1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển khả năng vận động ở trẻ tự kỷ thông qua chương TRÌNH cá BIỆT hóa (IEP)

36 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 873,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG H D aN D oc NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ THƠNG QUA CHƢƠNG TRÌNH CÁ BIỆT HĨA (IEP) g an Mã số: D2019 – CS - 02 Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN NGỌC THIẾT KẾ Cơ quan chủ trì : ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG, 02/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG D aN D oc H NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ THƠNG QUA CHƢƠNG TRÌNH CÁ BIỆT HĨA (IEP) g an Cơ quan chủ trì : Đại học Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN NGỌC THIẾT KẾ Phó chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Việt Tuấn Thƣ ký đề tài: TS Phạm Tuấn Hùng Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí thực hiện: 96.3478.000 đ Tổ chức phối hợp nghiên cứu: - Trung tâm can thiệp sớm Hoa Xƣơng Rồng - Trung tâm can thiệp sớm Ƣớc Mơ Xanh ĐÀ NẴNG, 02/2021 MỤC LỤC 1.LỜI MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lựa chọn đề tài Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ g an aN D oc H D Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2 Cơ sở lý luận tự kỷ, trẻ tự kỷ ngyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ 2.1 Khái niệm tự kỷ 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến tự kỷ: 2.3 Phân loại tự kỷ 2.4 Sự phát triển trẻ tự kỷ 2.5 Một số đặc điểm trẻ tự kỷ: 2.6 Rối loạn tự kỷ hội chứng liên quan: Cơ sở lý luận chƣơng trình cá biệt hóa 3.1 Khái niệm liên quan đến chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa 3.2 Nguồn gốc chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa 3.3 Chức chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa: 3.5 Tầm quan trọng việc thực thi chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa dành cho trẻ tự kỷ: 3.6 Các bƣớc xây dựng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa: 3 Cơ sở lý luận kỹ vận động trẻ tự kỷ 3.1 Khái niệm kỹ 3.2 Khái niệm vận động 3.3 Kỹ vận động 3.4 Kỹ vận động trẻ em tự kỷ 3.5 Phân loại kỹ vận động trẻ tự kỷ 3.6 Giáo dục KNVĐ cho TTK 3.7 Biện pháp giáo dục KNVĐ 3.8 Đánh giá giáo dục KNVĐ cho TTK3.8 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU H D Phƣơng pháp tiếp cận: Phƣơng pháp nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu: 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Khách thể khảo sát: 3.3 Khách thể thực nghiệm CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN g an aN D oc Đánh giá thực trạng lực vận động cho trẻ tự kỷ thành phố Đà Nẵng 1.1 Khái quát khảo sát 1.2 Kết khảo sát 1.3 Đánh giá thực trạng lực vận động cho TTK thành phố Đà Nẵng: 12 Xây dựng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ cấp độ nhẹ trung bình: 15 2.1 Các nguyên tắc xây dựng chƣơng trình cá biệt hóa 15 2.2 Xây dựng chƣơng trình 15 2.3 Tổ chức thực nghiệm 17 2.4 Kết phân tích 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Khuyến nghị 29 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT g an aN D oc H D ABA : Applied Behavior