1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển khả năng vận động ở trẻ tự kỷ thông qua chương TRÌNH cá BIỆT hóa (IEP)

35 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 74,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ THÔNG QUA CHƯƠNG- TRÌNH CÁ BIỆT HĨA (IEP) Mã số: D2019 - CS - 02 Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN NGỌC THIẾT KẾ Cơ quan chủ trì : ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG, 02/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH CÁ BIỆT HĨA (IEP) - Cơ quan chủ trì : Đại học Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: ThS PHAN NGỌC THIẾT KẾ Phó chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Việt Tuấn Thư ký đề tài: TS Phạm Tuấn Hùng Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí thực hiện: 96.3478.000 đ Tổ chức phối hợp nghiên cứu: Trung tâm can thiệp sớm Hoa Xương Rồng Trung tâm can thiệp sớm Ước Mơ Xanh ĐÀ NẴNG, 02/2021 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA : Applied Behavior Analysis (Phân tích hành vi ứng dụng) CARS : Childhood Autism Rating Scale (Thang đánh giá tự kỉ tuổi ấu thơ) DSM : Hội tâm thần bệnh học Mỹ GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hoà nhập GDMN : Giáo dục mầm non IEP : Individualized Education Program 10 GV : Giáo viên 11 KN : Kĩ 12 KNVĐ : Kĩ Vận động 13 MN : Mầm non 14 PECS : Pictures Exchange Communication System 15 (Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh) 16 PH : Phụ huynh 17 PP : Phương pháp 18 TEACCH: Treatment and Education Autistic Children 19 Communication Handicap(Trị liệu giáo dục cho trẻ tự kỉ trẻ có khó khăn giao tiếp) 20 21 : Tự TK kỷ 22 23 : Trẻ TKT khuyết tật 24 25 : Trẻ TTK tự kỷ 26 DANH MỤC CÁC BẢNG 27 28 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lựa chọn đề tài 29 Chương trình giáo dục cá biệt hóa dần trở thành xu hướng phát triển giáo dục đại, nhằm cho đời ngày nhiều sản phẩm giáo dục chất lượng cao Đối với trẻ khuyết tật, vai trò ý nghĩa chương trình giáo dục cá biệt hóa lại trở thành vấn đề trội hơn, đáng quan tâm nhiều Hay nói cách khác, lấy việc làm tốt cơng tác giáo dục cá nhân làm tiền đề, nhận thức giáo dục khâu tổ chức hoạt động trẻ khuyết tật dễ thực thi Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 30 Đề tài lấy TTK mức độ nhẹ trung bình số trường đặc biệt địa bàn thành phố Đà Nẵng làm đối tượng nghiên cứu, thông qua xây dựng chương trình giáo dục cá biệt hóa, tìm phương pháp tập luyện khoa học hợp lý giúp nâng cao khả vận động trẻ tự kỷ Từ phân tích tầm ảnh hưởng chương trình giáo dục cá biệt hóa khả vận động trẻ tự kỷ, với mục đích góp phần cung cấp sở tham khảo làm phong phú hoàn thiện cho hệ thống giáo dục đặc biêt dành cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 31 trẻ mắc chứng tự kỷ cấp độ nhẹ - trung bình từ 3-6 tuổi 3.2.Đối tượng nghiên cứu 32 Ảnh hưởng chương trình giáo dục cá biệt hóa khả vận động trẻ tự kỷ cấp độ nhẹ trung bình Nhiệm vụ nghiên cứu 33 - Nghiên cứu sở lý luận phát triển KNVĐ trẻ tự kỷ 34 - Đánh giá thực trạng lực vận động cho trẻ tự kỷ thành phố Đà Nẵng 35 - Xây dựng chương trình giáo dục cá biệt hóa phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ cấp độ nhẹ trung bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT 37 TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận tự kỷ, trẻ tự kỷ ngyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ 38 2.1 Khái niệm tự kỷ 39 Tự kỉ trẻ có khiếm khuyết giao tiếp - tương tác xã hội có hành vi lặp lại, rập khn sở thích, hoạt động Những biểu phải xuất lúc trẻ nhỏ tuổi làm hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ 2.2 Các nguyên nhân dẫn đến tự kỷ: 2.3 Phân loại tự kỷ 2.4 Sự phát triển trẻ tự kỷ 2.5 Một số đặc điểm trẻ tự kỷ: 2.6 Rối loạn tự kỷ hội chứng liên quan: Cơ sở lý luận chương trình cá biệt hóa 3.1 Khái niệm liên quan đến chương trình giáo dục cá biệt hóa 40 Chương trình giáo dục cá biệt hóa (Individualized Education Program, gọi tắt: IEP) xuất phát từ khác biệt cá thể học sinh, lấy đáp ứng nhu cầu đặc biệt cho học sinh làm đặc trưng, đồng thời lấy nội dung giảng dạy tương ứng theo qui định nhà nước làm chương trình phương án Cụ thể hơn, chương trình giáo dục cá biệt hóa phục vụ cho nhu cầu giáo dục đặc biệt học sinh, qua xây dựng phương án giảng dạy phù hợp với đặc điểm học sinh, đồng thời thông qua xếp, phân chia phương pháp nội dung giảng dạy có khoa học, giúp học sinh giáo dục phù hợp với đặc điểm thân, từ bước tiến bộ, đạt mục tiêu học tập cá biệt hóa 3.2 Nguồn gốc chương trình giáo dục cá biệt hóa 3.3 Chức chương trình giáo dục cá biệt hóa: 3.4 Các nội dung cấu thành quan trọng chương trình giáo dục cá biệt hóa: 3.5 Tầm quan trọng việc thực thi chương trình giáo dục cá biệt hóa dành cho trẻ tự kỷ: 3.6.Các bước xây dựng chương trình giáo dục cá biệt hóa: Cơ sở lý luận kỹ vận động trẻ tự kỷ 3.1.Khái niệm kỹ 41 KN hành động cụ thể đo đếm được, biểu việc thực có kết hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho KN hình thành luyện tập bắt chước 3.2.Khái niệm vận động 42 Vận động hoạt động tích cực quan vận động Khi thường xuyên tham gia vận động thể lực hợp lí tăng cường hiệu tổ chức bắp, làm cho sức mạnh sức bền bắp phát triển Đối với trẻ em, để hệ vận động trẻ thực tốt chức vận động, cần phải thường xuyên cho trẻ luyện tập hợp lí, vừa sức ý đến tư thân người trẻ 3.3.Kỹ vận động 43 KNVĐ khả thay đổi vị trí thể cách hiệu địi hỏi tích hợp kỹ chuyển động biệt lập cách sử dụng kết hợp cân bằng, phối hợp, tốc độ, phản xạ, sức mạnh sức bền 3.4 Kỹ vận động trẻ em tự kỷ a) Những thách thức kỹ vận động trẻ em tự kỷ b) Điều trị để giúp cải thiện kỹ vận động: 3.5 Phân loại kỹ vận động trẻ tự kỷ 44 a) Vận động thô; b) Vận động tinh; c) Vận động kết hợp: 3.6 Giáo dục KNVĐ cho TTK 45 a) Ý nghĩa phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ: 46 b) Mục tiêu giáo dục KNVĐ cho TTK :Tùy theo đặc điểm, mức độ tự kỉ, TTK cần hỗ trợ, giáo dục giúp trẻ đạt KNVĐ về: Kỹ vận động đi, chạy thăng bằng; Kỹ vận động bò, trườn, trèo; Kỹ vận động ném, chuyền bắt; Kỹ vậ I động nhảy - bật; Kỹ vận động tinh phối hợp tay - mắt 47 c)Nội dung giáo dục KNVĐ cho TTK: Với mục tiêu xác định trên, giáo dục KNVĐ cho TI.K đư ợc tiến hành theo nội dung: Kỹ vận động đi, chạy thăng bằng; Kỹ vận động bò, trườn, trèo; Kỹ vận động ném, chuyền bắt; Kỹ vận động nhảy - bật; Kỹ vận động tinh phối hợp 'tay - mắt 3.7 Biện pháp giáo dục KNVĐ 3.8.