Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị

Một phần của tài liệu Tinh thần bao , biếm trong sử ký tư mã thiên (Trang 29 - 60)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2.1.Các nhân vật thuộc tầng lớp thống trị

T Mã Thiên không viết Sử ký theo những tiêu chuẩn có sẵn về đạo đức, nên những nhận xét về lịch sử của ông rất chuẩn mực. Trong quá trình sáng tác Sử ký, ông luôn lấy quyền lợi nhân dân, lấy sự sống của họ để đánh giá

nhân vật lịch sử. T tởng ấy hoàn toàn không theo Nho gia, cũng không theo một “nhà” nào. Trong Sử ký, bên cạnh tinh thần phê phán, châm biếm là chủ yếu, T Mã Thiên còn bày tỏ thái độ ngợi ca, khẳng định của mình với các nhân vật lịch sử. Vì thế mà đối với tầng lớp thống trị, T Mã Thiên không chỉ có chê mà ông còn có sự ngợi khen, khẳng định. Ông nhận thấy vai trò, tác dụng của con ngời đối với sự phát triển của xã hội, đặc biệt, đối với những ng- ời giữ các địa vị trọng yếu, với những phẩm chất u tú, công lao và cống hiến của họ gắn liền với sự thịnh suy của triều đại, của nớc nhà. Khi viết về một số nhân vật lịch sử, có những ngời cha làm vua bao giờ nhng lại đợc xếp vào phần “Bản kỷ” nh Lữ Hậu (Lữ Hậu bản kỷ), Hạng Vũ ( Hạng Vũ bản kỷ). Điều này càng chứng tỏ ngòi bút của ông chỉ dựa trên t tởng nhân dân, dựa trên sự thực lịch sử. Ông tỏ ra khá khách quan trong việc khẳng định công lao sáng lập ra các triều đại của các bậc đế vơng và những phẩm chất u tú của một số quan văn, quan võ, khanh tớng, những anh hùng thất thế trong lịch sử .…

Tần Thuỷ Hoàng (Tần Thủy Hoàng bản kỷ) đợc T Mã Thiên đánh giá cao ở công lao sáng lập nên một triều đại mới, một chế độ xã hội mới trong lịch sử cổ đại Trung Hoa. Từ Tần Thuỷ Hoàng trở đi, Trung Quốc về mặt chính trị có sự thống nhất thành một quốc gia. Và Tần Thuỷ Hoàng là nhân vật đã đóng góp nhiều công sức, trí tuệ trong việc bình định các nớc ch hầu, thiết lập nên một thể chế chính trị mới, tập trung quyền lực vào ngời có địa vị cao nhất: Vua. Tần Thuỷ Hoàng “cai trị thì cứng rắn nghiêm nghị, gay gắt, sâu sắc, mọi việc đều dùng pháp luật để quyết định” (13, 44), vì ý thức đợc một cách sâu sắc: “Thiên hạ đều khổ vì việc chinh chiến liên miên, đó là do có hầu, có vơng mà ra. Nay nhờ tôn miếu thiên hạ vừa mới đợc bình định mà lại lập các nớc lên thì cũng nh là tự gây ra binh đao mà muốn đợc thái bình nghỉ ngơi, chẳng phải là khó khăn lắm sao?” (13, 45), để rồi bằng hành động thực hiện đợc mong muốn: “Mở một bữa tiệc lớn, thu tất cả binh khí trong thiên hạ tập hợp ở Hàm Dơng, đúc làm chuông, giá chuông và 12 ng- ời bằng kim khí mỗi ngời nặng 1000 thạch, đặt ở trong cung…” (13, 45).

Thời gian trị vì của Tần Thuỷ Hoàng không dài, chỉ 12 năm, nhng Tần Thuỷ Hoàng đã khiến cho thiên hạ đi vào ổn định.

