Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
476 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lời nói đầu . 2. Chơng I : Kiến thức chuẩn bị . 3. Đ1 Khônggian mêtric và không giantôpô 3 Đ2 Khônggianđịnhchuẩn 8 Đ3Không gian liên hợp 11 Chơng II Tôpôyếu và hội tụ yếutrongkhônggianđịnhchuẩn 15 Đ1Tô pôyếu . 15 Đ2 Hội tụ yếu . 22 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 1 Lời nói đầu Luận văn này với đề tài:"Tôpô yếutrongkhônggianđịnh chuẩn" nhằm cung cấp cho độc giả một số khái niệm và các tính chất của tôpôyếutrongkhônggiandịnh chuẩn. Trên cơ sở kiến thức cơ bản của tôpô đại cơng, khônggianđịnh chuẩn, khônggian liên hợp của khônggianđịnh chuẩn, bạn đọc có thể hiểu thêm cách đa một tôpô vào một khônggian tuỳ ý. Độc giả có thể xem đây là một tài liệu tham khảo thêm khi đi vào nghiên cứu các khái niệm và tính chất của tôpôyếutrongkhônggianđịnh chuẩn. Luận văn này gồm những nội dung sau: Chơng 1: Kiến thức chuẩn bị: Trình bày các khái niệm và tính chất của khônggian mêtric, khônggiantô pô, khônggianđịnh chuẩn, khônggian liên hợp của khônggianđịnh chuẩn. Chơng 2: Tôpô yếu và hội tụ yếu: Đi sâu vào nghiên cứu một số khái niệm, tính chất của tôpôyếutrongkhônggianđịnh chuẩn. Trong khuôn khổ kiến thức và thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, Tác giả rất mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô trongtổ giải tích và trong khoa toán. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS. Tạ Khắc C đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 05/2003 Tác giả 2 Chơng1. kiến thức chuẩn bị Đ1. Khônggian mêtric và khônggian tôpô 1.1. Định nghĩa. Giả sử X là tập hợp tuỳ ý . Một khoảng cách trong X là một ánh xạ : d: XxXR thoả mãn các điều kiện : 1) d(x,y)0 x,yX và d(x,y) =0 x=y 2) d(x,y) d(y,x) x,yX 3) d(x,y) d(x,z)+d(z,y) x,y,zX (bất dẳng thức tam giác) khi đó (X,d)- là khônggian mêtric. 1.2. Định nghĩa: Cho X là khônggian Mêtric ,aX, r >0 ta gọi : - Hình cầu mở tâm a, bán kính r là tập S (a,r)={xX: d(a,x)<r } - Hình cầu đóng tâm a bán kính r là tập S [a,r]={xX: d(a,x)r} 1.3 Định nghĩa: - Nếu AX , x X là điểm trong của A nếu tồn tại S (x,r) A - Tập G X, G là tập mở trong X nếu mọi xG đều là điểm trong. - Tập F X là tập đóng nếu phần bù X \F là mở . 1.4 Định nghĩa. Cho X là khônggian Mêtric , x X, tập VX là lân cận của x nếu tồn tại S(x,r)V . 1.5 Định nghĩa . Nếu G là tập mở chứa điểm x X thì G là một lân cận mở của X. 1.6 Nhận xét . - Điều kiện cần và đủ để tập A X là lân cận của xX là : x là điểm trong của A. 3 - Trongkhônggian mêtric X một hình cầu mở là tập mở, một hình cầu đóng là tập đóng 1.7 Định nghĩa : Một dãy {x n } trongkhônggian Mêtric X là hội tụ đến x 0 X Nếu n Lim d(x 0 ,x n )=0 ta ký hiệu n Lim x n =x 0 hoặc x n x 0 1.8 Nhận xét : 1) Dãy điểm {x n } hội tụ đến x 0 khi và chỉ khi mọi r>0,tồn tại n 0 sao cho x n S(x o ,r), nn o . 2) Dãy điểm{x n } hội tụ đến x o khi và chỉ khi với mọi lân cận V của x o ,tồn tại n o sao cho x n V, nn o . 