sản xuất 50% tổng sản lượng lương thực, đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu, thu ngoại tệ khoảng tỉ USD Sản xuất lúa gạo, ăn trái nuôi trồng thủy sản mạnh đồng sơng Cửu Long, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, gia tăng kim ngạch xuất cho nước, nâng cao đời sống vật chất, tạo hội việc làm cho cư dân khu vực nông thôn Một nguyên nhân tạo nên thành tựu sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long nhờ người nông dân ngày tiếp cận ứng dụng nhanh với tiến khoa học - công nghệ Đặc biệt gần đây, chủ trương liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp địa phương quan tâm thúc đẩy, mà điển hình thành cơng bước đầu mơ hình “Cánh đồng lớn” Với thực tế sản xuất nơng nghiệp manh mún, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu gắn kết doanh nghiệp với nơng dân mơ hình “Cánh đồng lớn” xem mơ hình liên kết đạt hiệu cao sản xuất tiêu thụ nông sản Theo tính tốn, hec-ta lúa tham gia “Cánh đồng lớn” người nơng dân giảm chi phí sản xuất 10%-5%, giá trị sản lượng tăng lên 20%-25%, thu lợi nhuận thêm 2,2-7,5 triệu đồng Hiện nay, mơ hình “Cánh đồng lớn” khơng giới hạn tỉnh, thành vùng đồng sông Cửu Long mà áp dụng địa phương nước Mơ hình khơng giới hạn sản xuất lúa mà áp dụng nhiều mơ hình sản xuất khác như: mía đường, cà phê, điều, chè, ni trồng thủy sản, rau an tồn,… Ngồi sản phẩm lúa gạo, ngành nơng nghiệp tỉnh, thành vùng đồng sông Cửu Long xây dựng mơ hình tổ chức liên kết chăn nuôi nuôi trồng chế biến thủy sản Cụ thể mơ hình liên kết chăn ni lợn gia cầm Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam; mơ hình tổ chức vùng ngun liệu sản xuất chế biến cá tra thuộc Công ty cổ phần thủy sản Hùng Vương Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang… Điểm bật mơ hình doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư cho nông dân, người tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật bảo đảm thị trường tiêu thụ Nông dân người trực tiếp sản xuất, nhận khoán theo định mức chi phí, hỗ trợ phần chi phí xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất họ Những mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp kể đóng góp quan trọng vào phát triển nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long tồn nhiều yếu kém, bất cập như: tăng trưởng kinh tế thiếu vững chắc, tiềm lợi vùng chưa đầu tư, khai thác mức, tầm; kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng; việc đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ tạo giá trị gia tăng không cao; hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, hạ tầng giao thông, thủy lợi; giá trị sản xuất nông nghiệp thiếu tính ổn định có nguy bị thu hẹp diện tích sản xuất tác động tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, mơi trường ngày bị nhiễm Do mặt hạn chế chế, sách, yếu nội trình thực mối liên kết “4 nhà”, nên hiệu từ mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp chưa đạt mong muốn Cụ thể là: - Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực quốc gia mức đầu tư cho vùng thấp Do vậy, sản xuất nơng nghiệp thiếu bảo đảm điều kiện hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Cơng nghệ chế biến lạc hậu, giá thành cao, tỷ lệ hao hụt, thất sau thu hoạch lớn Ngồi ra, hệ thống chế, sách nơng nghiệp nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến sức hút đầu tư doanh nghiệp ngồi nước - Nơng dân sản xuất nhỏ lẻ, khơng đồng bộ, khó kết nối với thị trường ngồi nước Giao thơng vùng sâu, vùng xa khó khăn; thơng tin thị trường hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm nơng dân, khó tạo điều kiện liên kết chặt chẽ người nông dân doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm - Nguồn lao động nơng thơn có xu hướng giảm “lão” hóa, lao động trẻ nơng thơn có trình độ học vấn có xu hướng rời bỏ nông thôn lao động phổ thông di dân đến làm việc thành phố lớn ngày tăng Đây cản trở lớn phát triển sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long tương lai Nguyên nhân chủ yếu hạn chế chế, sách nhằm phát huy lợi tiềm vùng thiếu chưa đồng bộ; có mặt chưa phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ vùng; phối hợp bộ, ngành, Trung ương thiếu chặt chẽ liên kết vùng liên ngành… … Đến yêu cầu tất yếu phải liên kết vùng Trong xu hội nhập quốc tế, sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đứng trước nhiều hội thách thức Cơ hội rõ nét khả mở rộng thị trường nước lớn xu gia tăng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp lương thực giới Các chế, sách Nhà nước tiến đến chỗ ngày minh bạch, ổn định hơn, khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp Cụ thể Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tái cấu ngành nơng nghiệp có số nội dung tiếp cận tái cấu ngành nông nghiệp liên quan đến khái niệm an ninh lương thực, tiếp cận theo chuỗi giá trị, sử dụng tài nguyên nông nghiệp hợp lý phát triển nông nghiệp theo lợi so sánh bền vững theo vùng, miền Thách thức mà nhà quản lý, doanh nghiệp nông dân đồng sông Cửu Long đối mặt tính cạnh tranh mặt hàng nông, thủy sản chất lượng cao, giá rẻ dịch vụ tốt thị trường ngày gay gắt nước ta hội nhập sâu vào kinh tế tồn cầu Khi đó, hàng hóa lúa gạo, ăn trái, rau màu, sản phẩm từ chăn nuôi thủy sản đồng sông Cửu Long nước phải cạnh tranh gay gắt sân nhà lẫn sân khách Điều đáng quan ngại giá thành sản xuất số hàng hóa cao, chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Nguyên nhân hệ thống quản lý giám sát tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa nhiều bất cập; việc xây dựng hệ thống sản xuất theo tiêu chuẩn mơ hình GlobalGAP, VietGAP gặp khó khăn Vùng đồng sông Cửu Long gặp nhiều thách thức thiên tai, dịch bệnh gia tăng tình trạng biến đổi khí hậu ngày mạnh mẽ Do đó, loại dịch bệnh dễ bùng phát lúa, thủy sản, gia súc, gia cầm; diện tích nơng nghiệp tồn vùng bị thu hẹp, thay đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dân Ngồi ra, tình trạng sản lượng tăng thu nhập người nông dân không tăng tương xứng, tượng tranh mua, tranh bán thương trường ngày gay gắt thách thức không nhỏ phát triển sản xuất nông nghiệp vùng thời gian tới Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” nhấn mạnh mục tiêu trước mắt tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn; tăng cường nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, tạo bước đột phá đào tạo nhân lực; tăng cường cơng tác xóa đói, giảm nghèo Phát huy mạnh vùng, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nơng sản xuất bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long, Bộ Chính trị có Kết luận số 28-KL/TW ngày 14-8-2012 “Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long, thời kỳ 2011 - 2020” Theo đó, phương hướng, mục tiêu phát triển đồng sông Cửu Long đến năm 2020 xác định là: “Xây dựng phát triển vùng đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng đại, phát triển cơng nghiệp chế biến công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia có quy mô lớn, đại, sức cạnh tranh cao… Tập trung đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển cơng nghiệp lượng, sinh hóa, cơng nghiệp chế tác trực tiếp phục vụ sản xuất nơng nghiệp Hình thành cấu hệ thống đê điều, cống đập ngăn mặn, ứng phó với nước biển dâng tác động thượng nguồn sông Mê Công…” Để tiếp tục thực tốt Nghị số 26-NQ/TW, kết luận số 28-KL/TW, Quyết định số 939/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020”, vấn đề đặt phải khẩn trương cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng Yêu cầu cấp thiết mang tính tất yếu phải tăng cường mối quan hệ, liên kết vùng cụ thể để đưa sách, mục tiêu sản xuất nơng nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nước Liên kết vùng sở quan trọng để tiến hành q trình cấu lại kinh tế nói chung cấu lạ nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long nói riêng Tạo liên kết vùng vững thực chất nâng cao hiệu đầu tư, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí cạnh tranh khơng lành mạnh địa phương; hướng đến mục tiêu đại hóa ngành sản xuất lúa gạo, thủy sản, ăn trái xây dựng nông thôn mới, giúp hàng chục triệu nông dân đồng sông Cửu Long trở thành “doanh nhân nơng nghiệp”, vươn lên giàu nghề nơng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo 13 tỉnh, thành vùng đồng sông Cửu Long với Trường Đại học Cần Thơ, Viện Lúa đồng sông Cửu Long, Viện Cây ăn miền Nam xây dựng “Đề án Liên kết vùng với tham gia “4 nhà” để hỗ trợ phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long” thời gian tới Mục tiêu chung Đề án là: Phát triển bền vững ngành hàng nông nghiệp chủ lực đồng sông Cửu Long thông qua liên kết vùng với tham gia “ nhà” (nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông), làm tảng khoa học thực tiễn