SỬ KÝ TƯ MÃ THIÊN HAY NHẤT

231 515 0
SỬ KÝ TƯ MÃ THIÊN HAY NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử Ký Tư Mã Thiên Phần 00 Lời giới thiệu Đối với văn hóa giới, Sử ký Tư Mã Thiên chiếm địa vị đặc biệt Nó công trình sử học lớn Trung Quốc sử có tiếng giới Nhưng điều làm ngạc nhiên công trình khoa học lớn lao đồng thời lại tác phẩm văn học ưu tú nhân loại Người TrungQuốc xem tác phẩm lớn văn xuôi văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cổ điển ngang hàng với thơ Đỗ Phủ Sử ký giới Nó làm thỏa mãn tất người Người nghiên cứu tìm thấy kho tài liệu vô giá, xác, với giá trị tổng hợp cao Nhà nghiên cứu tư tưởng tìm thấy qua Sử ký "một nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại" Người bình thường tìm thấy vô số hình tượng điển hình, câu chuyện hấp dẫn, người đầy sức sống mãnh liệt Họ thấy khứ sống lại Và có thế, người nghiên cứu văn học tìm thấy tác phẩm văn học mãi tươi trẻ sống, họ thấy tâm hồn, tâm đau xót đầy sức mạnh thơ trữ tình, "một tập Ly tao không vần" lời đánh giá Lỗ Tấn I- Con Người Tư Mã Thiên, tên tự Tử Trường, sinh năm 145 trước công nguyên, Long Môn huyện Hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây Tổ tiên ông từ đời Chu làm thái sử Đến đời cha ông Tư Mã Đàm làm thái sử lệnh nhà Hán Đàm người học rộng, thích học thuyết Lão Trang Chức sử quan việc chép sử coi thiên văn, làm lịch, bói toán "Nghề viết văn, viết sử, xem sao, xem lịch gần với bọn thầy bói, thầy cúng Chúa thượng đùa bỡn nuôi bọn hát, tục coi thường" Tuy vậy, Tư Mã Đàm thấy nghề cao quý ông biết có tác dụng to lớn thịnh suy, hưng vong nước Trong sử quan thời trước, có người dám hy sinh đời để viết thật, dù thật làm vua chúa tức giận Chẳng hạn Thôi Trữ giết vua Tề quan thái sử nước Tề viết: "Thôi Trữ giết vua Trang Công" Quan thái sử bị giết, người em lên thay viết nên bị giết Ngay lúc đó, người em thứ ba xin lên thay không thêm bớt chữ Thôi Trữ sợ không dám giết Không Tử làm kinh Xuân Thu chép lại thực lịch sử cốt để "chê thiên tử, ức chế chư hầu, phạt tội đại phu, nêu rõ vương đạo" Tư Mã Thiên sống thời thơ ấu Long Môn, cày ruộng, chăn cừu, làm bạn với người nông dân bình thường học sách sử cổ Lên mười tuổi, ông học Tả truyện, Quốc ngữ, Thế thuộc lòng hầu hết văn tiếng thời trước Tư Mã Đàm ý đến việc giáo dục Năm Tư Mã Thiên hai mươi tuổi, ông bảo lên đường du lịch để xem tận mắt nơi sau Tư Mã Thiên phải viết sư Tư Mã Thiên trước tiên Nam đến Trường Giang, vượt sông Hoài, song Tứ, thăm mộ mẹ Hàn Tín, đoạn lên núi Cối Kê xem nơi vua Hạ Vũ triệu tập chư hầu, vào hang Vũ Động tìm di tích vua Vũ Ở Cối Kê ông nghe chuyện kể vua Việt Câu Tiễn Ông lên Cô Tô tìm di tích Ngũ Tử Tư, thuyền Thái Hồ sưu tầm truyền thuyết Tây Thi, Phạm Lãi Sau ông ngược lên Trường Sa, đến bến Mịch La khóc Khuất Nguyên, đến sông Tương trèo lên núi Cửu Nghi nhìn dấu vết mộ vua Thuấn khảo sát tục cũ từ thời Hoàng Đế Ông lên miền Bắc vượt sông Vấn, sông Tứ đến nước Tề, nước Lỗ, bồi hồi nhìn lăng miếu Khổng Tử, say sưa nghe nhân dân kể chuyện Trần Thiệp, đến đất Tiết thăm hỏi di tích Mạnh Thường Quân, lên Bành Thành quê hương Lưu Bang để tìm hiểu rõ thời niên thiếu người dựng nên nhà Hán Ông sang nước Sở thăm đất phong Xuân Thân Quân, đến nước Ngụy hỏi chuyện Tín Lăng Quân trở TRàng An Sau chuýến kéo dài ba năm ông chuyến khác để tìm tài liệu Trong thời xưa việc lại khó khăn, dường giặc cướp nhiều, nhà du thuyết cố bôn ba từ nước sang nước ccũng địa bàn hẹp chưa có mục đíhc khoa học lại xa Có thể nói trừ miền Quảng Đông, Quảng Tây, từ Vân Nam, Tứ Xuyên Vạn lý trường thành đâu có vết chân ông Ông nhà du lịch lớn thời cổ Những du lịch cung cấp cho ông vô số tài liệu, truyền thuyết, giúp ông thấy thái độ nhân dân nhan vật, biến cố lịch sử cho ôgn nhiều chi tiết điển hình đời sống người lúc hàn vi Chính "đi chơi" làm cho Tư Mã Thiên thấy bao la hùng vĩ dất nước, có ý thức sâu sắc vĩ đại tổ quốc tất mặt để thành sử gia vĩ đại dân tộc Mã Tồn, văn sĩ đời sau nói: "Muốn học văn Tư Mã Trường trước tiên phải học chơi Tử Trường" Câu nói đáng Sau lúc du lịch, ông làm lang trung Lang trung chức quan nhỏ có trách nhiệm bảo vệ nhà vua Trong thời gian ông biết Lý Lăng làm lang trung ông thường gặp Lý Quảng Năm 110 trước công Nguyên, Vũ đế chuẩn bị làm lễ phong thiện Thái Sơn Tư Mã Đàm đường theo nhà vua, mắc bệnh nặng, cầm tay khóc mà dặn: - Tổ ta đời đời làm sử quan Sau ta chết đi, nối nghiệp ta làm thái sử Khi làm thái sử quên điều ta muốn bàn, muốn viết Hiện bốn biển nhà, vua sáng hiền, ta làm thái sử mà không chép lấy làm xấu hổ Con nhớ lấy! Ông khóc mà lời Ba năm mãn tang, ông thay cha làm thái sử lệnh (năm 108 trước công nguyên) chuẩn bị viết Sử ký, thực hoài bão lớn người cha, đồng thời điều mong ước Từ năm 106 trước công nguyên ông không giao tiếp với khách khứa, bỏ việc nhà ngày đêm miệt mài biên chép Như bả ynăm xảy vạ Lý Lăng Năm 99 trước công nguyên, Vũ Đế sai Lý Quảng cầm ba vạn quân đánh Hung Nô Bấy Lý Lăng, cháu danh tướng Lý Quảng, cầm năm vạn quân vào biên giới Hung Nô Bị tám vạn quân Hung Nô bao vây, Lăng huy chiến đấu suốt mười ngày liền, giết vạn quân địch Nhưng cuối cách xa biên giới, bị chặn đường về, quân sĩ chết hầu hết, mệt mỏi không sức chiến đấu, Lăng phải đầu hàng Vũ Đế giận muốn giết nhà Lăng, quần thần hùa theo ý nhà vua Thiên biết Lăng từ hồi hai người làm lang trung, không lại chơi bời, mến phục Lăng người can đảm có phong thái mộc người quốc sĩ nên tâu: - Lý Lăng mang năm nghìn quân,t hâm nhập vào nước địch đánh với quân địch mạnh mười ngày liền, giết làm bị thương vô số Vua Thuyền Vu sợ hãi đem tất kỵ binh toàn quốc bao vây Lăn gmột hăng hái chiến đấu ngàn dặm, tên hết, đuờng bị cắt, cứu binh không đến, người chết bị thương chồng núi, nghe Lý Lăng hô hào, binh lính phấn chấn vuốt máu, chảy nước mắt giơ nắm tay không xông vào mũi nhọn Hung Nô chiến Thần cho Lý Lăng sánh với danh tướng Nay thất bại xem ông ta muốn có hội báo đáp nước nhà ÔNg hy vọng với lời nói giảm nhẹ tội Lý Lăng không ngờ Vũ Đế giận, cho ông cố ý đề cao Lý Lăng để chê Lý Quảng Lợi nhút nhát không lập nên công lao mà Quảng Lợi lại anh Lý phu nhân nhà vua yêu quý Vũ Đế sai bắt giam Tư Mã Thiên giao cho Đỗ Chu xét xử Nhân vật Đỗ Chu Thiên nói đến Khốc lại truyện Có người trách y: "Ông thay nhà vua coi pháp luật, không vào pháp luật mà xét, trái lại lo chiều theo ý nhà vua?" Đỗ Chu đáp: "Luật lệ đâu mà ra? Chẳng phải nhà vua mà sao?" Gặp phải bọn quan lại vậy, cố nhiên ông cách khỏi tội Bấy có phép lấy tiền chuộc tội Chỉ cần năm mươi vạn đồng tiền chuộc tội chết Trong thư ông viết sau cho Nhâm An, người bạn cũ bị chém, người cảnh ngộ Ông kể lại nỗi cay đắng Nhà ông nghèo, ông mải mê theo đủôi nghiệp quên gia sản, nên không chuộc tội Bạn bè, thân thích không nói hộ lời, không giúp cho đồng Kết người ngang tàng, hai mươi ba tuổi đầu khắp TRung Quốc, học giả lớn thời đại, người ôm hoài bão làm Chu Công, Khổng Tử, cuối bị khép vào tội "coi thường nhà vua" bị thiến! Đã lần uất ức quá, ông nghĩ đến việc tự Nhưng ông thấy chết chẳng khen tử tiết mà tục bảo xấu hổ mà tự sát Vả chăng, nghiệp chưa tròn, Sử ký dở dang, lời dặn cha Ông gạt nước mắt, nói: "Người ta có lần chết, có chết nặng Thái Sơn, có chết nhẹ lông hồng" cố gắng gượng sống Cái ấn tượng sống nhục nhã, cô độc theo ông chết nghĩ đến nhục bị hình phạt, mồ hôi ướt đầm lưng áo! Nhưng ông không mà chán nản, trái lại ông tìm thấy ý nghĩa sống Ôgn thấy rõ hình phạt thử thách "người trác việt phi thường" Ông thấy cần phải viết "cho điều căm giận" Và hình phạt nhục nhã làm cho ông hiểu rõ mặt trái xã hội phong kiến dũng cảm đứng phía nhân dân Ông trở thành sử gia vĩ đại nhân dân vĩ đại Quyển Sử ký trước ý nghĩa đời ông, nơi ông giãi bày nỗi lòng uất ức CÀng cảm thấy nhục nhã, ông thấy thiết tha với công việc, đem tất tâm huyết gửi vào tác phẩm vĩ đại, hy vọng dù tàn phế, bị ô nhục, sách thay nói với đời Ở ngục ra, ông làm trung thư lệnh Đó chức quan to, gần vua, vào cung cấm, xem tất tài liệu mật Tuy chức quan cao ông cảm thấy xấu hổ chức quan dành cho hoạn quan HIện người ta chưa biết ông vào năm Người ta biết ông viết thư trả lời cho Nhâm An năm 53 tuổi (năm 93 trước công nguyên) sau tài liệu ông Theo Vương Quốc Duy Thái sử công hành niên khảo có lẽ ông năm 60 tuổi (năm 86 trước công nguyên), năm với Vũ Đế Quyển Sử ký, tác giả nói, viết để mưu danh tiếng trước mắt Sau ông chết không biết đến Quyển cất kỹ đến thời cháu ngoại ông Dương Vận, thời Tuyên Đế, công bố Ngoài Sử ký, ông làm công việc khác quan trọng Năm 104 trước công nguyên, ông Công Tôn Khanh, Hồ Toại sửa lại lịch cũ, chế định Hán lịch, Âm lịch dùng đến ngày nay, ông đóng vai trò chủ chốt II- Tác Phẩm Sử ký tác phẩm đồ sộ, tất 52 vạn chữ, 130 thiên, gồm năm phần: Bản kỷ, biểu, thư, gia, liệt truyện 1/ Bản kỷ chép tích đế vương, gồm có: Ngũ đế (Hoàng Đế, Chuyên Húc, Cố, Nghiêu, Thuấn) Hạ, Thương, Chu thời đại kỷ Tần hai kỷ, kỷ từ có nước Tần đến Tần Thủy Hoàng, kỷ Tần Thủy Hoàng Hạng Vũ Các kỷ nhà Hán: Cao Tổ, Lữ Hậu, Hiếu