1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân và giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế theo sismondi và j m keynes

25 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thế kỉ XXI - kỉ văn minh tiến bộ, đại chuyển ngày, Xã hội ngày phát triển Công nghệ khoa học ngày tiên tiến đưa người vươn tới tầm cao Trong tổng thể ấy, phát triển kinh tế nhân tố quan trọng, nguồn lực thiết yếu thúc đẩy tiến xã hội Kinh tế có phát triển bền vững xã hội ổn định, đời sống người dân cải thiện mặt: y tế, văn hoá, giáo dục,… Trước xu hướng kinh tế thị trường phức tạp nay, kinh tế giới phải đối mặt với nguy biến động, suy thoái đặc biệt khủng hoảng kinh tế Các khủng hoảng dù lớn hay nhỏ nhiều gây tác động tiêu cực phát triển kinh tế Nó phá hoại lực lượng sản xuất, làm hàng loạt cơng ty, xí nghiệp, ngân hàng… phải đóng cửa; khiến tình trạng thất nghiệp người lao động tăng nhanh Nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế kéo lùi q trình phát triển kinh tế nước hàng chục năm Giải pháp cho vấn đề khủng hoảng kinh tế ln tốn nan giải nhà kinh tế từ trước đến Rất nhiều lý thuyết khác đưa xung quanh vấn đề khủng hoảng kinh tế Tuy bàn khủng hoảng kinh tế, người ta khơng nói tới quan điểm, lí luận kinh tế đời vào khoảng đầu kỉ XIX kỉ XX- học thuyết trường phái kinh tế trị học tiểu tư sản học thuyết trường phái Keynes Với đại biểu tiêu biểu Sismondi - nhà kinh tế học, nhà sử học Thụy sĩ John Maynard Keynes - nhà kinh tế học Anh, người đánh giá Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn giới vào kỉ XX Những học thuyết coi lí luận tiêu biểu kinh tế tư bản, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế trước mà ảnh hưởng tới kinh tế Nghiên cứu lí luận khủng hoảng kinh tế Sismondi học thuyết kinh tế Keynes giúp phủ nước giải vấn đề khủng hoảng – mối quan tâm giới nói chung phủ quốc gia nói riêng; có Việt Nam Xuất phát từ lí mà chọn đề tài “Nguyên nhân giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế theo Sismondi J.M.Keynes” Mục đích nghiên cứu: Chỉ phân tích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi J.M.Keynes Nhiệm vụ nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết vào kinh tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Lí luận khủng hoảng kinh tế Sismondi học thuyết kinh tế J.M.Keynes Bố cục luận: Bài luận sau gồm chương Chương Hoàn cảnh đời học thuyết kinh tế trường phái Kinh tế trị Tiểu tư sản trường phái Keynes Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi J.M.Keynes Chương Các giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes Chương Đánh giá chung quan điểm Sismondi Keynes khủng hoảng kinh tế Chương Vận dụng lí thuyết khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes vào kinh tế việt Nam Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế B PHẦN NỘI DUNG Chương Hoàn cảnh đời học thuyết kinh tế trường phái kinh tế trị Tiểu tư sản trường phái Keynes 1.1 Sự đời học thuyết Kinh tế trị tiểu tư sản Cách mạng công nghiệp cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX dẫn đến thay đổi đáng kể kinh tế - xã hội Giai cấp tư sản vô sản trở thành giai cấp xã hội Sự phụ thuộc công nhân vào nhà nước tư từ hình thức trở thành thực tế Sự bần hóa giai cấp vơ sản, thất nghiệp, vơ phủ, phân hóa giai cấp ngày tăng lên Ở nước có phát triển chủ nghĩa tư yếu bước vào cách mạng công nghiệp với sản xuất nhỏ chiếm ưu mâu thuẫn diễn ngày gay gắt, xuất phê phán chủ nghĩa tư theo đường tiểu tư sản học thuyết kinh tế tiểu tư sản xuất Đại biểu trường phái Simonde de Sismondi Lênin nhận xét rằng: “Công lao Sismondi chỗ ông người mâu thuẫn chủ nghĩa tư Ơng người giải