vững phát triển chế, tổ chức sách cải tiến lực cạnh tranh ngành nông nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long bền vững Muốn xây dựng chế, sách liên kết vùng, yêu cầu đặt địa phương vùng đồng sông Cửu Long phải xuất phát tinh thần tự nguyện, nhận thấy lợi ích việc liên kết, lấy lợi ích chung, lợi ích tồn vùng để xác định mục tiêu liên kết Trong đó, cần tập trung giải tốt vấn đề: bảo đảm an ninh quốc phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, hạn chế nhiễm mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nếu khơng có liên kết khơng thể nâng cao lực cạnh tranh, khơng phát huy lợi thế, tiềm vùng, địa phương, chí triệt tiêu lợi Liên kết vùng không nhằm phát huy lợi địa phương vùng mà phát huy lợi quốc gia Các nội dung liên kết, triển khai thực cần có vai trò Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, địa phương vùng đồng sông Cửu Long hệ thống trị vào Một số giải pháp cần tập trung thực thời gian tới Để cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng, hướng tới xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, thời gian tới bộ, ngành Trung ương có liên quan địa phương vùng đồng sông Cửu Long cần trọng phối hợp thực tốt số giải pháp sau: Một là, quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp theo vùng, theo quy mô liên kết vùng sở gắn với cung - cầu thị trường, gắn với mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lượng, giá trị nông sản Các địa phương cần tạo môi trường thuận lợi để thiết lập tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người dân, người dân với người dân, nhằm tổ chức, hình thành mối liên kết sản xuất, chế biến bao tiêu sản phẩm chặt chẽ Hai là, sở định, quy định Chính phủ liên kết vùng, địa phương, tỉnh, thành vùng đồng sơng Cửu Long ký kết thỏa thuận, quy chế liên kết số lĩnh vực mạnh, nơng nghiệp, thủy sản, triển khai vào thực tế để phát huy hiệu mơ hình liên kết có Ba là, cấu lại sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp đồng sông Cửu Long phải theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Trước hết, cần quan tâm xây dựng, nhân rộng mơ hình “Cánh đồng lớn”, vùng chun canh, nâng cao lực tổ chức quản lý nông dân, tăng cường mối liên kết “4 nhà” theo mơ hình hợp tác kiểu Để tái cấu ngành lúa gạo đồng sông Cửu Long, cần trọng giải tốt vấn đề thu nhập người trồng lúa Quá trình tái cấu phải trọng đến việc cải tiến, đổi chế, sách nhằm bảo đảm tính hài hòa việc phân chia lợi ích khâu chuỗi sản xuất tiêu thụ lúa gạo Bốn là, lâu dài, sản xuất lúa, cá tra, tơm… phải có điều chỉnh từ cấu sản xuất, theo hướng phân bổ lại nguồn lực đầu tư phù hợp; gắn kết chặt chẽ từ khâu sản xuất, chế biến đến xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đem lại hiệu cao cho người sản xuất kinh doanh Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ ngành, địa phương vùng cần tăng cường phối hợp để hỗ trợ, tạo điều kiện quảng bá sản phẩm nông nghiệp chủ lực đồng sông Cửu Long hướng đến người tiêu dùng nước Năm là, tập trung cải tạo giống trồng, vật ni, tạo nhân nhanh giống có suất, chất lượng giá trị cao Tăng cường lực hợp tác nghiên cứu khoa học - công nghệ địa phương vùng, vùng đồng sông Cửu Long với vùng miền khác nước, kết hợp chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi để chọn lựa giống cây, cho suất chất lượng cao Đưa nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Sáu là, xây dựng thí điểm khu nơng nghiệp công nghệ cao dựa vào tiến khoa học - công nghệ mới, công nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin; xây dựng mơ hình liên kết, quản lý theo tiêu chí đại Sau nhân rộng để tạo bước chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long./ Theo TCCS Giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL Vừa qua, thành phố Vị Thanh, Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp UBND tỉnh Hậu Giang, tổ chức Hội thảo “Giải pháp khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long” Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tiềm lớn nước phát triển nông nghiệp, sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, phát triển trái Tuy nhiên, thực tế suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm chủ lực thấp, bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày tăng Việt Nam tham gia hiệp định thương mại (FTA), cộng đồng kinh tế khu vực quốc tế… Nguyên