Với Lu Bang Hán Cao Tổ, T Mã Thiên khẳng định công lao chấm dứt tình trạng phân tranh giữa hai phe Hán - Sở, cuối cùng giành đợc thiên hạ. Tuy về t cách cá nhân mà nói, Lu Bang kém Hạng Vũ về tất cả mọi mặt. Hạng Vũ là vị tớng bách chiến bách thắng – Vũ từng khẳng định: “Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm trời, mình trải qua hơn bảy mơi trận, ai chống cự thì bị đánh lại, đánh đâu thì họ phải chịu phục, cha từng thua chạy bao giờ” (13, 112). Điều này không phải Hạng Vũ nói quá, uy danh

Hạng Vơng lớn đến mức quân ch hầu khiếp sợ: “đi bằng đầu gối, không ai dám ngẩng lên nhìn”. Còn Lu Bang là một ngời ngạo mạn, thô lỗ, không có

tài năng về chiến trận. Nhng cuối cùng, Lu Bang lại đợc thiên hạ nhà Tần sau cuộc tranh hùng với Hạng Vũ, bởi Lu Bang là ngời biết tự kiềm chế, biết lắng nghe lòng dân, luôn chú ý tạo niềm tin cho dân chúng. Lu Bang đã thắng vì biết dựa vào dân, tận dụng tài năng của các tớng.

T Mã Thiên có một tiêu chuẩn rõ ràng khi xem xét, đánh giá lớp nhân vật cầm quyền, trị dân. Hễ ngời nào yêu dân, giúp cho dân bớt khổ thì ông khen, cho nên Lữ Hậu tàn nhẫn với Thích phu nhân, lại chuyên quyền độc ác nhng ông khen bà là ngời có chính sách cai trị không hà khắc, ít dùng hình phạt trong thời cầm quyền, dân đợc yên ổn, đủ ăn, đủ mặc. Đối với các nhân vật này, ông tỏ ra rất công bằng khi đánh giá, nhận xét. Điều này chứng tỏ cái nhìn của T Mã Thiên đầy khoa học, trung thực.

Đối với một số quan văn, quan võ nh Liêm Pha, Lạn Tơng Nh (Liêm Pha, Lạn Tơng Nh liệt truyện), T Mã Thiên ca ngợi họ ở lòng chính nghĩa, lòng yêu nớc, biết đặt việc cấp bách của đất nớc lên mối thù riêng.

Tài năng của Lạn Tơng Nh bộc lộ ở kế sách, mu lợc ngoại giao giúp n- ớc. Đã hai lần, Tơng Nh dám đơng đầu với những mu mẹo thâm hiểm, tham lam của vua Tần. Lần một, Tơng Nh hoàn thành sứ mệnh vua nớc Triệu giao phó: bảo vệ viên ngọc quý, không để rơi vào tay nớc Tần, đồng thời không làm ảnh hởng đến tình hòa hiếu giữa hai nớc. Nhờ trí thông minh, lòng dũng

cảm, giữa triều đình nớc Tần “Tơng Nh cầm viên ngọc, lựa cái cột, muốn đập đầu vào cột” (14, 122). Khí phách bất khuất ấy đã làm cho vua Tần phải

thay đổi sách lợc và cuối cùng đành hậm hực nhợng bộ Tơng Nh, chịu thất bại trong việc tranh đoạt ngọc quý. Lần thứ hai, Tần ỷ thể nớc lớn, ép - làm nhục vua Triệu trớc đông đảo văn võ bá quan bằng cách buộc vua Triệu gảy đàn sắt. Tơng Nh với lòng gan dạ, trí thông minh và thái độ kiên quyết của mình đã khiến vua Tần phải đền bù danh dự cho vua Triệu bằng việc gõ vùa - “Vua Tần giận không chịu nhng Tơng Nh cứ tiến lên dâng cái vùa. Nhân quỳ xuống mời vua Tần, vua Tần không chịu gõ, Tơng Nh nói: ở trong năm bớc, thần xin phép đợc lấy máu ở cổ làm bẩn ngời đại vơng. Tả hữu muốn chém Tơng Nh, Tơng nh trợn mắt quát, tả hữu đều dạt ra. Vua Tần không vui đành gõ vùa một cái ” (13, 124).