Văn, Hiếu Cảnh, Hiếu Vũ Tất có 12 kỷ thiếu kỷ Hiếu Cảnh Hiếu Vũ Vương Túc đời Ngụy nói: "Vũ Đế nghe nói ông ta viết Sử ký lấy kỷ Hiếu Cảnh củ amình xem, giận vứt phần có mục đề không gì" Về sau Chử Toại Lương lấy phần Hán thư Ban Cố để điền vào cho đủ Điều lý TƯ Mã Thiên có thái độ nghiêm khắc vua chúa, không kiêng nể ông vua sống mà ông công kích mãnh liệt phần Phong thiện thư Chính Vương Doãn đời Hậu Hán gọi Sử ký "báng thư" (một sách phỉ báng) Mục đích kỷ chép lại việc người, nước có tác dụng chi phối thiên hạ Ngay đây, cách đặt ông có điều đời sau không dám nghĩ đến Ông chép riêng lịch sử nước Tần, trước Tần Thủy Hoàng thành kỷ thời Chiến quốc nước Tần nước chi phối vận mệnh tất nước Ông làm kỷ Lữ Hậu Lữ Hậu thái hậu không trị danh nghĩa, Huệ Đế vua Đó vì, Huệ Đế làm vua tất quyền hành nằm tay Lữ Hậu ĐẶt người đàn bà lên địa vị "kỷ cương nước" điều không sử gia đời sau dám làm Táo bạo hơn, ông dành cho Hạng Vũ trang đẹp Hạng Vũ chưa làm đế, kẻ thù nhà Hán Đó ông tôn trọng thực khách quan Hạng Vũ danh nghĩa người làm chủ chư hầu đánh lại nhà Tần (đó địa vị Nghĩa Đế) thực tế người có công lớn việc tiêu diệt nhà Tần, người phong đất cho chư hầu cai trị thiên hạ năm năm Hạng Vũ Các kỷ cung cấp cho người đọc nhìn khái quát thời sau sâu vào kiện nhân vật 2/ Biểu: để có nhìn đối chiếu kiện vào niên đại, vào tương quan đồng thời nước, Tư Mã Thiên lập mười biểu gồm có: Thế biểu thời Tam đại Niên biểu mười hai nước chư hầu Niên biểu sáu nước thời Chiến quốc Nguyệt biểu việc xảy thời Hán Sở Niên biểu nước chư hầu từ thời Hán Niên biểu công thần Hán Cao Tổ Niên biểu nước chư hầu từ thời Huệ Đế Cảnh Đế Niên biểu nước chư hầu từ niên hiệu Kiến Nguyên Niên biểu vị vương thời Vũ Đế 10 Niên biểu danh thần từ nhà Hán lên Những biểu công trình khoa học quý ghi chép năm tháng, biến cố giúp cho nhà sử học hiểu vị trí kiện tương quan thời gian không gian với kiện khác, đặc biệt nước mênh mông lại chia cắt phân tán Trung Quốc cổ 3/ Thư: lịch sử nước chủ yếu lịch sử thiết chế Tư Mã Thiên nhận thấy điều nên viết tám "thư" dành cho tám mặt Điều biểu ông có kiến thức bách khoa Tám thư là: Lễ thư Nhạc thư Luật thư Lịch thư Thiên quan thư Phong thiện thư Hà cừ thư Bình chuẩn thư Phần quý mặt nghiên cứu Tác giả nêu rõ biến đổi, cống hiến lễ, nhạc, luật lệ, việc làm lịch, thiên văn v.v qua thời đại Điều làm ngạc nhiên ông có hiểu biết xác mặt đâu ông có nhận xét tổng quát thấu đáo Thiên "Phong thiện thư" nói chuyện mê tín, cúng tế vua chúa với giọng châm biếm chua chát Thiên "Hà cử thư" nói sông đào Trung Quốc Thiên "Bình chuẩn thư" nói kinh tế Những thiên xác người đời sau thường dựa vào để đính sai sót sách cổ nói thể chế xã hội Chúng làm ta thấy tác giả có nhìn vật vào lịch sử thấy tầm quan trọng kiện kinh tế, khoa học, văn học lịch sử nước Rất tiếc phạm vi tuyển tập hạn chế, giới thiệu thiên "Bình chuẩn thư" đó, nêu lên nhìn toàn diện óc vĩ đại 4/ Thế gia: Phần gia bao gồm 30 thiên, chủ yếu nói đến lịch sử chư hầu, chẳng hạn nước Tề, Lỗ, Triệu, Sở, v.v Những người có địa vị lớn quý tộc thái hậu, người phong nước, Chu Công, Thiệu Công người có công lớn Trương LƯơng, Trần Bình, v.v Đáng ý tác giả xếp vào gia hai người thường dân tấc đất phong Đó Khổng Tử, người có địa vị đặc biệt lịch sử tư tưởng TRung Quốc, Trần Thiệp, anh chàng cố nông cầm đầu nông dân khởi nghĩa lịch sử dân tộc Hán CÁch nhìn chứng tỏ tầm mắt khác thường 5/ Liệt truyện: Danh từ tác giả đặt Phần gồm 70 thiên khác bao gồm nhân vật khác việc khác ĐÁng để ý phần liệt truyện dành cho nước địa bàn Trung Quốc mà ông người đưa vào lịch sử với tính cách khái quát đứng đắn khoa học (Nam Việt, Đông Việt, Triều Tiên, Tây Di, Đại Uyển, Hung Nô) Cố nhiên phần liệt truyện dành cho người tai mắt xã hội cũ danh tướng (Mông Điềm, Lý Quảng, Vệ Thanh), người làm quan to (Trương Thích Chi, Công Tôn Hoằng v.v ) Điều đáng ý ông nhìn tháy vai trò to lớn người bình thường, thường chức tước có ảnh hưởng vô sâu rộng với dân tộc Đó du hiệp, thích khách, trọng nghĩa khinh tài mà ông ghi lại trang sôi (Thích khách liệt truyện, Du hiệp liệt truyện) Đó nhà tư tưởng mà tác phẩm ông ghi lại đời, hàng trạng đánh giá học thuyết (Lão Tử, Trang Tử, Tuân Khanh v.v ) Đó nhà văn Khuất Nguyên, Tư Mã Tương Như mà ông nêu lên giá trị nhận xét nghệ thuật Đó thầy thuốc, thầy bói, chí anh mà mắt ông lời nói xếp vào Lục kinh Và cố nhiên người yêu nhân dân thật Tư Mã Thiên quên tên sâu mọt, dàn áp bóc lột dân chúng, bọn "khốc lại" lo a dua nhà vua, tàn sát dân lành, bọn ngoại thích lộng quyền vô số nhân vật ti tiện mà ông mạt sát lời phẫn nộ Thế giới Tư Mã Thiên bao la vậy! Quy mô tác phẩm làm ta ngợp, bút lực tác giả làm ta sợ Đối với người yêu văn học Trung Quốc, tác phẩm đưa đến cảm giác lạ Ở có biến ảo Nam Hoa kinh, có rạch ròi Hàn Phi Tử, có hoa lệ Tả truyện, có nghiêm khắc Xuân Thu Nhưng mà văn học từ Hán trở trước (trừ Kinh Thi) không thấy có, ý thức bám vào thực, không rời sống dù nửa bước Chúng ta cảm thấy đứng hai chân miếng đất thực Ấn tượng đến với ngẫu nhiên Đó Sử ký Tư Mã Thiên sống, người sống với tư tưởng lớn III- Tư Tưởng Tư Mã Thiên tự định nghĩa người "bất cơ" "Bất cơ" tức không chịu trói buộc theo tập tục, vượt lề thói Chẳng hạn hai mươi tuổi, cha sống "viễn du", khắp địa bàn TRung Quốc, hành động bất Nhà vua đặt chức sử quan chẳng qua để ghi chép việc làm vua, ăn đâu, ngồi đâu, ngủ đâu, nói câu v.v ngày Và tròn trách nhiệm, ông lại muốn nối nghiệp Khổng Tử, soi sánh cho đời, chỉnh lý Dịch truyện, tiếp tục Kinh Xuân Thu năm gốc Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, tóm lại ông muốn làm Khổng Tử thứ hai thời đại chuyên chế cực đố Đó ý nghĩa "bất cơ" Tư Mã Thiên người giai đoạn lịch sử cụ thể Lúc ông lên sáu Hán Vũ Đế lên ngôi, ông chết năm với Vũ Đế Thời Vũ Đế láuc uy tín nhà Hán đạt đến cực điểm, biểu lộ tất vĩ đại, huy hoàng làm cho người ta ngợp mắt Trong Bình chuẩn thu, tác giả nói đến cảnh tượng phồn thịnh ban đầu, kho đụn đầy rẫy, tiền tiêu hết, dân ăn gà, thịt, có ngựa hàng đàn Uy tín nhà Hán đạt đến trình độ xưa chưa có Biên giới phía Nam đến Nam Việt, phía Bắc đến Triều Tiên, buôn bán giao thông với Trung Á, Ấn Độ, La Mã, thành phố tấp nập, cung điện nguy nga Năm 138 trước công nguyên, tRương Khi sứ phía Tây, qua Hung Nô đến tận miền Trung Á (gọi gộp Tây Vực) Nước nhà thống nhất, chế độ tập quyền cực thịnh tất nhiên đưa đến thay đổi văn hóa Vũ Đế nghe lời Đổng Trọng Thư bãi truất bách gia, độc tôn Nho học thời đại "trăm nhà đua tiếgn" đến chấm dứt Văn học chuyển hẳn sang việc ca ngợi lâu đài ngựa xe, vườn tược nhà vua, mà tiêu biểu phú Tư Mã Tương Như Bây trước mắt người học rộng tài cao có hai đường Con đường thứ vứt bỏ mộng làm nghịêp to lớn, thừa nhận hoàn cảnh cách làm anh hề, sống qua ngày đoạn tháng trước Kim Mã Đó đường sống Đông Phương Sóc, hầu hết tất học giả đương thời Lại có đường khác "xét khoảng trời đất, thấu suốt biến đổi từ xưa đến nay, làm thành lời nói nhà" Đó đường làm Khổng Tử thứ hai, hoàn cảnh Xuân Thu, Chiến Quốc mà hoàn cảnh chuyên chế cực thịnh Tư Mã Thiên chọn đường ấy, điều cắt nghĩa người sống bơ vơ, lạc lõng, tội nghiệp Cái khiến ông làm việc bất vậy? Đó ông thấy gắn liền với số phận dân chúng Ông thấy vẻ thái bình, phồn thịnh trước mắt tạm thời Bọn vua chúa lợi dụng hoàn cảnh yên ổn sức bóc lột, đàn áp nhân dân, gây chiến tranh để mở rộng đất đai, xây cung thất, dựng lâu đài, tế phong thiện Cái cảnh phồn vinh tan giấc mơ Nhân dân nhao nhác cực, bọn khốc lại xuất sức chém giết, hàng chục vạn người bị ù đày, điêu đứng tan hoang, làm cho nhà Hán tưởng chừng lao theo bánh xe nhà Tần Ông làm anh Đông Phương Sóc tìm cách sống an thân hay thứ nhà văn Tư Mã Tương Như lúc chết khuyên vua làm lễ phong thiện Chính thời Vũ Đế làm cho ông thấy tất vinh dự làm người Trung Quốc Nó đưa đến cho ông ý thức vĩ đại, bao la thống tổ quốc mà ông yêu quý Nhưng yêu quý tổ quốc, ông gắn bó với nhân dân Và đó, tranh ông vẽ đương thời tranh khoa tr ương tráng lệ phú Tương Như, mà đầy vẻ bi hùng Cái mâu thuẫn đau đớn tư tưởng đẻ cách quan niệm sử độc đáo, xứng đáng gọi cống hiến tư tưởng Có thể nói Tư Mã Thiên sử gia giới viết lịch sử công quốc hay kể lại vài biến cố quan trọng Xuân Thu, Thượng Thư Những sử Lịch sử Hêrêđôt (481-425), Lịch sử chiến tranh Pétôpônne Thuxiđit (460-396) văn học Hy Lạp hay Chiến tranh Gôlơ Xêda văn học La Mã chẳng qua kể lại trận đánh hay chiến dịch Quyển Lịch sử La Mã Titut Livut (66-17) sau Sử ký viết toàn lịch sử đô thị lịch sử đô thị Sử ký khác, lịch sử toàn dân tộc Trung Hoa kéo dài ba ngàn năm từ Hoàng Đế đến Vũ Đế bao gồm địa bàn mênh mông Chính ý thức rõ tính chất thống tiếp tục lịch sử, nên tác giả có hai phần khác biểu kỷ, lại có phần gia nói điểm chủ yếu lịch sử công quốc Không thế, ông người nói dân tộc mà người ta gọi "mọi rợ" thái độ khinh miệt Ông người viết thôgn sử bao gồm mặt xã hội Ông ý đến tất cả, đọc tất cả, biết tất kiến thức thời đại Những thiên Hà cừ thư, Bình chuẩn thư viết với nhãn lực nhà kinh tế học Ông tìm