nhân thực trạng này, theo nhà khoa học tham gia hội thảo đánh giá, việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất vừa qua chậm, đặc biệt cơng nghệ chế biến nông sản Theo GS.TS Nguyễn Bảo Vệ, Trường Đại học Cần Thơ, khơng giải pháp khoa học cơng nghệ “chết yểu” đưa vào sản xuất, chi phí khơng nhỏ Cũng có giải pháp đạt hiệu sức sản xuất bền vững, tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng Hơn nữa, ĐBSCL nơi chủ lực nuôi trồng thủy sản nước (chiếm khoảng 70% tổng diện tích sản lượng thủy sản nước) Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển kinh tế ĐBSCL Tuy nhiên, nghề nuôi gặp Theo GS.TS Nguyễn Bảo Vệ: nhiều trở ngại, có vấn đề biến đổi khí hậu “Khi chọn giải pháp khoa học, kỹ xâm nhập mặn Trên sở phân tích khả chịu mặn thuật cho sản xuất nông nghiệp có số lồi thủy sản khả ni vùng có tính khả thi cao, cần cẩn thận xem độ mặn khác nhau, PGS.TS Phạm Thanh Liêm (Trường xét qua nhiều góc độ khác Đại học Cần Thơ) nêu số mơ hình ni trồng thủy như: Sức sản xuất giải pháp sản thích ứng với biến đổi khí hậu xâm nhập mặn đem đến cho người; hiệu ĐBSCL phù hợp nội vùng kinh tế mà giải pháp mang lại cho người sản xuất; tính ổn định Chẳng hạn, theo PGS.TS Phạm Thanh Liêm, đối tiêu thụ bền vững môi tượng nuôi chủ lực phân bổ hợp lý theo vùng, trường; độ an tồn cho người sản ni tơm biển bao gồm nuôi quảng canh cải tiến, xuất áp dụng giải pháp nuôi tôm – rừng kết hợp, nuôi tôm – lúa luân canh, nuôi người tiêu dùng sử dụng sản thâm canh Nuôi cá tra ao cá tra thương phẩm phẩm; phù hợp giải pháp đối Hoặc nuôi đối tượng nước lợ biển, giải với tập quán xã hội chủ pháp quan trọng cho biến đổi khí hậu xâm nhập mặn trương Nhà nước” (như nuôi lồng cá biển Kiên Giang, nuôi kết hợp với tôm, nuôi nghêu bãi triều, nuôi hàu giàn treo ) hướng phát triển quan trọng Đối với ni lồi thủy sản nước khác phát triển rộng rãi vùng nước lợ tơm xanh, cá chình, cá bống tượng; mơ hình ni thủy sản nước khác cá lóc, cá rơ, cá sặc, thát lát, cá kết hợp lúa phát triển mạnh quan trọng vùng nước GS.TS Nguyễn Văn Thu (Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ) nhận định triển vọng ngành chăn nuôi tốt Hiện ngành chăn ni ĐBSCL có vươn lên mạnh mẽ chăn nuôi công nghiệp heo, gà công ty, đặc biệt người dân tăng cường ni bò sữa, bò thịt, dê, cừu, thỏ đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao thu nhập tận dụng tốt nguồn thức ăn rơm, cỏ nguồn lực chỗ Tuy nhiên, để tăng hiệu kinh tế nên đưa khoa học công nghệ ngành chăn nuôi vào sản xuất ĐBSCL Theo ông Thu, nên quan tâm giải pháp: 1)Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phải sát thực tế điều kiện sản xuất, hoàn cảnh kinh tế yêu cầu lợi ích người sản xuất cộng đồng; 2)Dự án chuyển giao công nghệ cần có đầu tư quản lý, kỷ thuật kinh phí dự án phát huy tác dụng thành cơng; 3)Nên có nghiên cứu chọn lựa giống, công nghệ, sản phẩm triển vọng cần có dự án phát triển sau kết nghiên cứu; 4)Các hội thảo, tập huấn, mơ hình sản xuất chỗ có hiệu phải xây dựng để chuyển giao cho người sản xuất, đặc biệt nâng cao ý thức người sản xuất ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ảnh hưởng hạn mặn; 5)Tiêu thụ sản phẩm cho dự án sản xuất thử đầu tư tổ chức phát triển Sự tham gia doanh nghiệp cần thiết chuỗi giá trị sản phẩm Tại hội thảo này, PGS.TS Trần Văn Hậu (Trường Đại học Cần Thơ) giới thiệu hướng phát triển xoài Hậu Giang Theo đó, xồi Hậu Giang có nhãn hiệu hàng hóa, chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, suất chất lượng ngày tăng, nhà vườn sản xuất rải vụ nên tham gia vào thị trường tiêu thụ với địa phương vùng ĐBSCL xuất tương lai./ Doãn Dụng (Sở KHĐT tỉnh Hậu Giang) Các giải pháp tổ chức sản xuất nơng nghiệp ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng để phát triển bền vững khu vực đồng sông Cửu Long TS Đặng Kim Khơi Phạm Đức Thịnh Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Thách thức khí hậu Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) – vựa lúa Việt Nam phải gánh chịu tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động phát triển thượng nguồn sông (HĐPTTN) Mê Công[1] Dưới tác động BĐKH, tượng khí hậu cực đoan hạn hán, nắng nóng, thủy triều cao… diễn thường xuyên cộng hưởng với chu kỳ khí hậu bất thường El Nino La Nina bị kéo dài hơn, gây nên xáo trộn phức tạp thời tiết, môi trường tài nguyên tự nhiên ĐBSCL Bên