1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC KÌ LUẬT ĐẦU TƯ

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức đầu tư linh hoạt và hiệu quả. “Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.”

MỤC LỤC MỞ BÀI…………………………………….………….……………………….….1 NỘI DUNG………………………….…………………….………………… ….1 I.Khái quát hợp đồng hợp tác kinh doanh( BCC)………………….………………1 Khái niệm:…………………………………………………………….…………1 Đặc điểm:………………………………….………………………………….…1 II Ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)…………………………………….………………………….… …… ….2 1.Ưu điểm………………………….………………………….……… …………2 Hạn chế ………………………….……………………………………….…….3 III Phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp đồng liên doanh…….….…4 Chủ thể hợp đồng: ………………………….……………….………… …4 Về chất hợp đồng.………………………….………….……………….5 Về nội dung thỏa thuận:………………………………………………… ….…5 4.Về việc triển khai hợp đồng: ………………….…………………………… ….5 Tư cách giao dịch việc sử dụng dấu ………………….………… … Quy chế trách nhiệm…………………….……………………… ……… …6 Tính minh bạch, linh hoạt………….…………………………….………….….6 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…6 DANH MỤC THAM KHẢO MỞ BÀI Theo quy định Luật Đầu tư 2014, có nhiều hình thức đầu tư vào Việt Nam để nhà đầu tư lựa chọn, đó, hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) hình thức đầu tư linh hoạt hiệu quả, pháp luật đầu tư hầu hết quốc gia giới ghi nhận Tuy nhiên, hình thức đầu tư có nét đặc trưng riêng biệt, bên cạnh đó, ngồi ưu trội hình thức tiềm ẩn điểm hạn chế định Do vậy, để nghiên cứu, tìm hiểu sâu vấn đề em xin chọn đề tài: “Phân tích ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh với hợp đồng liên doanh” NỘI DUNG I.Khái quát hợp đồng hợp tác kinh doanh( BCC) Khái niệm: Theo quy định Điều Luật Đầu tư 2014: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi hợp đồng BCC) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.” Đặc điểm: - Về tính chất: quan hệ đầu tư thiết lập sở hợp đồng, nhà đầu tư chung vốn kinh doanh không thành lập tổ chức kinh tế nào, quyền nghĩa vụ lợi ích bên thực thông qua thỏa thuận Các chủ thể tham gia quan hệ đầu tư ràng buộc với hợp đồng mà khơng có ràng buộc mặt tổ chức hình thức đầu tư chung vốn thành lập doanh nghiệp -Về chủ thể hợp đồng: Hợp đồng BCC hình thức đầu tư, chủ thể hợp đồng nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Số lượng chủ thể hợp đồng khơng giới hạn, chủ thể hợp đồng bao gồm hai nhiều nhà đầu tư có quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau, tùy vào quy mô dự án nhu cầu, khả nhà đầu tư - Mục đích bên tham gia hợp đồng nhằm thực hợp tác kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận thông qua hoạt động mà không thành lập pháp nhân - Về nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh: Cũng quan hệ đầu tư khác, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC địi hỏi nhà đầu tư phải góp vốn, phân chia kết kinh doanh theo thỏa thuận hợp đồng.Tùy thuộc thỏa thuận bên mà hồn tồn xác định lợi nhuận hay rủi ro thuộc bên - Hình thức hợp đồng: Luật đầu tư không quy định bắt buộc phải văn Tuy nhiên trường hợp dự án đầu tư phải thực thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư hợp đồng BCC phải văn II Ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 1.Ưu điểm Thứ nhất, hợp đồng hợp tác kinh doanh không yêu cầu phải thành lập pháp nhân mới, nhà đầu tư thực dự án theo hình thức đầu tư tiết kiệm thời gian cơng sức, thủ tục đầu tư nhanh chóng,đơn giản tốn chi phí Khi dự án đầu tư kết thúc, nhà đầu tư tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Đồng thời hình thức đầu tư giúp sớm thu lợi nhuận, thích hợp với dự án cần triển khai nhanh, thời hạn đầu tư ngắn, nhà đầu tư không nhiều thời gian để xây dựng sở sản xuất mới, quy mơ dự án linh hoạt Thứ hai, với hình thức đầu tư giúp nhà đầu tư tận dụng hệ thống phân phối có sẵn đối tác nước sở vào lĩnh vực hạn chế đầu tư; Đồng thời không bị tác động lớn khác biệt văn hoá, chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Thứ ba, bên hỗ trợ lẫn thiếu sót, hạn chế trình sản xuất kinh doanh Giúp nhà đầu tư khắc phục điểm yếu sử dụng hầu hết lợi kinh doanh.