thấy liên quan kinh tế với luật pháp trị Ông đặc biệt trọng đến thể chế văn hóa lễ, nhạc, văn học Ông làm công việc phi thường xem xét tất học thuyết bách gia, trình bày phê phán, làm công việc nhà tư tưởng sử Ông người cho ta biết Khuất Nguyên đánh giá ông Khuất Nguyên định Quả thực ông làm hoài bão to lớn người Ông tổng kết văn hóa Trung Quốc lần thứ hai sau Khổng Tử xứng đáng với lời khen Quách Mạt Nhược "công lao Tư Mã Thiên so với Khổng Tử không không kém" Phương pháp viết sử ông đáng ý Tư Mã Thiên nói: "Tôi thuật lại chuyện xưa, đặt lại chuyện đời có phải sáng tác đâu" Câu nói thể quan niệm tác giả sử Ngày không năm tất tài liệu ông dùng, có điều chắn ông không thay đổi tài liệu Những nhân vật thời Ân, Chu nhân vật Thượng Thư, nhân vật thời Xuân Thu, Chiến quốc nhân vật Xuân thu, Quốc ngữ, Tả truyện, Chiến quốc sách Lời nói họ lời họ nói thực tế theo tài liệu tin cậy Những văn bia nhà Tần tay tác giả chép lại Và ông để lại cho kho tàng văn kiện vô giá, chế, biểu, văn bia, thư, phú, hát, lời ca, nghị luận dài, tất chiếm phần ba tác phẩm, số phần lớn đến ngày gắn liền với số phận Sử ký Đành đó, có chi tiết sai lầm tài liậu lúc số lớn tài liệu truyền miềng Nhưng nói chung, ông nghiêm túc Quan niệm viết sử khác xã quan niệm nhà viết sử cổ Hy Lạp, La Mã Các nhà viết sử cổ đại, trừ Thuxiđit, thường xem sử công trình nghệ thụat Những nhân vật họ đọc diễn văn hay, họ sáng tác ra, nhân vật tồn với giả thiết tiêu biểu cho kiến họ Chính sử học đại không xem công trình khoa học, không lấy làm sở cho nghiên cứu La Mã, hy Lạp cổ Trái lại Sử ký từ trước đến uy tín lớn cổ sử Trung Hoa Bất kỳ muốn nghiên cứu phương diện Trung Quốc cổ coi thường Trịnh Tiễu nói "Một trăm đời sau, nhà sử quan không thẻ thay đổi phép tắc ông, kẻ học giả bỏ sách ông" Tư Mã Thiên người cha sử học Trung Hoa, ngừoi cha khó bắt chước Đối với sử học Trung Quốc, ông người nói đương thời Các sử gia đời sau viết triều đại triều đại chấm dứt Họ sợ lẩn tránh Trái lại Tư Mã Thiên dành nửa tác phẩm cho giai đoạn từ Hạng Vũ đến Vũ Đế, việc gần ông chép rõ Ông để lại trang vô sinh động Cấp Ảm, người dám nói thẳng thực, không kiêng nể Vũ Đế Ông kế tội Lũ Hậu, nêu tính lưu manh Cao Tổ, phơi bày tranh đau thương xã hội trước mắt Ông đau xót trước cảnh vua chúa mê tín (Phong thiện thư), phung phí tài sản nhân dân (Bình chuẩn thư), ngoại thích lộng hành (Ngụy Kỳ Vũ An liệt truyện), quan lại tàn khốc (Khốc lại liệt truyện), nhà nho cầu an, giả dối (Công Tôn Hoằng truyện, Thích Tôn Thông truyện) Ông run sợ cho tương lai Và người ta hiểu hết tâm ông, lòng yêu nước, yêu nhân dân trung thực nhà khoa học Nhưng quan trọng hết, ông hiểu tác phẩm ông viết cho Ông nói Sử ký viết cho "những người nó" Người vị ân chủ, mỹ nhân, mà nhân dân vĩ đại Ông có ý thức rõ việc nên hai ngàn năm sau đọc Sử ký ta thấy sinh động, mãnh liệt vô cùng, đồng thời tràn ngập hào khí nghĩa Nhìn vào sách ông ta thấy lên rõ rệt bất bình đẳng xã hội, cảnh nghèo khổ nông dân hết đất đai, giàu có phỡn bọn phong kiến, buôn lớn Ta thấy bứt tranh thực xã hội mà bọn bồi bút phong kiến cố che đậy danh từ trống rỗng Cố Viêm Võ nói đúng: "Người xưa làm sử không cần bàn luận, nhận xét mà ý tác giả thấy việc trình bày có Thái sử công làm mà thôi" Cái khó không phuơng pháp mà tim Cũng Tư Mã Thiên không viết tác phẩm theo khuon khổ có sẵn đạo đức phong kiến nên nhận xét ông lịch sử trác việt Ông lấy quyền lợi nhân dân, lấy sống họ để đánh giá nhân vật lịch sử Đặc biệt viết lịch sử nhân vật nào, ông nêu rõ gắn bó nhân vật với số phận dân chúng Ông thấy rõ TRần Thiệp "tài mức trung bình" làm việc oanh liệt dân chúng ủng hộ Sự phân tíchc ông thành công Lưu Bang thất bại Hạng Vũ có ý nghĩa to lớn Dưới mắt ông, Hạng Vũ người phi thường "tài chí khí người", "từ cận cổ đến chưa có thế" Về tư cách cá nhân mà nói, Lưu Bang Hạng Vũ mặt Hạng Vũ viên tướng bách chiến bách thắng, quân chư hầu sợ Hạng Vũ "đi đầu gối không dám ngẩn glên nhìn" Hạng Vũ thương người trọng nghĩa Trái lại Lưu Bang người "không lo làm ăn", "tham thiền ham gái", ngạo mạn, thô lỗ: "Thấy khách đội mũ nhà nho, Bái Công liền giật lấy mũ đái vào trong" Thế cuối Lưu Bang lại lấy thiên hạ Đó Lưu Bang biết tự kiềm chế lắng nghe theo lòng dân, luôn ý đến dân chúng dân tin Đúng Hàn Tín nói Hạng Vũ có nhân người đàn bà, dũng kẻ thất phu, tiếc tiền, tiếc đất, tin vào tài cá nhân mình, nghi ngờ tất cả, lại hiếu sát làm cho nhân dân thất vọng Lưu Bang thắng biết dựa vào dân, tận dụng tài tướng Cách nhìn nhận dúng khoa học Nó làm người ta nhớ đến tác phẩm Makiaven, đây, Tư Mã Thiên sánh với nhà sử học lớn thời cổ đại IV- Nghệ Thuật Tư Mã Thiên để lại hàng ngàn nhân vật điển hình sống văn học Riêng mặt này, ông sánh với nhà văn lớn nhân loại Cả nhân loại mênh mông trước mắt chúng ta, đủ thành phần, đủ nghề nghiệp, đủ tầng lớp Hình ảnh chàng nông dân Trần Thiệp, Ngô Quảng, người du thuyết Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Thư, hiệp khách Kinh Kha, Nhiếp Chính, anh hàng thịt Chu Hợi, Cao Tiệm Ly, triết gia Khổng Khâu, Trang Chu, danh tướng Hàn Tín, Lý Quảng, công tử Tín Lăng Quâng, Mạnh Thường Quân, bạo chúa Tần Thủy Hoàng, Nhị Thế v.v vô số hình ảnh khác hình ảnh Những hình ảnh du nhập vào kho tàng văn học, làm thành nhân vật truyện kỳ, thoại bản, hý khúc, kịch, thơ, lời nói hành động họ nhờ Tư Mã Thiên nêu lên thành tài sản dân tộc Đó điều lạ Nhưng điều lạ đời sau tô điểm thêm bớt dường khó lòng dùng lực hư cấu để tạo nên Kinh Kha, Hàn Tín hay Hạng Vũ khác hẳn hình tượng Tư Mã Thiên tạo nên mà sinh động Có thể nói hình tượng Tư Mã Thiên tạo nhân dân tiếp nhận toàn vẹn Điều tượng thường thấy lịch sử văn học Nếu ta xét nhân vật lịch sử Âu Châu ta thấy rõ họ biểu văn học cách khác nhà văn Hình tượng Catilina sử gia La Mã Xanlut khác hình tượng Catilina Ben Jonxôn Hình tượng Catilina Ipxen lại khác hẳn Tư Mã Thiên làm cho nhân vật sống mãnh liệt họ tồn khách quan nhà văn dân chúng khó lòng chấp nhận thay đổi? Khi miêu tả nhân vật lịch sử, sử gia xét họ phút họ đóng vai trò lịch sử, họ xét nhân vật "tư lịch sử" Nhưng làm tức cắt xén nhân vật, biểu cách phiến diện chí có xuyên tạc lúc cá nhân có ý thức vai trò lịch sử mình, họ thường đóng kịch Tư Mã Thiên không làm Ông không nắm Hàn Tín làm thượng tướng quân Lưu BAng, mà nắm Hàn Tín từ ăn nhờ, chui qua háng người ta chờ Nhờ sống nhân dân đến tận nơi điều tra, nên ông thấy Trần Bình từ chia thịt, tháy Phàn Khoái từ bán thịt chó Ông ý Trương Nghi từ anh chàng bị đánh gần chết, gãy hết răng, ý đến Lưu Bang từ ăn quỵt tiền rượu Tư Mã Thiên theo dõi nhân vật cốt tìm cho chất Chính ông khôgn bỏ qua cảnh thiếu thốn, nhục nhã mà nhân vật trải qua, ông biết chất người thường lộ lúc Đối với ông, nhân vật lịch sử vĩ đại đến đâu trước hết người bình thường Khổng Khâu trước tôn sùng vị thánh người mong muốn làm quan, phiêu bạt tìm công danh, lần súyt theo kẻ mà ông gọi loạn thần, tặc tử Trong theo dõi nhân vật, ông không chạy theo kiện mà cốt tìm định tính cách người Ông thấy tính cách người nhiều yếu tố định, có thiên hướng từ nhỏ Nhân vật Trương Thang điển hình cho bọn quan lại tàn ác, lúc nhỏ giữ nhà để chuột ăn thịt bị cha đánh đòn Thang bắt chuột làm án kết tội chuột "Người cha xem thấy lời văn tay quan lại coi n gục sành sỏi kinh" Có kết nghề nghiệp, giáo dục Lữ Bất Vi, thương nhân giàu thấy Tử Tương, vua Tần làm tin Triệu nói: "Món hàng bán đây" Y xuất tiền bạc quảng cáo cho hàng cuối lãi to, làm tể tướng nước Tần Ông thấy điều làm vĩ nhân khác người tầm thường chỗ họ có hoài bão lớn cảnh ngộ khốn khổ Ông lắng nghe chàng cố nông Trần Thiệp cày dừng lại nói với bạn cày: "Sau phú quý quên nhau"; ông ý đến cậu bé Hạng Vũ học kiếm chẳng thành đòi "học đánh lại vạn người" Một tìm tính cách nhân vật, ông cố gắng tìm câu nói điển hình hành động điển hình để làm cho hình tượng bật Nói đến Hàn Tín người ta nhớ đến câu "Nhà vua không muốn lấy thiên hạ sao, lại chém tráng sĩ?" Nói đến Lý Tư, không quên câu: "Người ta đời hiền hay bất tiếu chuột; chẳng qua hoàn cảnh cả" Những câu có hàng ngàn Có nhiều nhân vật xuất vài câu họ điển hình hóa tác giả nắm câu nói điển hình họ Chẳng hạn nhân vật Cáp Nhiếp, Phàn Ư Kỳ Thích khách liệt truyện nói không hai câu, đủ làm người ta thấy rõ phong thái trọng nghĩa nh tài lòng căm thù chồng chất họ nhà Tần Những câu nói điển hình hành động điển hình thường câu nói hành động có tầm quan trọng lịch sử Tônxtôi nhận xét Chiến tranh hòa bình nói nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử miêu tả nhân vật lịch sử họ mang áo ngủ Tư Mã Thiên xa Để miêu tả thái độ ngạo mạn Vũ Đế, cần chi tiết "Nhà vua có ngồi xổm bên giường để tiếp đại tướng quân Vệ Thanh" Để miêu tả suồng sã Lưu Bang cần chi tiết nhỏ: "Chu Xương có lần vào tâu thấy Cao Tổ ngồi ôm gái Xương chạy ra, Cao Tổ đuổi theo cưỡi lên cổ hỏi: "Ta vị vua nào? Xương ngẩng đầu lên đáp: Bệ hạ ông vua Kiệt, Trụ Nhà vua liền cười hả" (Trương thừa tướng truyện) Một chi tiết đủ làm cho ngàn năm sau không bênh vực cho Vũ Đế Cao