Ngoài tài năng ngoại giao, đức tính bất khuất, kiên trung, Tơng Nh còn là ngời có phẩm chất nhẫn nhục, biết cân nhắc giữa việc công với việc t để giải quyết một cách ổn thỏa quan hệ với Liêm Pha.

Nhờ có công lớn với nớc, Tơng Nh đợc phong làm thợng khanh, địa vị ở trên Liêm Pha. Việc này khiến Liêm Pha ghen tị và có ý đồ làm nhục Tơng Nh. Tơng Nh không xem điều ấy là trọng bởi ông nghĩ rằng: “Nớc Tần sở dĩ mạnh không đem binh lính đánh Triệu vì có ta cùng Liêm tớng quân. Nay hai con hổ đánh nhau, thế nào cũng không sống đợc cả cho nên ta phải làm nh thế, vì nghĩ đến việc cấp bách của nớc nhà trớc mà gác việc thù riêng đó thôi” (13, 126). Cách c xử của Lạn Tơng Nh đã tác động sâu xa đến Liêm

Pha, thức tỉnh lơng tri của một bề tôi vốn rất “hiền”.

Tơng Nh chỉ có một lần biểu lộ dũng khí của mình mà nớc địch đã sợ uy, sau đó rút lui, nhờng nhịn Liêm Pha mà nên danh tiếng. Những việc làm và hành động của Tơng Nh đều đáng ngợi ca ở cả hai phơng diện cả trí lẫn dũng.

Lại nh trong “Lý tớng quân liệt truyện”, tác giả đã ca ngợi tinh thần dũng cảm, tài ra quân, sự liêm khiết và lòng thơng yêu sĩ tốt của Lý Quảng:

Tính Quảng thanh liêm, đ

chung với quân lính. Trọn đời Quảng làm chức quan ăn hai nghìn hộc lơng hơn bốn mơi năm nhng nhà không có của cải thừa, Quảng cũng không dám nghĩ đến chuyện gia sản…(14, 334). Hay “…Khi đem quân đi, đến những nơi thiếu thốn, trông thấy nớc, quân lính cha uống hết lợt thì Quảng không uống một giọt, quân lính cha ăn hết lợt thì Quảng không bao giờ ăn. Quảng rộng rãi không hà khắc, vì thế quân lính đều yêu mến, vui lòng theo…” (14, 335).

Đối với nhà thơ yêu nớc Khuất Nguyên (Khuất Nguyên liệt truyện), T Mã Thiên dành những lời đầy nhiệt tình để ca tụng tài năng sự nghiệp sáng tác của nhà thơ ở tác phẩm “Ly Tao”. T Mã Thiên thấu hiểu tờng tận nguyên nhân ra đời của tác phẩm cùng giá trị lớn lao của nó về cả nội dung t tởng và nghệ thuật. Ông đặt “Ly Tao” trong sự tơng quan với các sáng tác khác để chỉ rõ giá trị của tác phẩm này: “Thơ Quốc Phong mê sắc mà không dâm, thơ Tiểu Nhã oán trách mà không loạn. Nh Li Tao thực là gồm đợc cả hai ” …

Văn ông ngắn gọn kín đáo, chí ông trong sạch, nết ông thanh cao, tuy nói

những điều vụn vặt, nhng ý nghĩ rất rộng. Việc nhắc đến tuy gần nhng nghĩa thì xa…” (14, 143).

T Mã Thiên còn khẳng định tấm lòng yêu nớc ngời sáng, suốt đời hi sinh vì lý tởng, chỉ một lòng muốn cho nớc mạnh, dân giàu của Khuất Nguyên. Mặc dù bị bài xích, vẫn kiên trì đấu tranh không khoan nhợng, giữ vững phẩm chất đạo đức của mình, không chịu theo kẻ phàm tục, lấy cái chết nêu gơng cho ngàn đời sau. Lòng hâm mộ của T Mã Thiên khiến ngòi bút của ông khi viết về Khuất Nguyên đợm màu sắc thơ. T Mã Thiên đã rất sắc sảo, lạnh lùng trong phê phán nhng ngòi bút của ông cũng hết sức trân trọng xót thơng khi viết về những kiếp ngời có nhân cách cao đẹp nh thế: “Khuất Bình theo đạo ngay đi đờng thẳng, dốc hết lòng trung, đa hết trí nhân ra thờ vua nhng lại bị kẻ gièm pha ly tán. Có thể gọi là ở vào cảnh khốn cùng vậy”…

