Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
149,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài T MãThiên là nhà sử học - nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc và thế giới bởi một sáng tác nổi danh: "Sử ký"."Sử ký" của T MãThiên là tác phẩm ghi chép lịch sử xuất hiện sớm và đợc đánh giá là một tác phẩm triết học lịch sử vào loại cổ xa hơn cả, bên cạnh "Tổng sử" của Pôbili - Hy Lạp. "Sử ký" có ý nghĩa vì nó đã ghi lại lịch sử 3000 năm từ thời Hoàng Đế trong truyền thuyết cho đến thời Hán Vũ Đế trong lịch sử Trung Quốc. Cùng với giá trị về phơng diện lịch sử và triết học, "Sử ký" còn là một tác phẩm có giá trị lớn về văn học. Dãy dài chân dung các nhân vật trong "Sử ký" vừa là những nhân vật lịch sử, vừa là những hình tợng đợc sáng tạo bởi nghệ thuật tài hoa của nhà văn T Mã Thiên. Nhờ các hình tợng nhân vật này mà chúng ta có cái nhìn sinh động hơn về lịch sử các triều đại cổ xa ở Trung Hoa. Thành công về phơng diện văn học của "Sử ký" còn mở ra cho chúng ta một cách nhìn nhận, tiếp cận với các sáng tác văn học cổ điển Trung Quốc - vốn chịu ảnh hởng sâu rộng của tác phẩm bất hủ của nhà viết sử - nhà văn nổi tiếng T Mã Thiên. Không thể không nói đến tinhthần "bao" - "biếm" của nhà viết sử bởi giá trị chủ yếu của cuốn "Sử ký" đợc tập trung chủ yếu ở phơng diện này. Từ xa, tinhthần "bao", "biếm" trong "Sử ký" của T MãThiên đã đợc ví với bút pháp "bao", "biếm" trong tác phẩm Xuân Thu - một bộ sử của ngời nớc Lỗ - có đặc điểm nổi bật nhất là dùng cách đề cao và phê phán kín đáo trong việc ghi chép sự vật, sự việc. Tác giả dựa vào quan điểm của mình để phê phán một số sự kiện cũng nh nhân vật lịch sử bằng cách chọn lựa những ngôn từmà bản thân cho là thích hợp để ngụ ý khen chê. Vì vậy, Xuân Thu đã đợc các nhà sử học noi theo ở tính khuynh hớng nghiêm chỉnh, chính xác, các nhà văn noi theo ở cách dùng từ, viết câu rõ ràng, sâu sắc. Nhờ tinhthầnbaobiếm rõ ràng, chính xác của T MãThiênmà "Sử ký đạt đến độ phản ánh, ghi chép hiện thực một cách khách quan, trung thực, 1 một thành công mà không phải bất cứ sử gia nào cũng có đợc trong việc viết sử. Tìm hiểu tinhthầnbaobiếmtrong "Sử ký" T MãThiên là để thấy đợc thái độ của ông trong việc chép sử, đồng thời để học tập kinh nghiệm viết văn quý báu mà ông đã để lại. 2. Lịch sử vấn đề "Sử ký" của T MãThiên là một trong những tác phẩm đợc độc giả và giới nghiên cứu dành nhiều sự quan tâm. Đến nay, theo sự hiểu biết của chúng tôi, đã có các công trình nghiên cứu về T MãThiên và bộ "Sử ký" của các tác giả Việt Nam và nớc ngoài liên quan đến tinhthần bao, biếmtrong "Sử ký" của T MãThiên nh sau: "Lịch sử văn học Trung Quốc" (tập 1) của Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn do nhóm tác giả D Quan Anh, Tiền Chung Th, Phạm Ninh chủ biên (Nhà xuất Giáo dục, 1998) đã viết: "Sử ký" kế thừa tinhthần "ngụ bao biếm" của Xuân Thu nhng lại có chỗ không giống với Xuân Thu. Xuân Thu dùng chữ "bao biếm" (bình luận tốt xấu) còn, "Sử ký" thì "bao biếm thông qua hình tợng nhân vật (11, 164) Giáo trình văn học Trung Quốc của Nguyễn Khắc Phi - Trơng Chính (NXBGD, 1987) cho rằng: "Điều chúng ta chú ý hơn là bộ "Sử ký" đợc đánh giá nh một tập truyện ký nhân vật lịch sử, giàu tính nhân dân, tính hiện thực, viết có nghệ thuật, xây dựng nhân vật thành điển hình, miêu tả sinh động sâu sắc khiến hai nghìn năm sau đọc vẫn thấy hấp dẫn lạ thờng" (6, 95) "Văn học sử Trung Quốc" (tập 1) do Chơng Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh chủ biên (Phạm Công Đạt dịch), Nhà xuất bản Phụ Nữ lại khẳng định: Trong "Sử ký" nhất định là có tiêu chuẩn để đánh giá luân lý, cũng nh có ý thức khen chê, nhng tiêu chuẩn ấy không hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc lợi ích của tầng lớp thống trị, cũng nh ý thức đạo đức theo thế tục nói chung, và cũng không hẳn là hẹp hòi đơn nhất(2, 294). 2 Ngoài các cuốn giáo trình trên, T MãThiên và Sửký còn đợc nhà Phơng Đông học N.Konrat trong Phơng Đông và Phơng Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học đông và tây NXB GD, 1997) đặt trong mối tơng quan với Pôlibi nhà viết sử Hy Lạp với công trình Tổng sử của ông. Cả T MãThiên và Pôlibi đều đợc đánh giá: Tất nhiên cả Pôlibi và T MãThiên đều không phải là những nhà triết học lịch sử, họ chỉ là những nhà sử học thuần túy. Và với t cách là những nhà sử học, họ chỉ cố gắng suy nghĩ để soi sáng một cách rõ nhất cái gì đã diễn ra, bao giờ và nh thế nào rồi truyền đạt những điều đó với ngời đơng thời và với hậu thế. Tuy nhiên, cả hai không chỉ là những ngời thu thập thông tin về quá khứ mà còn là những nhà t tởng mong muốn phát hiện con đờng lịch sử của các sự kiện, hiểu đợc nó. Do vậy màtrong những công trình của hai nhà sử học cổ đại còn có quan niệm triết học lịch sử ; do vậy, Pôlibi và T MãThiên cần phải coi nh những ngời đặt nền tảng cho triết học lịch sử (4, 10). Lỗ Tấn (Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc NXB ĐHQG Hà Nội, 2002) đặc biệt đề cao T Mã Thiên, trong phần thứ hai Hán văn học sử cơng yếu khẳng định rằng: Văn nhân thời Hán Vũ Đế, kể về phú thì không ai bằng T Mã Tơng Nh, về văn thì không ai bằng T MãThiên (8, 412). Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên đều thồng nhất ở việc khẳng định tài năng của nhà viết sử nhà văn T MãThiên cũng nh giá trị sử học văn học của bộ Sử ký. Tuy nhiên, do sự chi phối của đối tợng và mục đích nghiên cứu nên các tác giả mới chủ yếu chỉ cung cấp một cái nhìn toàn cảnh bằng cách nêu ra những nhận xét cơ bản, khái quát về "Sử ký " của T MãThiên cùng các dẫn chứng để minh họa cho những nhận định cần thiết. Các bài viết cha thật sự tập trung xoáy sâu vào những vấn đề cụ thể. Vì thế tinhthần "bao "- "biếm" của "Sử ký" chỉ đợc khai thác ở một mức độ nhất định. Song le, nó thực sự là "kim chỉ nam" dẫn đờng cho chúng tôi trong việc nghiên cứu những tác phẩm này. 3 Chính vì vậy, trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn chuyên tâm tìm hiểu, đi sâu cụ thể hơn nữa trên cơ sở tiếp tục kế thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu đó. 3. Đối tợng nghiên cứu Để giải quyết vấn đề: Tinhthần "bao" - "biếm" trong "Sử ký " của T MãThiên chúng tôi chỉ tập trung, tìm hiểu các thể tài bản kỷ (12 thiên), thế gia (30 thiên), liệt truyện (70 thiên) trong "Sử ký" của T MãThiên tập 1 và tập 2 dịch theo bản Trung văn do thợng vụ ấn Th Quán, xuất bản năm 1936 - Thợng Hải. 4. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tinhthần "bao" - "biếm" trong "Sử ký " của T Mã Thiên, chúng tôi nhằm khẳng định giá trị về phơng diện nội dung t tởng thông qua các biểu hiện của tinhthần "bao "- "biếm", cùng với giá trị nghệ thuật, cách thức baobiếm chủ yếu nhất của "Sử ký". Từ đó thấy đợc tài năng cũng là cống hiến của nhà sử học, nhà văn T Mã Thiên. 5. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp thống kê, phân loại; phơng pháp miêu tả, phân tích; phơng pháp so sánh, đối chiếu. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của khóa luận gồm 3 chơng: - Chơng 1: Vài nét về văn xuôi lịch sử Trung Quốc thời cổ đại và vị trí của "Sử ký" trong văn xuôi lịch sử Trung Quốc. - Chơng 2: Đối tợng và nội dung "bao", "biếm" trongSửký của T Mã Thiên. - Chơng 3: Nghệ thuật "bao"- "biếm" trong "Sử ký " của T Mã Thiên. nội dung 4 Chơng 1: Vài nét về văn xuôi lịch sử Trung Quốc thời cổ đại, nguyên nhân ra đời và ảnh hởng của Sửký đối với văn học Trung Quốc 1.1. Vài nét về văn xuôi lịch sử Trung Quốc thời cổ đại Trung Quốc là một đất nớc có truyền thống văn minh Ng ời Trung Quốc lại rất có ý thức trong việc bảo tồn, lu giữ giá trị văn hiến của dân tộc mình qua sử sách. ở Trung Quốc, chức quan chép sử (Sử quan) đợc đặt ra từ thời Tây Chu. Nhiệm vụ của các sử quan là chuyên trách nắm giữ văn hiến và điển tịch cũng nh ghi chép lại lời nói của giai cấp thống trị và những sự kiện trọng đại của quốc gia. "Thời xa phàm việc làm gì của nhà vua cũng đợc ghi chép lại - tả sử ghi chép lời nói, hữu sử ghi chép sự việc. Nhờ hệ thống sử quan này mà lịch sử cổ đại Trung Quốc đợc bảo tồn với bề dày đáng nể phục. Nhắc đến Trung Quốc cổ đại, không thể không nói đến hiện tợng văn hóa sôi nổi, rầm rộ thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc "bách hoa tề phóng, bách gia trách minh". Sự xuất hiện của các "Nhà" trong đó có các nhà t tởng, nhà chính trị, các trớc tác "văn xuôi lịch sử và "văn xuôi triết lý" đã làm phong phú, rạng rỡ diện mạo văn học Trung hoa cổ đại. Cha bao giờ có một phong trào học thuật nh thế trong lịch sử Trung Hoa đơng thời. Một trong những sáng tác văn xuôi