Tổ việc quý trọng kẻ sĩ Một nêu lên tính cách chủ đạo nhân vật, tác giả không dừng lại để bàn bạc, trái lại ông trình bày dồn dập việc điển hình tự thân có đủ sức thuyết phục hùng hồn lý luận Đó then chốt phương pháp tự ông mà đời sau không bắt chước Bản kỷ Hạng Vũ chẳng hạn, viết với lối văn khô khan biên niên sử Ở có kiện năm tháng Nhưng biết rút từ kiện làm thành cá tính Hạng Vũ thời đại Hạng Vũ lối trình bày đơn giản khách quan lại lôi người đọc thứ từ chương Văn Tư Mã Thiên lối văn giản dị, nịch thời Tây Hán Cách tự ông có tính chất rắn chắc, khúc chíet đương thời, điều đặc sắc sinh động đa dạng Những người Tư Mã Thiên đồng thời biểu đặc sắc chung thời đại họ, lại giữ nét bật làm thành sắc họ Muốn làm bật cá tính nhân vật màu sắc chung thời đại, khôgn tác giả xét nhân vật cách cô lập, mà đặt đối lập với nhân vật khác Đọc Lý Tư, người ta định phải thấy Triệu Cao, đọc Bì nh Nguyên Quân người ta thấy Tín Lăng Quân, bên cạnh Lưu BAng luôn có mặt Hạng Vũ Để làm bật đối lập, tác giả ý đến đánh giá nhân vật người đương thời Mỗi nhân vật vài ba người đánh giá Để đánh giá Lưu Bang tác giả nhắc lại n hững lời đánh giá Tiêu Hà, Phạm Tăng, Lịch Sinh , Trương Lương, Trần Bình, Hàn Tín v.v ; để đánh giá Tín Lăng Quân tác giả không quên nhận xét Hầu Sinh, Mao Công, Tiết Công, Bình Nguyên Quân v.v Tác giả nhiều gộp họ vào chương để làm bật chủ ý Đó lúc đối lập rõ rệt Những có lúc đối lập kín đáo thật thú vị chẳng hạn, ngẫu nhiên mà tất quan lại tốt Khốc lại liệt truyện nhân vật thời Hán Cũng vậy, phải thừa nhận hình tượng Vũ Đế mà giống Tần Thủy Hoàng làm vậy, huênh hoang, tự đắc, thích chiến tranh, thích thần tiên, thích xây dựng, thích xu nịnh Chính phuơng pháp tự bậc thầy, công phu chu đáo vô làm cho nhânv ật sống cách trọn vẹn, hoàn toàn khách quan, can thiệp tác giả, đó, đời sau thay đổi Sự thực vốn hùng hồn lời nói thực xếp thành hệ thống nguy nga tự nói lên tiếng nói chân lý Phải mà tác giả vắng mặt? Không, tác giả luôn có mặt HÌnh ảnh Tư Mã Thiên rõ trang, tâm ông hịên lên tiếng đàn khẽ rền hợp tấu vĩ đại Chúng ta biết thân đối lập biểu thái độ Ngoài tác giả sử dụng thạo phương pháp viết sử Kinh Xuân Thu Mục đích trình bày thực khách quan, cách đối lập việc khác hay thêm bớt chữ mà tỏ thái độ chẳng hạn Hoài Âm Hầu liệt truyện để nói Hàn Tín chết vô tội làm phản, ông gọi Tín "Hoài Âm hầu" không gọi Hàn Tín gọi Kình Bố Kình Bố liệt truyện Ông kể tỉ mỉ ba lần người ta thuyết phục Hàn Tín làm phản mà Tín không nghe, nhắc đến năm lần câu Hán Vương sợ Hàn Tín Đến lúc Tín chết hối hận trước thái độ lật lọng Lưu BAng, trái lại Lưu Bang nghe tin vừa giận vừa mừng v.v Lối bút pháp nghiêm rõ ràng người quen đọc Xuân thu Ngoài hết chương, tác giả thường đưa nhận xét để ký thác tâm hay đính lại cách nhìn sai lầm tập tục Sử ký tác phẩm khó hay Nó làm cho người đọc say mê giáo dục họ nhiều Nhưng nội dung phong phú, cách diễn đạt kín đáo nên phải đọc đọc lại nhiềulần thấy hết hay Chúng cố gắng dịch chương tiêu biểu, chương dịch dịch trọn vẹn, lược bớt đoạn quan trọng văn học Vì cách hành văn theo lối Xuân thu xa lạ nên cố gắng thích, phân đoạn, tóm tắt để cho người đọc làm quen với tác phẩm cách dễ dàng Tuy biết giới thiệu hết hay tác phẩm Một ngày gần đây, TƯ Mã Thiên quen thuộc với bạn đọc hơn, Sử ký dịch toàn Trong việc dịch, đuowjc cụ Phan Võ xem lại cụ Phan Duy Tiếp giúp đỡ Chúng biết trình độ dịch giả hạn chế, dịch có nhiều thiếu sót Nhưng tin dù dịch có nhiều thiếu sót, bạn thấy tác phẩm vĩ đại người lỗi lạc Chắc chắn bạn đọc Việt Nam thấy Sử ký sách dành cho Tư Mã Thiên mối tình nồng hậu bạn có Khuất Nguyên Đỗ Phủ Súôt đời Tư Mã Thiên không muốn có người hiểu Chúng tin sau hai ngàn năm, người vĩ đại yêu hết bạn đọc ông người thời đại huy hoàng vô vĩ đại người Bộc Dương lúc đầu thờ Hạ Hầu tên Tín Tín dùng Hoẵng Hoẵng hai lần làm đến cửu khanh Những người nước Vệ làm quan kinh sợ Ảm, coi Ảm Trịnh Đương Thời tự Trang, người đất Trần Cha Trịnh Quân làm tướng Hạnh Tịch Tịch chết, lâu sau theo Hán Cao Tổ sai quan cũ Hạng Tịch gọi tên Tịch (17) Riêng Trịnh Quân không nghe theo lời chiếu Chiếu cho tất người gọi tên Tịch làm đại phu mà đuổi Trịnh Quân Trịnh Quân chết thời Hiếu Văn Đế Trịnh Trang thích làm nghĩa hiệp Khi cứu Trương Vũ khỏi ách tiếng miền Lương, Sở Thời Hiếu Cảnh Đế, Trang làm thái tử xá nhân (18) Cứ năm ngày lại tắm rửa, thường đặt ngựa trạm ngoại thành Trường An, thăm hỏi người bạn cũ, đến chơi nhà tân khách, suốt đêm sáng hôm sau, thường sợ không chu đáo, Trang thích học theo lối Hoàng Đế, Lão Tử, hâm mộ người trưởng sợ không gặp mặt (19) Tuy tuổi trẻ, quan thấp, bạn bè giao du, hạng lứa với hàng cha, ông, kẻ sĩ có danh tiếng thiên hạ Vũ Đế lên ngôi, Trang làm trung úy đất Lỗ, làm thái thú Tế Nam, làm tướng quốc Giang Tô, làm đến hữu nội sử thuộc hàng cửu khanh Vì việc Vũ An Hầu Ngụy Kỳ tranh cãi nhau, An bị giáng chức làm thiêm sự, đổi làm đại nông lệnh (20) Khi làm thái sử, Trang dặn người môn hạ sau: - Có khách đến không kể cao quý hay hèn mọn không giữ cửa Trang giữ lễ khách, cao quý người khiêm tốn Trang liêm lại không lo đến sản nghiệp đem tất lương bổng cho tân khách, thức ăn đưa cho khách đặt tre (21) Mỗi lúc chầu, có dịp tâu lên, Trang luôn nói lên người trưởng giả thiên hạ Khi tiến cử kẻ sĩ người thuộc lại trình bày thân thiết thú vị thường đề cao tài đức họ, cho họ mình, không gọi họ tên Khi nói với quan quyền cẩn thận sợ làm tổn thương đến họ Nghe người ta có lời nói hay vội vàng lo tiến lên nhà vua Kẻ sĩ người trưởng giả Sơn Đông khen ngợi Trịnh Trang Vua sai Trịnh Trang xem cửa sông Hoàng Hà Trang xin năm ngày để chuẩn bị hành lý, Nhà vua nói: - Ta nghe nói Trịnh Trang nghìn dặm không mang lương, lại xin chuẩn bị hành lý ? Nhưng Trịnh Trang triều thường a dua phụ họa theo ý muốn nhà vua không dám trình bày rõ ràng hay sai Đến già, nhà Hán đánh Hung Nô, chiêu hàng tứ di, thiên hạ hao phí nhiều, cải dùng thiếu Trang tiến cử người tân khách làm việc vận chuyển quyền đại nông lệnh, nhiều người ăn bớt công Tư Mã An làm thái thú Hoài Dương tố giác việc Trang bị tội, chuộc tội làm thường dân Ít lâu sau tạm quyền chức trưởng sử thừa tướng Nhà vua thấy Trang già nên cho làm thái thú Như Nam Được năm chết lúc làm quan Trịnh Trang, Cấp Ảm lúc đầu vào hàng cửu khanh, người liêm thân lo gìn giữ Hai người chừng bị bỏ, nhà nghèo khách khứa Khi làm việc quận chết nhà thừa Anh em cháu Trang nhờ có Trang nên sáu bảy người lương đến hai nghìn thạch Thái sử công nói: Người hiền Ảm Trang mà lực khách khứa đông gấp mười lần, không lực chẳng có ai, người thường ! Địch Công Hạ Quê nói: Lúc đầu Địch Công làm đình úy khách khứa chật cửa Đến bãi quan cửa đặt lưới bắt chim sẻ Khi Địch Công lại làm đình úy, khách khứa muốn đến Địch Công viết chữ lớn cửa: “Một sống chết, tình bạn biết; nghèo giàu, rõ lòng nhau; hèn sang, tình bạn rõ ràng” Câu với Cấp Ảm, Trịnh Trang Thương thay ! Chú thích: (1) Theo quan chế nhà Hán địa vị từ 2.000 thạch trở lên sau ba năm cử người số anh em ruột hay làm lang (2) Chức quan lương 600 thạch, thái tử cưỡi ngựa trước (3) Nhà vua sai người thay làm việc cầm cờ tiết (4) Xem Quý Bố, Loan Bố liệt truyện (5) Xem Ngụy Kỳ, Vũ An Hầu liệt truyện (6) Chức địa vị cửu khanh (7) Đứng hai chân đặt lên nhau, ý nói không lối mà đi, liếc mắt nhìn trộm ý nói không dám nhìn thẳng Nếu theo pháp luật hà khắc thấy sợ phạm pháp, có chân không dám đi, có mắt không dám nhìn (8) Hán Vũ Đế tham lam muốn đánh Hung Nô, bình định Đông Việt Nam Việt, Tây Nam Di v.v gây nên chiến tranh, nhân dân điêu đứng (9) Bấy Hoẵng làm thừa tướng Hoẵng theo đạo Nho, người giả dối, tàn nhẫn (10) Chỉ Trương Trang (11) Xem Bình chuẩn thư (12) Chức quan thấp lo việc canh phòng Ý Ảm muốn cung để can ngăn nhà vua dù chức quan thấp không muốn quận (13) Vũ Đế biết tài Ảm nói “nằm mà cai trị”, ghét Ảm nên cho quận để khỏi can gián lôi (14) Chức quan ngoại giao cấp cửu khanh coi việc đối xử với nước (15) Quan lại ăn cướp (16) Nhưng không cho kinh đô Vũ Đế ghét Ảm không giết sợ dư luận dù biết Ảm trung thần không dùng Đúng nhận xét “trong lòng nhiều ham muốn, bên vẻ nhân nghĩa” (17) Gọi vua tên phạm tội bất kính (18) Chức thấp chức thái tử tẩy mã (19) Ý nói vội vàng (20) Thiêm coi công việc cung Hoàng Đế cung thái tử Đại nông lệnh thuộc hàng cửu khanh coi thóc lúa hàng hóa nước (21) Ý nói không sắm sửa Phần 43 Du Hiệp liệt truyện Hàn Phi(l) nói: “Bọn nho lấy lời văn làm rối pháp luật, bọn du hiệp lấy võ lực phạm vào việc ngăn cấm” Hai hạng bị chê bai Tuy nho sĩ thường đời khen(2) Còn kẻ dùng thuật(3) để chiếm lấy chức tể tướng, công khanh, đại phu, giúp đỡ chúa đương thời công danh ghi chép sử sách, điều nói Kìa xem Quý Thứ, Nguyên Hiến người nơi quê mùa, đọc sách, muốn giữ lấy đạo đức người quân tử, nghĩa lý không chịu a dua theo thời, mà người đương thời cười họ Cho nên Quý Thứ, Nguyên Hiến trọn đời để nhà trống, lấy dây buộc cửa, mặc áo vải, ăn rau chán Họ chết bốn trăm năm mà học trò nhớ không quên Nay bọn du hiệp, nết không hợp với nghĩa