Đánh giá giáo dục KNVĐ cho TTK3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNVĐ cho TTK: Những điểm mạnh hạn chế từ thân TTK; Năng lực chuyên môn lòng yêu nghề GV; Khả hỗ trợ phối hợp từ phía gia đình TTK; Sự hỗ trợ từ bạn bè; Môi trường lớp học 48 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận: 49 Quan điểm vật biện chứng; Quan điểm tiếp cận cá thể (cá nhân hóa);Quan điểm tiếp cận hoạt động;Quan điểm tiếp cận Giáo dục hòa nhập Phương pháp nghiên cứu 50 Phương pháp đọc phân tích tư liệu; Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra phiếu vấn; Phương pháp tọa đàm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm ; Phương pháp thống kê toán học Tổ chức nghiên cứu: 3.1 Địa điểm nghiên cứu 51 Trung tâm Can thiệp sớm Hoa Xương Rồng, Trung tâm Can thiệp sớm Ước Mơ Xanh, Trung tâm Can thiệp sớm Hướng Dương, Trung tâm Giáo dục đặc biệt Soul Smile 3.2 Khách thể khảo sát: • Trẻ tự kỉ: Chúng tơi khảo sát 50 TTK mức nhẹ vừa • Phụ huynh TTK: Chúng tơi khảo sát 50 PH • Về đội ngũ GV: Chúng tơi khảo sát 80 GDĐB • Về chun gia: Chúng khảo sát 20 chuyên gia 3.3 Khách thể thực nghiệm 52 Đề tài giới hạn thực nghiệm đối tượng TTK lứa tuổi - tuổi mức độ nhẹ trung bình học Trung tâm can thiệp sớm Hoa Xương Rồng Trung tâm Nghiên cứu G ;áC dục đặc biệt - Cơ sở Ước Mơ Xanh 53 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đánh giá thực trạng lực vận động cho trẻ tự kỷ thành phố Đà Nẵng 1.1 Khái quát khảo sát 1.2 Kết khảo sát 54 a) Thực trạng nhận thức giáo dục kỹ vận động cho trẻ tự kỉ 55 - Nhận thức khái niệm công cụ 56 Về GV Kết khảo sát cho thấy nhận thức nhóm đối tượng khái niệm “tự kỷ”; “hội chứng tự kỷ; “Chương trình giáo dục cá biệt hóa” “Kỹ vận động” đạt từ 45,92% đến 81,63% Về PH kết vấn cho kết tương tự Kết khảo sát cho thấy nhận thức nhóm đối tượng khái niệm “tự kỷ”; “hội chứng tự kỷ; “Chương trình giáo dục cá biệt hóa” “Kỹ vận động” đạt từ 30% đến 62% 57 - Đánh giá khó khăn TTK 58 Về khó khăn từ thân trẻ, GV PH đưa khó khăn lớn trẻ là: tương tác xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp, hành vi 59 - Nhận thức vai trò trường mầm non trung tâm giáo dục trẻ đặc biệt phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ 60 100% GV đồng ý với nhận định vai trò trường mầm non trung tâm giáo dục phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ 61 Về PH cho trường mầm non trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật có vai trò quan trọng tư vấn cho phụ huynh, cộng đồng cách chăm sóc giáo dục, phục hồi chức cho trẻ, cập nhật thông tin phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt(97,35%); Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực sở vật chất, giáo viên làm điều kiện thuận lợi cho giáo dục hòa nhập trẻ (97,35 %); Phát sớm trẻ mắc tự kỷ biện pháp phối hợp có tính chun biệt (95,58%); Tổ chức trình phối hợp tác động giáo dục giúp trẻ tự kỷ bước làm quen kỹ vận động, hòa nhập với sống xã hội (92,04%); Tổ chức đánh giá biến đổi trẻ tự kỷ sau trình tác động (89,38%); Sử dụng phương thức bổ trợ, trị liệu phục hồi chức cho trẻ trung tâm, trường mầm non, gia đình (86,72%); Xây dựng chương trình phối hợp để phát triển khả vận động cho trẻ tự kỷ theo định hướng giáo dục cá nhân (84,07%) 62 - Nhận thức GV PH tầm quan trọng ý nghĩa việc chuẩn bị KNVĐ cho TTK 63 Nhìn vào bảng ta thấy PH GV đánh giá cao việc dạy KNVĐ cho TTK mức nhẹ trung bình, 73.85% kết chung hai nhóm đánh giá quan trọng 26.15 % cho quan trọng Kết phản ánh nhận thức tiến kì vọng cao PH GV việc giáo dục KNVĐ cho TTK 64 - Nhận thức nội dung phát triển khả vận động cho trẻ 10 tường, Baì TĐ 6: Gập bụng, Bài TĐ 7: Căng bắp chân, Baì TĐ 8: Tư em