lịch sử tiêu biểu là bộ "Xuân Thu". "Xuân Thu" tên gọi chỉ chung những sử th của các nớc thời Tiên, Tần, là bộ sách ghi chép lại các sự việc của sử quan nớc Lỗ. Tơng truyền, "Xuân Thu" đ- ợc Khổng Tử chỉnh lý, hiệu đính. Đây là một cuốn sử ghi theo lối biên niên đầu tiên của Trung quốc, chép chuyện nớc Lỗ, từ Lỗ ẩn Công đến Lỗ Ai Công, tức từ 722 - 481 trớc "Tây lịch"; ghi chép lịch sửtrong vòng 442 năm, đồng thời đề cập đến việc nhà Chu và các nớc ch hầu trong thời gian đó. Khổng Tử đã từng nghiên cứu rất nhiều và ông nhận ra tầm t tởng lớn của cuốn sách, vì thế ông đã dùng nó để dạy học trò. Không những vậy, "Xuân Thu" còn trở thành sách kinh điển quan trọng mang ý nghĩa đặc thù của Nho gia qua sự chỉnh lý của Khổng Tử. 5 Cách ghi chép của "Xuân Thu" rất ngắn gọn, khô khan, gần nh không có thành phần miêu tả nhng ngôn ngữ dùng để diễn đạt thì cẩn thận, có sự chắt lọc nên đạt đến thứ ngôn ngữ nghiêm trang. Nhng điểm đáng chú ý nhất ở bộ "Xuân Thu" là bút pháp khen chê bởi tác giả của "Xuân Thu" đã rất tài tìnhtrong việc dùng cách đề cao hoặc phê phán kín đáo trong việc ghi chép sự vật. Ngời đời sau đọc "Xuân Thu" phải cân nhắc ý nghĩa và vị trí từng từ một, bởi ở điểm này tác giả "Xuân Thu" đã có chủ ý rất kỹ lỡng trong việc dùng từ để thể hiện đợc ai là tốt, ai là xấu một cách rõ ràng. Cho nên, bộ sách này đợc ngời hậu thế xem là bộ "Kinh điển", có lời lẽ nhỏ nhẹ, nh ng ý nghĩa to tát (Vi ngôn đại nghĩa), là một bộ sách mẫu mực, định rõ danh phận và pháp độ (2, 156). Qua đó, chúng ta thấy sự ra đời của "Xuân Thu" có ảnh hởng vô cùng lớn đến các trớc tác lịch sử sau này. Đây là tiền đề cho các nhà sử học hiểu đợc viết sử phải có tính khuynh h- ớng, nghiêm chỉnh và chính xác. Sau "Xuân Thu" tới bộ "Tả truyện", gọi là "Tả thị Xuân Thu", tác giả là Tả Khâu Minh - một thái sử nớc Lỗ. Tác phẩm đợc coi là công trình chú giải bộ "Xuân Thu". Cũng chép những chuyện từ đời Lỗ ẩn Công đến đời Lỗ Ai Công theo thể biên niên nhng chi tiết nhiều hơn "Xuân Thu". Cùng một việc trong "Xuân Thu" chỉ chép vắn tắt một dòng thì trong "Tả truyện" chép thành năm mời hàng, một hai trang. Khi viết một việc, "Tả truyện" có thể nắm bắt mặt bản chất của nó, rồi từsự miêu tả cụ thể để làm nổi lên. Chính vì thế, "Tả truyện" đã ghi chép và thuật lại sự kiện, nhân vật lịch sử theo cách không thiên về mặt sử học nhiều mà nó chú ý đến phần sinh động của câu chuyện và những chi tiết để biểu hiện hình tợng của nhân vật. ở đây, nhân tố văn học đ- ợc thể hiện một cách rõ nét hơn. Từ "Xuân Thu" cho đến "Tả truyện", văn xuôi lịch sử đã có sự phát triển nhanh chóng, có sự sáng tạo to lớn và đã trở thành mẫu mực sáng chói về cách viết của trớc tác lịch sử làm cho mọi ngời hiểu đợc rằng: trớc tác lịch sử không những phải có tính khuynh hớng nghiêm chỉnh và chính xác mà còn phải có tính văn chơng, có nh thế mới gây