thích nguyên nhân khủng khủng hoảng kinh tế.” Lí luận khủng hoảng kinh tế nội dung chủ yếu học thuyết Sismondi Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế 1.2 Sự đời học thuyết kinh tế trường phái Keynes Những năm 30 kỉ XX, nước phương Tây khủng hoảng kinh tế diễn thường xun, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng Lí thuyết kinh tế trường phái Cổ điển Tân cổ điển khơng thể giúp ích cho việc khắc phục khủng hoảng thất nghiệp Trước Đại khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 lí thuyết tự điều chỉnh bị thất bại nặng nề, làm tan rã tư tưởng tự kinh tế Mặt khác, vào đầu kỉ XX lực lượng sản xuất phát triển độc quyền đời bắt đầu bành trướng lực Tình địi hỏi phải có điều tiết nhà nước phát triển kinh tế nước tư chủ nghĩa Vì thế, lí thuyết kinh tế “chủ nghĩa tư có điều tiết” đời Người sáng lập John Maynard Keynes Trong lý luận kinh tế tư sản, thay đổi to lớn sâu sắc lý luận kinh tế phương Tây đánh dấu công bố tác phẩm “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” J.M.Keynes Do xuất gọi “Cuộc cách mạng Keynes” mà nội dung chủ yếu việc tiến hành cách mạng nhận thức chủ nghĩa tư bản, điều chỉnh kinh tế học truyền thống, xây dựng hệ thống lí luận J.M.Keynes mở phương pháp phân tích vĩ mơ đại, xuất phát từ toàn kinh tế tư chủ nghĩa, nghiên cứu tổng lượng kinh tế tổng cung, tổng cầu, tổng đầu tư tổng việc làm, tổng thu nhập tìm mối quan hệ chúng J.M.Keynes (1883-1946) sống điều kiện kinh tế tư chủ nghĩa thường xuyên diễn khủng hoảng kinh tế ông nhận thấy sức phá hoại ghê gớm chúng Vậy nên lí thuyết Keynes tập trung sâu vào phân tích vai trị quan trọng nhà nước để có cân kinh tế, khắc phục khủng hoảng nạn thất nghiệp Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi J.M.Keynes 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi Sismondi người giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Đây lí luận trung tâm ơng Sismondi cho khủng hoảng kinh tế tượng ngẫu nhiên, cục chủ nghĩa tư mà điều tất yếu khơng thể tránh khỏi Hình thức phổ biến sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất thừa Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hố khơng tiêu thụ sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ, nợ phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường rối loạn Ông cho khủng hoảng kinh tế nguyên nhân sau đây: 2.1.1 Sự cân đối sản xuất tiêu dùng Theo ông mâu thuẫn chủ nghĩa tư sản xuất tăng lên cịn tiêu dùng lại ngày giảm sút Hàng hóa sản xuất nhiều bị dư thừa Sự phát triển chủ nghĩa tư làm phá sản người sản xuất nhỏ, thất nghiệp khiến cho họ giảm chi tiêu cho tiêu dùng 2.1.2 Sự bất công phân phối cải, tài sản phân phối sản phẩm xã hội Quan hệ phân phối không giai cấp tư sản tiểu tư sản gây bất bình đẳng lớn Sản phẩm thành lao động xã hội thuộc tay giai cấp tư sản Công nhân nhà máy, xí nghiệp bị bóc Bài tập lớn mơn: Lịch sử học thuyết kinh tế lột sức lao động cách trắng trợn, họ không nhận tiền công mà họ đáng hưởng Đặc biệt, người thuộc tầng lớp tiểu tư sản, tiểu thưong bn bán nhỏ bị chèn ép, gây khó khăn bị đẩy vào tình đóng cửa Các nhà tư lớn nắm giữ quyền kinh doanh, yếu tố đầu vào sản phẩm đầu nhằm thao túng thị trường, đầu cơ, tích trữ để tăng giá bán Vì khiến cho phận lớn ngưịi dân khơng có tài sản, cải, thu nhập chịu đói khát, hàng hố xã hội dư thừa 2.1.3 Lí luận” tiêu dùng khơng đủ” Sismondi đưa lí luận “Tiêu dùng khơng đủ” (cầu hàng hóa ngày thấp) chứng mih cho nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Việc tăng tốc độ tiêu dùng không đủ lại nguyên nhân sau đây: • Sự phát triển chủ nghĩa tư chèn ép giai cấp tiểu tư sản, làm phá sản người