cạnh đó, hoạt động phát triển thiếu tính liên kết bền vững (đặc biệt việc xây dựng đập thủy điện dòng chính) quốc gia thượng nguồn sông Mê Công gây nguy thay đổi chế độ thủy văn dòng sơng Mê Cơng, giảm lượng phù sa, bùn cát nguồn cá tự nhiên, làm tăng cường độ thiên tai ĐBSCL Tác động “kép” dẫn đến việc ĐBSCL thường xuyên gánh chịu đợt hạn xâm nhập mặn nghiêm trọng vào mùa khơ, mùa mưa thường đến chậm, mưa ít, lũ khơng có lũ thời gian gần Những tượng gây thiệt hại nghiêm trọng cho nông nghiệp ĐBSCL – đồng tiếp nhận đến 80% phần lượng nước từ bên Đỉnh điểm đợt hạn hán xâm nhập mặn đầu năm 2016 làm thiệt hại 200.000 lúa, 2.000 tôm nuôi quảng canh gần 226 nghìn hộ gia đình thiếu nước sinh hoạt, nhiều trường học, trạm xá, sở sản xuất bị thiếu nước ngọt[2] Ứng phó nơng dân Để thích ứng với tác động “kép” tiêu cực BĐKH HĐPTTN, người dân vùng ĐBSCL chủ động thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp Ba giải pháp người dân áp dụng là: (i) biện pháp canh tác cải tiến SRI, phải năm giảm, ba giảm ba tăng,…, (ii) kết hợp luân canh sản xuất lúa thủy sản, (iii) kết hợp luân canh sản xuất lúa màu Giải pháp nông dân ĐBSCL áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với môi trường bao gồm hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), “một phải năm giảm”, “ba giảm ba tăng”,… Cải tiến quy trình giảm bớt yếu tố đầu vào phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nước… giảm khí nhà kính, trì suất chất lượng lúa Báo cáo Đại học Cornell cho biết vào năm 2011 Việt Nam phương pháp SRI áp dụng tổng diện tích khoảng 180.000 lúa[3] Biện pháp áp dụng kỹ thuật "một phải, năm giảm” ĐBSCL ước tính có khoảng 30-60% tổng diện tích thực hiện, tùy thuộc vào địa phương[4] Nhìn chung, biện pháp kỹ thuật có điểm mạnh dễ thực hiện, khả áp dụng, nhân rộng cao, tăng hiệu kinh tế thân thiện với môi trường Về hiệu kinh tế, theo ước tính áp dụng SRI, lơi nhuận tăng trung bình triệu đồng/ha lúa, "ba giảm, ba tăng" áp dụng rộng rãi cho 1,4 triệu diện tích canh tác ĐBSCL năm giúp tiết kiệm khoảng 850 tỷ đồng nhờ giảm đầu vào giống, phân bón thuốc trừ sâu Về mơi trường, biện pháp kỹ thuật chứng minh khả thân thiện với mơi trường thích ứng với BĐKH HĐPTTN Áp dụng SRI trồng lúa tiết kiệm khoảng 35% lượng nước tưới[5]; “ba giảm ba tăng” giảm 10% lượng phân đạm 1-2 lần phun thuốc trừ sâu[6]; “một phải năm giảm” tiết kiệm từ 45 kg đến 50 kg phân đạm/ha, giảm số lần phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ, giảm 50% lượng nước tưới[7] Tuy nhiên, biện pháp kỹ thuật cải tiến có số hạn chế sau Thứ nhất, việc thiếu điều tiết thủy lợi bảo vệ thực vật đồng chặt chẽ ĐBSCL làm giảm hiệu triển khai biện pháp kỹ thuật diện rộng Thứ hai, việc áp dụng nông dân tự phát ý chí chủ quan hộ, chưa hình thành vùng sản phẩm lớn với chuỗi giá trị ổn định Vì vậy, sản phẩm lúa sản xuất theo quy trình thân thiện với môi trường chưa thực tạo đột phá mặt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chưa hưởng mức giá cao sản phẩm khác Bên cạnh đó, biện pháp chủ yếu dựa tảng độc canh lúa nên khơng thích ứng với tượng xâm nhập mặn diện rộng Giải pháp thích ứng phổ biến thứ hai nông dân kết hợp luân canh sản xuất lúa thủy sản Mô hình tơm lúa có ĐBSCL từ năm 1970 ngày chứng tỏ mơ hình hiệu bối cảnh ảnh hưởng BĐKH HĐPTTN ngày trầm trọng Theo đó, vùng nhiễm mặn, nông dân thường canh tác vụ tôm – vụ lúa, vụ tôm – vụ lúa Phương thức nuôi tôm thường quảng canh cải tiến bán công nghiệp với loại tôm sú, tôm thẻ chân trắng Điểm mạnh mô hình việc mang lại lợi ích kinh tế mơi trường rõ nét Mơ hình tơm – lúa có hiệu kinh tế cao so với độc canh lúa với mức thu nhập trung bình mơ hình vụ tơm vụ lúa vào khoảng 100 triệu đồng/ha/năm[8] Trong thời gian qua, mơ hình phát triển ổn định, suất tôm nuôi cải thiện qua năm người dân có nhiều kinh nghiệm áp dụng số tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ngoài ra, hệ thống canh tác tôm – lúa thân thiện với mơi trường, thích ứng tốt xu xâm nhập mặn gia tăng tác động BĐKH HĐPTTN Hệ thống tôm-lúa tránh nhiều tác động tiêu cực từ nuôi tôm thâm canh Tôm nuôi ruộng sử dụng chủ yếu thức ăn tự nhiên, chi phí thức ăn thấp, dịch bệnh, tơm ni thương phẩm có chất lượng (do dùng hóa chất, kháng sinh), mơi trường sinh thái bảo vệ lúa sử dụng sản phẩm thải từ ni tơm Mơ hình ni trồng tôm-lúa phù hợp với điều kiện sinh thái vùng