Analysis (Phân tích hành vi ứng dụng) CARS : Childhood Autism Rating Scale (Thang đánh giá tự kỉ tuổi ấu thơ) DSM : Hội tâm thần bệnh học Mỹ GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hoà nhập GDMN : Giáo dục mầm non IEP : Individualized Education Program GV : Giáo viên KN : Kĩ KNVĐ : Kĩ Vận động MN : Mầm non PECS : Pictures Exchange Communication System (Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh) PH : Phụ huynh PP : Phƣơng pháp TEACCH: Treatment and Education Autistic Children Communication Handicap(Trị liệu giáo dục cho trẻ tự kỉ trẻ có khó khăn giao tiếp) TK : Tự kỷ TKT : Trẻ khuyết tật TTK : Trẻ tự kỷ DANH MỤC CÁC BẢNG g an aN D oc H D Bảng 3.11: Những yếu tố từ TTK ảnh hƣởng đến giáo dục KNVĐ cho TTK 10 Bảng 3.12: Những yếu tố từ GV ảnh hƣởng đến giáo dục KNVĐ cho TTK 11 Bảng 3.13: Những yếu tố từ gia đình ảnh hƣởng đến giáo dục KNVĐ cho TTK 11 Bảng 3.14: Yếu tố từ trung tâm can thiệp ảnh hƣởng đến giáo dục KNVĐ cho TTK 12 Bảng 3.17: Nội dung tiêu chí cụ thể kiểm tra lực vận động TTK 13 Bảng 3.38: Kết thống kê khả vận động trẻ trƣớc, sau thực nghiệm (Bảng Multipe Comparisons) 22 Bảng 3.40: Kết thống kê kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt trẻ trƣớc, sau thực nghiệm 23 Bảng 3.41: Kết thống kê kỹ cần đƣợc phát triển trẻ trƣớc thực nghiệm 24 Bảng 3.42: Kết thống kê kỹ cần đƣợc phát triển trẻ trƣớc sau thực nghiệm 26 1.LỜI MỞ ĐẦU D Cơ sở lựa chọn đề tài Chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa dần trở thành xu hƣớng phát triển giáo dục đại, nhằm cho đời ngày nhiều sản phẩm giáo dục chất lƣợng cao Đối với trẻ khuyết tật, vai trị ý nghĩa chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa lại trở thành vấn đề trội hơn, đáng đƣợc quan tâm nhiều Hay nói cách khác, lấy việc làm tốt công tác giáo dục cá nhân làm tiền đề, nhận thức giáo dục khâu tổ chức hoạt động trẻ khuyết tật dễ thực thi g an aN D oc H Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Đề tài lấy TTK mức độ nhẹ trung bình số trƣờng đặc biệt địa bàn thành phố Đà Nẵng làm đối tƣợng nghiên cứu, thông qua xây dựng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa, tìm phƣơng pháp tập luyện khoa học hợp lý giúp nâng cao khả vận động trẻ tự kỷ Từ phân tích tầm ảnh hƣởng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa khả vận động trẻ tự kỷ, với mục đích góp phần cung cấp sở tham khảo làm phong phú hoàn thiện cho hệ thống giáo dục đặc biêt dành cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu trẻ mắc chứng tự kỷ cấp độ nhẹ - trung bình từ 3-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hƣởng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa khả vận động trẻ tự kỷ cấp độ nhẹ trung bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển KNVĐ trẻ tự kỷ - Đánh giá thực trạng lực vận động cho trẻ tự kỷ thành phố Đà Nẵng - Xây dựng chƣơng trình giáo dục cá biệt hóa phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ cấp độ nhẹ trung bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ aN D oc H D Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận tự kỷ, trẻ tự kỷ ngyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ 2.1 Khái niệm tự kỷ Tự kỉ trẻ có khiếm khuyết giao tiếp - tương tác xã hội có hành vi lặp lại, rập khn sở thích, hoạt động Những biểu phải xuất lúc trẻ nhỏ tuổi làm hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ g an 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến tự kỷ: 2.3 Phân loại tự kỷ 2.4 Sự phát triển trẻ tự kỷ 2.5 Một số đặc điểm trẻ tự kỷ: 2.6 Rối loạn tự kỷ hội chứng liên quan: Cơ sở lý luận chƣơng trình cá biệt hóa 3.1 Khái niệm liên quan đến chương trình giáo dục cá biệt hóa Chương trình giáo dục cá biệt hóa (Individualized Education Program, gọi tắt: IEP) xuất phát từ khác biệt cá thể học sinh, lấy đáp ứng nhu cầu đặc biệt cho học sinh làm đặc trưng, đồng thời lấy nội dung giảng dạy tương ứng theo qui định nhà nước làm chương trình phương án Cụ thể hơn, chương trình giáo dục cá biệt hóa phục vụ cho nhu cầu giáo dục đặc biệt học sinh, qua xây dựng phương án giảng dạy phù hợp với đặc điểm học sinh, đồng thời thông qua xếp, phân chia phương pháp nội dung giảng dạy có khoa học, giúp học sinh giáo dục phù hợp với đặc điểm thân, từ bước tiến bộ, đạt mục tiêu học tập cá biệt hóa g an aN D oc H D 3.2 Nguồn gốc chương trình giáo dục cá biệt hóa 3.3 Chức chương trình giáo dục cá biệt hóa: 3.4 Các nội dung cấu thành quan trọng chương trình giáo dục cá biệt hóa: 3.5 Tầm quan trọng việc thực thi chương trình giáo dục cá biệt hóa dành cho trẻ tự kỷ: 3.6 Các bước xây dựng chương trình giáo dục cá biệt hóa: Cơ sở lý luận kỹ vận động trẻ tự kỷ 3.1 Khái niệm kỹ KN hành động cụ thể đo đếm được, biểu việc thực có kết hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho KN hình thành luyện tập bắt chước 3.2 Khái niệm vận động Vận động hoạt động tích cực quan vận động Khi thường xuyên tham gia vận động thể lực hợp lí tăng cường hiệu tổ chức bắp, làm cho sức mạnh sức bền bắp phát triển Đối với trẻ em, để hệ vận động trẻ thực tốt chức vận động, cần phải thường xuyên cho trẻ luyện tập hợp lí, vừa sức ý đến tư thân người trẻ 3.3 Kỹ vận động KNVĐ khả thay đổi vị trí thể cách hiệu địi hỏi tích hợp kỹ chuyển động biệt lập cách sử dụng kết hợp cân bằng, phối hợp, tốc độ, phản xạ, sức mạnh sức bền 3.4 Kỹ vận động trẻ em tự kỷ a) Những thách thức kỹ vận động trẻ em tự kỷ b) Điều trị để giúp cải thiện kỹ vận động: 3.5 Phân loại kỹ vận động trẻ tự kỷ a) Vận động thô; b) Vận động tinh; c) Vận động kết hợp: g an aN D oc H D 3.6 Giáo dục KNVĐ cho TTK a) Ý nghĩa phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ: b) Mục tiêu giáo dục KNVĐ cho TTK :Tùy theo đặc điểm, mức độ tự kỉ, TTK cần hỗ trợ, giáo dục giúp trẻ đạt KNVĐ về: Kỹ vận động đi, chạy thăng bằng; Kỹ vận động bò, trườn, trèo; Kỹ vận động ném, chuyền bắt; Kỹ vận động nhảy – bật; Kỹ vận động tinh phối hợp tay – mắt c)Nội dung giáo dục KNVĐ cho TTK: Với mục tiêu đƣợc xác định trên, giáo dục KNVĐ cho TTK đƣợc tiến hành theo nội dung: Kỹ vận động đi, chạy thăng bằng; Kỹ vận động bò, trƣờn, trèo; Kỹ vận động ném, chuyền bắt; Kỹ vận động nhảy – bật; Kỹ vận động tinh phối hợp tay – mắt 3.7 Biện pháp giáo dục KNVĐ 3.8 Đánh giá giáo dục KNVĐ cho TTK3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNVĐ cho TTK: Những điểm mạnh hạn chế từ thân TTK; Năng lực chun mơn lịng u nghề