sản xuất nhỏ, làm cho tiêu dùng giảm • Tình cảnh điêu đứng ngưịi vơ sản, thất nghiệp người lao động ngày tăng Tiền lương thấp làm giảm nhu cầu tiêu dùng • Bản thân nhà tư hạn chế tiêu dùng tăng tích lũy 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm J.M.Keynes Theo J.M.Keynes nguyên nhân khủng hoảng kinh tế lại yếu tố tâm lý Keynes cho khủng hoảng kinh tế xuất tổng cầu xã hội nhỏ tổng cung việc “cầu không hiệu quả” gây nên Mất cân cung- cầu yếu tố tâm lý chủ thể thị trường sinh Keynes phân tích kỹ quy luật tâm lý như: khuynh hướng tiêu dùng giới hạn, hiệu giới hạn tư bản, đầu tư… nhằm làm rõ yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới việc “cầu có hiệu quả” xã hội, ảnh hưởng tới nguồn gốc khủng hoảng kinh tế Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế 2.2.1 Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Theo J.M.Keynes phần thu nhập người đựơc chia thành phần: tiêu dùng tiết kiệm Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tiêu dùng thu nhập Ơng nói rằng: ”Quy luật tâm lí thơng thường thu nhập thực tế cộng đồng tăng hay giảm tiêu dùng cộng đồng tăng hay giảm không nhanh bằng” Khuynh hướng tiêu dùng xã hội mà ngày có xu hướng giảm Nghĩa tiết kiệm có khuynh hướng tăng nhanh Ngồi khuynh hướng chịu ảnh hưởng nhân tố khác nhân tố khách quan nhân tố chủ quan: • Nhân tố khách quan: - Sự thay đổi đơn vị tiền lương Khi tiền lương biến đổi phần chi tiêu cho tiêu dùng biến đổi chiều - Sự thay đổi chênh lệch thu nhập thu nhập ròng Số tiền chi cho tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập ròng, khơng phải thu nhập, thu nhập ròng mà người tiêu dùng quan tâm chủ yếu đến trước định mức chi tiêu - Những thay đổi bất ngờ giá trị - tiền vốn khơng tính đến thu nhập ròng J.M.Keynes cho chi tiêu giai cấp giàu bị chi phối thay đổi khơng thể lường trước giá trị tài sản họ tính tiền Nhân tố cần xem nhân tố quan trọng gây thay đổi ngắn hạn khuynh hướng tiêu dùng - Sự biến đổi tỷ suất lợi tức, J.M.Keynes cho ảnh hưởng ngắn hạn lãi suất mức chi tiêu thu nhập định cá nhân thứ yếu không quan trọng Bài tập lớn môn: Lịch sử học thuyết kinh tế - Những thay đổi sách tài khóa Keynes cho sách tài khóa sử dụng cơng cụ phân phối thu nhập bình đẳng hơn, dĩ nhiên ảnh hưởng sách việc tăng cường khuynh hướng tiêu dùng lại lớn • Nhân tố chủ quan: Có tám nhân tố mang tính chủ quan đưa cá nhân tới chỗ phải tự kiềm chế chi tiêu lấy từ thu nhập mình, tám động cơ: Động dự phịng, nhìn xa thấy trước, tính tốn chi ly, cải thiện mức sống, tự lập, kinh doanh, khiêu hãnh hà tiện 2.2.2 Hiệu giới hạn tư Theo J.M.Keynes, đầu tư phụ thuộc vào hiệu giới hạn tư Theo đà tăng lên vốn đầu tư hiệu giới hạn tư giảm dần Sự giảm sút hai nguyên nhân chính: Một đầu tư tăng lên khối lượng hàng hóa cung cấp cho thị trường tăng lên giá hàng hóa giảm dẫn đến giảm sút lợi nhuận Lợi nhuận giảm người ta giảm đầu tư Hai cung hàng hóa tăng lên làm tăng chi phí tư thay thế, điều kiện tiến kĩ thuật tăng nhanh hiệu giới hạn tư Điều làm giảm tính tích cực nhà kinh doanh nới rộng đầu tư Vì ảnh hưỏng đến khối lượng việc làm Keynes phân biệt nhà tư với nhà kinh doanh Nhà tư người có iền cho vay để thu lãi suất, nhà kinh doanh người vay tư để sản xuất kinh doanh Trong xã hội đại, có tách dời người sở hữu người sử dụng Người vay để đầu tư phải trả khoản lãi suất định, buộc người vay phải quan tâm đến chênh lệch hiệu giới hạn tư lãi suất Sự chênh lệch lớn giới hạn đầu tư lớn Người ta tiếp tục đầu tư chừng hiệu giới hạn tư cịn lớn lãi Bài tập lớn mơn: 10 Lịch sử học thuyết kinh tế suất mà họ phải trả cho nhà tư Khi hiệu giới hạn tư lãi suất người ta khơng đầu tư Trên thực tế sóng đầu tư thưòng bị khuếch đại bị sụt giảm ngun tố dự đốn ảnh hưởng yếu tố tâm lý Theo J.M.Keynes, ngày nhiều người khơng có kiến thức kinh doanh tham gia vào hoạt động Họ đánh giá không tương lai, làm lệch lạc trình đầu tư Những kết kinh doanh hành gây yếu tố tâm lý khuếch đại: làm tăng đột ngột giảm nhanh chóng q trình đầu tư Hoặc hoạt động đầu thị trường chứng khoán làm cho việc đánh giá xu hướng hoạt động lâu dài giới hạn tư tỉ suất lợi tức không xác Ngồi sóng đầu tư nhiều lệ thuộc vào chất người, xuất phát từ tinh thần lạc quan tự phát nhiều tính tốn xác Ngồi nhân tố trên, việc cầu khơng hiệu xã hội cịn chịu ảnh hưởng nhân tố khác lãi suất, ưa chuộng tiền mặt người dân Bài tập lớn môn: 11 Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Các giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes 3.1 Các giải pháp chống khủng hoảng kinh tế Sismondi Dựa lí luận khủng hoảng kinh tế mình, Sismondi đến đề xuất giải pháp cụ thể giải vấn đề khủng hoảng 3.1.1 Giải pháp trước mắt: Ngoại thương lối thoát tạm thời cho khủng hoảng sản thừa Cần tăng cường xuất hàng hóa nước ngồi để tránh tình trạng hàng hố sản xuất khơng tiêu thụ Đây khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội, lĩnh vực đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa nước nước ngồi Góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh 3.1.2 Giải pháp bản: - Tạo cân phân phối - Tăng tiêu dùng giai cấp tư sản - Xuất tầng lớp thứ ba để tiêu dùng hàng hóa 3.1.3 Giải pháp lâu dài: Tăng cường, trì sản xuất nhỏ Sismondi phê phán sản xuất tư chủ nghĩa, lý tưởng hố sản xuất nhỏ Vì theo ơng người sản xuất nhỏ đóng vai trị quan trọng việc tăng tiêu dùng, tăng tổng cầu xã hội 3.2 Các giải pháp chống khủng hoảng kinh tế J.M.Keynes Trước J.M.Keynes nhà kinh tế cổ điển có quan niệm hạn chế vai trò nhà nước phát triển kinh tế Trong lí thuyết “ Bàn tay vơ hình“ A.Smith, A.Smith cho kinh tế phát triển tảng tự Bài tập lớn môn: 12 Lịch sử học thuyết kinh tế do, khơng có can thiệp nào, đề cao vai trò quy luật kinh tế Quy luật kinh tế quy luật tự nhiên, nhà nước phải tôn trọng bảo vệ quy luật Trái với quan điểm trên, Keynes cho thị trường khơng có chế tự điều chỉnh nên kinh tế rơi vào tình trạng suy thối hay lạm phát kéo dài Muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp trông chờ vào điều tiết thị trường mà cần có can thiệp nhà nước vào kinh tế công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế mà J.M.Keynes đề nghị đầu tư nhà nước, kích thích đầu tư tư nhân, trợ cấp tài chính, đảm bảo lưu thông tiền tệ… 3.2.1 Đầu tư nhà nước nhà nước phải thực biện pháp tăng cầu có hiệu cách sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư tư nhân Nhà nước phải thông qua đơn đặt hàng để trợ cấp tài đảm bảo tín dụng để đảm bảo lợi nhuận ổn định cho độc quyền tư nhân Phải có chương trình đầu tư với quy mơ lớn để phát triển cầu có hiệu quả, qua can thiệp vào kinh tế 3.2.2 Sử dụng hệ thống tín dụng tiền tệ để kích thích lịng tin, tính lạc quan tích cực nhà kinh doanh Phải giảm lãi suất, tăng lợi nhuận, phải đưa thêm tiền tệ vào lưu thông, khuyến khích doanh nghiệp vay vốn để mở rộng sản xuất J.M.Keynes cịn cho lạm phát có kiểm sốt biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường mà không gây nguy hiểm 3.2.3 Sử dụng công cụ tài chính, thuế khóa để điều tiết kinh tế J.M.Keynes đánh giá cao công cụ thuế công trái nhà nước Phải tăng thuế người lao động để điều tiết bớt phần tiết kiệm từ thu nhập họ, giảm thuế nhà kinh doanh để nâng cao hiệu tư bản, kích thích đầu tư Bài tập lớn mơn: 13 Lịch sử học thuyết kinh tế 3.2.4 Nâng cao tổng cầu việc làm cách