Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGUYỄN LONG HẢI ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Đà Nẵng – Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Đông phƣơng học Mã số: 52220213 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Minh Phƣơng Sinh viên thực : Nguyễn Long Hải Lớp : 16CNDPH01 Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn không bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Long Hải LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Phương - người quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn, giúp em có thêm nhiều kiến thức ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đời sống người dân thành phố Đà Nẵng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ chúng em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều q trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi sai sót định Em mong nhận cảm thơng đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Long Hải TÓM TẮT Giáo lý Phật giáo tổng hợp triết lý mà Đức Phật học hỏi tự chiêm nghiệm trình thiền định Trải qua hai nghìn năm, giá trị tốt đẹp Phật giáo thấm nhuần tư tưởng người dân nhiều quốc gia, có người Việt Nam Ngày nay, tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đậm nét đời sống người dân thành phố Đà Nẵng Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sâu vào tìm hiểu giáo lý, tư tưởng Phật giáo đồng thời tập trung phân tích ảnh hưởng tích cực giáo lý đến với đời sống nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng nêu lên vài điểm tồn Phật giáo giai đoạn từ năm 1997 đến Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp thích hợp để lan tỏa giá trị tốt đẹp giáo lý Phật giáo hạn chế tối đa mặt tồn Phật giáo Từ khóa: Sự ảnh hưởng, Phật giáo, giáo lý Phật giáo, Đà Nẵng, tôn giáo ASTRACT Buddhist teachings are a combination of the most valuable philosophies that the Buddha has learned and experienced by himself on the process of sitting in meditation Over the past two thousand years, the good values of Buddhism have permeated instilled in the minds of people in many countries, including Vietnamese Today, the thought of Buddhism still strongly influences on the Da Nang citizens‟s life In this thesis‟s scope, the author will delve into the main teachings and ideologies of Buddhism as well as focusing on analyzing the positive impact of those teachings on the Da Nang citizens‟s life, also pointing out a few Buddhism's drawbacks from 1997 up to now Then the author propose appropriate solutions to spread the good values of Buddhist teachings and minimize the remaining aspects of Buddhism not only in human in people but also people of Vietnam Key words: Effect, Buddhsim, Buddhist teachings, Da Nang, religion MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - - Mục dích nhiệm vụ nghiên cứu - - Phạm vi nghiên cứu - - Câu hỏi nghiên cứu - - Phƣơng pháp nghiên cứu - - Đóng góp luận văn - - Cấu trúc tổng quát luận văn - - CHƢƠNG - TỔNG QUAN - 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu - 1.2 Khái quát Phật giáo Việt Nam - 1.2.1 Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam - 1.2.2 Khái quát trình phát triển Phật giáo Việt Nam - 10 1.3.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Đà Nẵng - 20 1.3.1.1 Quá trình du nhập Phật giáo vào Đà Nẵng - 20 1.3.1.2 Quá trình phát triển Phật giáo Đà Nẵng - 21 CHƢƠNG - 25 ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - 26 2.1 Những tƣ tƣởng chủ đạo Phật giáo - 26 2.1.1 Giáo lý Duyên khởi - 26 2.1.2 Giáo lý Tứ diệu đế - 29 2.1.3 Bát chánh đạo - 29 2.2 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo đến đời sống ngƣời dân thành phố Đà Nẵng - 32 2.2.1 Phật giáo với việc xây dựng lối sống với tinh thần hướng thiện người dân thành phố Đà Nẵng - 32 2.2.2 Tăng ni, Phật tử, người dân Đà Nẵng tích cực cơng tác từ thiện - 34 2.2.3 Ảnh hưởng đến lễ nghi đời sống sinh hoạt người dân - 37 - 2.2.4 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo vấn đề sức khỏe - 43 2.2.5 Ảnh hướng Phật giáo đến lễ hội - 46 2.2.6 Một vài điểm tồn - 48 CHƢƠNG - 52 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NÉT ĐẸP CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - 52 3.1 Các sách từ Đảng Nhà nƣớc - 52 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện luật pháp tơn giáo, triển khai có hiệu đường lối sách đổi Đảng, Nhà nước ta - 52 3.1.2 Giải tốt mối quan hệ tôn giáo - 55 3.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy quản lý tôn giáo - 56 3.2 Các sách thành phố Đà Nẵng - 58 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý tôn giáo địa bàn - 58 3.2.2 Phát triển hình thức du lịch tâm linh Phật giáo - 59 3.2.3 Vận dụng nét đẹp tư tưởng Phật giáo giáo dục hệ trẻ - 61 3.3 Giải pháp từ Giáo hội Phật giáo - 62 3.4 Giải pháp tín đồ Phật tử - 65 KẾT LUẬN - 67 PHỤ LỤC - 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 85 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt GHPGV Vietnamese Buddhist Association Giáo hội Phật giáo Việt Nam MTTQVN Vietnamese Fatherland Front Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HDND People‟ Council Hội đồng nhân dân UBND People‟ Committee Ủy ban nhân dân -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu cơng ngun Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa địa nên Phật giáo nhanh chóng trở thành thành tố quan trọng tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo hịa mình, gắn bó với dân tộc thơng qua việc vận động tín đồ, Phật tử nhân dân đồn kết để phị vua, cứu nước, đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc Lịch sử dân tộc chứng minh rằng: Phật giáo có nhiều đóng góp vào nghiệp dựng nước giữ nước Tinh thần Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến vua triều Lý – Trần trị nước, an dân Đạo giáo Nho giáo thời kỳ phát triển Các vị vua tài đức tạo nên triều đại lấy đức từ bi làm cho trị ln sống dân nên cố kết lịng dân để vua tơi, dân chúng đồn kết chung lịng chống ngoại xâm, xây dựng đất nước Phật giáo phát triển bén rễ sâu đời sống xã hội gắn bó với dân tộc sâu sắc Theo dòng chảy lịch sử, tinh thần từ bi hỷ xả, khoan dung, độ lượng, hịa bình hịa hợp, hướng thiện, giải thoát người khỏi đau khổ Phật giáo thấm nếp sống, nếp nghĩ đại đa số người Việt Nam Nhân sinh quan Phật giáo hịa đồng với tập qn, tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam Tư tưởng Phật giáo góp phần củng cố đạo đức xã hội, tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lành đùm rách, góp phần tạo nên nhân cách người Tư tưởng Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo, thương người thể thương thân đạo lý người Việt Tinh thần biểu cao độ đối xử với tù nhân chiến tranh nhân dân, quy hàng ln nhận đối xử khoan hồng nhân dân ta; kẻ lầm đường, lạc lối hối lỗi nhận tha thứ dân tộc Với vị trí địa lý đặc biệt, Đà Nẵng vùng đất chiến lược nước ta kể từ sáp nhập vào hành trình phát triển quốc gia Đại Việt Sau Tiên chúa Nguyễn -2- Hoàng chọn nơi để tạo dựng nghiệp mở trình chuyển biến mạnh mẽ vùng đất Các đời chúa Nguyễn xây dựng Đà Nẵng thành “quân cảng”, “hậu dinh”, “phên dậu” hành trình mở cõi Thời Tây Sơn, thời Nhà Nguyễn, Đà Nẵng đóng vai trị quan trọng đế kinh Sang thời đại, Đà Nẵng vươn trỗi dậy trở thành trung tâm kinh kinh tế trọng điểm khu vực Miền Trung – Tây Nguyên nước Trong suốt diễn trình lịch sử, Phật giáo có ảnh hưởng cư dân vùng đất Ngày nay, xã hội Việt Nam nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng đứng trước nhiều hội cho phát triển giàu mạnh, song với nhiều khó khăn, thách thức Quá trình phát triển chịu ảnh hưởng mặt trái chế thị trường thời kỳ hội nhập, phận người dân bị tha hóa, vào đường lầm lạc, tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Trong bối cảnh đó, Phật giáo có vai trị định đời sống người dân Cho đến nay, có số tài liệu viết Phật giáo Đà Nẵng nhìn chung mức độ phận khía cạnh, vấn đề tản mát Ngồi ra, chưa có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đời sống người dân thành phố Đà Nẵng cách đầy đủ, có hệ thống Do đó, việc tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, phát huy vai trò Phật giáo đời sống người dân thành phố Đà Nẵng thật cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn: “Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo đến đời sống ngƣời dân thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục dích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài khái quát Phật giáo, tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống người dân Đà Nẵng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo đời sống người dân Đà Nẵng - 76 - PHỤ LỤC NỘI DUNG TỨ DIỆU ĐẾ Khổ đế (Dukkha): Bàn khổ đời: “Nước mắt chúng sinh ba ngàn giới chứa tích lại cịn nhiều nước ngồi bốn bể” [Khế Kinh] Dukkha khơng đơn mang ý nghĩa “khổ đau” phạm vi ta thường hiểu, hàm ý thực trạng gây không thỏa mãn, không hài lịng phải cố chịu đựng Đó tâm trạng ln cảm thấy khơng hài lịng với xảy ra, dằn vặt với ý tưởng lẽ thứ xảy với ta cách tốt đẹp hơn… Trong số luận cổ xưa, trạng thái ví người đánh xe ngồi xe với bánh xe gỗ có chỗ khuyết Bánh xe lăn lần chỗ khuyết chạm xuống mặt đường xe lại bị xóc lên, gây khó chịu thường xuyên tất yếu không tránh khỏi [10] Và thật, khổ đau tính chất đời, dù địa vị cao hay trạng thái khoái lạc chưa thoát khỏi chất người ln tiềm tàng khao khát thúc đạt nhiều Theo Phật giáo khổ đau chia làm ba loại Loại thứ Khổ khổ hay “khổ đau khổ”, loại thứ hai Hoại khổ hay “khổ thay đổi” loại cịn lại Hành khổ hay “khổ duyên sinh” Khổ khổ mức độ khổ đau rõ rệt dễ nhận biết Đó nỗi khổ sinh, già, bệnh, chết (sinh, lão, bệnh, tử) Từ bào thai nằm bầu thai, ta đã phải chịu nỗi khổ đau, nằm nơi chật chội, xoay trở khó khăn Sinh đau đớn, miệng mũi nhớt nhao, lại chưa quen với khí hậu bên ngồi nên thể lạnh run, khóc lóc inh ỏi Rồi lần mọc răng, lần đau ốm thân người nóng sốt, thể kiệt quệ, mệt mỏi mn phần Già đi, thể ốm yếu, lại không vững, tinh thần không minh mẫn, không ăn uống Đến lúc chết, không chỗ không đau đớn - 77 - Vậy nên Đức Phật cho rằng, đối tượng tiến trình tái sinh tất dạng đau khổ hệ tất nhiên điểm khởi đầu Ta mơ tả đời sống hữu chu kì sinh chết đi, khoảng hai thời điểm đó, thật có nhiều khổ đau khác liên quan đến bệnh tật già yếu [6] Hoại khổ nỗi khổ đau tinh tế thường nghiêng phần tinh thần - khoái lạc Phật giáo cho rằng, trạng thái khoái lạc hay vui sướng so sánh với kinh nghiệm đau đớn chúng dạng thức giải thoát nhẹ nhõm chúng mang tính tương đối Nếu chạy theo kinh nghiệm vui thú đau khổ Ví như, tình yêu, thời