bé, Baì TĐ :Gối chạm ngực, Baì TĐ 10: Nhảy sang bên, Baì TĐ 11:chạy chỗ, Bài TĐ 12:Squats, Bài TĐ 13: Nâng hạ vai, Bài TĐ 14: Plank, Bài TĐ 15: Căng đùi, Bài TĐ 16: Căng tĩnh gối,Bài TĐ17 :Căng tĩnh ngực Lịch trình chung: Hình thức phương pháp tập luyện: Cách thức đánh giá : 234 Cách thức hướng dẫn thực hiện: 235 b) Chương trình Bài tập Chủ động có hỗ trợ - Bài tập chủ động (Mã CĐ) 236 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 237 BÀI TẬP CHỦ ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ - CHỦ ĐỘNG Thời gian: tháng 10,11,12/2020 Thông tin chung: Mục tiêu: Nội dung chi tiết chương trình: 238 CĐ 1: Bò kiểu gấu, CĐ 2: Đứng giang tay đổi chân (di chuyển kiểu khủng long T - Rex), CĐ 3: Đ ứrg 'ên ngồi xuống bóng,CĐ 4: Bật nhảy kiểu ếch, CĐ 5: Bài tập di chuyển bước qua rào cản,CĐ 6: Nhảy bật tách tay, chân theo hình ngơi ,CĐ 7: Ném bóng phía trước tay trước ngực ,CĐ 8: Ném bóng phía trước tay qua đầu, CĐ 9: Ném bóng tay từ lên phía trước , CĐ 10: Bật nhảy kiểu ếch với bóng,CĐ 11: Cầm vật dụng tay đưa lên trên, CĐ 12 : Cầm vật dụng nâng tay lên cao,CĐ 13 : Cầm bóng tay đưa lên hướng phía trước, CĐ 14: Bài tập với dây nâng lên hạ xuống tay, CĐ 15: Bài tập với dây nâng lên hạ xuống tay, CĐ 16: Bài tập nhảy lên với tay cầm dây,CĐ 17: Bài tập cân - đưa tay phải, trái lên trên, CĐ 19: Bài tập tổ hợp đứng ngồi lên bóng - bước chân sang phải - bước chân sang trái, CĐ 21: Di chuyển ngang vượt chướng ngại 21 vật ,CĐ 22: Hai tay cầm vật dụng nâng lên cao lúc, CĐ 23: Động tác đứng lên ngồi xuống với bóng gậy để sau gáy, CĐ 24: Bài tập nâng gậy lên trên,CĐ 25: Bài tập tổ hợp với gậy: nâng gậy lên ngang vai - nâng gậy lên trên, CĐ 26: Động tác đứng lên ngồi xuống với bóng gậy để đầu, CĐ 27: Bài tập chỗ cầm gậy đầu nâng cao đùi, T : Bài trạm tổng hợp 1, T : Bài trạm tổng hợp 2, T3 : Bài trạm tổng hợp 3, Lịch trình chung: Hình thức phương pháp tập luyện: Cách thức đánh giá : Cách thức hướng dẫn thực hiện: 2.3 Tổ chức thực nghiệm 239 Kế hoạch thực nghiệm 240 Bước 1: Tiến hành lựa chọn khách thể nghiên cứu; Bước 2: Tiến hành dùng tiêu chí đánh giá kĩ vận động đối tượng chọn; Bước 3: Lập kế hoạch thực tập 2.4 Kết phân tích 241 a) Đánh giá, nhận xét trước thực nghiệm đối tượng 242 - Trẻ tự kỷ A THÔNG TIN CÁ NHÂN TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƯỢNG BIỂU CARS 243 Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé A đạt 33,5 điểm (mức độ trung bình) BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM 22 244 Bảng 3.23: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ A 246 247 248 Điể Điể Điể 249 245 Kĩ m m m TB đạt đạt đạt 252 253 254 250 Kĩ vận động đi, chạy 251 thăng 5 255 Kĩ vận động bò, trườn 256 257 258 259 trèo 260 Kĩ vận động ném, 261 262 263 264 chuyền, Kĩ bắtnăng vận động nhảy - bật 5 5 265 266 267 268 269 2 1,67 270 Kĩ vận động tinh phối 271 272 273 274 hợp tay mắt 1 0,67 276 277 278 279 275 Tổng điểm 20ngại 17 là: 17,3 280 Ta thấy có kĩ mà trẻ gặp15chướng Kỹ vận động nhảy - bật Kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt 281 - Trẻ tự kỷ B 282 THÔNG TIN CÁ NHÂN TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƯỢNG BIỂU CARS 283 Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé B đạt 34 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM 284 Bảng 3.26: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ B 286 288 