mở rộng nhiều hình thức đầu tư, kể đầu tư vào hoạt ăn bám để tăng việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng thất nghiệp 3.2.5 Khuyến khích tiêu dùng cá nhân người giàu người nghèo, áp dụng tín dụng tiêu dùng ướp lạnh tiền cơng nhằm nâng cao tổng cầu Bài tập lớn môn: 14 Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Đánh giá chung quan điểm Sismondi J.M.Keynes khủng hoảng kinh tế 4.1 Những mặt đắn quan điểm Sismondi J.M.Keynes Trên quan điểm đại biểu bảo vệ cho giai cấp tiểu tư sản, Sismondi có nhiều cống hiến mẻ cho kinh tế tư chủ nghĩa Một công lao Sismondi ông tổng kết cách mạng công nghiệp người phê phán chủ nghĩa tư Điều hợp lý Sismondi chỗ khẳng định khủng hoảng kinh tế điều tất yếu xảy ra, sản xuất tư chủ nghĩa có sản xuất thừa, kết mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng Với quan điểm trọng cầu, Keynes xây dựng nên mơ hình kinh tế vĩ mơ, yếu tố trung tâm vai trò điều tiết nhà nước Nhà nứoc thơng qua giải pháp kích thích cầu để tác động vào khuynh hướng tâm lý chung xã hội với mục đích để chống đỡ khủng hoảng, thất nghiệp Lý thuyết J.M.Keynes cho thấy giải tốt vấn đề khủng hoảng, thất nghiệp xã hội để mặc cho chế thị trường tự Ông khẳng định cần thiết phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường, sẵn sàng cung cấp điều kiện để có đủ việc làm, tạo ổn định kinh tế; công cụ mà nhà nước cần sử dụng thực can thiệp Cả J.M.Keynes Sismondi thừa nhận khuyết điểm chủ nghĩa tư thất nghiệp không tự nguyện, khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản… Bài tập lớn môn: 15 Lịch sử học thuyết kinh tế 4.2 Những mặt hạn chế, sai lầm quan điểm Sismondi J.M.Keynes Mặc dù lí thuyết Sismondi J.M.Keynes đưa có nhiều tư tưởng mẻ so với nhà kinh tế học trước song cịn nhiều hạn chế, sai lầm - Những mặt hạn chế học thuyết Sismondi: Trong lí thuyết Sismondi, ơng đồng sản xuất với thu nhập nên không phân biệt khác tư thu nhập quốc dân, không phân biệt tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cá nhân Do khơng thấy vai trị tích lũy sản xuất Ơng muốn có xã hội theo quan điểm ơng, mà có phân phối công Theo ông hạnh phúc người xã hội chỗ phát triển sản xuất phát triển lực lượng sản xuất mà chỗ phân phối đắn cải vật chất tạo nên Sismondi cho khơng có khủng hoảng kinh tế tồn xã hội mà có khủng hoảng phận ngành sản xuất riêng lẻ Ông chưa thấy nguồn gốc giàu có, tăng cải xã hội Vì mà ơng khẳng định ngoại thương lối cho chủ nghĩa tư V.I.Lênin đánh giá học thuyết Sismondi sai lầm Sismondi ơng khơng thấy phát triển tất yếu từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, vơ sản hóa người sản xuất nhỏ Ơng xem xét khủng hoảng kinh tế theo quan điểm sản xuất nhỏ, giải thích giảm sút thị trưịng suy đồi sản xuất nhỏ Vì ông muốn hạn chế sản xuất lớn ưu tiên phát triển sản xuất nhỏ Ông vạch mâu thuẫn CNTB lại khơng thể phân tích nguồn gốc, phất triển mâu thuẫn V.I.Lênin nói “Mỗi mâu Bài tập lớn môn: 16 Lịch sử học thuyết kinh tế thuẫn bịt câu nói tình cảm xng, vấn đề giải đáp nguyện vọng ngây thơ” - Những mặt hạn chế học thuyết J.M.Keynes: J.M.Keynes phân tích mâu thuẫn sản xuất tư phiến diện, chưa sâu vào vấn đề có tính chất, chưa tìm ngun nhân sâu xa mâu thuẫn, khó khăn sản xuất Thực tế khủng hoảng kinh tế thất nghiệp tổng cầu giảm biểu bên J.M.Keynes dừng phương pháp phân tích kinh tế dựa vào tâm lý chủ quan chủ yếu dựa vào vận động quy luật khách quan, hạn chế lớn lý thuyết ơng Chủ trương lạm phát có điều tiết, áp dụng học thuyết lại làm gia tăng lạm phát Lý thuyết tăng tổng cầu việc làm J.M.Keynes phiến diện, dẫn đến nguy hại kích thích lối sống hưởng thụ, chiến tranh, quân hóa kinh tế