GV; Khả hỗ trợ phối hợp từ phía gia đình TTK; Sự hỗ trợ từ bạn bè; Mơi trường lớp học CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp tiếp cận: Quan điểm vật biện chứng; Quan điểm tiếp cận cá thể (cá tƣờng, Baì TĐ 6: Gập bụng, Bài TĐ 7: Căng bắp chân, Baì TĐ 8: Tƣ em bé, Baì TĐ :Gối chạm ngực, Baì TĐ 10: Nhảy sang bên, Baì TĐ 11:chạy chỗ, Bài TĐ 12:Squats, Bài TĐ 13: Nâng hạ vai, Bài TĐ 14: Plank, Bài TĐ 15: Căng đùi, Bài TĐ 16: Căng tĩnh gối,Bài TĐ17 :Căng tĩnh ngực g an aN D oc H D Lịch trình chung: Hình thức phƣơng pháp tập luyện: Cách thức đánh giá : Cách thức hƣớng dẫn thực hiện: b) Chương trình Bài tập Chủ động có hỗ trợ - Bài tập chủ động (Mã CĐ) CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT BÀI TẬP CHỦ ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ – CHỦ ĐỘNG Thời gian: tháng 10,11,12/2020 Thông tin chung: Mục tiêu: Nội dung chi tiết chƣơng trình: CĐ 1: Bị kiểu gấu, CĐ 2: Đứng giang tay đổi chân (di chuyển kiểu khủng long T – Rex), CĐ 3: Đứng lên ngồi xuống bóng,CĐ 4: Bật nhảy kiểu ếch, CĐ 5: Bài tập di chuyển bƣớc qua rào cản,CĐ 6: Nhảy bật tách tay, chân theo hình ngơi ,CĐ 7: Ném bóng phía trƣớc tay trƣớc ngực ,CĐ 8: Ném bóng phía trƣớc tay qua đầu, CĐ 9: Ném bóng tay từ dƣới lên phía trƣớc , CĐ 10: Bật nhảy kiểu ếch với bóng,CĐ 11: Cầm vật dụng tay đƣa lên trên, CĐ 12 : Cầm vật dụng nâng tay lên cao,CĐ 13 : Cầm bóng tay đƣa lên hƣớng phía trƣớc, CĐ 14: Bài tập với dây nâng lên hạ xuống tay, CĐ 15: Bài tập với dây nâng lên hạ xuống tay, CĐ 16: Bài tập nhảy lên với tay cầm dây,CĐ 17: Bài tập cân - đƣa 16 tay phải, trái lên trên, CĐ 19: Bài tập tổ hợp đứng ngồi lên bóng – bƣớc chân sang phải – bƣớc chân sang trái, CĐ 21: Di chuyển ngang vƣợt chƣớng ngại vật ,CĐ 22: Hai tay cầm vật dụng nâng lên cao lúc, CĐ 23: Động tác đứng lên ngồi xuống với bóng gậy để sau gáy, CĐ 24: Bài tập nâng gậy lên trên,CĐ 25: Bài tập tổ hợp với gậy: nâng gậy lên ngang vai – nâng gậy lên trên, CĐ 26: Động tác đứng lên ngồi xuống với bóng gậy để đầu, CĐ 27: Bài tập chỗ cầm gậy đầu nâng cao đùi, T : Bài trạm tổng hợp 1, T : Bài trạm tổng hợp 2, T3 : Bài trạm tổng hợp 3, aN D oc H D Lịch trình chung: Hình thức phƣơng pháp tập luyện: Cách thức đánh giá : Cách thức hƣớng dẫn thực hiện: 2.3 Tổ chức thực nghiệm Kế hoạch thực nghiệm Bƣớc 1: Tiến hành lựa chọn khách thể nghiên cứu; Bƣớc 2: Tiến hành dùng tiêu chí đánh giá kĩ vận động đối tƣợng đƣợc chọn; Bƣớc 3: Lập kế hoạch thực tập g an 2.4 Kết phân tích a) Đánh giá, nhận xét trước thực nghiệm đối tượng - Trẻ tự kỷ A THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƢỢNG BIỂU CARS Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé A đạt 33,5 điểm (mức độ trung bình) 5.BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM 17 Bảng 3.23: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ A Điểm Điểm Điểm đạt đạt đạt đƣợc đƣợc đƣợc lần lần lần Kĩ TB g an aN D oc H D Kĩ vận động đi, chạy thăng 5 Kĩ vận động bò, trƣờn trèo Kĩ vận động ném, chuyền, bắt 5 5 Kĩ vận động nhảy – bật 2 1,67 Kĩ vận động tinh phối hợp tay 1 0,67 mắt Tổng điểm 15 20 17 17,33 Ta thấy đƣợc có kĩ mà trẻ gặp chƣớng ngại là: Kỹ vận động nhảy – bật Kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt - Trẻ tự kỷ B THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƢỢNG BIỂU CARS Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé B đạt 34 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM Bảng 3.26: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ B Điểm Điểm Điểm đạt đạt đạt Kĩ TB đƣợc đƣợc đƣợc lần lần lần Kĩ vận động đi, chạy thăng 2,3 Kĩ vận động bò, trƣờn trèo 6 5,3 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt 5 5,3 18 Kĩ vận động nhảy – bật 6,3 Kĩ vận động tinh phối hợp tay mắt 3 2,7 21 24 21 22 Tổng điểm Ta thấy đƣợc có kĩ mà trẻ gặp chƣớng ngại là: Kĩ đi, chạy, thăng Kĩ vận động tinh phối hợp tay mắt oc H Kĩ D - Trẻ tự kỷ C THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC Bảng 3.29: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ C Điểm đạt đƣợc lần Điểm đạt đƣợc lần TB 6 5,7 6 6 5,7 6,0 6,3 1,3 an aN D 25 26 24 25,0 chƣớng ngại là: Kỹ g Kĩ vận động đi, chạy thăng Kĩ vận động bò, trƣờn trèo Kĩ vận động ném, chuyền, bắt Kĩ vận động nhảy – bật Kĩ vận động tinh phối hợp tay mắt Tổng điểm Ta thấy đƣợc kĩ mà trẻ gặp vận động tinh phối hợp tay mắt Điểm đạt đƣợc lần - Trẻ tự kỷ D THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƢỢNG BIỂU CARS Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé D đạt 34 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) 19 5.BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM Bảng 3.31: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ D Điểm đạt Điểm đạt Điểm đƣợc lần đƣợc lần đạt đƣợc TB lần Kĩ g an aN D oc H D Kĩ vận động đi, chạy 5,0 thăng Kĩ vận động bò, trƣờn trèo 5 4,7 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt 6 5,7 Kĩ vận động nhảy – bật 2 1,7 Kĩ vận động tinh phối hợp 1,3 tay mắt 18 17 20 18,3 Tổng điểm Ta thấy đƣợc có kỹ mà trẻ gặp chƣớng ngại là: Kỹ vận động nhảy – bật Kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt - Trẻ tự kỷ E THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƢỢNG BIỂU CARS Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé E đạt 35 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM Bảng 3.34: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ E Điểm Điểm Điểm đạt đạt đạt Kĩ TB đƣợc đƣợc đƣợc lần lần lần Kĩ vận động đi, chạy thăng 5,0 Kĩ vận động bò, trƣờn trèo 5 4,7 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt 2 1,7 20 g an aN D oc H D Kĩ vận động nhảy – bật 5 5,3 Kĩ vận động tinh phối hợp tay mắt 1 1,0 17 17 19 17,7 Tổng điểm Ta thấy đƣợc có kỹ mà trẻ gặp chƣớng ngại là: Kỹ vận động ném , chuyền bắt Kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt b) Kết kiểm tra sau thực nghiệm : Nhằm tìm hiều tình hình tiến triển khả vận động trẻ sau thực can thiệp thông qua tập, chúng tơi sử dụng phân tích Anova để tiến hành kiểm định khác điểm đạt đƣợc khả vận động chung nội dung riêng lẻ đối tƣợng Bảng 3.37: Kết thống kê điểm đạt trẻ khả vận động Kiểm định Mauchly Anova Nội dung kiểm tra Test F P Kĩ vận động >0.05 19.624 0.01 Kĩ vận động đi, chạy thăng 0.05 2.573 0.137 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt >0.05 0.909 0.441 Kĩ vận động nhảy – bật

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w