điểm đầu, say mê, chìm đắm tình yêu, hứa hẹn bên suốt đời Nhưng khơng chắn, “Tình u dù có đẹp đến cỡ nữa, lửa tình có mạnh mẽ nữa, có khả bị dập tắt giơng bão đời, dập tắt lúc không hay Cho nên muốn giữ cho tình yêu lâu dài, phải ln biết làm cho tình u mình”, Sư Thầy Thích Tâm Ngun chia buổi thuyết pháp Và có tình cảm, lúc khởi đầu hạnh phúc bao nhiêu, sai lầm thời, kết cục vô thảm khốc, tình u hóa thành thù hận, căm ghét chí dẫn đến án mạng Do vậy, xét cho cùng, tốt đẹp, ta cho đáng mong muốn, cuối đem lại đau khổ cho ta Nỗi khổ cuối Hành khổ hay nỗi khổ Duyên sinh Đây mức độ khó nhận biết khổ đau, tạo thành chất khổ đau từ tảng sống Phật giáo cho rằng, luân hồi tiếp diễn vô minh Chừng cịn luẩn quẩn vịng xoay vơ minh, khổ đau cịn tiếp tục, khơng thể đạt trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu Nếu mức độ Khổ khổ ta cảm nhận khổ đau cách cụ thể với cảm giác, cảm xúc rõ rệt, mức độ Hoại khổ ta đau khổ hư hoại vật, khơng thường theo ý muốn ta, mức độ Hành khổ, ta lại chịu đựng nỗi khổ đau âm ỉ chuyển dịch vơ thường - 78 - vật Và chuyển dịch vơ thường lại “rất thường”, ý nghĩa chẳng dừng lại hay thay đổi Sự vơ thường liên tục diễn dịng thời gian, từ ta sinh lúc lìa đời, phút giây trơi qua ta chứng kiến chuyển biến vô thường quanh ta [10] Tập đế (Samudaya): Bàn nguyên nhân khổ đau tích lũy lâu đời chúng sinh, cội rễ luân hồi Phật dạy rằng: “Cội nguồn sanh tử luân hồi phiền não mê lầm dục vọng xấu xa, ý niệm sai trái làm náo loạn tâm trí chúng ta” Đức Phật đem phiền não gom lại thành 10 chính: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biến kiến, kiến thủ, giới cấm thủ tà kiến Trong đó, tham tham lam Vì tham lam, thỏa mãn yêu thích người, dục vọng lên, tìm đủ trăm mưu vạn kế để đạt Sân nóng nảy, bực bội Kinh Hoa Nghiêm chép: “Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai", nghĩa niệm sân hận lên, trăm ngàn cửa nghiệp chướng mở Sách Phật chép: "Nhất tinh chi hỏa, thiêu vạn khoảnh công đức chi sơn"16, nghĩa đóm lửa giận, đốt hết mn mẫu rừng cơng đức Vì nóng giận, khơng kiềm chế cảm xúc mà bao chuyện đau thương không đáng xảy đời Si nghĩa si mê Cũng si mê mà trí tuệ khơng cịn minh mẫn, khơng cịn phân biệt đâu chánh đâu ta, đâu thiện đâu ác, gây bao tai họa Phật dạy: “Bất uy tham sân khởi, khung tự giác trì” [Kinh Tứ Thập Nhị Chương], tạm dịch “Không sợ tham sân, mà sợ si mê” Trong 10 điều phiền não riêng tham, sân, si Đức Phật gộp riêng, lấy tên Tam độc tai hại trầm trọng chúng Mạn ngạo mạn, thơ lỗ Những người ln cho quan trọng, khinh rẽ người khác, tự cao, tự đại, hỗn láo với người trên, khinh mạc kẻ Do nhiều sai trái, tạo nhiều ác nghiệp 16 Chú Giài Sám Giảng, tập 2, chương - 79 - Nghi mang nghĩa nghi ngờ Tào Tháo – nhà trị, quân tiếng Trung Hoa bàn: “Không tin khơng dùng, dùng phải tin”, đơi ngờ vực giúp ta thận trọng, nắm thể chủ đông Nhưng lúc đa nghi tốt, lịng tin có sức mạnh lớn đời người, chí định kết thắng hay bại Thân kiến thấy, chấp thân ta thật, ta có thật Vì khơng thơng hiểu luật vơ thường, vơ ngã, ta mộng tưởng thân ta trường tồn bất biến, tìm cách làm ta thỏa mãn, mua xe, sắm nhà, ăn đủ ngon vật lạ để ta vui lịng mà đơi ta làm bao điều ác, chà đạp bao ta khác Ngoài ra, thân vào trái gió trở trời, đau, ốm, khiến ta đau đớn, uể oải muôn phần Phật giáo cho rằng, thân kiến khởi đẩu chấp ngã Biện kiến việc khơng qn sát tồn mặt việc, lập luận chiều Kiến thủ mang nghĩa cố chấp, bảo thủ Mọi điều đời, định ta lúc đắn cả, nhiên tự cho giỏi, tơi, cố chấp mà đơi tự cứng đầu bảo vệ có