ven biển bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, khơng có khả trồng lúa quanh năm Mặc dù hệ thống sản xuất tôm – lúa mở rộng vùng ĐBSCL năm gần với diện tích khoảng 160 nghìn ha[9], hệ thống gặp nhiều khó khăn phát triển Thứ nhất, chất lượng giống, giống tôm sú tôm thẻ chân trắng chưa đảm bảo, nông dân dùng tôm giống trôi chất lượng xấu không qua kiểm dịch nên tỷ lệ sống thấp, chi phí giống tăng, suất tơm ni thấp Về mặt giống lúa, chưa có giống lúa thích ứng với độ mặn cao Thứ hai, nhiều vùng sản xuất tôm - lúa, hệ thống sở hạ tầng đồng ruộng, hệ thống mương bao, bờ ruộng, hệ thống thủy lợi chưa thiết kế phát triển phù hợp nên không giữ nước, không ngăn mặn nguồn nước ô nhiễm Thứ ba, tổ chức sản xuất, phần lớn diễn tích sản xuất quy mơ hộ nhỏ lẻ, manh mún Mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã tôm - lúa manh nha hình thành, khó áp dụng khoa học cơng nghệ, quản lý đầu vào kiểm soát dịch bệnh, thiếu liên kết với doanh nghiệp, thị trường Do vậy, có chất lượng cao giá trị bảo tồn mơi trường, sản phẩm tơm từ mơ hình tôm - lúa chủ yếu tiêu thụ thị trường nước chưa có nhiều lợi giá so với loại tôm nuôi thâm canh Xu hướng thứ ba phổ biến ĐBSCL việc chuyển đổi từ hệ thống canh tác độc canh lúa sang lúa-màu Lợi nhuận trung bình thu từ canh tác lúa-màu khoảng 50-60 triệu/ha/năm, cao gấp đôi so với lợi nhuận từ trồng lúa vụ[10] Mô hình ln canh lúa - màu góp phần hạn chế sâu bệnh gây hại cho lúa giảm áp lực nước tưới thời điểm nắng hạn, cải thiện độ phì nhiêu cho đất Các màu có nhu cầu sử dụng nước thấp lúa, trồng chủ yếu vào vụ Xuân hè mùa khô giúp giảm áp lực nước tưới, đảm bảo canh tác có thu hoạch Đặc biệt, số loại màu họ đậu có tác dụng cố định đạm, cải thiện chất lượng đất canh tác, biểu qua suất lúa sau vụ trồng màu tăng lên Hiện nay, toàn vùng chuyển đổi 112 nghìn sản xuất lúa vụ Xuân-Hè sang loại trồng khác ngô, đậu tương, long, vừng đen, ớt, dứa…, mơ hình yếu điểm khó khăn triển khai thực Thứ nhất, chi phí vốn đầu tư cho sản xuất mơ hình lúa-màu cao so với độc canh lúa Thứ hai, vùng ĐBSCL chưa có hệ thống thủy lợi chủ động tưới cho trồng cạn ngô, đậu tương Bên cạnh đó, doanh nghiệp nơng dân chưa có kết nối đầu tư thu mua sản phẩm Kênh thương mại, mạng lưới thu gom chưa hình thành nên hầu hết sản phẩm tiêu thụ thị trường chợ nhỏ, chưa ổn định giá trị khơng cao Một khó khăn khác việc chuyển đổi mang tính tự phát Các địa phương chưa hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi với giải pháp đồng vụ, vùng chuyển đổi, trồng kỹ thuật, tổ chức sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Gợi ý sách Mặc dù ba mơ hình có nhiều điểm mạnh có tiềm giúp nơng dân ĐBSCL thích ứng với BĐKH HĐPTTN, gặp khó khăn việc nhân rộng để tạo thành xu đột phá cấp độ toàn vùng Phần đưa số gợi mở mặt sách để tháo gỡ vấn đề Về quan điểm phát triển bền vững ĐBSCL: Phá vỡ độc canh lúa, chuyển dịch sang hệ thống canh tác giá trị cao, tiết kiệm sử dụng nước hiệu thích ứng tốt với BĐKH HĐPTTN Xây dựng chuỗi giá trị nơng sản giá trị cao thích ứng tốt với BĐKH HĐPTTN với dẫn dắt của doanh nghiệp kết hợp với tổ chức nông dân tập thể tự nguyện chuyên nghiệp Về sách cụ thể: (i) Quy hoạch Trong ngắn hạn, rà sốt, điều chỉnh quy hoạch vùng tơm-lúa, lúa-màu, chuyên lúa nhằm thích ứng tốt với BĐKH HĐPTTN Trong trung hạn, xây dựng ban hành quy hoạch lâu dài sử dụng đất toàn vùng ĐBSCL, thống cao ngành, địa phương (ii) Cơ sở hạ tầng Rà soát điều chỉnh đầu tư hệ thống sở hạ tầng cho vùng nuôi tôm-lúa tôm-màu tập trung: đê bao, trạm bơm nước, hệ thống kênh mương cấp thoát, hệ thống đường điện hệ thống xử lý nước thải Đầu tư hệ thống trữ, bơm cấp nước ngọt: chủ động thích ứng đối phó với BĐKH mùa mưa đến muộn, ngắn, lượng mưa ít, lũ hệ thống sơng Mê Công thấp Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo tiến tới dự báo môi trường – dịch bệnh cho vùng ĐBSCL nhằm phục vụ phát triển nuôi tôm, trồng màu, trồng lúa cách bền vững (iii) Khoa học công nghệ Chọn tạo phát triển giống lúa chịu mặn cao, ngắn ngày có suất cao, chất lượng gạo tốt phù hợp với việc phát triển vùng nuôi tôm lúa Nâng cao lực sản xuất quản lý chất lượng giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng tôm xanh đáp ứng nhu cầu sản xuất, đảm bảo chất lượng Nghiên cứu xác định suất tối đa, tối ưu hóa nuôi tôm hệ thống tôm lúa (vùng sinh thái khác nhau, thiết