cho ng- ời đọc những rung động, những cảm xúc mạnh mẽ. 6 "Xuân Thu" và "Tả truyện" thuộc loại biên niên sử của trớc tác lịch sử trớc Tần. Còn loại trớc tác thứ hai thì dựa vào lịch sử của các nớc ch hầu mà ghi chép nh "Quốc ngữ", "Chiến quốc sách". "Quốc ngữ" là bộ biệt sử đầu tiên của Trung Quốc. Niên đại ghi chép sự kiện kể từ đời Chu Mục Vơng cho đến đời Lỗ Điệu Công (khoảng từ 1000 - 440 năm trớc công nguyên). Nội dung liên quan tới tám nớc: Chu, Lỗ, Tề, Tấn, Trịnh, Sở, Ngô, Việt. Bộ sách này không phải là một trớc tác lịch sử có hệ thống một cách hoàn chỉnh mà chỉ ghi lại một sự kiện lịch sử nào đấy có trọng điểm. Quốc ngữ có lời văn giản dị, chất phác, giỏi miêu tả tình cảm con ngời và sắc thái sự vật đã tổng kết đ ợc rất nhiều kinh nghiệm về mặt chính trị và khuynh hớng chính trị của nó cũng gần nh trong "Tả truyện", chỉ có điều nó không rõ ràng và nổi bật nh trong "Tả truyện". Tuy nhiên, trong "Quốc ngữ" cũng có những phần khá xuất sắc nh "Tấn ngữ" với những thuyết lý khá đầy đủ. Sau cùng là bộ "Chiến quốc sách". Tác giả là nhiều ngời ở trong khoảng từ cuối đời Chiến quốc đến đầu đời Hán. Bộ sách này chép những sự việc xảy ra từ đầu Chiến quốc cho tới khi 6 nớc bị diệt vong trong khoảng từ năm 452 đến năm 220 trớc công nguyên. Bộ sách này chủ yếu ghi chép những hoạt động du thuyết của các mu sĩ, phản ánh tình hình chính trị, ngoại giao của các nớc Đông Chu, Tây Chu,Tần, Tề trong thời kỳ đó. Cả bộ sách không có thứ tự hoàn chỉnh mà đợc viết từ các chơng lẻ độc lập với nhau. Nh- ng bộ sách cũng đã đạt đợc một số thành công về những thủ pháp văn học nh ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu hình tợng Có những đoạn miêu tả cụ thể, sinh động, tình cảm bộc lộ bằng lối viết sôi nổi, hùng biện sâu sắc, dạt dào. Đặc biệt, "Chiến quốc sách" đã khắc họa một số nhân vật lịch sử rất tài tình. Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu là ngụ ngôn, văn chơng trở nên rất bay b- ớm. Trong "Chiến quốc sách" có những nét t tởng tiến bộ nhng cũng có một số nhợc điểm - những hành vi gian hùng, xảo quyệt cũng đợc miêu tả với thái độ đồng tình, không phê phán. 7 "Chiến quốc sách" thể hiện sự chuyển biến về quan niệm của thời đại. Vì thế nó sống động, tự nhiên, cuốn hút ngời đọc hơn rất nhiều. Trong văn học sử nó còn tác dụng kế thừa thời trớc và dẫn dắt thời sau, nó có ảnh hởng lớn đến văn học đời Hán, đời Tống Sự xuất hiện trong cùng một giai đoạn những tác phẩm nh "Xuân thu", "Tả truyện", "Quốc ngữ", "Chiến quốc sách" đã đánh dấu một b ớc tiến thành công rực rỡ, thể hiện văn xuôi lịch sử Trung Quốc càng về sau càng có sự thống nhất giữa chính luận và nghệ thuật, giữa văn và sử. Đến thời Hán, văn xuôi lịch sử về số lợng so với văn xuôi triết lý ít hơn. Văn xuôi triết lý chiếm u thế, mang màu sắc chính trị và tính chất thực dụng rõ rệt, là sáng tác của các chính trị gia đang phục vụ tại bộ máy triều đình nhằm tổng kết bài học lịch sử của nớc Tần, đề xuất những kế sách hay cho sự thống trị của vơng triều mới. Tuy văn xuôi triều Hán phát triển không rầm rộ, sôi nổi nh thời trớc Tần song lại có đỉnh cao đáng nể phục, đó chính là "Sử ký" của T Mã Thiên. 1.2. Nguyên nhân ra đời của "Sử ký" 1.2.1. Nguyên nhân khách quan T MãThiên sinh ra và trởng thành ở triều Hán (145 87 TCN) một triều đại phong kiến có nhiều thăng trầm trong lịch sử Trung Hoa Nhà Hán chia làm hai thời kỳ: Tây Hán và Đông Hán. Tây Hán từ năm 204 TCN cho đến năm thứ 8 SCN. Trong khoảng thời gian 70, 80 năm đầu, kinh tế nhà Hán đợc khôi phục và phát triển phồn thịnh dới triều Hán Vũ Đế. Nhng giai cấp thống trị Hán trở nên mục ruỗng, vua chúa sa vào ăn chơi trụy lạc làm cho khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra và tình hình chính trị đến thời Tây Hán hỗn loạn. Cuối cùng Vơng Mãng đã phế bỏ triều đại Tây Hán, lập nên nhà Đông Hán vào năm thứ 8 SCN. Đông Hán nhìn chung không phồn thịnh nh thời kỳ Tây Hán nhng thời gian tồn tại cũng rất dài (từ năm 8 - 220 SCN). Triều Hán có những chủ trơng mới mẻ, tiến bộ về văn học, t tởng so với các thời kỳ trớc nh mở mang hệ thống trờng học từ kinh đô đến tận các địa 8 phơng. Nhà Hán lại xây dựng thêm nhạc phủ, tìm cách phục hồi những sách vở bị đốt ở đời Tần khiến cho tầng lớp trí thức có cơ hội tiếp xúc với kho tàng văn học của quá khứ, hấp thu đợc những tinh hoa của thời kỳ này. Tuy nhiên, về lĩnh vực t tởng, sự thống trị của học thuyết "Kinh học" do Đổng Trọng Th đề xớng đã gò bó, hạn chế sự phát triển t duy của tầng lớp trí thức. Tầng lớp văn sĩ có sự phân chia khá rõ rệt trong xã hội, chiếm số đông là những kẻ sĩ ủng hộ các hành động chính trị, quân sự của Hán Vũ Đế và trực tiếp tham gia vạch kế hoạch cho các hành động của vua nh Đổng Trong Th, T Mã Tơng Nh hoặc chuyên mua vui cho cung đình bằng tài năng hoạt kê của mình nh Đông Phơng Sóc, Mai Cao ; lực l ợng nhỏ bé mang tâm sự bất mãn, phẫn uất với một số biện pháp chính trị của Hán Vũ Đế và những hiện tợng bất công trong xã hội đơng thời lại hiểu đợc nỗi thống khổ của nhân dân lao động nh T Mã Thiên. Thời đại là yếu tố đầu tiên có tác động đến sự ra đời của "Sử ký". Cùng với yếu tố thời đại, truyền thống gia đình cũng là một trong những nguyên nhân khách quan quan trọng góp phần làm nên sự ra đời của "Sử ký". Gia đình T MãThiên là một gia đình có truyền thống thiên văn học và sử học. Bố của T MãThiên là T Mã Đàm đã từng giữ chức Thái sử quan đời Hán - một học giả uyên bác, nghiên cứu rất sâu về thiên văn, lịch sử triết học. Nhờ vậy, T MãThiên đợc bố dìu dắt, giúp đỡ khá nhiều trong việc học hành. 10 tuổi, ông đã đợc cha cho theo học với những bậc danh nho nổi tiếng đơng thời, đã tự đọc "Tả truyện", "Quốc ngữ", ông còn thuộc lòng hầu hết những bài văn nổi