chí ông trong sạch nên nói đến các loài hoa thơm. Nết ông cao cho nên dù

chết cũng không đợc dung nạp. Ông thoát khỏi cái thế giới bùn lầy nh con ve bỏ lốt ở nơi dơ đục, để cất mình ra khỏi đám bụi trần chẳng để cho đời

làm dơ bẩn. Thật là ở bùn mà trong trắng chẳng lây đen. Suy cái chí ấy thì ông có thể thi sáng với mặt trăng, mặt trời vậy!” (14, 143). Việc khẳng định

tài năng của Khuất Nguyên là sáng tạo của T Mã Thiên. Các nhà văn trớc ông không ai nhắc đến Khuất Nguyên, sau ông cũng không ai đánh giá Khuất Nguyên đúng bằng.

Cũng bằng cách nhìn nhận đúng đắn nh thế, dới con mắt của T Mã Thiên, Hạng Vũ là một con ngời phi thờng “tài năng và chí khí hơn ngời ,

từ cận cổ đến nay ch

a ai có đợc nh thế”. “Hạng Vũ bản kỷ” ca tụng một

nhân vật lịch sử thất thế. Vũ xuất thân dòng dõi quý tộc nớc Sở, tham gia cuộc khởi nghĩa nông dân lớn cuối đời Tần. Và ông trở thành một con ngời phi thờng về lĩnh vực quân sự. Hạng Vũ là ngời “bất khả chiến bại”, dũng mạnh. Trong việc tranh giành thiên hạ với Lu Bang, Hạng Vũ thất bại, nhng T Mã Thiên đã không dựa vào điều đó để phủ nhận những phẩm chất cao quý của nhân vật. Ông đã đa vào những chiến công, những phẩm chất nổi bật của nhân vật để nhìn nhận, đánh giá. Nét đặc sắc ở Hạng Vũ là lòng can đảm, thiện chiến xa nay không ai địch nổi. Hạng Vũ đã làm chấn động nớc Sở, tiếng tăm vang khắp cả các nớc ch hầu. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng thiên “Hạng Vũ bản kỷ” hay nhất bộ “Sử ký”. Quả đúng nh vậy, thiên này T Mã Thiên đã viết trên tinh thần rất đồng tình với nhân vật và một cảm hứng ngợi ca rất tiêu biểu. Những việc khẳng định phẩm chất, công trạng của Hạng Vũ ông miêu tả khá kỹ, đặc biệt là đoạn bao vây Cai Hạ, tả lần thất bại cuối cùng của Hạng Vũ. Bấy giờ Hạng chỉ còn 28 kỵ binh đi theo nhng vẫn còn muốn cầm đầu họ, tác giả miêu tả tỉ mỉ tình hình lúc “khoái chiến”: “…Hạng Vơng cùng kỵ quân tập hợp lại làm ba nơi khác nhau, quân Hán không biết Hạng Vơng ở đâu, bèn chia quân làm ba và vây lại lần thứ hai, Hạng Vơng bèn phi ngựa chém một viên đô úy, giết mấy trăm ngời, rồi tập hợp các kỵ binh lại thì chỉ mất hai kỵ binh mà thôi ”(13, 113)

Cuối cùng, Hạng Vũ muốn vợt Ô Giang ở phía Đông, đình trởng Ô Giang lái thuyền khuyên ông sang bên kia sông và bảo với Hạng Vũ: “Giang Đông tuy bé, đất hàng ngàn dặm, dân vài mơi vạn, xin đại vơng mau mau v-

ợt sông. Nay chỉ một mình thần có thuyền, quân Hán đến không có gì vợt qua ” (13, 113). Nhng tiếp đó, tác giả lại viết: “… Hạng Vơng cời mà rằng:

- Trời hại ta, ta sang sông mà làm gì! Vả chăng Tịch này cùng 8 ngàn con em Giang Đông vợt Trờng Giang đi về hớng Tây, nay không còn lấy một ngời trở về! Dù cho các bậc cha anh ở Giang Đông thơng ta, cho ta làm V- ơng, ta cũng còn mặt mũi nào mà thấy họ nữa. Dù họ không nói, Tịch này há chẳng thẹn trong lòng sao” (13, 113).