Đối với thị trường đầu tư mẻ, nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng tiếp cận thơng qua đối tác nước am hiểu thị trường Còn nhà đầu tư nước đối tác nước hỗ trợ vốn, nhân lực, công nghệ đại, tạo thị trường đảm bảo an ninh quốc gia nắm quyền điều hành dự án Thứ tư, trình thực hợp đồng, nhà đầu tư nhân danh để chủ động thực quyền nghĩa vụ Do đó, nhà đầu tư linh hoạt, lệ thuộc vào đối tác định vấn đề dự án đầu tư Nếu hình thức đầu tư phải thành lập pháp nhân mới, nhà đầu tư phần vốn mà bên bỏ để lựa chọn một nhóm người đứng đầu, lãnh đạo cơng ty Như vậy, nhà đầu tư có nguồn vốn có hội nắm quyền quản lý, không chủ động công việc Nhưng hình thức đầu tư này, với chế đàm phán để chia sẻ lợi ích nghĩa vụ hoạt động đầu tư, nhà đầu tư linh hoạt việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng khơng có ràng buộc tổ chức pháp nhân chung Thứ năm, việc tiến hành đầu tư theo hợp đồng BCC giúp nhà đầu tư ký kết hợp đồng lựa chọn phương án góp vốn, phân chia kết kinh doanh cho phù hợp với mức độ đóng góp bên tham gia Hạn chế Thứ nhất, không thành lập doanh nghiệp mới, nên dự án đầu tư gặp khó khăn thực hợp đồng phục vụ cho hợp đồng hợp tác kinh doanh Điều dẫn đến bị động kinh doanh, dự án phải hoạt động danh nghĩa pháp nhân hai bên Cũng khơng có doanh nghiệp liên doanh đời nhà đầu tư, nên khơng có dấu riêng, đương nhiên nhà đầu tư phải thỏa thuận lựa chọn dấu nhà đầu tư để phục vụ cho hoạt động dự án đầu tư Thứ hai, nước đầu tư khơng trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tác nước sở thiếu tính chắn khiến nhà đầu tư e ngại Với nước tiếp nhận khó thu hút đầu tư với lĩnh vực cịn khó khăn cần phát triển lâu dài, thực số lĩnh vực dễ sinh lời sinh lợi nhanh Đầu tư theo hợp đồng BCC thường áp dụng để thực số dự án cụ thể, nên việc quản lý, kinh doanh dự án lâu dài không phù hợp lựa chọn hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC Thứ ba, hình thức đầu tư hồn toàn dựa vào vấn đề thỏa thuận hợp đồng, nên thỏa thuận bên khơng chặt chẽ, khơng có chế hay quy định cụ thể để ràng buộc có bên vi phạm nghiã vụ hợp đồng, chủ thể bị ảnh hưởng bên thứ ba Thứ tư, việc thương lượng phân chia tỷ lệ góp vốn đồng nghĩa với tỷ lệ lợi nhuận hưởng kéo dài bên muốn có nhiều quyền lợi, việc cân hài hòa quyền lợi bên dẫn đến việc chậm ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh Về sau, có việc điều chỉnh tỷ lệ góp vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng dễ, q trình triển khai dự án có biến động làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên góp vốn Thứ năm, đầu tư theo hình thức khó kiểm sốt hoạt động thực tế, đặc biệt liên quan đến chi phí, bắt buộc hai bên phải lựa chọn sử dụng danh nghĩa bên để tiến hành giao dịch Trong trường hợp này, chi phí hạch toán vào bên lựa chọn sử dụng danh nghĩa Đông thời, chế điều chỉnh quan hệ hai bên hợp đồng hợp tác kinh doanh, gặp nhiều rủi ro, đặc biệt quan hệ hai bên khơng cịn tốt đẹp III Phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hợp đồng liên doanh Chủ thể hợp đồng: Hơp đồng hợp tác kinh doanh không giới hạn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước kí kết hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước kí kết hợp đồng với Hợp đồng liên doanh bắt buộc phải có tham gia nhiều nhà đầu tư nước với nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tham gia nhà đầu tư nước cần thiết, điều kiện bắt buộc để hình thành nên hợp đồng liên doanh Về chất hợp đồng Hợp đồng BCC thỏa thuận bên để tiến hành hợp tác kinh doanh với pháp luật coi hình thức đầu tư, tồn độc lập với hình thức đầu tư khác