Trong đánh giá cao vai trò nhà nước kinh tế, J.M.Keynes lại bỏ qua vai trò thị trường làm cho học thuyết J.M.Keynes bị phiến diện Ơng thấy mặt tích cực mà khơng biết khuyết tật “bàn tay” phủ Tóm lại, quan điểm lí luận Sismondi J.M.Keynes đời trước ảnh hưởng bối cảnh lịch sử nhiều biến động, biến đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội Đại khủng hoảng kinh tế Vì mà lí luận cịn thiên nhiều mặt tình cảm, chưa sâu vào nghiên cứu chất mà thấy tượng bề vấn đề Các biện pháp giải đưa cải lương, hiệu Bài tập lớn môn: 17 Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Vận dụng lí thuyết khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes vào kinh tế việt Nam Việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam ngày gắn kết với giới Cùng với thuận lợi có thơng qua việc mở rộng thị trường hàng hóa, tăng cường giao lưu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia,…thì ảnh hưởng bất lợi từ diễn biến xấu kinh tế giới Việt Nam khơng thể tránh khỏi Nhất tình hình kinh tế giới phải hứng chịu tác động xấu từ khủng hoảng tài thời gian gần Vấn đề cấp thiết Chính phủ tìm biện pháp đắn nhằm ngăn chặn hạn chế tác động xấu khủng hoảng Từ lý thuyết kinh tế Sismondi J.M.Keynes, Chính phủ nước ta thực nhiều sách nhằm chống đỡ hậu xấu khủng hoảng, đồng thời góp phần tăng trưỏng phát triển kinh tế 5.1 Coi trọng vai trò nhà nước Nhà nước cần phải can thiệp vào thị trường để thị trường hoạt động có hiệu • Kích cầu: Nhà nước cần có sách kích cầu tiêu dùng kích cầu đầu tư nhằm tạo cân đối cung cầu xã hội Thứ nhất, kích thích đầu tư để trì sản xuất, nhằm tăng cung kinh tế thực Nếu sản xuất giải vấn đề thất nghiệp Vai trị Chính phủ phải tăng nguồn chi ngân sách cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn vốn sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, Khơng có nhà đầu tư nhà nước, đầu tư tư Bài tập lớn môn: 18 Lịch sử học thuyết kinh tế nhân quan trọng Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy tạo điều kiện, mở rộng lĩnh vực cho đầu tư tư nhân, thu hút vốn từ doanh nghiệp tư Ngoài ra, đầu tư nước ngồi nhìn nhận “trụ cột” tăng trưởng kinh tế Việt nam Đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển toàn xã hội tăng trưởng kinh tế đất nước Thứ hai, kích cầu tiêu dùng, thơng qua sách Chính phủ để kích thích tiêu dùng nước Chẳng hạn sách thuế thu nhập cá nhân, sách hỗ trợ tiêu dùng chương trình khuyến mại Mục đích kích cầu tiêu dùng kích thích tiêu dùng nước thơng qua tạo thêm thị trường cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất Nói chung, kích cầu tiêu dùng kích cầu đầu tư hai mặt vấn đề, việc tạo kinh tế cân đối cung - cầu Nếu cung lớn, kinh tế có sản xuất khơng đưa vào lưu thơng tiền tệ hố tính suy thoái kinh tế Ngược lại, "ném" nhiều tiền cho tiêu dùng lại đẩy giá lên cao, ổn định vĩ mơ Chính phủ phải giải tốn này, tức vừa kích cầu đầu tư, vừa kích cầu tiêu dùng • Tăng việc làm: tăng thu nhập cá nhân tăng chi tiêu cho tiêu dùng Tăng việc làm tạo sụ ổn định xã hội Khi người lao động có việc làm họ có thu nhập Một phần thu nhập dùng để tiêu dùng, tiêu dùng cá nhân tăng làm cho tiêu dùng xã hội tăng Từ cầu xã hội tăng, vấn đề thất nghiệp giảm xuống • Thực sách tài chính, lưư thơng tiền tệ: Chính sách tài bao gồm sách thuế chi tiêu ngân sách Nhà nước nhằm điều tiết chu kỳ kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, ổn định giá tăng trưởng liên tục kinh tế Trong thời kỳ kinh tế suy giảm, sách tài có tác dụng kích cầu sản xuất cách Chính phủ tăng Bài tập lớn môn: 19 Lịch sử học thuyết kinh tế mua, giảm thuế, tạo thu nhập quốc dân khả dụng lớn để đưa vào luồng tiêu đùng