1.9 Định nghĩa. - A,B là hai tập trongkhônggian Mêtric Xvới AB. Tập A đợc gọi là trù mật trong B nếu B A . - Nếu A =X thì A đợc gọi là trù mật khắp nơi trong X. - Một khônggian mêtric Xđợc gọi là khả ly nếu tồn tại một tập AX, với A không quá đếm đợc và A trù mật trong X. 1.10 Đinh nghĩa. Một dãy điểm {x n } trongkhônggian mêtric X gọi là một dãy cô si nếu mọi >0, tồn tại n o N sao cho :nn o và mn o ,ta có d(x n ,x m )< hay mn Lim , d(x n ,x m )=0 1.11 Định nghĩa. Một khônggian mêtricX đợc gọi là đầy đủ nếu mọi dãy côsi trong X đều hội tụ(có giới hạn trong X). 1.12 Định nghĩa. Tập hợp KX gọi là compắc nếu mọi dãy điểm{x n }trong Kđều có một dãy con{ k n x }{x n }hội tụ đến một điểm thuộc K. 1.13 Định nghĩa. Giả sử X là một tập hợp bất kỳ. Một họ t những tập con của X là một tôpô trên X nếu họ t thoả mãn các điều kiện : 4 N 1 ) ,Xt N 2 ) Nếu G t () thì G N 3 ) Nếu G 1 ,G 2 t thì G 1 G 2 t Khi đó X cùng với tôpô t là một khônggiantô pô, ký hiệu (X,t). Các phần tử của t đợc quy định là các tập hợp mở trongkhônggiantôpô X 1.14 Nhận xét : - Mọi khônggian nếu cho đợc tập mở thì có thể trang bị đợc tôpô trên nó. - Khônggian mêtric là một khônggiantôpô . 1.15 Định nghĩa: - X là một khônggiantôpô , A X . Một tập V đợc gọi là lân cận của A nếu tồn tại tập mở W sao cho : A W V . - Họ v= {V: V là lân cận của xX} gọi là một cơ sở lân cận của x nếu với mọi lân cận U của x, V v sao cho xVU 1.16 Định nghĩa: Nếu t, là hai tôpô trên X và t (tức là số lân cận của nhiều hơn t) thì ta nói tôpô t yêu hơn tôpô ký hiệu t 1.17 Định lý: Giả sử t 1 ,t 2 là hai tôpô trên cùng một tập hợp X. Để t 1 t 2 điều kiện cần và đủ là với mọi xX , nếu v (1) là một cơ sở t 1 lân cận của x và v (2) là một cơ sở t 2 - lân cận của x thì với mọi V 1 v (1) , V 2 v (2) sao cho v 2 v 1 Chứng minh: Cần: Giả sử t 1 t 2 và V 1 v (1) , xX . Khi đó V 1 cũng là t 2 -lân cận của x. Do đó tồn tại V 2 v (2) sao cho V 2 V 1 Đủ : Giả sử G X là một tập hợp t 1 - mở . Ta cần chứng minh G là tập t 2 -mở. Thật vậy: nếu x G thì G là một t 1 -lân cận của x, do đó suy ra : V 1 v (1) sao cho : V 1 G . Theo giả thiết V 2 v (2) với V 2 V 1 . Dẫn đến ta đợc : V 2 G . Vậy, G 2 cũng là t 2 -lân cận của x . vì x tuỳ ý nên suy ra G là t 2 -mở. Vậy: t 1 t 2 . 5 1.18 Định lý : 1 0 . X là khônggiantôpô , V x là một cơ sở lân cận của x . Họ v ={v x : xX} có các tính chất . a) xX và V x v x thì : xV x . b) V x 1 ,V x 2 v x thì W x v x : W x V x 1 V x 2 . c) với V x v x ,W x v x sao cho : yW x , V y v y sao cho V y V x . 2 0 . Ngợc lại giả sử X là tập hợp tuỳ ý và với mọi xX ta xét một họ v x những tập hợp V x X sao cho : v={v x : xX} có các tính chất a,b,c,. Khi đó tồn tại một tôpô duy nhất t trên X sao cho : tai mỗi xX, họ v x là một cơ sở lân cận của x. 1.19 Định nghĩa: Một khônggiantôpô X là một khônggian Haudơđooc(T 2 không gian) hay là khônggiantôpô tách nếu x,yX, xy, tồn tại lân cận U của x và V của y sao cho : UV= . 