290 Điểm Điể Điể 292 285 Kĩ 287 m m TB đạt 289 291 295 đạt 296 đạt 297 293 Kĩ vận động đi, chạy 294 thăng 2,3 300 301 302 298 Kĩ vận động bò, trườn trèo 299 6 5,3 303 Kĩ vận động ném, chuyền, 304 305 306 307 308 bắt 5 5,3 310 311 312 313 309 Kĩ vận động nhảy - bật 6,3 23 314 Kĩ vận động tinh phối hợp 315 316 317 318 320 321 322 323 319 Tổng điểm 21 24 ngại 21 là: 22 Kĩ 324 Ta thấy có kĩ mà trẻ gặp chướng 325 326 đi, chạy, thăng Kĩ vận động tinh phối hợp tay mắt 327 - Trẻ tự kỷ C 328 THÔNG TIN CÁ NHÂN 329 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC 330 Bảng 3.29: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ C 332 334 Điểm Điểm 331 Kĩ 333 335 đạt đạt 341 340 339 Kĩ vận động đi, chạy thăng 344 Kĩ vận động bò, trườn 345 346 trèo 6 349 Kĩ vận động ném, 350 351 356 354 Kĩ vận động nhảy - bật 355 359 Kĩ vận động tinh phối 360 361 hợp tay mắt 365 366 364 Tổng điểm Ta thấy kĩ 25 mà trẻ 26 gặp 371 369 chướng ngại đ 372 vận động tinh phối hợp tay mắt 373 - Trẻ tự kỷ D 374 THÔNG TIN CÁ NHÂN 375 2.TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƯỢNG BIỂU CARS 376 Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ 34 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) 24 336 Điểm 338 337 TB đạt 343 342 5,7 347 348 5,7 352 353 357 358 6,3 362 363 1,3 367 368 24 370 ó 25,0 là: Kỹ (CARS): Bé D đạt 377 5.BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM 378 Bảng 3.31: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ D 380 381 Đ 383 385 Điểm iểm đạt Điểm 379 Kĩ TB đạt đạt lần 390 386 Kĩ vận động đi, 387 389 388 5,0 chạy thăng 391 Kĩ vận động bò, 392 394 395 393 trườn trèo 4,7 396 Kĩ vận động ném, 397 398 399 400 401 Kĩ vận động nhảy - 402 403 404 405 bật 2 1,7 406 Kĩ vận động tinh 407 409 410 408 phối hợp tay mắt 1 1,3 411 Tổng điểm 412 413 414 415 18gặp chướng ngại 20 là: Kỹ 18,3 416 Ta thấy có kỹ mà trẻ vận động nhảy - bật Kỹ' vận động tinh phối hợp tay mắt 417 - Trẻ tự kỷ E 418 THÔNG TIN CÁ NHÂN TIỀN SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CÁC LĨNH VỰC KHÁC LƯỢNG BIỂU CARS 419 Kết Thang đánh giá mức độ Tự kỷ (CARS): Bé E đạt 35 điểm (mức độ nhẹ - trung bình) BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM 420 Bảng 3.34: Bảng đánh giá tổng điểm kĩ đạt lần kiểm tra trẻ E 422 423 424 Điểm Điểm Điểm 425 421 Kĩ đạt đạt đạt TB được lần 428 lần 429 lần 430 426 Kĩ vận động đi, chạy 427 thăng 5,0 431 Kĩ vận động bò, trườn 432 433 434 435 trèo 5 4,7 436 437 438 439 440 441 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt 2 1,7 25 444 445 446 442 Kĩ vận động nhảy - bật 443 5 5,3 447 Kĩ vận động tinh phối 448 449 450 451 453 454 455 456 452 Tổng điểm 17 chướng 17 ngại 19là: Kỹ17,7 457 Ta thấy có kỹ mà trẻ gặp vận động ném , chuyền bắt Kỹ vận động tinh phối hợp tay mắt 458 b) Kết kiểm tra sau thực nghiệm : 459 Nhằm tìm hiều tình hình tiến triển khả vận động trẻ sau thực can thiệp thông qua tập, sử dụng phân tích Anova để tiến hành kiểm định khác điểm đạt khả vận động chung nội dung riêng lẻ đối tượng 460 Bảng 3.37: Kết thống kê điểm đạt trẻ khả vận động Mauchly Test Nội dung kiểm tra Kiểm định Anova F P 19.62 0.01 7.047 0.017 2.573 0.137 0.909 0.441 1.975 0.201 66.918 0.001 Kĩ vận động >0.05 Kĩ vận động đi, chạy thăng 0.05 Kĩ vận động ném, chuyền, bắt >0.05 Kĩ vận động nhảy - bật

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w