hành vi sai trái dẫn đến nhiều đau thương Giới cấm thủ có nghĩa làm theo lời răn cấm tà giáo Những giáo điều thật vô lý, mê muội làm cho số người lầm tưởng đường giải thoát cho họ Cuối tà kiến, nghe theo giáo điều xấu xa, khơng chánh đáng Vì vô minh, mê muội mà nhiều người thường tin vào điều mê tín dị đoan bói tốn, dâng giải hạn… Có điều dễ dàng nhận biết trừ khử, có điều sinh sơi, bám rễ lâu đời, dù có minh mẫn nhận biết, việc trừ khử tận gốc phải cần nhiều thời gian Diệt đế (Nirodha): "Chính đoạn diệt, ly tham, khơng cịn dư tàn khát ái, quăng bỏ, dứt bỏ, giải thốt, khơng có chấp trước" [Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)] - 80 - Sau bàn nỗi khổ nguyên nhân khổ đau Đức Phật đưa phương cách để tiêu trừ khổ đau phiền não, dục vọng mê mờ, dẫn dắt người đến Niết bàn Tuy nhiên cần phải hiểu rằng, Niết bàn cõi, nơi xa lìa với gian mà Niết bàn chấm dứt hồn tồn khổ đau, vắng lặng tham, sân, si Và khổ đau có nhiều ngun nhân, yếu ớt, in sâu tiềm thức Chính thể mà giải nỗi đau phải cấp bậc Quả vị tu tập Nguyên thủy Phật giáo: Trải qua thứ lớp tu tập chứng ngộ từ Dự lưu (bắt đầu nhập dòng Thánh) Quả Nhất lai, Quả Bất lai, A la hán (cịn gọi Vơ sinh) Ở vị bậc A la hán tận diệt tham, sân, si nên khơng cịn chịu chi phối sinh tử ln hồi Ngồi ra, cịn có vị Bích Chi Phật (cịn gọi Độc Giác Phật) Bậc Bích Chi Phật đời vào thời khơng có giáo pháp đức Phật, Ngài tự quán sát Mười hai nhân duyên mà chứng đạt giác ngộ Quả vị tu tập Đại thừa Phật giáo: Quan điểm Đại thừa Phật giáo không dừng lại thành tựu giác ngộ cá nhân Hành giả tu tập cần phát Bồ đề tâm rộng lớn để thực hành Bồ tát đạo với mục đích đem lại giải cho vơ lượng chúng sinh ln hồi Vì vậy, cấp bậc thành tựu hành trình vị Bồ tát biểu trưng ngơi: Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, Thập địa, Đẳng giác, Diệu giác rốt vị Phật Viên giác tối thượng, cịn gọi Vơ thượng Chính đẳng Chính giác Bậc Viên Giác trịn đầy, cơng hạnh tu tập tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Đạo đế (Magga): Đạo đế chân lý dập tắt đau khổ, ly khỏi vịng sinh tử ln hồi, khiến người giác ngộ dẫn dắt đến Niết bàn Đức Phật dạy, đường dẫn đến đạo đế gồm 37 phương pháp, hay gọi 37 đạo phẩm Trong gồm: - 81 - Bốn Niệm xứ - bốn đối tượng tư quan sát: “thân, thọ, tâm, pháp” Bốn Chánh cần: gồm đoạn trừ điều ác khởi lên, gắng sức điều ác không sinh ra, gắng sức điều thiện sinh ra, nổ lực điều thiện khởi lên tăng trưởng Bốn Như ý túc: gồm dục thần túc: tức lịng muốn có thiền định Tinh thần túc: nỗ lực để có thiền định Tâm thần túc: tức nhiếp tâm đầy đủ để có thiền định Tư thần túc: tức để có thiền định, phải biết tư quan sát Năm căn: gồm tức, cần, niệm, định tuệ Năm lực: năm phát huy gọi năm lực Bảy giác chi: Tinh Giác Chi, Khinh an Giác Chi, Hỉ Giác Chi, Niệm Giác Chi, Ðịnh Giác Chi, Xả Giác Chi Trạch Pháp Giác Chi PHỤ LỤC BỐN LOẠI CHÍNH MẠNG CỦA ÐẠI ÐỨC LEDI SAYADAW Tránh xa nuôi mạng phẩm hạnh sai lạc phạm ba thân bất thiện nghiệp bốn bất thiện nghiệp Tránh xa ni mạng phương tiện bất chính, nhà sư nịnh bợ, đưa thơ từ qua lại v v Tránh xa nuôi mạng cách gạt gẫm người khác dụ dỗ người theo tu học để phép thần thơng hay khoe đắc Thánh quả, hay nói cho người ta bực phải cho vật để cho rồi, nữa, bỏ quà nhỏ để câu lấy quý giá Tránh xa nuôi mạng kiến thức trần tục coi tướng số, bói quẻ - 82 - PHỤ LỤC QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐÁM CƢỚI THEO NGHI THỨC PHẬT GIÁO Sau nhận đồng ý sư thầy trụ trì, dâu, rể, gia đình hai bắt đầu cơng việc chuẩn bị cho buổi lễ Nếu tổ chức chùa, nghi lễ thực điện Chủ thường vị trụ trì chùa chư tăng Một bàn dài kê điện, vị trụ trì chư tăng đứng sau bàn này; gia đình dâu rể họ hàng, bạn bè đứng hai bên theo quy cách “nam tả, nữ hữu” Trước làm lễ, vị trụ trì hỏi dâu, rể quy y chưa, chưa thầy làm lễ quy y cho hai vợ chồng trước tới nghi lễ cưới Cô dâu, rể quỳ trước bàn thờ để đọc lời nguyện, nhận lời răn dạy vị trụ trì phận làm chồng, bổn phận làm chồng, bổn phận làm Sau Lễ báo ơn cơng lao dưỡng dục Đấng sinh thành, đến Bốn điều phát nguyện lời chúc chủ lễ Tiếp theo nghi lễ “Trao nhẫn cưới”, cô dâu rể trao nhẫn cưới nghe trụ trì nói ý nghĩa việc trao nhẫn Cuối đại diện đơi bên gia đình hứa trước tượng Phật vị chư tăng việc bảo cho cô dâu rể nên người, xây dựng gia đình hạnh phúc.[16] Kết thúc lễ, gia đình đơi bên mời trụ trì, vị chư tăng họ hàng bạn bè dự tiệc chay Thông thường, tiệc chay tổ chức chùa, mâm cỗ với chay hồn tồn, khơng có bia rượu vừa giúp gia đình theo đạo Phật tránh khỏi việc sát sinh, đồng thời có lợi cho sức khỏe gia đình quan khách đôi bên PHỤ LỤC 10 LỄ HỘI QUÁN THẾ ÂM Lễ hội Quán Thế Âm khởi xướng từ năm 1960, 15 lễ hội cấp quốc gia, tổ chức thường niên khu du lịch Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng vào ngày 17, 18 19 tháng âm lịch, thu hút hàng ngàn đồng bào Phật tử du khách ngồi nước nơ nức trẩy hội Đây lễ hội có nguồn - 83 - gốc từ lễ vía Đức Phật Quan Thế Lễ hội hòa hợp văn hóa dân gian truyền thống người Việt kết hợp với yếu tố tín ngưỡng tơn giáo đạo Phật Mục đích lễ hội cầu cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc, khơi dậy lòng từ bi, bác ái, hướng thiện người, hòa hợp Phật pháp với dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Lễ hội Quán Thế Âm diễn ngày, bao gồm hai phần: lễ hội Phần lễ bao gồm lễ cầu nguyện cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc, lễ thuyết giảng ngợi ca lòng từ bi bác đức Phật Bồ Tát Quan Thế Âm, lễ cầu siêu, lễ rước tượng Quan Thế Âm nhằm cầu nguyện cho đồng bào, chúng sinh biển, làm ăn sơng nước thuận lợi bình an Phần hội diễn sôi với nhiều hoạt động văn hoá - thể thao mang đậm sắc dân tộc hội hoá trang, hát bội (tuồng), thi môn: Thi pháp, tranh thuỷ mặc, thả hoa đăng sơng Cổ Cị, đua thuyền, lắc thúng chai, kéo co, bơi chải, thi nấu ăn chay, hát chòi, thiền trà, triển lãm tượng đá hội thi điêu khắc đá PHỤ LỤC 11 LỄ VU LAN BÁO HIẾU Định kỳ năm vào ngày Rằm tháng Bảy chùa nước nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng thường niên tổ chức Lễ Vu Lan thu hút đông đảo chư Tăng, phật tử người dân đến lễ bái, thỉnh nguyện, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh đông đảo nhân dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để du khách tầng lớp nhân dân đến với danh thắng địa bàn Đà Nẵng, đặc biệt động Âm Phủ, thuộc núi Ngũ Hành Sơn – nơi lễ hội thức diễn Lễ Vu Lan báo hiếu phong tục văn hóa dân gian, tơn giáo, tín ngưỡng tốt đẹp hiếu đạo bắt nguồn từ tích Mục Kiền Liên cứu mẹ siêu thoát Đây lễ hội nhằm ghi nhớ công ơn cha mẹ biểu thị tâm linh Phật giáo cổ truyền người Việt Lễ hội diễn hoạt động, gồm: Lễ thượng Phan, niệm Phật; Lễ Thỉnh Anh Linh Anh hùng Liệt sĩ; Cầu siêu anh linh chiến sĩ động Âm Phủ; Hội trại Vu lan báo hiếu; Viết thư pháp triển lãm ảnh, tượng đá nghệ - 84 - thuật; Triển lãm ảnh nghệ thuật Ngũ Hành Sơn; Cài hoa hồng cho nhân dân du khách dự lễ hội, tham quan du lịch; Thắp hoa đăng cầu nguyện quốc thái dân an; Thả bong bóng hịa bình; Mừng thọ cụ cao tuổi trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó PHỤ LỤC 12 HÌNH ẢNH LỄ HỘI QUÁN THẾ ÂM TẠI ĐÀ NẴNG - 85 - PHỤ LỤC 13 HÌNH ẢNH NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÍCH CỰC VỚI CƠNG TÁC TỪ THIỆN - 86 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Cung (chủ biên) (2019), “Phật hồng Trần Nhân Tơng – Cuộc đời nghiệp”, nxb Tổng hợp TPHCM [2] Nguyễn Đăng Duy (1999), “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”, Nxb Hà Nội [3] Nguyễn Lam Chân Tuệ Định (2008), “Lược sử Phật giáo Đà Nẵng”, Nxb Tôn giáo [4] Nguyễn Hiền Đức (2009), “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài”, Nxb Phương Đông [5] Nguyễn Hiền Đức (1993), “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong”, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [6] Đức Lai Lạt Ma thứ XIV (2017), soạn dịch Võ Quang Nhân, “Tứ diệu đế “, nxb Tôn giáo [7] Li Tana (1998), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 , Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận, Công ty sách thời đại Nxb Văn học [9] Diệu Liên Lý Thu Linh (2007), Bát chánh đạo – đường đến hạnh phúc, Nxb Phương Đông [10] Nguyên Minh (2016), Nguồn chân lẽ Phật, Nxb Tôn giáo [11] Tỳ Khưu Thiện Minh(dịch) (2017), Tại theo Phật giáo, https://budsas.net/sach/vn52.pdf (ngày truy cập: 21/02/2020) [12] Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - 87 - [13] Hoàng Thị Quyên (2016), “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đạo đức niên việt nam nay”, luận văn thạc sĩ triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội [14] Nam Thanh (1964), Cuộc đấu tranh Phật giáo Việt Nam, Viện Hóa Đạo xuất bản, Sài Gòn [15] Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo giáo phái Phật giáo, Phật học viện chùa xuất [16] Thích Nhật Từ (2010), “Nghi Thức Lễ Thành Hôn”, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh [17] Cao Xuân Sáng (2019), “Ảnh hưởng giới quan phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông hồng nay”, luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội [18] Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam (2012), Nxb Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [19] Jerrold Schecter (1967), The new face of Buddha, John Weatherhill, Tokyo Các trang web hỗ trợ [20] Báo tổ quốc (2017), Chùa Linh Ứng – Đà Nẵng thành điểm du lịch địa phương báo tổ quốc, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24020 (ngày truy cập: 5/03/2020) [21] Thanh An, Tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo – sách quán Đảng Nhà nước ta, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1080/Ton_trong_tu_do_tin_nguo ng_ton_giao_chinh_sach_nhat_quan_cua_Dang_va_Nha_nuoc_ta (ngày truy cập: 31/03/2020) - 88 - [22] Ngô Lan Anh – Đinh Đức Hiền, Phật giáo Đà Nẵng với công tác từ thiện xã hội, http://btgcp.gov.vn/Popup.aspx/vi/66/0/cid=245/nid=1833/tempid=1 (ngày truy cập: 19/03/2020) [23] Thích Hạnh Chơn, Ảnh hưởng Phật giáo lễ tang người Việt, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=3A5050 (Ngày truy cập: 25/02/2020) [24] Phương Cúc (2019), Hàng nghìn người dự Lễ hội Quán Thế Âm Đà Nẵng, https://vov.vn/di-san/hang-nghin-nguoi-du-le-hoi-quan-the-am-da-nang-889850.vov (ngày truy cập: 04/03/2020) [25] Huy Đạt (2020), Trong dịch Corona: Mua dưa hấu giúp nơng dân phát miễn phí cho người, https://thanhnien.vn/doi-song/trong-dich-corona-mua-dua-haugiup-nong-dan-phat-mien-phi-cho-moi-nguoi-1181588.html (ngày truy cập: 22/03/2020) [26] Nguyễn Y Đức (2018), Ăn