1.20 Nhận xét: Khônggian mêtric (X,d) là một T 2 -không gian. Chứng minh : Giả sử X là một khônggian mêtric ta chứng minh X là T 2 - không gian. Thật vậy, giả sử x,yX , xy . Khi đó d(x,y)>0 chọn r=d(x,y)>0 ta đợc : xS(x,r/2) ; yS(y,r/2) Ta dễ dàng suy ra: S(x,r/2)S(y,r/2) = Vậy, khônggian mêtric (X,d) là T 2 -không gian 1.21 Định nghĩa : Cho (x ) là dãy suy rộng trongkhônggiantôpô X. Ta nói rằng (x ) hội tụ đến aX nếu mọi lân cận V của a, tồn tại 0 sao cho khi 0 thì : x V ký hiệu x: x a . 1.22 Định lý : Nếu X là khônggiantôpô tách thì một dãy suy rộng trong X chỉ có thể hội tụ đến một giới hạn duy nhất 6 Chứng minh Giả sử (x ) là một dãy suy rộng trong X và (x ) hội tụ đến a,b mà ab. Vì X là một khônggiantôpô tách nên tồn tại lân cận U của a, V của b sao cho : UV= . Mặt khác a là giới hạn của (x ) nên theo định nghĩa (1.21) 1 sao cho : 1 thì x U . Tơng tự tồn tại 2 sao cho x V khi 2 . Đặt 0 =max{ 1 , 2 } thì x UV, 0 từ đó suy ra UV điều này trái với giả thiết UV= Vậy a=b. 1.23 Nhận xét. Nếu tại mọi điểm của khônggiantôpô X đều có một cơ sở lân cận đếm đợc, khi đó ta có thể thay thế dãy suy rộng (x ) bởi dãy thông th- ờng (x n ) n 1 . 1.24 Định nghĩa. Giả sử (X ) là họ những khônggiantô pô. Xét tích đề các : X= x là một họ {x : x X , } viết tắt là (x ) với 0 cố đinh, ta thành lập phép chiếu : 0 pr : X 0 X xác định bởi công thức : 00 ))(( xxpr = Khi đó tồn tại tôpôyếu nhất trên X sao cho tất cả các phép chiếu pr liên tục trên X . Tôpô này thờng đợc gọi là tôpô Tikhônôp trên X 1.25 Định nghĩa : X là khônggiantôpô , K X là tập compắct nếu với mọi phủ mở U 1 ,U 2 , ,U n , của K , tồn tại phủ con hữu hạn U 1 , ,U p phủ K tức là : K p i i U 1 = 1.26 Định nghĩa: Giả sử (X,t) là một khônggiantôpô và Y là một tập hợp con của X Khi đó họ : t Y = {GY : Gt } là một tôpô trên Y, và gọi là tôpô cảm sinh trên Y. 1.27 Nhận xét : - Mọi tập hợp mở A trong (Y,t Y ) đều có dạng A=GY . 7 - Mọi tập hợp đóng B trong (Y,t Y ) đều có dạng : B= FY, F đóng trong X Đ2 Khônggianđịnhchuẩn . 2.1 Định nghĩa . Giả sử X là khônggian véc tơ trên K (C hoặc R) . Ta gọi một chuẩn trên X là một hàm . : XR đặt tơng ứng với mỗi xX với một số x R sao cho thoả mãn các điều kiện 1) Xxx ,0 và 0 = x x=0 2) xx = XxK , 3) yxyx ++ Xyx , Khônggian véc tơ X cùng với chuẩn xác định trên nó gọi là một khônggianđịnhchuẩn trên K . Ký hiệu (X, . ) hay X 2.2) Nhận xét. Nếu (X, . ) là một khônggianđịnhchuẩn thì công thức d(x,y)= yx , Xyx , xác định một mêtric trên X. Do đó mỗi khônggianđịnhchuẩn là một khônggian mêtric và ta gọi là mêtric sinh bởi chuẩn Vì vậy: tất cả các tính chất tôpô của khônggian mêtric đều có giá trị cho khônggianđịnhchuẩn 2.3 Định nghĩa. - Dãy {x n } trongkhônggianđịnhchuẩn X gọi là hội tụ đến x 0 X nếu : 0 0 = xxLim n n ký hiệu : 0 . xx n hay 0 xxLim n n = . - Dãy {x n } trongkhônggianđịnhchuẩn X gọi là dãy côsi nếu 0 > tuỳ ý n 0 N sao cho : n n 0 và pN ta có : ||x n+p -x n || < hay npn n xxLim + =0 2.3 Định nghĩa:- Cho X là khônggianđịnhchuẩn , x 0 X , r >0 ta gọi 8 - Hình cầu mở tâm x 0 bán kính r là tập : S(x 0 ,r)={xX: ||x 0 -x||<r } - Hình cầu đóng tâm x 0 bán kính r là tập S[x 0 ,r]={xX: ||x 0 -x||r } . 