lời họ nói chắn, việc họ làm quyết, hứa định làm, không tiếc tính mạng để cứu người ta khỏi nơi nguy khốn Sau xông pha vào nơi nguy hiểm để cứu người, họ lại không khoe tài, lấy việc kể ơn làm thẹn, xem có nhiều điều đáng khen Vả chăng, việc hoạn nạn người ta thường gặp Thái sử công nói: Ngày xưa vua Thuẫn bị khốn kho, giếng(4), Y Doãn mang vạc thớt(5), Phó Duyệt ẩn náu đất phó Nham(6), Lã Thượng bị khốn khổ Cức Tân(7), Di Ngô, mang gông(8), Bách Lý Hề chăn trâu(9), Trọng Ni sợ hãi đất Khuông, đói, mặt xanh rau đất Tần, đất Thái(10) Những người người mà kẻ học giả gọi đạo đức nhân nghĩa, gặp tai nạn ấy; kẻ tài bậc trung mà cuối thời loạn lạc việc gặp tai họa nói cho hết Tục ngữ có câu: “Chẳng cần nhân nghĩa, hay không nhân nghĩa, có lợi cho ta tốt” Vì Bá Di(11) cho nhà Chu xấu, chịu chết đói núi Thú Dương, vua Văn Vương, Vũ Vương mà bỏ vua Chích, Cược(12) bạo tợn, đồ đảng họ ca ngợi mãi nghĩa khí họ Do mà xem “ăn trộm lưỡi câu bị chém, ăn trộm nước phonghầu Nhà công hầu đâu, nhân nghĩa đấy”(13), điều lời nói suông Nay bọn học giả câu nệ, lo ôm lấy nghĩa chật hẹp cô độc đời(14), hạ thấp đạo để theo tục, trôi với đời để công danh(15) Tuy bọn áo vải cẩn thận việc lấy cho, xem trọng tiếng lời hứa, cách nghìn dặm nghĩ đến nghĩa, chịu chết chẳng tiếc đời, họ làm có chỗ hay, có điều xằng bậy Có kẻ sĩ lúc quẫn có nơi phó thác số phận Những người hiền tài, hào kiệt sao? Nếu để bọn nghĩa hiệp nơi hàng xóm đọ tài đua sức với Quý Thứ, Nguyên Hiến, lập công với đương thời hẳn khác xa Nếu xét mặt công lao thấy lời nói giữ, nghĩa khí bọn hiệp khách xem thường đâu! Hạng nghĩa hiệp áo vải đời xưa, ta không nghe Thời gần bọn Duyên Lăng, Mạnh Thường, Xuân Thân, Bình Nguyên, Tín Lăng(16) nhờ chỗ thân thích nhà vua, dựa vào giàu có có đất phong, lại địa vị khanh tướng, chiêu tập người hiền thiên hạ, danh với chư hầu, gọi không giỏi Họ thuận theo chiều gió mà gọi, tiếng nhanh thêm, gió đưa tiếng xa Còn đến bọn nghĩa hiệp nơi làng xóm, giữ gìn tính nết, trau dồi danh, tiếng tăm vang thiên hạ, khen hiền, điều thật khó Nhưng nhà Nho, nhà Mặc gạt mà không chép(17) Từ nhà Tần trở trước người tầm thường mà nghĩa hiệp mai một, lấy làm giận(18) Theo điều nghe từ nhà Hán lên có bọn Chu Gia, Điền Trọng, Vương Công, Kịch Mạnh, Quách Giải, có phạm vào lưới pháp luật đương thời, đời sống riêng họ liêm khiết, nhũn nhặn đáng khen Danh tiếng họ danh tiếng hão, kẻ sĩ vô cớ mà theo họ Còn kẻ cậy gia họ hàng, kéo bè kéo đảng, lợi dụng tiền tài để sai khiến người nghèo, bắt nạt người sức yếu cô, khoe khoang lực mình, lấy việc thỏa mãn điều ham muốn làm sướng, người du hiệp lấy làm xấu hổ Tôi đau xót nỗi thói đời không xét điều đó, gộp bọn Chu Gia, Quách Giải với bọn cường hào chê cười tất Chu Gia người Lỗ sống thời với Cao Tổ Người nước Lỗ học theo đạo Nho, riêng Chu Gia học theo lối du hiệp mà danh Những người có danh tiếng ông nuôi nấng che chở có hàng trăm, người tầm thường không kể xiết Nhưng trước sau ông không khoe tài, tự phụ ân đức mình; trái lại sợ người chịu ơn cảm tạ Ông cứu giúp người thiếu thốn chỗ nghèo khó thấp hèn Trong nhà thừa, áo quần cũ kỹ không lành lặn, ăn hai món, ngồi xe bò nhỏ Ông lo cứu giúp người ta lúc gấp việc riêng Sau bày mưu cứu tướng quân Quý Bố thoát nạn đến Bố tôn quý, suốt đời ông không gặp lại Bố(19) Từ cửa Hàm Cốc phía Đông không không dướn cổ(20) muốn chơi với ông ta Điền Trọng người nước Sở, tiếng nghĩa hiệp, thích đánh kiếm, thờ Chu Gia cha, tự cho hành vi không Chu Gia Điền Trọng chết rồi, đất Lạc Dương có Kịch Mạnh Người đất Chu lo nghề buôn bán, trái lại Kịch Mạnh lại tiếng chư hầu nghĩa hiệp Khi nước Ngô, nước Sở làm phản, Diều hâu(21) làm thái úy, xe trạm, đến Hà Nam bắt Kịch Mạnh, mừng rỡ nói: - Nước Ngô, nước Sở làm việc lớn mà không mời đến Mạnh, ta biết họ không làm rồi! Trong thiên hạ rối loạn, tể tướng bắt ông ta chiêu hàng nước địch vậy(22) Việc làm Kịch Mạnh việc làm Chu Gia, ông ta thích đánh bạc, hay chơi trò chơi người trẻ tuổi Khi người mẹ Kịch Mạnh chết, có gần nghìn cỗ xe phương xa đến đưa tang Đến Kịch Mạnh chết, cải nhà lại không mười lạng vàng Vương Mạnh người đất Phù Ly tiếng nghĩa hiệp miền sông Giang, sông Hoài Lúc họ Nhàn đất Tế Nam, Chu Dung đất Trần, tiếng hào hiệp Vua Cảnh Đế nghe sai người giết bọn Về sau đất Đại có bọn họ Bạch, đất Lương có Hàn Vô Tỵ, huyện Dương Địch có Tiết Huống, huyện Thiểm có Hàn Nhụ lên đông(23) Quách Giải người đất Chỉ tự Ông Bá, cháu ngoại Hứa Phụ người có tài xem tướng Cha Giải bị giết thời Hiếu Văn Đế du hiệp Giải người thấp bé, tinh ranh, hãn, không uống rượu Lúc nhỏ tính nham hiểm, tàn nhẫn, kẻ không làm Giải vừa lòng bị Giải giết nhiều Giải liều thân báo thù cho bạn, chứa người trốn tránh, phạm pháp, việc cướp bóc việc thường làm, việc đúc tiền đào mả người không kể hết Ông ta gặp may, lúc nguy khốn cấp bách thường nhờ dịp đại xá mà thoát Đến Giải lớn thay đổi tính nết, biết tự kiềm chế, biết lấy đức để báo oán, cho người nhiều mà trông mong người Giải lại thích làm việc nghĩa hiệp trước Sau cứu tính mạng người ta, Giải không khoe công, lòng nham hiểm tàn ác lộ cũ gặp kẻ trợn mắt với Những người tuổi trẻ hâm mộ việc làm Giải, liền báo thù ngay, không cho Giải biết(24) Người chị Giải cậy Giải, uống rượu với người khách, cưỡng ép người khách phải cạn chén uống không Người giận, tuốt gươm, đâm chết cháu Giải bỏ trốn Chị Giải giận nói: - Người nghĩa hiệp Ông Bá, mà để người ta giết không bắt thằng giặc sao? Bèn vứt xác đường không chịu chôn, ý muốn làm nhục Giải Giải sai người dò biết nơi thủ Hung thủ bí đành quay trình bày tất thực với Giải Giải nói: - Ông giết lắm, cháu làm bậy Bèn tha thủ, bắt tội người cháu, khâm liệm chôn Mọi người nghe khen Quách Giải người nghĩa khí, lại theo Giải Khi Giải ra, tránh Riêng có người ngồi xổm mà nhìn Giải sai người hỏi họ tên Những người khách muốn giết Giải nói: - Ta làng xóm không người ta kính trọng, ta không trau dồi đức hạnh, có tội đâu? Bèn bảo ngầm với viên quan coi việc công dịch huyện: - Người người chí thân tôi, đến lượt phải phục dịch miễn cho Vì lần miễn, quan không đòi đến Anh làm lạ, hỏi sao, biết Giải bảo miễn cho Anh ta cởi trần đến tạ tội Những người trẻ tuổi nghe lại hâm mộ việc làm Giải Ở Lạc Dương có người thù hằn nhau, người tài giỏi làng xóm đến dàn xếp có hàng chục, không xong Người khách đến nói với Quách Giải, Giải đêm đến nhà người có thù hằn, người miễn cưỡng nghe theo lời Giải Giải nói với người này: - Tôi nghe nói vị Lạc Dương hòa giải việc này, ông không chịu nghe Nay may ông nghe theo lời Giải, có lẽ Giải lại huyện khác đến tranh giành công vị hiền đại phu xóm này! Bèn đêm đi, không biết, nói: - Hãy khoan theo cách hòa giải Đợi sau người tai mắt Lạc Dương làm việc giải hòa nghe theo họ Giải giữ cung kính không dám lên xe vào sân công đường huyện Khi quận lân cận cầu xin việc cho người khác, gặp việc giúp giúp, không giúp làm cho người ta vừa lòng Sau dám ăn cơm rượu người ta Mọi người kính trọng Giải, tranh giúp đỡ Giải Thanh niên làng xóm người tài giỏi, tai mắt huyện lân cận nửa đêm qua cửa nhà Giải thường chục cỗ xe, xin đưa người khác Giải giấu giếm đem nuôi(25) Đến nhà vua sai dời người giàu Mậu Lăng(26) Giải nhà nghèo không thuộc vào hạng đủ tư cách Quan lại sợ nên bắt Giải dời nhà(27) Vệ tướng quân tâu lên nói “Quách Giải nhà nghèo không thuộc vào hạng dời nhà” Nhà vua nói: - Một người áo vải mà có quyền khiến cho tướng quân phải nói giúp, điều chứng tỏ nhà không nghèo Kết Giải phải dời nhà Các vị tiễn Giải đưa ngàn vạn quan tiền Con Dương Quý Chủ người đất Chỉ làm thư lại huyện, báo tên Giải lên, khiến cho Giải phải dời nhà Người anh Giải chặt đầu Dương Vì họ Dương có thù hằn với họ Giải Giải vào Quan Trung Những người hào kiệt Quan Trung quen biết chưa quen biết Giải, nghe tiếng Giải tranh đến vui chơi bạn bè với Giải Giải người thấp bé, không uống rượu, lúc không ngựa Sau Dương Quý Chủ bị giết, người nhà Dương Quý Chủ dâng thư lên, lại bị người ta giết cửa cung đình Nhà vua nghe tin giao quan lại bắt Giải Giải bỏ trốn, để mẹ đến Lạc Dương, trốn sang Lâm Tấn Tịch Thiếu Công Lâm Tấn vốn Giải Giải giả mạo tên, nhân xin khỏi cửa quan Tịch Thiếu Công cho Giải Giải trốn đến Thái Nguyên, đến nhà ai, Giải nói trước(28) Quan đuổi bắt, dò tung tích đến Tịch Thiếu Công, Tịch Thiếu Công tự sát, tung tích đứt Mãi sau bắt Giải Quan lại xét điều Giải phạm người Giải giết việc xảy trước có ân xá Ở huyện Chỉ có người nho sinh giúp quan việc xét Giải Có người khách khen Giải, người nho sinh nói: - Quách Giải chuyên làm việc gian, phạm pháp công, lại gọi người hiền? Người khách nghe giết người nho sinh, cắt lưỡi y Quan việc bắt tội Giải Thực ra, Giải kẻ giết người Người giết tích chẳng biết Quan tâu Quách Giải vô tội Công Tôn Hoằng làm ngự sử đại phu phê: “Giải người áo vải làm trò nghĩa hiệp, tác uy tác phúc Việc kẻ hăng giết người, Giải tội nặng tội Giải giết(29), đáng khép vào tội đại nghịch vô đạo Bèn giết họ Quách Giải ông Bá Từ sau, nhiều người làm du hiệp kiêu ngạo không đáng kể, Quan