chay, http://tongphuochiep.com/index.php/khoa- h-c-d-i-s-ng/d-i-s-ng-s-c-kh-e/26917-an-chay-bs-nguy-n-y-d-c (ngày truy cập: 18/02/2020) [27] Song Giang (2018), Tình trạng xuống cấp lối sống phận giới trẻ, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/38079402-tinh-trang-xuongcap-trong-loi-song-cua-mot-bo-phan-gioi-tre.html (ngày truy cập: 22/03/2020) [28] Phuy vai trò phật giáo tham gia khám, chữa bệnh qua thực tế hoạt động phòng khám đa khoa từ thiện chùa hà tiên, Vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc, https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=ban-tu-thien-xa-hoi/76phat-huy-vai-tro-cua-phat-giao-tham-gia-kham-chua-benh-qua-thuc-te-hoat-dongtai-phong-kham-da-khoa-tu-thien-chua-ha-tien-tp-vinh-yen-tinh-vinh-phuc247.html (ngày truy cập: 02/05/2020) [29] B.Ngọc (2019), Một số người trẻ khủng hoảng lý tưởng, đạo đức, lối sống, https://thuvienbinhphuoc.org.vn/nhip-song-tre/mot-so-nguoi-tre-dang-khung-hoangly-tuong-dao-duc-va-loi-song-8504.html (ngày truy cập: 22/03/2020) - 89 - [30] Những điều cần biết tổ chức lễ Hằng Thuận, https://hoasenphat.com/kienthuc-phat-giao/nhung-dieu-can-biet-khi-to-chuc-le-hang-thuan-tai-chua.html, truy cập ngày 18/07/2019) [31] Vũ Chiến Thắng, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo nước ta nay, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_ do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong_ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay (ngày truy cập: 22/03/2020) [32] Diễn An Thi (2020), Chung tay “giải cứu” dưa hấu mùa dịch bệnh Corona, https://baotainguyenmoitruong.vn/chung-tay-giai-cuu-dua-hau-trong-muadich-benh-corona-298792.html (ngày truy cập: 20/03/2020) [33] Trần Thơng (2019), Tình hinh kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng tháng 12, quý IV ước năm 2019, https://cucthongke.danang.gov.vn/chi-tiet-tintuc?dinhdanh=124001&cat=3 (ngày truy cập: 20/04/2020) [34] TTTT GĐPT Đà Nẵng (2018), GĐPT Đà Nẵng tổng kết hoạt động Phật năm 2018, https://gdptdanang.vn/tin-tuc/gdpt-da-nang-tong-ket-cac-hoat-dongphat-su-nam-2018-132.html (ngày truy cập: 13/03/2020) [35] TTTT GĐPT Đà Nẵng (2017), Đại hội Đại biểu Phật giáo Tp Đà Nẵng nhiệm kỳ V (2017 - 2022), https://gdptdanang.vn/tin-tuc/dai-hoi-dai-bieu-phat-giaotp-da-nang-nhiem-ky-v-2017-2022-57.html (ngày truy cập: 13/03/2020) [36] Tổng cục thống kê (2019), Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19440 (ngày truy cập: 21/01/2020) [37] Chung Văn, Phật giáo Đà Nẵng ảnh hưởng đời sống nhân dân, https://phatgiao.org.vn/phat-giao-da-nang-va-nhung-anh-huong-trongdoi-song-cua-nhan-dan-d18179.html (ngày truy cập: 15/02/2020) - 90 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: Nguyễn Long Hải Lớp: 16CNDPH01 ĐỀ TÀI: ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ý kiến GVHD: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chữ ký GVHD Họ tên sinh viên (ký tên) ... Chƣơng Tổng quan Chƣơng Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo đến đời sống ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Chƣơng Các giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo đời sống ngƣời dân thành phố Đà Nẵng -6- CHƢƠNG TỔNG... 2.2 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo đến đời sống ngƣời dân thành phố Đà Nẵng - 32 2.2.1 Phật giáo với việc xây dựng lối sống với tinh thần hướng thiện người dân thành phố Đà Nẵng. .. nhiệm vụ nghiên cứu đề - 26 - CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Những tƣ tƣởng chủ đạo Phật giáo 2.1.1 Giáo lý Duyên khởi Trong tiếng Sanskrit3