kế đồng ruộng, mật độ thả, tỷ lệ thả xen ghép lồi (tơm, cua), suất tôm nuôi điều kiện môi trường ruộng khác nhau, giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, bảo vệ môi trường, hiệu kinh tế cao Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống ngô đậu tương biến đổi gien suất cao đảm bảo an tồn sinh học, thích ứng với khơ hạn (iv) Tổ chức sản xuất Rà soát, đánh giá thành lập tổ chức nông dân (tổ hợp tác, HTX) tiến hành thực hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao lực trình độ quản lý THT/HTX lực lực lượng sản xuất vùng tôm lúa, lúa màu chuyên lúa Nghiên cứu xây dựng thúc đẩy hình thức chuỗi liên kết sản xuất người dân – doanh nghiệp cung ứng giống, thức ăn, vật tư đầu vào với người nuôi, nhà máy chế biến thủy sản người tiêu thụ tôm, lúa nhằm tạo mơ hình hiệu nhân rộng, với mơ hình cánh đồng lúa-màu, tơm-lúa lớn Gắn cơng tác khuyến nông, khuyến ngư tổ chức sản xuất lúa-màu, tôm lúa, tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho nông dân (v) Phát triển thị trường Tổ chức mạng lưới thơng tin tình hình sản xuất, tiêu thụ tôm/lúa/màu thị trường nước giới để cung cấp thông tin dự báo thông tin đại chúng cho người sản xuất kịp thời điều chỉnh Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm tôm chất lượng cao từ vùng tôm lúa ĐBSCL thị trường quốc tế dựa tiêu chất lượng tôm thương phẩm, sản xuất bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phát triển thị trường thị trường xuất đổi với sản phẩm tôm xanh, cá rô phi sản phẩm tiềm mơ hình tơm lúa Ba nhóm giải pháp để phát triển nông nghiệp ĐBSCL (TBKTSG) - Bài viết đưa ba nhóm giải pháp cho nơng nghiệp vùng ĐBSCL bối cảnh hạn hán xâm nhập mặn diễn nghiêm trọng vùng Thay đổi cách tiếp cận an ninh lương thực An ninh lương thực Việt Nam gắn liền với sản xuất gạo, tự chủ gạo ổn định diện tích đất lúa Kể từ đổi kinh tế năm 1986 đến nay, sách an ninh lương thực tập trung chủ yếu vào tăng cung sản lượng gạo giữ ổn định diện tích đất trồng lúa Chính vậy, vùng ĐBSCL với lợi sản xuất lúa gạo ưu tiên trở thành vùng trọng điểm cho an ninh lương thực nước Các sách nơng nghiệp vùng phát triển hệ thống thủy lợi, quản lý nguồn nước, giống, khoa học kỹ thuật tập trung chủ yếu vào tăng sản lượng gạo Kết là, vùng ĐBSCL đẩy mạnh sản xuất ba vụ lúa/năm Việc tăng cường sản xuất lúa ba vụ/năm khiến cho sản xuất nông nghiệp vùng dễ bị tổn thương tác động hệ thống đập sông Mêkông biến đổi khí hậu Chính vậy, thay đổi cách tiếp cận sách an ninh lương thực khơng phụ thuộc vào lúa dẫn đến khả thay đổi cách tiếp cận quy hoạch lại vùng sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện canh tác đặc điểm nguồn nước nhằm giảm thiểu tác động hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô lũ lụt vào mùa mưa cho ĐBSCL Bên cạnh đó, hệ thống quản lý nguồn nước, đê điều, cấu giống trồng, vật nuôi thay đổi Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nước rằng, với điều kiện canh tác quy mô nhỏ, việc đa dạng hóa cấu trồng giúp hộ gia đình giảm thiểu tác động thiên tai, từ ổn định thu nhập Như vậy, vùng dễ bị tổn thương xâm nhập mặn chuyển đổi mơ hình trồng lúa sang loại trồng hay vật nuôi chịu mặn, giảm vụ lúa để tránh tác động bất lợi không sản xuất lúa gạo giá Xây dựng sở hạ tầng cho vùng ĐBSCL Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định sản xuất nơng nghiệp vùng ĐBSCL Chính phủ nên ưu tiên vào hai lĩnh vực: hạ tầng nước hạ tầng giao thông Điều giúp ĐBSCL chủ động sản xuất nông nghiệp giảm thiểu mức độ tổn thương thiên tai gây ra, qua đảm bảo an ninh nước, giảm thiểu tác động hệ thống đập thượng lưu trung lưu dọc sông Mêkông vào mùa khô mùa mưa Thứ hạ tầng nước hệ thống thủy lợi, nguồn cung cấp nước hệ thống đập, đê kè kiểm sốt lũ xâm nhập nước mặn Tính bền vững sản xuất nông nghiệp sinh sống cư dân vùng phụ thuộc vào ổn định nguồn nước Chính Chính phủ cần khẩn trương thành lập quỹ đầu tư hạ tầng nước sáng kiến quản lý nguồn nước vùng để từ xây dựng kế hoạch dài hạn huy động nguồn lực đầu tư cho hạ tầng nước ĐBSCL Cần khẩn trương xây dựng luật quản lý nguồn nước nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh nước sử dụng nước cách hiệu quả, bền vững Đã đến lúc cần xây dựng chiến lược sử dụng nước phù hợp với bối cảnh tác động hệ thống đập dọc sông Mêkông biến đổi khí hậu Trong giai đoạn ngắn hạn, cần nâng cấp hệ Mấu chốt ĐBSCL đảm