Trung, Trường An có Phàn Trọng Tử, Hòe Lý có Triệu Vương Tôn, Trường Lăng có Cao Công Tử, Tây Hà có Quách Công Trọng, Thái Nguyên có Lỗ Công Nhụ, Lâm Hoài có Nhị Trường Khanh, Đông Dương có Điền Quân Nhụ làm du hiệp có thái độ nhã nhặn khiêm nhường người quân tử Đến họ Diêu phương Bắc, bọn Đỗ phương Tây Cừu Cảnh phương Nam, Triệu Tha Vũ công tử phương Đông, Triệu Điện Nam Dương bọn trộm cướp dân gian thôi, đáng kể làm gì! Bọn họ làm xấu hổ cho Chu Gia Thái sử công nói: Tôi xem Quách Giải tướng mạo không người bình thường, nói đáng ý, mà tất người hay kẻ dở thiên hạ, biết hay không hâm mộ danh tiếng ông ta Khi nói đến người nghĩa hiệp, nhắc đến tên Tục ngữ có câu: “người ta lấy danh thơm làm dung mạo, há có hết” Ô hô, tiếc thay! Chú thích: (1) Hàn Phi Tử, thiên Ngũ đố mục đích chê trách bọn Nho bọn du hiệp (2) Ý Thiên bênh du hiệp: Hàn Phi chê trách hai; thực tế bọn du hiệp bị chê bai bọn Nho trọng vọng (3) Ám Công Tôn Hoằng, Trương Thang Thuật Nho thuật tác giả mạt sát bọn Ngụy Nho Nguyên Hiến người nước Lỗ, học trò Khổng Tử Khổng Tử chết, Nguyên Hiến trốn vào nơi ao đầm Tử Cống làm tướng quốc nước Vệ xe đến tìm Nguyên Hiến Tử Cống nói: “Ngài có bệnh hay sao?” Nguyên Hiến đáp: “Tôi nghe nói gọi nghèo, học đạo không làm gọi bệnh Như Hiến nghèo bệnh” Tử Cống thẹn bỏ Công Tích Ai tự Quý Thứ Khổng Tử nói: “Thiên hạ vô hạnh nhiều người làm gia thần, làm quan kinh đô, có Quý Thứ chưa làm quan” Đây tác giả đưa chân Nho đối lập với bọn ngụy Nho (4) Thuấn lúc hàn vi bị cha ghét, muốn giết đi, sai trèo lên bục lúa châm lửa đốt, lại sai đào giếng, lấp giếng (5) Y Doãn cày cánh đồng Hữu Sắn mang vạc có hòa ngũ vị đến cho vua Thang ăn (6) Phó Duyệt trước làm tể tướng vua Vũ Đinh nhà ân làm nghề thổ mộc Phó Nham (7) Lã Thượng tức Lã Vọng giúp Vũ Vương đánh Trụ (8) Di Ngô tức Quản Trọng, theo công tử Củ Tề Hoàn Công giết công tử Củ, Quản Trọng bị tù (9) Bách Lý Hề chưa làm thừa tướng Tần làm nghề chăn trâu (10) Trọng Ni tức Khổng Tử (Xem Khổng Tử gia) (11) Bá Di phản đối việc Vũ Vương đánh Trụ, trốn lên núi Thú Dương chết đói (12) Chích, Cược: tên người ăn trộm thời xưa (13) Câu Trang Tử (14) Chỉ Nguyên Hiến, Quý Thứ (15) Chỉ Công Tôn Hoằng Câu theo lối phản ngữ, ý nói mỉa (16) Duyên Lăng tức Quý Trát người thời Xuân Thu, không thấy nói đến việc tiếp tân khách Mạnh Thường Quân, Tín Lăng Quận, Xuân Thân Quân người thời Chiến quốc, số tân khách nhà họ đến hai, ba ngàn (17) Trách hai phái Nho Mặc hẹp hòi bọn du hiệp (18) Tỏ rõ thái độ bênh vực người du hiệp (19) Xem Quý Bố, Loan Bô liệt truyện (20) Ý nói khao khát (21) Tức Chu Á Phu (22) Ca ngợi tài uy tín Kịch Mạnh (23) Không phải triều đình nghiêm trị mà bọn du hiệp hết (24) Ý nói Quách Giải không trừng trị kẻ trợn mắt với mình, người tuổi trẻ liền trả thù cho Giải mà không nói cho Giải biết (25) Vì Giải giấu giếm người phạm pháp nên họ không sợ mang tội xin đem người khách nhà nuôi Trở lên kể hành động đạo đức Giải lớn lên (26) Năm 127 trước Công nguyên vua Vũ Đế sai dời nhà giàu từ ba trăm vạn trở lên đến đất Mậu Lăng (27) Vì Giải có tiếng hào phóng nên quan lại sợ mang tiếng che chở (28) Để tỏ hành động quang minh cho người ta khỏi liên lụy (29) Rõ ràng lối dùng văn chương làm rối pháp luật Phần 44 Hoạt Kê liệt truyện Khổng Tử nói: - Sáu kinh việc trị dân thống làm một(l) Kinh Lễ dùng để giữ gìn người ta Kinh Nhạc dùng để gây vui Kinh Thư dùng để kể việc Kinh Thi để bày tỏ tình ý Kinh Dịch dể nêu thay đổi Kinh Xuân Thu để dạy nghĩa Thái Sử Công nói: - Đạo trời lồng lộng, to nhiêu! Lời nói đùa hợp dạo đủ giải điều rắc rối(2) Thuần Vu Khôn người gửi rể nước Tề Mình cao không đầy bảy thước, giỏi lơn, có tài biện luận, lần sang sứ chư hầu, chưa chịu thua, chịu nhục Thời vua Tề Uy Vương, thích nói bóng gió, thích thứ nhạc dâm dật, suốt đêm say sưa li bì, không lo mà giao tất cho bọn khanh, dại phu Trăm quan biếng nhác rối loạn Chư hầu kéo đến xâm lấn Thế nước nguy vong sớm tối Các quan không dám can Thuần Vu Khôn dùng cách nói bóng gió để thuyết phục nhà vua - Trong nước có chim lớn đậu sân nhà vua Ba năm không bay không kêu Nhà vua có biết chim chim không? Nhà vua nói: - Con chim không bay thôi, bay tung trời! Không kêu thôi, dã kêu làm cho người ta khiếp oai? Nói đòi quan cầm đầu huyện vào chầu tất có 72 người Thưởng người, giết người Cất quân đánh Chư hầu hoảng sợ trả lại đất lấy Tề Oai vua lừng lẫy ba mươi sáu năm Việc chép Điền, Hoàn gia(3) Năm thứ tám thời Uy Vương (371 trước Công nguyên) nước Sở đem đại quân đánh Tề Vua Tề sai Thuần Vu Khôn sang Triệu xin quân cứu viện, vua sai đem trăm cân vàng, mười cỗ xe bốn ngựa Khôn ngửa mặt lên trời cười đứt dải mũ Vua hỏi: - Tiên sinh chê sao? Khôn nói: Đâu dám ! Vua nói: - Thế cười muốn nói gì? - Sáng thần từ phương Đông lại Thấy bên đường có kẻ cầu thần ruộng, đem bày chén rượu, chân giò mà khấn: “Ruộng cao đầy thúng ruộng thấp đầy xe! Ngũ cốc lớn, đầy nhà ê hề!” Thần thấy đưa lễ mà lòng mong nhiều cười Tề Uy Vương liền cho đem thêm nghìn cân vàng, mười đôi ngọc bích trắng, trăm cỗ xe bốn ngựa Khôn từ biệt Sang Triệu, vua Triệu cho sang nghìn cỗ xe bọc da, mười vạn quân tinh nhuệ Vua Sở nghe tin đêm rút quân Uy Vương mừng, đặt tiệc hậu cung, mời Khôn, cho uống rượu, hỏi: - Tiên sinh uống rượu say? Khôn đáp: - Thần uống đấu say, hộc(4) say Uy vương nói: - Tiên sinh uống đấu say uống hộc? Tiên sinh cho biết lại nói không? Khôn nói: - Nếu cho rượu uống trước mặt đại vương, có quan chấp pháp đứng bên cạnh, quan ngự sử(5) nấp sau lưng Khôn sợ hãi cúi đầu mà uống, đấu say Nếu cha mẹ có khách Quý, Khôn vén áo khom lưng hầu rượu trước mặt, ban cho giọt rượu thừa, lại phải bưng chén chúc thọ, phải đứng lên hầu rượu luôn, hai đấu say Còn bạn bè chơi bời lâu ngày không gặp nhau, nhiên gặp gỡ, mừng rỡ kể chuyện cũ, đem chuyện riêng nói nhau, uống năm sáu đấu say Nhưng đến ngày hội nhà quê, trai gái ngồi lẫn lộn, mời rượu dằng dai, đánh bạc, ném hồ, kéo tụm năm tụm ba, nắm tay không phạt, mắt nhìn không cấm Đằng trước có hoa tai đánh rơi, đằng sau có trâm bị bỏ sót, Khôn trộm lấy làm vui, uống tám đấu say hai phần Khi trời chiều tiệc vãn, dồn chén ngồi kề, gái trai chiếu, giày dép lẫn lộn, chén bàn bừa bãi, thềm tắt đuốc, chủ nhân giữ Khôn lại mà tiễn khách ra, áo cởi bỏ, thoáng thấy mùi hương phưng phức Trong lúc lòng Khôn vui, uống hộc.Vì nói rượu hóa loạn, vui hóa buồn, muôn việc Mọi việc Hễ hỏng, nên dùng lời nói bóng mà can ngăn Vua Tề nói: - Hay Bèn bãi bỏ việc uống rượu suốt đêm, cho Khôn coi việc tiếp khách chư hầu Khi tôn thất đặt tiệc rượu Khôn thường ngồi bên Sau đó, trăm năm, nước Sở có Ưu Mạnh Ưu Mạnh người nhạc công nước Sở Mình cao tám thước, giỏi biện bác; thường dùng lời nói đùa để tỏ ý can ngăn Thời Sở Trang Vương có ngựa yêu, cho mặc áo gấm, đặt mái nhà có chạm trổ, đứng giường màn, cho ăn táo khô Con ngựa mắc bệnh béo mà chết Nhà vua sai quần thần để tang, muốn dùng quan khách khâm liệm chôn theo lễ đại phu Những người xung quanh can ngăn không nên Nhà vua lệnh: - Ai dám can ngăn việc ngựa chịu tội chết Ưu Mạnh nghe vấy, vào cửa điện ngẩng đầu lên trời, khóc rống Nhà vua kinh ngạc hỏi Ưu Mạnh nói: - Con ngựa vật nhà vua yêu Một nước đường đường nước Sở làm chẳng mà lại phải chôn theo lễ đại phu, bạc Xin chôn theo lễ nhà vua Nhà vua nói: - Chôn nào? Ưu Mạnh nói: - Thẩn xin đẽo ngọc để làm áo quan, lấy gỗ tử có vân để làm quách, lấy gỗ biền, gỗ phong, gỗ dự chương để áo quan, sai quân sĩ mang áo giáp đào huyệt ngoài, người già yếu mang đất, nước Tề, nước Triệu đứng tế trước, nước Hàn, nước Ngụy hộ vệ mặt sau, lập miếu thờ, dùng cỗ thái lao để tế, phong ấp vạn nhà(6) Chư hầu nghe biết nhà vua coi rẻ người mà Quý ngựa(7) Nhà vua nói: - Quả nhân sai lầm đến à? Bây nên làm nao? Mạnh nói: - Xin đại vương chôn chôn súc vật Lấy bếp để làm quách, lấy vạc đồng để làm quan tài, thêm vào gừng để làm gia vị, đặt mâm cỗ mộc lan, lấy gạo nếp để tế, cho mắc áo lửa để chôn vào bụng người ta Nhà vua sai người giao ngựa cho viên quan lại coi việc bếp núc, không khiến thiên hạ nói đến việc chôn ngựa Tướng quốc nước Sở Tôn Thúc Ngao biết Ưu Mạnh người hiền nên chơi thân với Mạnh Đến mắc bệnh chết, Ngao trối lại với rằng: - Ta chết, mày nghèo khổ Mày đến gặp Ưu Mạnh nói mày ông Tôn Thúc Ngao Được năm, người nghèo khổ đì gánh củi, gặp Ưu Mạnh nói: - Tôi ông Tôn Thúc Ngao Khi cha chết có trối lại nghèo khổ tìm đến ông Ưu Mạnh nói: - Ông có đâu xa Bèn làm áo mũ Tôn Thúc Ngao bắt chước cử lời nói Được năm ròng y Tôn Thúc Ngao Vua Sở người xung quanh không phản biện Sở Trang Vương đặt tiệc rượu, Ưu Mạnh tiến chúc thọ, Trang Vương kinh hãi, cho Thúc Ngao sống lại, muốn cho làm tướng quốc Ưu Mạnh nói: - Xin cho thần bàn với vợ, ba hôm làm tướng quốc Trang Vương lòng Ba bốn hôm sau Ưu Mạnh lại đến Nhà vua nói: - Vợ nhà người nói nào? Ưu Mạnh đáp: - Vợ thần bảo có làm, không nên làm tể tướng nước Sở! Đấy Tôn Thúc Ngao làm tể tướng nước Sở, cai trị nước Sở trung thành liêm khiết, nhờ vua nước Sở làm bá Nhưng chết rồi, người đất cắm dùi, nghèo