Đồng thời hợp đồng hợp tác kinh doanh không yêu cầu bên phải thành lập pháp nhân Hợp đồng liên doanh không coi hình thức đầu tư, sở pháp lí ghi nhận quan hệ đầu tư Hệ q trình kí kết hợp đồng liên doanh công ty liên doanh đời Về nội dung thỏa thuận: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, việc kí kết hợp đồng khơng dẫn đến thành lập pháp nhân Việt Nam nên hợp đồng bên thỏa thuận nội dung liên quan như: thể thức góp vốn, phân chia lợi nhuận kinh doanh… Còn hợp đồng liên doanh việc kí kết hợp đồng dẫn đến việc thành lập pháp nhân theo Luật Doanh nghiệp nên nội dung thỏa thuận phải có: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, điều kiện chấm dứt, giải thể doanh nghiệp, 4.Về việc triển khai hợp đồng: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà đầu tư phải tự tiến hành hoạt động đầu tư với quy chế họ đặt thỏa thuận hợp đồng Cịn hợp đồng liên doanh tính hiệu trình đầu tư phản ánh qua tình hình hoạt động doanh nghiệp liên doanh Tư cách giao dịch việc sử dụng dấu Sau ký xong hợp đồng hợp tác kinh doanh, thường bên phải thỏa thuận sử dụng dấu danh nghĩa bên để giao dịch Đối với hợp đồng liên doanh sau thành lập cơng ty liên doanh hình thành pháp nhân độc lập sử dụng dấu cuả pháp nhân Quy chế trách nhiệm: Vì khơng có khác hợp đồng nên hợp đồng hợp tác kinh doanh cần thỏa thuận rõ quyền nghĩa vụ, lợi nhuận rủi ro bên Còn hợp đồng liên doanh, thành lập công ty liên doanh nên việc thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cịn phải vào cổ phần/vốn góp bên vị trí cá nhân cơng ty (quy định điều lệ Luật Doanh nghiệp tương ứng với loại hình cơng ty) Tính minh bạch, linh hoạt Hợp đồng hợp tác kinh doanh có lợi thành lập pháp nhân, dự án đầu tư kết thúc, nhà đầu tư tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Vì tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức, chi phí việc thành lập pháp nhân chi phí vận hành doanh nghiệp sau thành lập Tuy nhiên khơng có pháp nhân riêng nên khó kiểm sốt hoạt động bên kinh doanh, đặc biệt việc hạch tốn chi phí Hợp đồng liên doanh sở để tạo lập pháp nhân mới, có quy chế tổ chức hoạt động chặt chẽ, dễ dàng kiểm soát vấn đề quản lý, điều hành hạch tốn chi phí Tuy nhiên phải tiến hành thủ tục thành lập giải thể doanh nghiệp sau kết thúc hoạt động kinh doanh nên tốn chi phí thời gian.Theo hợp đồng liên doanh linh hoạt hợp đồng BCC KẾT LUẬN Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hình thức đầu tư phổ biến Tuy nhiên, tùy dự án đầu tư cụ thể, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy dự án đầu tư DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 (Chương IV – Đầu tư trực hợp đồng) Luật Đầu tư 2014 Nghị định Chính phủ số 78/2006/ NĐ – CP ngày 9/8/2006 việc đầu tư trực tiếp nước Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh Tạp chí luật học số 11/2008 – TS Nguyễn Thị Dung 5.Hai Nguyen Law - http://lamchuphapluat.vn 6.IMC LAW FIRM - http://imclaw.vn 7.BỘ TƯ PHÁP http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1475 VNEXPRESS - http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/rui-ro-tuhop-dong-hop-tac-kinh-doanh-2685787.html 8.HSLAWS’S LAWYERS - http://luatsurieng.vn VNCC - http://vncc.vn ... án đầu tư DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 (Chương IV – Đầu tư trực hợp đồng) Luật Đầu tư 2014 Nghị định Chính phủ số 78/2006/ NĐ – CP ngày 9/8/2006 việc đầu tư. .. đồng: Luật đầu tư không quy định bắt buộc phải văn Tuy nhiên trường hợp dự án đầu tư phải thực thủ tục đăng ký đầu tư thẩm tra đầu tư hợp đồng BCC phải văn II Ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư theo... nhà đầu tư, nhà đầu tư nước kí kết hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước kí kết hợp đồng với Hợp đồng liên doanh bắt buộc phải có tham gia nhiều nhà đầu tư nước với nhiều nhà đầu

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w