Còn thời kỳ kinh tế "q nóng", phủ làm ngược lại Để cân lại biện pháp tài cố ý này, Nhà nước tạo gọi chế ổn định, thuế thu nhập luỹ tiến phụ cấp thất nghiệp Chính sách tài điều hành cách độc lập với sách tiền tệ sách nhằm điều tiết hoạt động kinh tế cách kiểm sốt việc cung ứng tiền • Xuất hàng hóa nước ngồi Xuất coi nhu cầu từ bên Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Xuất giúp giải vấn đề dư thừa hàng hóa sản xuất • Đảm bảo cơng phân phối cải, sản phẩm xã hội gắn liền với phân phối thu nhập Trên lĩnh vực phân phối: nhà nước vừa thơng qua hệ thống sách kinh tế hoạch định, vừa sử dụng nguồn lực - trực tiếp phận kinh tế nhà nước - để định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối theo lao động qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực cơng xã hội; hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo Cơng xã hội: lĩnh vực kinh tế biểu không chỗ lao động ngang hưởng thụ ngang nhau, mà cịn chỗ cống hiến đóng góp vật chất lẫn tinh thần khứ ngang cho phát triển đất nước hưởng ngang Từ đó, việc bảo đảm yêu cầu thực tiến bộ, công xã hội thể đầy đủ bước sách phát triển kinh tế nhiệm Bài tập lớn môn: 20 Lịch sử học thuyết kinh tế vụ Nhà nước ta việc thực chức phát triển, tăng trưởng kinh tế Sự phân phối thu nhập: Trong xã hội ngày phân phối khâu khơng thể thiếu trình tái sản xuất, phân phối khâu quan trọng nối liền sản xuất tiêu dùng Phân phối phụ thuộc vào sản xuất phân phối tốt hay không tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng đời sống nhân dân Khi mà kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường phân phối giữ vị trí quan trọng Phân phối nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng, dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất, làm cho vận động kinh tế thị trường diễn thơng suốt • Vai trò Nhà nước quốc phòng việc sản xuất, tiêu dùng hàng hố cơng cộng Quốc phịng ví dụ chứng tỏ vai trị tối quan trọng Nhà nước Điều định quốc phịng kiểu hàng hố hồn tồn khác hẳn với loại hàng hố vật thể khác chỗ, người ta không trả tiền cho đơn vị sử dụng mà mua tổng thể nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia Ở đây, bảo vệ cho cá nhân khơng có nghĩa giảm bảo vệ cho người khác, tất người tiêu thụ dịch vụ quốc phòng cách đồng thời Các loại hàng hố kiểu gọi hàng hố cơng cộng, khơng doanh nghiệp tư nhân bán quốc phịng tồn dân cho cơng dân riêng lẻ coi nghề kinh doanh thu lãi Đơn giản khơng thể có chuyện dịch vụ quốc phòng lại đem rao bán cho người cần không thực bảo vệ an ninh quốc gia, cho người từ chối chi trả kinh phí cho quốc phịng Hơn nữa, hàng hố cơng cộng thứ hàng hố khơng thể định giá xác được, tư nhân cung cấp Đấy ngun nhân giải thích Bài tập lớn môn: 21 Lịch sử học thuyết kinh tế quốc phòng phải Nhà nước điều hành chi phí cho quốc phịng phải lấy từ nguồn tài cơng, từ ngân sách Nhà nước có thơng qua thuế Một kinh tế "cất cánh" có sở hạ tầng vững Nhưng tính khơng thể phân chia hàng hố cơng cộng mà tư nhân thấy đầu tư vào khơng có lợi Vì thế, hầu hết nước, Nhà nước bỏ vốn vào đầu tư sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mơ xem hàng hố cơng cộng Đặc điểm kinh tế thị trường bất ổn định khủng hoảng chu kỳ Sự ổn định kinh tế rõ ràng điều mà Nhà nước mong muốn có lợi cho tất người Do vậy, Nhà nước phải chịu trách nhiệm trì ổn định tầm vĩ mơ 5.2 Tơn trọng tự điều tiết chế thị trường Mặc dù Nhà nước tác nhân quan trọng, thiếu kinh tế, song điều khơng có nghĩa Nhà nước bao biện, làm thay cho tất hoạt động thị trường Nhà nước nên trọng tới lĩnh vực mà thị trường làm được, mức độ làm khơng thể hồn hảo can thiệp Nhà nước Nền kinh tế vận hành quản