tiếng của thời trớc. Không những thế, T MãThiên còn theo cha đến kinh thành để học với những thầy học nổi tiếng nh Đổng Trọng Th, Khổng An Quốc. Tri thức của T MãThiên nhờ vậy mà càng đợc bồi đắp ngày càng sâu rộng. Cùng với việc học tập tri thức trong sách vở và qua thầy dạy bảo, T MãThiên còn đợc theo cha đi du lịch từ năm 20 tuổi. Ông đợc tiếp xúc với những di tích lịch sử, sự kiện lịch sử của nớc nhà. Sự say mê nghiên cứu - hiện vật lịch sử đã cho ông nhiều tài liệu về lịch sử đất nớc, càng hiểu đợc thái độ của nhân dân đối với những nhân vật, những biến cố lịch sử. 9 Tác động sâu sắc đến T MãThiên là lời dặn dò của T Mã Đàm trớc lúc qua đời: Tổ tiên ta đời đời làm sử quan, sau khi ta chết đi, thế nào con cũng nối nghiệp ta làm Thái sử. Khi làm Thái sử chớ quên những điều ta muốn bàn, muốn viết. Hiện nay bốn biển một nhà, vua sáng tôi hiền, ta làm Thái sửmà không chép đợc rất lấy làm xấu hổ, con hãy nhớ lấy (13, 8). Lời dặn trớc khi qua đời của cha đã mang lại cho ông lòng quyết tâm rất lớn với việc viết sử và năm 42 tuổi ông thực sự bắt tay chuẩn bị viết cuốn "Sử ký". Các nguyên nhân khách quan trên hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đã tạo nên sức tác động tới sự hình thành "Sử ký". 1.2.2. Nguyên nhân chủ quan Nếu T MãThiên không có sự a thích, say sa tìm hiểu lịch sử đất nớc - không có cơ hội tiếp xúc với danh thắng lịch sử ắt hẳn không có đợc bộ "Sử ký" vĩ đại đến thế. Năm 30 tuổi, nhờ đựơc giữ chức lang trung mà T MãThiên có dịp cùng đi với nhà vua thăm thú các nơi, càng có cơ hội mở rộng hiểu biết lịch sử của mình. 38 tuổi, T MãThiên đợc thay cha giữ chức Thái sử, cũng có nghĩa là thời cơ đã đến để ớc vọng của ông đợc thực hiện Nh ng sự kiện không may của cuộc đời đến với T Mã Thiên. Năm 47 tuổi, vì "họa Lí Lăng", T MãThiên bị bắt bỏ ngục. Đó là điều hết sức bất hạnh trong đời ông. Trớc nỗi oan uổng và nhục nhã đó, trong bức th trả lời Nhâm An, ông đã thổ lộ rằng: "Ruột một ngày chín lần quặn đau, ngồi bâng khuâng nh mất cái gì; đi ra thì không biết đi đâu, mỗi khi nghĩ đến điều ô nhục đó thì mồ hôi vẫn cứ đầm lng ớt áo (13, 38). Thế nhng, T MãThiên vẫn không gục ngã bởi ông thấy đợc những g- ơng sáng của các bậc hiền triết trớc đó. Họ cũng sáng tác nên tác phẩm của mình trong những hoàn cảnh éo le. T MãThiên dũng cảm đấu tranh với bản thân, vợt lên chính mình, dồn hết tinh lực vào công việc sáng tác. Nhà nghèo không có tiền chuộc tội, bạn bè không ai giúp đỡ, T MãThiên rơi vào tình cảnh khốn cùng: bị cung hình khi cha có con trai. Từ đó, 10 . " ;bao& quot ;, " ;biếm& quot; trong " ;Sử ký& quot; của T Mã Thiên 2.1. Đối tợng " ;bao& quot ;, " ;biếm& quot; trong Sử ký của T Mã Thiên 2.1.1. Về. bất cứ sử gia nào cũng có đợc trong việc viết sử. Tìm hiểu tinh thần bao biếm trong " ;Sử ký& quot; T Mã Thiên là để thấy đợc thái độ của ông trong việc