khổ, gánh củi để kiếm ăn Nếu làm Tôn Thúc Ngao không tự sát cho Nhân hát rằng: - Ở núi cày ruộng khổ, kiếm ăn khó: Ra làm quan, thấy bọn tham lam bỉ ổi có nhiều của, không nghĩ đến sỉ nhục, chết nhà giàu có Nhưng lại sợ lấy hối lộ, phạm pháp, làm niệc gian, mắc tội nặng thân bị giết, nhà bị diệt vong Làm tham quan làm gì! Làm quan liêm giữ phép tắc, giữ chức vụ đến chết không dám làm điều trái Làm quan liêm làm gì? Tể tướng nước Sở Tôn Thúc Ngao, giữ gìn liêm chết; vợ nghèo khổ gánh củi để kiếm ăn, không nên làm! Trang Vương bên cảm tạ Ưu Mạnh gọi Tôn Thúc Ngao phong cho đất Tẩm Khâu có bốn trăm hộ để lo việc tế tự Đến mười đời sau, đất phong không Trí khôn nói việc thời ghi vậy(8) Hơn hai trảm năm sau, nước Tần có Ưu Chiên, Ưu Chiên hát Tần, người lùn, giỏi cách nói đùa, lại hợp đạo lớn Thời Tần Thủy Hoàng đặt tiệc rượu, gặp trời mưa to Những người đứng hầu thềm bị ướt lạnh Ưu Chiiên thấy thương họ, bảo họ rằng: - Các anh có muốn nghỉ hay không? Những người đứng hầu thềm nói: - Được may Ưu Chiên nói: - Khi ta gọi phải “dạ” Được lát, diện chúc thọ hô “vạn tuế” Ưu Chiên đến lan can hô lớn: - Các quan thềm! Các quan lang nói: - Dạ! Ưu Chiên nói: - Các người cao lớn có ích gì! Lại đứng trời bị mắc mưa Ta lùn thấp nhà nghỉ ngơi Tần Thủy Hoàng cho người hầu thềm chia đôi thay phiên chầu chực Thủy Hoàng thường bàn mở rộng vườn nhà vua phía Đông đến cửa ải Hàm Cốc, phía Tây đến đất Ung, đất Trần Thương Ưu Chiên nói: - Hay lắm! Cứ thả nhiều cầm thú vào Nếu kẻ cướp từ phương Đông đến sai hươu nai húc chúng đủ Tần Thủy Hoàng không làm Đến Tần Nhị Thế lên lại muốn sơn thành Ưu Chiên nói: - Hay lắm? Chúa thượng không nói, thần muốn xin điều Sơn thành làm trăm họ khổ sở tốn kém, đẹp làm sao! Thành xây láng bóng, giặc đến không trèo lên Nếu muốn trèo lên dễ bị sơn lấm vào người Chỉ khổ điều bị sơn lấm vào người, không làm nhà che Tần Nhị Thế cười Vì bỏ việc Chẳng Nhị Thế bị giết chết Ưu Chiên nhà Hán năm Thái sử công nói: - Thuần Vu Khôn ngẩng mặt lên trời cười, Tề Uy Vương đắc chí? Ưu Mạnh lắc đầu mà ca, người gánh củi đất phong Ưu Chiên đến lan can hô lớn, người thềm thay nửa việc lớn đáng khen hay sao? Chử tiên sinh(9) nói: - Tôi may mắn nhờ nho thuật mà làm quan lang lại thích đọc lời lưu truyền sách ngoài, xin mạo muội chép thêm tất chuyện đùa gồm sáu chương vào Như mở rộng kiến văn để người sau tò mò xem sướng lòng dạ, đặng giúp thêm vào ba chương Thái sử công Trong thời Vũ Đế, có người hát nhà vua yêu tên Quách Xá Nhân Khi nói trình bày không hợp đạo lớn, khiến nhà vua vui lòng Khi Vũ Đế nhỏ, mẹ Đông Vũ Hầu thường nuôi nấng nhà vua Đến lớn lên, nhà vua gọi bà ta “vú nuôi lớn”, tháng cho vào chầu hai lần Khi vào chầu có chiếu sai người yêu Mã Du Khanh cho nhũ mẫu năm mươi lụa, lại cho cơm khô, rượu để nuôi nhũ mẫu Nhũ mẫu làm đơn dâng lên, nói: “Xin nhà vua cho sử dụng công điền ” Nhà vua nói: “Nhũ mẫu muốn công điền à? Thôi cho nhũ mẫu” Những điều mà nhũ mẫu muốn nhà vua ưng thuận Có chiếu cho nhũ mẫu ngồi xe vào công đường nhà vua Lúc công khanh đại thần kính trọng nhũ mẫu Con cháu tớ nhũ mẫu hoành hành ngang dọc đất Trường An Giữa đường chặn đón xe ngựa người ta, cướp giật áo quần người ta Trong cung biết chuyện không nỡ bắt trị tội Quan coi việc pháp luật xin nhà vua dời nhà nhũ mẫu biên giới Lời tâu chuẩn y Trước vào từ biệt nhà vua nhũ mẫu đến gặp Quách Xá Nhân khóc lóc việc Xá Nhân nói: - Khi vào từ biệt nhà vua trở nhanh, quay lại nhìn lần Nhũ mẫu làm theo lời nói, từ biệt đi, quay lại nhìn lần, Quách Xá Nhân lớn tiếng mắng: - Ô kìa! Cái mụ già này! Sao không nhanh cho Bệ hạ lớn có cần bú mớm mày đâu, quay lại nhìn làm gì? Nhà vua thương hại bà ta, lệnh đình chỉ; không rời nhà nhũ mẫu biên giới nữa, phạt đày người gièm pha Thời Vũ Đế có người nước Tề, họ Đông Phương tên Sóc thích đọc sách truyện xưa, yêu đạo Nho, xem nhiều sách nhà Lúc đầu Sóc vào Trường An Đến công xa dâng thơ, vào khoảng ba nghìn thẻ tre(10) Công xa(11) sai hai người ôm thẻ tre đưa lên Nhà vua cung đọc ngừng lại chỗ dành dấu chỗ đó, đọc hai tháng hết Chiếu cho Sóc làm quan lang, thường hầu bên cạnh nhà vua, nhà vua lần gọi đến trước mặt để nói chuyện, không lần nhà vua không vui lòng, có cho thức ăn trước mặt vua Sóc ăn xong thịt mang làm bẩn hết áo Mấy lấn nhà vua thưởng lụa là, Sóc vác lên vai mà Dùng tất lụa tiền vua cho để lấy người gái đẹp trẻ Trường An Cứ lấy năm lại bỏ, lấy người vợ khác Nhà vua cho tiền tiêu hết vào việc lấy vợ Các quan lang xung quanh nhà vua, phân nửa gọi Sóc anh cuồng Nhà vua nghe nói: - Nếu Sóc làm quan mà điều kịp Sóc cử làm quan lang, lại làm người yết giả để chầu chực, thường cầm cờ tiết sứ Sóc điện có quan lang bảo: - Người ta bảo tiên sinh người cuồng Sóc nói: - Như bọn Sóc gọi trốn đời triều đình Người đời xưa trốn đời núi sâu Sóc thường ngồi chiếu uống rượu, say bò đất mà hát: - “Luân lạc với bọn tục, ẩn cửa Kim mã Trong cung điện, trốn đời, bảo toàn thân mình, cần phải vào nơi núi sâu ngồi lều cỏ!” Cửa Kim mã cửa quan Hai bên có hai ngựa lồng nên gọi “cửa Kim mã” Sóc trường với bác sĩ họp cung bàn luận Những người hỏi vặn Sóc(12): - Tô Tần, Trương Nghi gặp vị vua có vạn cỗ xe lên địa vị khanh tướng, ơn đức lưu lại đến đời sau Nay ông trau dồi đạo tiên vương; hâm mộ nghĩa thánh nhân, đọc thuộc ngâm nga lời Kinh Thi, Kinh Thư, bách gia, kể hết Viết tre lụa, cho thiên hạ không Như gọi kẻ biết nhiều, có tài biện luận Nhưng ông đem hết lòng để thờ thánh đế, đến nay, ngày qua tháng lại chục năm ròng mà chức quan chẳng qua thị lang(18), địa vị thực cầm kích để hầu, có phải điều thiếu sót chăng? Thế làm sao? Đông Phương Sóc nói: - Đó điều ông biết được! Thời xưa khác, thời hay khác, có phải giống đâu? Thời Trương Nghi, Tô Tần lúc nhà Chu tan rã, chư hầu không vào chầu Về trị dùng võ lực tranh quyền thế, đem binh giữ nhau, thôn tính lại mười hai nước(l4) không Nước kẻ sĩ mạnh, nước kẻ sĩ nước Vì kẻ sĩ nói nghe, lọt, thân địa vị tôn quý, ơn đức để lại đời sau, cháu mãi vinh hiển Ngày nữa! Thánh đế trên, ơn đức tưới khắp thiên hạ, chư hầu theo phục, uy vang đến tứ di, bốn biển liền chiếu yên ổn chậu úp sấp, tất thiên hạ cân bằng, thu vào nhà, có việc muốn làm dễ trở bàn tay Bấy người hiền người dở có khác đâu! Trong lúc thiên hạ to lớn, kẻ sĩ dân chúng đông đúc người đem hết tâm lực, học thuyết, kéo tụ tập không kể hết Những kẻ theo nghĩa, ăn mặc thiếu thốn, có kẻ thể diện, gia Giả sử Trương Nghi, Tô Tần sinh đời họ không chức quan chưởng cố, làm mong đến chức thường thị thị lang Truyện có câu: “Trong thiên hạ điều nguy hại, tai họa, thành nhân chỗ để thi thố tài Trên hòa hợp người hiền cách lập công” Cho nên nói thời đổi khác việc đổi khác Tuy nhiên điều đâu phải để ta không lo tu thân? Kinh Thi nói: “Chuông đánh cung tiếng vang Hạc kêu nơi ao đầm xa xôi, tiếng nghe trời” Nếu tu thân lo không hiển vinh! Xưa Thái công lo làm việc nhân đức, năm bảy mươi hai tuổi gặp Văn Vương thực hành thuyết mình, phong đất Tề bảy trăm năm mà không dứt Chính kẻ sĩ ngày đêm lo lắng, trau dồi việc học, thực hành đạo nghĩa, không dám Nay người xử sĩ(15), đời chưa gặp thời, đứng nơi, sừng sững xem Hứa Do nhìn Tiếp Dư(16), theo sách lược Phạm Lãi, trung thành hợp với Tử Tư thiên hạ hòa bình tu thân để giữ gìn Nếu cô độc có bạn bè lẽ thường Các ông lại nghi ngờ ta? Các vị bác sĩ im lặng lấy đáp lại Ở lan can nhà gác sau cung Kiến Chương, có vật xuất hiện, hình giống nai Người ta tâu lên, Vũ Đế đến xem, hỏi quan chung quanh người am hiểu đạo nho, gì! Sai Đông Phương Sóc đến xem Sóc nói: - Thần biết Xin nhà vua cho rượu ngon cơm đãi thần bữa tiệc sang thần nói Chiếu nói: - Được Sóc lại nói: - Ở nơi có sở công điền, ao cá, khoảnh đất lau lách, bệ hạ cho thần thần Sóc nói Bấy Sóc chịu nói: - Con Sô nha Nơi xa xôi theo thần phục Sô nha xuất trước Răng cửa hàm nhau, vậy, gọi Sô nha Sau năm, nhiên vua Hồn Gia Hung Nô đem mười vạn người đến đầu hàng Hán Nhà vua thưởng cho Sóc nhiều tiền bạc Sóc mất, can nhà vua: - Kinh Thi có câu: “Lằng xanh nhung nhúc, đậu rào giậu Người quân tử nghe lời gièm pha Lời gièm pha vô làm rối loạn nước bốn phương” Xin bệ hạ đuổi xa bọn xu nịnh, gạt bỏ lời gièm pha Nhà vua nói: - Ngày Đông Phương Sóc nói lời hay sao? Và lấy làm lạ Được lâu, nhiên Sóc mắc bệnh chết Truyện có câu: “Con chim chết tiếng kêu thảm thương, người chết lời nói hay(17) ý nghĩa Trong thời Vũ Đế, đại tướng quân Vệ Thanh anh Vệ Hậu phong làm Trường Bình Hầu Vệ Thanh đem quân đánh Hung Nô, đến Dư Ngô Thủy(18) chém thủ cấp bắt giặc, có công trở về, vua ban chiếu thưởng ngàn cân vàng Khi tướng quân khỏi cửa cung, có người nước Tề Đông Quách tiên sinh làm phương sĩ chầu chực nha môn công xa, đường ngăn xe Vệ tướng quân lạy mà nói: - Xin cho trình bày việc Tướng quân dừng xe lại cho Đông Quách tiên sinh đến trước mặt Đông Quách đến bên xe nói: - Vương phu nhân nhà vua yêu, nhà phu nhân nghèo Nay tướng quân ngàn cân vàng, đem nửa cho người bà Vương phu nhân, nhà vua biết vui lòng Điều gọi kế lạ nhanh vậy: Vệ tướng quân cảm tạ nói: - Tiên sinh bày