bảo an ninh nước, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu gây ra, cải thiện thu nhậ thống thủy lợi hồ chứa nhằm tăng cường khả tích trữ, giảm thất Tuy nhiên, vấn đề quan trọng điều chỉnh cấu trồng cho phù hợp tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để sử dụng nước hợp lý tiết kiệm Bên cạnh đó, cần hỗ trợ xây dựng hệ thống dự trữ nước cho sinh hoạt nhằm đảm bảo nhu cầu nước hộ gia đình vùng Thứ hai hạ tầng giao thông Phát triển hạ tầng giao thơng có vai trò quan trọng việc kết nối vùng giảm thiểu chi phí cho nơng dân q trình cung cấp sản phẩm nơng nghiệp Hệ thống giao thông đường cần kết nối với tất vùng, vào mùa khô giao thông thủy bị ảnh hưởng Hệ thống giao thông giúp công tác hỗ trợ vùng chịu tác động thiên tai dễ dàng Thay đổi cách tiếp cận quản lý thiên tai rủi ro Chính phủ cần đầu tư nâng cao chất lượng dự báo để có chuẩn bị dự phòng tốt cho thiên tai Thơng tin nên cập nhật cho hộ gia đình nơng dân hàng tuần xu hướng diễn biến thời tiết, lưu lượng nước từ 1-3 tháng để giúp nông dân định sản xuất nông nghiệp cách hợp lý Với diễn biến hệ thống đập sơng Mêkơng biến đổi khí hậu, việc nắm bắt thông tin thiên tai, thời điểm đóng cửa đập hay xả lũ có vai trò quan trọng điều tiết kế hoạch sản xuất Bên cạnh đó, hệ thống dự trữ nước lương thực cần đảm bảo để đối phó với thiên tai Chính phủ hỗ trợ hộ gia đình việc chuẩn bị tài sản liên quan đến việc dự trữ nước với chi phí giá thành hợp lý để giúp nơng dân dự phòng nước sinh hoạt vào mùa khô Việc xây dựng hệ thống dự trữ nước sinh hoạt quy mô lớn đồng yếu tố quan trọng để giảm thiểu tác động tiêu cực thiếu nước sinh hoạt gây Người dân cần chuẩn bị tốt để giảm thiểu tác động xấu diễn biến khó lường từ thiên nhiên điều tiết nước từ hệ thống đập sông Mêkông Đã đến lúc người dân ĐBSCL cần thay đổi cách tiếp cận việc sử dụng tài nguyên vùng ĐBSCL khơng chủ động quản lý nguồn nước Những ưu đãi tự nhiên không dễ dàng trước Chính vậy, để chủ động trước diễn biến mới, người dân cần chuẩn bị ứng phó tốt Trong bối cảnh lợi so sánh cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lương thực khu vực phía Bắc miền Trung giảm dần quy mô đất nhỏ, manh mún tác động chuyển đổi cấu, việc ổn định sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL có vai trò quan trọng chiến lược an ninh lương thực quốc gia Mấu chốt ĐBSCL đảm bảo an ninh nước, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu gây ra, cải thiện thu nhập cho nơng dân (*) Ứng viên chương trình nghiên cứu sinh, Đại học Quốc gia Úc (ANU) Trương Lương Hạn, mặn ĐBSCL không biến đổi khí hậu mà nguyên nhân phần lớn tác nhân phá hoại người Khi nói đến biến đổi khí hậu phải nhìn nhận vấn đề cách tổng thể Trước mắt cần phải "xanh hóa" tồn diện đất nước phong trào trồng gây rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, nơi bị tàn phá kinh khủng nhất, phải nhanh chóng che phủ lại tán rừng Đây chiến lược sống còn, phải giá làm nhanh, làm có hiệu quả, phấn đấu vòng 5-10 năm đến mong cải thiện Đồng thời khẩn trương ban hành luật nghiêm trị hành vi phá rừng với chế tài nặng Ứng dụng công nghệ đại trồng trọt chăn nuôi Giao nhiệm vụ cho Viện Hàn lâm khoa học VN giá phải hoàn thành việc nghiên cứu nội địa hóa sản xuất cơng nghệ tưới nhỏ giọt Israel Hiện công nghệ phải mua nhập 100% Phải xem chiến lược chung sống với biến đổi khí hậu hội lớn để huy động nhân tài vật lực đất nước vào chiến sinh tử VN ta lâu có truyền thống khó khăn hữu đồn kết, phát vơ số nhân tài ! Cập nhật công nghệ nông nghiệp giao nhiệm vụ cho lực lượng khoa học kỹ thuật nước tập trung giải Thành lập lực lượng phản ứng nhanh biến đổi khí hậu Trưng cầu hỗ trợ ba quốc gia Israel + Hà Lan + Nhật Bản để tranh thủ trình độ khoa học kỹ thuật tài trợ họ ... khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có tiềm lớn nước phát triển nông nghiệp, sản xuất lương thực,... Chính phủ Cơ cấu lại phát triển bền vững nông nghiệp đồng sông Cửu Long sở liên kết vùng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ngành nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đứng trước nhiều... nguyên nông nghiệp hợp lý phát triển nông nghiệp theo lợi so sánh bền vững theo vùng, miền Thách thức mà nhà quản lý, doanh nghiệp nông dân đồng sông Cửu Long đối mặt tính cạnh tranh mặt hàng nông,

Ngày đăng: 16/12/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w