lý điều chỉnh nhà nước phải dựa quy luật tự nhiên vốn có thị trường, quy luật cung cầu, quy luật thuận mua vừa bán Vai trò tự điều tiết thị trường quan trọng vai trò điều tiết nhà nước kinh tế Bài tập lớn môn: 22 Lịch sử học thuyết kinh tế C PHẦN KẾT LUẬN Nền kinh tế giới ngày phát triển tiến xa Trước ảnh hưởng biến động xấu kinh tế toàn cầu, quốc gia cần phải tự tìm cho biện pháp hiệu để giải vấn đề nguy hại tới kinh tế đất nước, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Lý thuyết kinh tế Sismondi J.M.Keynes đời từ năm đầu kỷ XX, song có tác động lớn kinh tế Nhất tình hình khủng hoảng ngày xảy thường xuyên lý thuyết thể rõ vai trò quan trọng Những lý thyết Sismondi Keynes góp phần tạo tiền đề cho phát triển học kinh tế đời sau Tuy có nhiều hạn chế, thiếu xót khơng thể phủ nhận thành tựu lý thuyết mang lại công lao Sismond J.M.Keynes, ảnh hưởng sâu rộng hệ tự tưởng kinh tế tư sản nước tư thời Với nước phát triển Việt Nam việc vận dụng biện pháp tích cực từ lý thuyết để giải vấn đề kinh tế điều cần thiết, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Điều chứng tỏ ảnh hưởng sâu rộng từ lý thuyết hai nhà kinh tế học Sismondi J.M.Keynes Bài tập lớn môn: 23 Lịch sử học thuyết kinh tế D TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quế Anh -“Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1992 TS Mai Ngọc Cường – “Các học thuyết kinh tế”, NXB Thống kê Hà Nội, 1999 TS An Như Hải – “Tìm hiểu môn học Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Lí luận, 2006 Karx Max – “Góp phần phê phán kinh tế trị”, NXB Sự thật, 1964 TS Trần Bình Trọng – “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB Thống kê Hà Nội, 2003, trường Đại học Kinh tế quốc dân Trang web: www.wattpad.com.vn Bài tập lớn môn: 24 Lịch sử học thuyết kinh tế MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Bố cục luận B PHẦN NỘI DUNG Chương Hoàn cảnh đời học thuyết kinh tế trường phái Kinh tế trị Tiểu tư sản trường phái Keynes 1.1 Sự đời học thuyết Kinh tế trị tiểu tư sản 1.2 Sự đời học thuyết trường phái Keynes Chương Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi J.M.Keynes .6 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Sismondi .6 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo quan điểm J.M.Keynes Chương Các giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes .11 3.1 Các giải pháp chống khủng hoảng kinh tế Sismondi 11 3.2 Các giải pháp chống khủng hoảng kinh tế J.M.Keynes 12 Chương Đánh giá chung quan điểm Sismondi J.M.Keynes khủng hoảng kinh tế 14 4.1 Những mặt đắn quan điểm Sismondi J.M.Keynes 14 4.2 Những mặt hạn chế, sai lầm quan điểm Sismondi J.M.Keynes 15 Bài tập lớn môn: 25 Lịch sử học thuyết kinh tế Chương Vận dụng lí thuyết khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes vào kinh tế việt Nam 17 5.1 Coi trọng vai trò nhà nước .17 5.2 Tôn trọng tự điều tiết chế thị trường 21 C PHẦN KẾT LUẬN 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... ? ?Nguyên nhân giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế theo Sismondi J.M.Keynes? ?? Mục đích nghiên cứu: Chỉ phân tích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế. .. kinh tế Chương Các giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes 3.1 Các giải pháp chống khủng hoảng kinh tế Sismondi Dựa lí luận khủng hoảng kinh tế mình, Sismondi đến đề. .. giải pháp khắc phục vấn đề khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes Chương Đánh giá chung quan điểm Sismondi Keynes khủng hoảng kinh tế Chương Vận dụng lí thuyết khủng hoảng kinh tế Sismondi J.M.Keynes

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w