Sau đó, Hạng Vũ biếu cho đình trởng con ngựa. Nói xong Ra lệnh“

cho binh mã xuống ngựa đi bộ cầm khí giới ngắn để tiếp chiến. Một mình Tịch giết mấy trăm quân. Hạng Vơng thân bị hơn mời vết thơng…”(13, 113)

Những chi tiết miêt tả cụ thể, sinh động nh thế về Hạng Vũ đã để lại trong lòng độc giả hình ảnh vô cùng đẹp đẽ về một vị tớng anh hùng, đến bớc đờng cùng nhng vẫn rất anh dũng, kiên cờng, tràn trề nhiệt huyết. T Mã Thiên đã say sa tả tinh thần dũng cảm của Hạng Vũ bằng một bút pháp hết sức thê l- ơng và bi tráng, lời văn của T Mã vừa khen ngợi lại vừa cảm thơng, chứa chan tình cảm.

Có thể nói rằng, những việc ông chép không nhất thiết là việc các triều đại thay bậc đổi ngôi; thậm chí đánh giá các nhân vật lịch sử, ông cũng không hoàn toàn căn cứ vào quan niệm đạo đức, luân lý của giai cấp thống trị phong kiến, ông đồng tình với những vị anh hùng thất thế. Hạng Vũ tranh thiên hạ với Lu Bang nhng có công lớn chống Tần tàn bạo thì ông đem vào thể tài “bản kỷ”, xếp ngang hàng với Tần Thủy Hoàng, Hán Cao Tổ. Rõ ràng, ở đây, T Mã Thiên đã phá quan niệm cũ - quan niệm chính thống, ông đã vợt qua thời đại của mình.

2.2.2.2. Các nhân vật thuộc hàng ngũ bình dân

Trong “Sử ký” của T Mã Thiên, ngoài một số lợng lớn những chuyện viết về tầng lớp trên, còn có một số lợng khá nhiều những chuyện ông đề cập đến những ngời thuộc tầng lớp dới. Giống nh tầng lớp trên, các phần tử bình dân cũng là một trong những đối tợng quan trọng đợc bàn luận trong “Sử ký”. Tác giả đã tự thân trải qua sự nhìn nhận, quan sát, đánh giá sâu sắc đối với

tầng lớp này. Do vậy, trong hai phần “Thế gia” và “Liệt truyện” đã xuất hiện khá nhiều những thiên viết về những con ngời thuộc tầng lớp bình dân với nguồn cảm hứng không ngớt ngợi ca. Không ít những nhân vật đợc miêu tả trong sự đối lập với giai cấp địa chủ, cờng hào Có thể thấy các nhân vật… thuộc tầng lớp dới đợc “Sử ký” đề cập đến bao gồm các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân nh Trần Thắng, Ngô Quảng, các thích khách nh Kinh Kha, Cao Tiệm Ly, những kẻ làm nghề hoạt kê nh Thuần Vu Khôn, Ưu Mạnh, Đông Phơng Sóc Họ đều xuất thân từ tầng lớp bình dân hoặc có địa vị thấp kém… trong xã hội. Nhng với T Mã Thiên, điều ông quan tâm không phải ở chỗ các nhân vật ấy giữ vị thế nh thế nào mà họ có liên quan đến các sự kiện, biến cố lịch sử ra sao, họ đã đóng góp những gì cho nớc nhà để tên tuổi họ rạng danh

Một phần của tài liệu Tinh thần bao , biếm trong sử ký tư mã thiên (Trang 29 - 60)