2.4 Định nghĩa. Giả sử X,Y là các khônggianđịnh chuẩn, nếu tồn tại một ánh xạ : : XY thoả mãn : 1) (x+y) =(x)+(y) x,yX ,,K 2) xx = )( thì là phép đẳng cấu tuyến tính. Khi đó X đẳng cấu với Y và ta có thể đồng nhất phần tử xX với phần tử (x)Y 2.5 Định nghĩa. Giả sử 21 .,. là hai chuẩn xác định trên khônggian véc tơ X . Gọi t 1 ,t 2 là hai tôpô trên X , sinh ra bởi các chuẩn 21 .,. Khi đó chuẩn 1 . mạnh hơn chuẩn 2 . nếu t 1 t 2 . Nếu t 1 =t 2 thì 1 . và 2 . tơng đơng . 2.6 Định nghĩa: Một khônggianđịnhchuẩn X đầy đủ (theo mêtric sinh bởi chuẩn ) đợc gọi là khônggian Banach 2.7 Định nghĩa. Cho X là khônggianđịnhchuẩn và Y X, khi đó Y đợc gọi là khônggian con của X. Nếu Y đóng thì ta nói Y là một khônggian con đóng 2.8 Định lí: Giả sử M={x n : n=1,2, . } là tập con đếm đợc của X. Khônggian con đóng gây nên bởi M là khônggianđịnhchuẩn và khả ly . Chứng minh. Gọi Y là khônggian véc tơ của X gây nên bởi M. Khi đó ZY = , tức là Y trù mật trong Z. Mặt khác nếu gọi L là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính với hệ số hữu tỉ của một số hửu hạn các phần tử của M thì L là tập hợp đếm đợc. Hơn nữa ta có yY thì Y có dạng : y= ),1,(, . 1 1 piMxxx ip nnpn =++ Với mỗi i ta hãy tìm số hữu tỉ r i sao cho: p xr i nii < (i=1, p) , > 0 tuỳ ý. Khi đó với z= Lxrxr ii npn ++ . 1 ta có 9 )()()( 1111 ==== == p i nii p i n p i ii p i nii iii xrxrxryz <p = p . suy ra : L là trù mật trong Y L trù mật trong Z . Vậy Z là khônggianđịnhchuẩn khả ly. 2.9 Định nghĩa: - Giả sử X là khônggian véc tơ trên K . Một phiếm hàm tuyến tính f xác định trên X là một ánh xạ tuyến tính. Tập L(X,K)={f| X f K là phiếm hàm tuyến tính } đợc gọi là khônggian đối ngẫu đại số của X, ký hiệu là X # 2.10 Định nghĩa. Cho X ,Y là các khônggianđịnhchuẩn trên trờng K . Khi đó ánh xạ tuyến tính A:XY là một toán tử tuyến tính 2.11 Định lý: (Nguyên lý bị chặn đều) Giả sử {f : } là một họ những phiếm hàm tuyến tính liên tục xác định trên khônggian Banach X nếu xX ta có < )(xfSup thì +< fSup 2.12 Định lý. (Hanh-Banach) Giả sử X là một khônggianđịnhchuẩn Y là một khônggian véc tơ con của X và f là một phiếm hàm tuyến tính liên tục xác đinh trên Y . Khi đó tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục f ~ xác định trên X sao cho: f ~ | Y =f và ff = ~ 2.13 Hệ quả. Giả sử X là khônggian Banach , {f n } là dãy phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X . Nếu với mỗi x X ,f n (x) là dãy côsi , thì tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục f xác định trên X sao cho xX : )()( xfxfLim n n = và n n fLimf 2.14. Hệ quả. Giả sử Y là khônggian con đóng của khônggianđịnhchuẩn X và x 0 Y. Khi đó tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục f xác đinh trên X sao cho : f(x 0 )=1, f(y)=0 khi yY . 10