cho kế hay, xin lời Đoạn Vệ tướng quân đem năm trăm cân vàng làm lễ chúc thọ thân nhân Vương phu nhân Vương phu nhân đem việc nói với Vũ Đế Vũ Đế nói: - Đại tướng quân điều đâu? Hỏi Vệ Thanh: - Ông nghe theo kế ai? Vệ Thanh đáp: - Nghe theo lời người chờ chiếu Đông Quách tiên sinh Nhà vua gọi Đông Quách tiên sinh vào cho làm đô úy quận Đông Quách tiên sinh lâu ngồi chờ chiếu công xa, nghèo khổ, đói rét, quần áo rách rưới, giày không nguyên Khi tuyết, giày mu mà không đế, chân giẫm đất Người đường cười chế nhạo Đông Quách tiên sính trả lời ngay: - Ai tuyết mà khiến cho người ta thấy giày, chân đâu? Đến bổ làm quan hai nghìn hộc lương, Đông Quách tiên sinh mang dải ấn xanh khỏi cửa cung(19) đến tạ người chủ trọ Thì người trước người chờ chiếu làm quan mình, đứng tiễn đô thành Đông Quách tiên sinh lên đường vinh hoa lập danh đời Có thể nói người mặc áo ngắn mà mang đồ quý Khi ông ta nghèo khốn, không nhìn ngó, đến giàu có, người ta lại tranh xu phụ Ngạn ngữ có câu: “Xem ngựa thấy gầy nên ngựa hay, xem kẻ sĩ thấy họ nghèo nên họ giỏi”, phải ý nghĩa vậy? Vương phu nhân ốm nặng, nhà vua thân hành đến hỏi: - Con nàng làm vương Nàng muốn nàng làm vương đâu Vương phu nhân đáp: - Muốn làm vương Lạc Dương Nhà vua nói: - Không dược, Lạc Dương có kho vũ khí, kho lúa, giữ cửa quan, yết hầu thiên hạ Từ tiên đế đến nay, không đặt vương Nhưng nước quan đông nước lớn nước Tề, cho làm Tề vương Vương phu nhân lấy tay đập vào dầu kêu: - Thế may Vương phu nhân chết, hiệu “Tề vương thái hậu chết”(20) Ngày xưa Tề Vương sai Thuần Vu Khôn dâng chim hộc cho nước Sở Đi khỏi cửa ấp, đường chim bay mất, lại lồng không Thuần Vu Khôn đặt lời nói dối, đến gặp Sở Vương: - Tề Vương sai thần đem chim hoàng hộc đến biếu Khi qua mặt nước, thần không nỡ chim khát nên đem cho uống Chim bỏ thần bay Thần muốn đâm bụng thắt cổ mà chết Nhưng sợ người ta nói nhà vua việc chim muông mà bắt kẻ sĩ phải tự sát Hộc thử chim có nhiều giống, thần muốn mua chim khác thay vào sợ làm không tin lừa dối nhà vua Thần muốn chạy trốn sang nước khác, đau lòng việc sứ thần qua lại hai vị vua bị đoạn tuyệt, thần đến dập dầu xin chịu tội với đại vương Vua Sở nói: - Tốt lắm! Tề Vương có kẻ sĩ trung tín sao? Bèn thưởng hậu, tiền bạc gấp đôi so với việc hiến chim hộc 10 Trong thời Vũ Đế nhà vua mời thái thú Bắc Hải đến nơi nhà vua Người lo việc giấy tờ ông Vương xin với thái thú, nói: - Tôi giúp ích cho ông Thái thú lòng Các viên thư lại phủ nói: - Ông Vương người thích rượu, lời trống rỗng, sợ Thái thú nói: - Ý ông ta muốn đi, ta trái Bèn ông ta Đến chờ chiếu nhà vua cung Ông Vương mang tiền mua rượu viên quan coi vệ binh uống say ngày không gặp thái thú Thái thú vào quỳ bái kiến Ông Vương nói với viên quan coi cửa: - Nhờ ông ngoảnh vào cửa quan, gọi vọng ông chủ giúp Quan coi cửa cung gọi thái thú Thái thú đến thấy ông Vương đằng xa Ông Vương nói: - Nếu thiên tử hỏi ngài cai trị đất Bấc Hải mà trộm cướp ngài trả lời nào? Thái thú đáp: - Chọn cất nhắc người tài, dùng lực họ, thưởng người giỏi, phạt người Ông Vương nói: - Đáp tự đề cao, tự khoe công Không nên Ngài đáp: “Đó sức thần Đó nhờ thần linh uy vũ bệ hạ cảm hoá dược lòng dân” - Được! Phải Khi thái thú triệu vào, đến điện có chiếu hỏi: - Nhà cai trị đất Bắc Hải mà trộm cướp không lên? Thái thú dập dâu đáp: - Đó công thần Đó nhờ thần linh uy vũ bệ hạ cảm hóa lòng dân Vũ Đế cười nói: - Ủa, ông có lời nói bậc trưởng giả mà trình bày vậy? Ai bày cho ông đấy? Thái thú đáp: - Tôi học người coi việc văn thư Nhà vua hỏi: - Ông ta đâu? - Ở ngàị cửa cung Nhà vua cho chiếu gọi vào, cho ông Vương làm thủy hành thừa(21), cho thái thú Bắc Hải làm thủy hành đô úy(22) Truyện có câu: “Lời nói đẹp đem mà múc được, phẩm hạnh cao quý làm cho cao người Người quân tử lấy lời nói để tiễn nhau, kẻ tiểu nhân lấy tiền để tiễn nhau” 11 Thời Ngụy Văn Hầu, Tây Môn Báo làm huyện lệnh ấp Nghiệp Báo đến ấp Nghiệp gặp trưởng lão hỏi dân tình khổ sở điều gì? Các vị trưởng lão nói: - Khổ chuyện Hà Bá lấy vợ nên dân nghèo Báo hỏi sao, họ đáp: - Quan tam lão(23) người thuộc lại năm thu thuế trăm họ trăm vạn, lấy hai ba mươi vạn để cưới vợ cho Hà Bá Còn giao cho ông đồng bà cốt chia mang Đến lúc ấy, bọn bà cốt thấy nhà có gái dẹp nói nên gả cho Hà Bá đem đồ sính lễ đến cưới Họ tắm rửa cho cô ta xong, lấy the lụa mặc cho cô ta, cho mình, ăn chay, dựng nhà trai cung bờ sông Hoàng Hà, bày cờ đỏ the, cho người gái sống cung Cô ta có đủ thịt bò, rượu, cơm Làm mười ngày Sau lại đánh phấn tô điểm cho cô ta, chuẩn bị giường chiếu cô dâu thật, để cô gái giường cho trôi sông Hoàng Hà Lúc đầu trôi mặt nước, đến dặm chìm Nhà có gái đẹp sợ ông đồng bà cốt bắt gả cho Hà Bá Cho nên nhiều người mang gái trốn nơi xa Vì thành vắng không người, lại đói Tục có từ lâu Dân gian có câu tục ngữ tương truyền: “Nếu không lấy vợ tho Hà Bá nước dâng lên chết hết dân” Tây Môn Báo nói: - Khi Hà Bá lấy vợ, xin cụ tam lão, ông đồng bà cốt, phụ lão tiễn người gái sông Hoàng Hà đến nói với tôi; muốn tiễn cô ta Họ nói: - Dạ Đến hôm ấy, Tây Môn Báo đến họp sông Hoàng Hà Cụ tam lão, thuộc lại, người tai mắt, bô lão làng nhân dân đến xem hai ba nghìn người Bà cốt nhột bà già, tuổi dã bảy mươi Bọn gái làm đệ tử theo bà đến mười người Tất mặc áo the mỏng đứng đằng sau bà cốt Tây Môn Báo nói: - Gọi người vợ Hà Bá đến dây xem xấu dẹp nào? Người ta hến dẫn người gái trước mặt Báo Báo nhìn người ấy, đoạn quay lại bảo tam lão, ông đồng bà cốt: - Người gái không đẹp Phiền bà cốt xuống sông báo với Hà Bá tìm người đẹp để thay đưa dâu Liền sai thuộc hạ quân lính ôm bà cốt già ném xuống sông Hoàng Hà Một lát sau, Báo lại nói: - Bà cốt già lâu thế? Các đệ tử phải giục bà đi! Lại sai ném người đệ tử xuống sông Một lúc sau, Báo lại nói: - Đệ tử lâu thế? Phải sai người giục họ Lại ném đệ tử xuống sông Tây Môn Báo lại nói: - Bà cốt già đệ tử đàn bà gái trình bày công việc Xin phiền vị tam lão xuống trình bày đầu đuôi Lại sai ném tam lão xuống sông Hoàng Hà Tây Môn Báo cắm bút lên đầu làm vẻ cung kính quay phía sông hồi lâu Các vị trưởng lão thuộc lại đứng bên cạnh sợ hãi Tây Môn Báo quay lại nói: - Bà cốt già, tam lão không về! Bây làm nào? Muốn sai người thuộc lại người trưởng lão xuống giục Hai người đập đầu van xin, đầu muốn vỡ, máu chảy lênh láng đất, sắc mặt xám tro nguội Tây Môn Báo nói: - Được ta đợi chút Một lát sau, Tây Môn Báo bảo: Ông lại đứng dây, Hà Bá giữ khách lâu Cho tất nhà Thuộc lại dân chúng ấp Nghiệp hoảng sợ Từ sau không dám nói đến việc Hà Bá lấy vợ nữa.Tây Môn Báo sai dân đào mười hai ngòi để đem nước sông Hà vào tưới ruộng dân, ruộng đầy nước Lúc dân chúng đào ngòi khổ cực, không muốn làm, Báo nói: - Dân chúng vui thích việc thành, họ lo toan bắt đầu làm Nay cụ em lo lắng, khổ sở ta, trăm lăm sau cháu cụ nhớ đến lời ta Đến nay, nhờ thủy lợi, nhân dân no đủ, giàu có Mười hai ngòi chạy thẳng, cắt đường xe Đến nhà Hán lên, quan lại cho cầu mười hai ngòi chắn đường đi, ngòi lại gần không tiện, muốn hợp ngòi lại, đường cái, gộp ba ngòi làm cầu Nhân dân phụ lão đất Nghiệp không chịu nghe quan lại, cho điều Tây Môn Báo làm Phép tắc người hiền thay đổi Rút cục quan lại phải nghe theo, gác việc lại Tây Môn Báo làm huyện lệnh đất Nghiệp tiếng thiên hạ, ơn đức lưu lại đời sau không hết Chẳng phải vị đại hiền sao? Truyện nói: “Tử Sản cai trị đất Trịnh, dân dối Tử Tiện cai trị đất Đan Phụ, dân không nỡ dối Tây Môn Báo cai trị đất Nghiệp, dân không dám dối” Tài ba người giỏi hơn? Người biết phân tích đạo trị người biết điều đó(24) Chú thích: (1) Văn lục kinh khác thống chỗ có tác dụng trị (2) Tác giả cho lời đùa xếp vào loại Lục Kinh Đó ý kiến táo bạo (3) Một thiên Sử ký, tức thiên Điền Kinh, Trọng Hoàn gia (không dịch) (4) Một hộc mười đấu (5) Chấp pháp ngự sử quan coi nghi lễ (6) Dùng lối phản ngữ làm cho việc chôn ngựa thành lố bịch (7) Then chốt la câu (8) Việc hợp thời nên làm (9) Chử Thiếu Tôn người đời Hán, làm bác sĩ thời Thành đế, Nguyên đế có bổ sung vào Sử ký Tư Mã Thiên Từ đoạn trở Chử Thiếu tôn (10) Bấy chưa có giấy, ghi chép dùng dao khắc vào gỗ, tre (l l) Chức quan coi việc giấy tờ nơi đưa đến nhà vua nhà vua nơi (12) Từ “Những người ” đến “không biết lấy đáp lại” “Giải trào” Đông Phương Sóc, Sóc sinh thời với Tư Mã Thiên, nhìn Sóc thời đại tiêu biểu (13) Chức thị lang đời Hán có nhiệm vụ cầm kích canh phòng cung khác chức thị lang triều Nguyễn chức quan to (14) Thời Tô Tần, Trương Nghi (15) Kẻ sĩ nhà chưa làm quan (16) Hứa Do ẩn sĩ Nghiêu nhường cho Hứa Do Hứa Do không nhận Tiếp Dư ẩn sĩ nước Sở thời với Khổng Tử (17) Luận ngữ, thiên “Thái bá” (18) Hiện biên giới phía Bắc nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ (19) Đô úy mang dải ấn màu xanh (20) Điều chứng tỏ làm Tề Vương (21) Người giúp việc cho thủy hành đô úy (22) Coi vườn Thượng Lâm nhà vua (23) Chức quan coi việc giáo huấn làng (24) Ý nói: Tử Sản thông minh không dối được; Tử Tiện dân yêu không nỡ dối; dân sợ Tây Môn Báo không dám dối

Ngày đăng: 06/09/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan