1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

97 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 899,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- TĂNG ĐỨC THIỆN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HOANG ĐẤT CANH TÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Song HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Tăng Đức Thiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều quan, tập thể cá nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn Song người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức văn phòng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND huyện, quan chuyên môn thuộc UBND huyện, đoàn thể trị-xã hội huyện Cẩm Giàng, UBND xã, thị trấn, huện Cẩm giàng, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thiện khóa luận này. Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện bạn bè, đồng nghiệp người thân trình thực nghiên cứu đề tài. Hải Dương, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Tăng Đức Thiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận tượng bỏ hoang đất canh tác 2.1.1 Khái niệm đất canh tác 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất canh tác 2.1.3 Quan điểm sử dụng đất canh tác 2.1.4 Vai trò đất canh tác 2.1.5 Khái niệm bỏ hoang đất canh tác 2.1.6 Nội dung nghiên cứu tượng bỏ hoang đất canh tác 2.1.7 Ảnh hưởng bỏ hoang đất canh tác 2.1.8 Những yếu tố tác động đến tượng bỏ hoang đất canh tác 2.2 Cơ sở thực tiễn tượng bỏ hoang đất canh tác 12 2.2.1 Thực trạng bỏ hoang đất canh tác số nước giới 12 2.2.2 Tình trạng bỏ hoang đất canh tác Việt Nam 18 2.2.3 Nguyên nhân bỏ hoang đất canh tác 24 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan cho nghiên cứu địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 27 Page iv Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 29 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 37 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Khung phân tích 37 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 3.2.5 Phương pháp phân tích 41 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Khái quát thực trạng tình hình bỏ hoang đất canh tác địa bàn huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương 43 4.1.1 Tình hình chung bỏ hoang đất canh tác huyện 43 4.1.2 Thực trạng bỏ hoang đất canh tác hộ điều tra 46 4.2 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ hoang đất canh tác 50 4.2.1 Nguyên nhân bỏ hoang đất canh tác 50 4.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ hoang đất canh tác huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 4.3 63 Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 68 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 68 4.3.2 Một số giải pháp cụ thể 68 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật KT – XH : Kinh tế - xã hội LĐNN : Lao động nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu trạng đất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng năm 2014 3.2 Chuyển dịch cấu đất phi nông nghiệp huyện Cẩm Giàng giai đoạn 33 2006-2014 35 3.3 Dân số lao động huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2006-2014 36 3.4 Cơ cấu loại hộ khu vực nông thôn huyện Cẩm Giàng năm 2006-2011 37 3.5 Số lượng mẫu điều tra 40 4.1 Thực trạng diện tích đất canh tác bị bỏ hoang địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2012 - 2014 4.2 44 Tỷ lệ hộ bỏ hoang đất canh địa bàn huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2012-2014 45 4.3 Diện tích đất ruộng giao/hộ 46 4.4 Diện tích đất canh tác sử dụng nhóm hộ điều tra năm 2014 47 4.5 Tình hình bỏ hoang đất canh tác nhóm hộ điều tra 48 4.6 Một số nguyên nhân dẫn đến hộ bỏ hoang đất canh tác 50 4.7 Dân số Cơ cấu lao động huyện Cẩm Giàng giai đoạn 2006-2014 51 4.8 Cơ cấu trình độ lao động Huyện Cẩm Giàng từ 2009 – 2011 52 4.9 Cơ cấu hộ theo ngành nghề huyện Cẩm Giàng 53 4.10 Phân bổ lao động theo ngành nghề nhóm hộ có đất canh tác bỏ hoang 54 4.11 Ảnh hưởng số lượng lao động nông nghiệp đến mức độ bỏ hoang đất canh tác hộ 55 4.12 Giá trị sản xuất bình quân/sào/năm số trồng 57 4.13 Chi phí trồng trọt bình quân/sào/năm số trồng 57 4.14 Thu nhập hỗn hợp bình quân/sào nhóm hộ điều tra 58 4.15 Ảnh hưởng hệ thống tưới tiêu tới diện tích bỏ hoang hộ 59 4.16 Chất lượng đất canh tác bỏ hoang nhóm hộ điều tra 60 4.17 Mức độ phân tán ruộng đất diện tích đất canh tác bỏ hoang 61 4.18 Cơ cấu nguồn thu nhập nhóm hộ điều tra có đất canh tác bỏ hoang 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.19 4.20 Tiền công bình quân ngày công lao động nhóm hộ có đất canh tác bỏ hoang 63 Các tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HỘP STT Tên hộp Trang 4.1 Thu nhập từ nông nghiệp thấp không thu lao động 55 4.2 Hầu hết lao động nông nghiệp chuyển sang làm công việc khác 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp không ổn định, thu nhập với so lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ khác. Tại số địa phương có điều kiện thuận lợi, cụm công nghiệp, khu công nghiệp hoạt động dịch vụ phát triển mạnh thu hút hàng vạn lao động trẻ, dẫn đến tình trạng nhiều địa phương thiếu lao động nông nghiệp, người sức khỏe người cao tuổi nhà làm ruộng. Nhiều khu ruộng dân không gieo cấy không thuê mượn có đầu tư sản xuất chưa có lợi nhuận. Theo khảo sát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), trung bình địa phương có 100ha, có nơi lên tới 200ha đất nông nghiệp bỏ hoang. Như vậy, số diện tích đất nông nghiệp bỏ hoang nước phải lên tới vài nghìn héc ta (tính riêng tỉnh miền Bắc miền Trung có 1.000ha). Trong nông dân nhiều nơi có nhu cầu mở rộng sản xuất, tận dụng tấc đất để thâm canh, gia tăng sản xuất tình trạng bỏ ruộng trả ruộng (xuất địa phương có diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp) tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp tạo tâm lý bất ổn địa phương, gây lãng phí tài nguyên đất (Đỗ Minh, 2013). Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương năm gần xuất nhiều hộ nông dân bỏ hoang đất canh tác, đặc biệt tình trạng có chiều hướng gia tăng. Tổng hợp báo cáo UBND xã, thị trấn, năm 2012 toàn huyện có 37,6ha năm 2013 có 40,4ha đất canh tác bị bỏ hoang. Đến năm 2014, diện tích đất canh tác bỏ hoang lên đến 64ha, tương ứng với số hộ 594 hộ. Riêng xã Tân Trường có đất nông nghiệp bỏ hoang lâu nay, với 112 hộ nông dân nhu cầu sản xuất nông nghiệp (UBND huyện Cẩm Giàng, 2013). Hiện nay, tượng bỏ hoang đất canh tác xuất địa phương có đất đai mẫu mỡ, có trình độ thâm canh cao, khu vực sản xuất lúa gạo chủ yếu miền bắc Thanh Hóa tỉnh đồng Sông Hồng. Diện tích đất bỏ hoang chủ yếu đất lúa, chí đất lúa mầu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Hướng dẫn hộ gia đình sản xuất theo hướng canh tác bền vững, tiết kiệm hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương phù hợp với điều kiện kinh tế hộ. Chuyển đổi thời vụ gieo trồng thích hợp tránh sâu bệnh, tiếp cận giống có chất lượng đem lại giá trị kinh tế cao. Phát triển đa dạng mô hình trình diễn cay trồng vật nuôi cho hiệu cao, đa dạng hóa mô hình sản xuất, nông lâm kết hợp, vườn ao chuồng, xen canh gối vụ… giúp cho nông dân lựa chọn mô hình thích hợp với điều kiện đất đai, kỹ thuật, vốn riêng khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển. nông dân thực quyền tự chủ sản xuất. 4.3.2.4 Hỗ trợ tín dụng nông nghiệp cho hộ nông dân Bố trí kinh phí hỗ trợ sản xuất lúa hàng năm theo Dự án “Phát triển giống lúa vùng lúa hàng hóa tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2015” UBND tỉnh phê duyệt thuộc Đề án “Chuyển đổi cấu trồng để đạt hiệu kinh tế cao giai đoạn 2011-2015”. Tiếp tục tăng cường hỗ trợ sản xuất nông nghiệp như: hỗ trợ giá giống, hỗ trợ kinh phí vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất lúa, rau màu, ăn quả. Ngoài ra, hợp tác xã nông nghiệp hỗ trợ chi phí sản xuất cho người dân thông qua chương trình hỗ trợ như: cung cấp phân bón trả sau cho hộ, cung ứng giống với mức giá hỗ trợ người sản xuất. 4.3.2.5 Phát triển doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, trang trại trồng trọt Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, công nghiệp đại quy mô lớn xu hướng tất yếu. Để thực thành công chủ trương đòi hỏi phải có doanh nghiệp nông nghiệp, trang trại trồng trọt có trình độ quản lý tốt, khả ứng dụng tiết khoa hoạc có hiệu hơn, có tiềm lực vốn đầu tư trang thiết bị máy móc đại, nâng cao suất lao động, hạn chế sử dụng lao động phổ thông. Huyện cần có chế khuyến kích phát triển doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp mô hình trang trại trồng trọt giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác, diện tích mà hộ nông dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 nhu cầu sản xuất. Để phát triển loại hình kinh tế này, cần thực đồng giải pháp sau: - Xây dựng hệ thống đường giao thông nội đồng đủ để đáp ứng tốt nhu cầu lại, vận chuyển phưng tiện giới gắn với việc dồn điền đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng, đồng thời giao đất canh tác ổn định, lâu dài cho tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất. - Có chế khuyến kích hộ cá nhân nhu cầu sử dụng đất cho hộ khác, doanh nghiệp, hộ trang trại thuê, đấu thầu lâu dài. Đó giải pháp khắc phục tình trang bỏ hoang đất canh tác tình trạng ruộng đất manh mún sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư sản xuất có hiệu hơn. - Có chế hỗ trợ lãi suất vay vốn doanh nghiệp, trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, trang trại tiếp cận nguồn vốn. - Quan tâm đào tạo kỹ quản lý, tiếp cận trị trường, định hướng cho doanh nghiệp nông nghiệp, trang trại trồng trọt sản xuất theo nhu cầu thị trường. 4.3.2.6 Giải pháp khác Đầu tư phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với giới hóa, giảm chi phí sản xuất, theo đầu tư trực tiếp cho sản xuất trồng trọt thấp, số nông dân hưởng sách hỗ trợ không nhiều Thực hỗ trợ việc bảo vệ phát triển đất lúa theo nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa thông tư 205/2012/TT-BTC ngày 23/11/2012 Bộ Tài hướng dẫn thực sách hỗ trợ để bảo vệ đất trồng lúa theo Nghị định 42/2012/NĐ-CP. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, đưa nhanh, ứng dụng mạnh giống trồng có chất lượng tốt để thay trồng có hiệu thấp để đưa vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích nhằm thu hút nông dân sản xuất, góp phần giữ vững phát triển nông nghiệp ổn định. Tiếp tục dầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng mương máng, giao thông nội đồng, khu ruộng xa làng, giao thông khó khăn canh tác nông dân bỏ ruộng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến bỏ hoang đất canh tác, bao gồm: Khái niệm đất canh tác, khái niệm bỏ hoang đất canh tác, nguyên tắc sử dụng đất canh tác, quan điểm sử dụng đất canh tác, vai trò đất canh tác, ảnh hưởng bỏ hoang đất canh tác, yếu tố tác động đến tượng bỏ hoang đất canh tác… 2. Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương kể từ năm 2005 xuất nhiều hộ nông dân bỏ hoang đất canh tác, đặc biệt tình trạng có chiều hướng tăng nhanh năm gần đây. Năm 2012, địa bàn toàn huyện Cẩm Giàng có 11/19 xã có tượng bỏ hoang đất canh tác với tổng diện tích 37,6ha (chiếm 1,015%), đến năm 2013 tăng lên 14/19 xã với diện tích 40,4ha (chiếm 1,114%) tăng nhanh vào năm 2014 với 64ha đất canh tác bị bỏ hoang (xảy 9/19 xã, chiếm 1,759%); bình quân giai đoạn 2012-2014, tốc độ tăng trưởng diện tích đất canh tác bị bỏ hoang 32,93%/năm, đáng ý năm 2014, diện tích có tốc tăng 58,42% so với năm 2013. Về nguyên nhân bỏ hoang đất canh tác, có 64,37% ý kiến cho họ bỏ hoang đất canh tác thiếu lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, điều lý giải họ chuyển sang lao động phi nông nghiệp (chủ yếu làm cho công ty, làng nghề xây dựng), người lại tham gia sản xuất nông nghiệp người lớn tuổi, khả ngại chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp; có 55,17% ý kiến cho nguyên nhân sản xuất nông nghiệp có hiệu thấp thu nhập bấp bênh, đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp nước ta, đặc biệt sản xuất lúa, chưa kể thiên tai, dịch bệnh, mùa hộ nông dẫn có khả chịu thua lỗ có nhiều câu chuyện mùa giá. Điều kiện sản xuất khó khăn ruộng đất manh mún nguyên nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 nhiều hộ lựa chọn (90,8% hộ hỏi), ruộng đất manh mún có nguyên nhân cố hữu từ cách phân chia bình quân nước ta từ trước tới nay, bên cạnh đó, tốc độ công nghiệp hóa nhanh huyện Cẩm Giàng có tác động không nhỏ đến trạng đất nông nghiệp địa điểm gần khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng, nguồn nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chuột bọ phá hoại… Nguyên nhân thứ tư dẫn đến bỏ hoang đất canh tác thu nhập hộ từ phi nông nghiệp, họ giữ đất để đề phòng bất trắc hoạt động phi nông nghiệp hy vọng bán cho công ty theo giá đến bù (chiếm 54,02% ý kiến). 3. Có yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ hoang đất canh tác huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, tâm lý, tư người nông dân việc sử dụng đất canh tác. Trong đó, nhóm hộ I II sẵn sàng gắn bó với canh tác nông nghiệp điều kiện canh tác manh mún đất đai khắc phục. Yếu tố thứ hai định hướng phát triển kinh tế huyện Cẩm Giàng, yếu tố cho thấy tác động mạnh mẽ theo hướng tiêu cực đến tượng bỏ hoang đất canh tác quy hoạch ngành nông-lâm-thủy sản đến 2020 chiếm tỷ trọng 9%, diện tích đất nông nghiệp giảm 1.116,87ha. 4. Từ phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đưa số giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác huyển Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương như:(i) Nâng cao hiệu sử dụng đất (ii) Tăng cường công tác khuyến nông; (iii) Hỗ trợ tín dụng nông nghiệp cho hộ nông dân; (iv) Phát triển doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, trang trại trồng trọt; (v) Dồn ô đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng; (vi) Đề xuất giải pháp bổ sung khác. 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện phương án, nhanh chóng hoàn thành dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân. Thực giao đất lâu dài ổn định cho tổ chức, đơn vị kinh tế, cá nhân. Đây việc làm cần thiết có nhận giao đất lâu dài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 ổn định người dân yên tâm sản xuất lâu dài. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm mục đích tích tụ để sản xuất có quy mô lớn hơn, từ tiết kiệm chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần tăng cao hiệu kinh tế. Các hộ làng nghề có thu nhập cao, không thiết tha với đồng ruộng chuyển nhượng phần đất cho người khác cách dễ dàng. Việc làm vừa khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác, vừa hạn chế manh mún đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho trình đầu tư sản xuất. Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ cho hộ nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp thuận tiện với nguồn vốn, thị trường tiêu thụ nông sản…… * Đối với quyền huyện Cẩm Giàng UBND huyện có giải pháp phù hợp để huy động nguồn lực, tuyên truyền tầng lớp nhân dân chung tay xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh phát triển các làng nghề, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tình trạng di cư lao động từ nông thôn thành phố lớn gây thiếu hụt lao động lĩnh vực nông nghiệp. UBND huyện cần tăng cương lãnh đạo, đạo xã, thị trấn lập đề án triển khai thực dồn điền đổi địa phương nhằm giảm tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất. Có chế hỗ trợ nhằm khuyến khích chuyển dịch cấu trồng, quy vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đưa giống trồng có suất cao, chất lượng cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập người nông dân để gắn bó họ với đồng ruộng. * Đối với hộ nông dân Hộ nông dân cần nâng cao nhận thức vai trò to lớn đất đai nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, cần khai thác sử dụng đất hợp lý tiết kiệm. Nếu khong có nhu cầu sử dụng phải cho hộ khác tổ chức, cá nhân khác thuê, đấu thầu để khai thác sử dụng triệt để quỹ đất canh tác. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2014). Đất hoang hóa, đất thoái hóa. Ngô Đức Cát (2000). Kinh tế tài nguyên đất, Đại học Kinh tế quốc dân. Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng (2009, 2011). Ấn phẩm Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009; Ấn phẩm Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp Thủy sản 2011. Chi cục Thống kê huyện Cẩm Giàng (2014). Niên giám thống kê huyện Cẩm Giàng 20112014. Hải Dương. Chính phủ (2013). Nghị định số 126/2013/NĐ-CP, ngày 15/10/2013 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Nghị số 49/2013/QH 13, ngày 21/6/2013 Quốc hội kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng hàng năm hộ gia đình, cá nhân. Hà Nội. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức Quyền Đình Hà (1997). Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Đỗ Kim Chung cộng (2009). Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Phạm Việt Dũng (2013). Một số tác động sách đất đai đến phát triển nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 854(12/2013). Đài khí tượng thủy văn Hải Dương (2014). Thông báo thời tiết thủy văn năm 2014. Hải Dương. Đài phát quốc tế Trung Quốc – CRI (2014). Tài nguyên đất đai, truy cập ngày 16/6/2014 từ http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter1/chapter10301.htm. Phan Hậu Bùi Trần (2013). Thu nhập tăng nông dân bỏ ruộng, truy cập ngày 26/12/2013 từ http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131226/thu-nhap-tang-saonong-dan-bo-ruong.aspx. Lê Văn Khoa (2009). Giáo trình tài nguyên đất môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Kim Liên (2009). Vì 1/3 nông nân Campuchia thiếu đất canh tác, truy cập ngày 09/12/2009 từ http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/8/o-cua-chau-a/93956. Ngọc Lê (2013). Báo động việc nông dân bỏ ruộng, truy cập ngày 23/10/2014 từ http://danviet.vn/nong-thon-moi/bao-dong-viec-nong-dan-bo-ruong-176896.html. Đỗ Minh (2013). Chuyển đổi cấu, nâng giá trị thu nhập đất nông nghiệp, truy cập ngày 16/9/2013 từ www.Hanoimoi.vn/tin. Quang Minh(2014). Dân bỏ ruộng hệ lụy, Điều tra qua thư bạn đọc Nhân dân điện tử, truy cập ngày 16/6/2014 từ http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_bandoc/_mobile_ dieutra/ item/23515402.html. Phòng Tài nguyên môi trường huyện Cẩm giàng (2013). Hiện trạng đất đai huyện Cẩm Giàng năm 2013. Hải Dương. Đức Phường (2008). Nông nghiệp Thái Lan-Lời giải từ công nghệ đổi sách, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 truy cập ngày 01/6/2008 từ http://tiasang.com.vn/Default.aspx. Quốc hội (2013). Luật đất đai 2013. Hà Nội. Sở Nông nghiệp & PTNN Hải Dương (2013). Báo cáo số: 492/BC-SNN, ngày 12 tháng năm 2013. Hải Dương. Kỳ Thư (2008). Ruộng đồng bị bỏ hoang, nông dân rời làng phố, Chuyên mục Thế giới Vietnamnet, truy cập ngày 25/4/2008 từ http://vnn.vietnamnet. Tổng cục Thống kê (2012). Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã. Hà Nội. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia (2002). Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia. Hà Nội. UBND huyện Cẩm Giàng (2013). Báo cáo số 746/BC-UB, ngày 23/10/2013 UBND huyện Cẩm Giàng “Tổng hợp diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang năm 2013”. Hải Dương. UBND huyện Cẩm Giàng (2014). Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2015-2020. Hải Dương. UBND tỉnh Ninh Bình (2014). Giải thích thuật ngữ, nội dung phương pháp tính số tiêu thống kê nông nghiệp, truy cập ngày 16/06/2014 từ http://ninhbinh.gov.vn/ web/guest/giai-thich-thuat-ngu-noi-dung-va-phuong-phap-tinh-mot-so-chi-tieuthong-ke-nong-nghiep. Giáo viên hướng dẫn Học viên GS.TS. Nguyễn Văn Song Tăng Đức Thiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP Đề tài “Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Người vấn: Ngày vấn: . I - THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên người vấn : . 2. Giới tính : [ ] Nam [ ] Nữ 3. Địa : . 4. Tuổi: . 5. Trình độ văn hóa 6. Trình độ chuyên môn . 7. Ví trí công tác: 8. Đơn vị công tác . II – ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VỀ TÌNH HÌNH BỎ HOANG ĐẤT CANH TÁC HIỆN NAY (ghi dấu X vào ô có câu lựa chọn) 9. Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ hoang đất canh tác gì? -Thu nhập thấp từ việc trồng lúa [] -Thu nhập từ hoạt động khác, ngành nghề khác cao [] -Ruộng đất manh mún, phân tán [] -Ruộng đất xấu, canh tác [] -Thiếu lao động [] -Sâu bệnh, chuột phá hai gây mùa [] -Nguyên nhân khác(ghi rõ)……………………………………………………… 10. Theo ông/bà mức thu khoản phí, lệ phí dịch vụ có phù hợp hay không? [ ] Quá nhiều [ ] Nhiều [ ] Bình thường [ ] Ít Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 11. Theo ông/bà cấu trồng huyện có hợp lý không? [ ] Có [ ] Không 12. Theo ông/ bà công tác quy vùng sản xuất tập trung huyện ? [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Chưa tốt III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ HOANG ĐẤT CANH TÁC 13. Theo ông/bà sách nhà nước đất đai có phù hợp hay không? [ ] Có [ ] Không 14. Quy mô diện tích/thửa ruộng có thuận lợi cho canh tác không? [ ] Có [ ] Không 15. Theo ông/bà yếu tố sau ảnh hưởng việc sử dụng đất canh tác? a)Lao động b)Kỹ thuật chăm sóc trồng c)Giống trồng d)Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu e)Điều kiện canh tác [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường 16. Đánh giá ông/bà trình độ sản xuất nông dân? Chỉ tiêu đánh giá 1. Tiếp thu khoa học kỹ thuật, giống 2. Phòng trừ sâu bệnh 3. Chuyển đổi cấu trồng 4. Kỹ thuật canh tác Tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế [ ] Không quan trọng Trung bình Yếu Page 81 17. Theo ông/bà giải pháp tốt để khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 PHIỀU ĐIỀU TRA HỘ Đề tài“Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Người vấn: Người trả lời: . Ngày vấn: . I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1. Họ tên chủ hộ:………………………. - Giới tính : [ ] Nam [ ] Nữ - Tuổi: …… - Trình độ văn hóa…………… - Trình độ chuyên môn……… (1) Sơ cấp, (2) T. cấp, (3) CĐ, ĐH, (4) Trên ĐH 2. Địa : . 3. Nhân hộ:……người; nữ:……người 4. Lao động:…….người Trong đó: - Nông nghiệp:… người - Công nghiệp, xây dựng…….người - Dịch vụ……… người 5. Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ năm 2014: [ ] Nông nghiệp, TS [ ] Công nghiệp [ ] TM-DV [ ] Khác* [ ] Xây dựng 6. Hoạt động sản xuất phụ hộ: [ ] Nông nghiệp, TS [ ] Công nghiệp [ ] TM-DV [ ] Khác* [ ] Xây dựng * Công chức, công nhân làm thuê, không làm việc…. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 7. Nguồn thu nhập hộ 7.1. Tổng thu nhập hộ Nguồn thu nhập Tổng thu nhập 1. Thu từ hoạt động nông lâm nghiệp, thủy sản 2. Thu từ hoạt động SXKD phi nông lâm nghiệp, thủy sản 3. Thu từ tiền lương, tiền công 4. Thu khác Năm 2012 ĐVT: triệu đồng Năm Năm 2013 2014 7.2. Thu nhập từ hoạt động nông lâm nghiệp, thủy sản Nguồn thu nhập ĐVT: triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Trồng trọt 1.1.Trồng lúa 1.2.Rau mầu 1.3.Cây khác 2.Chăn nuôi 3.Nuôi trồng thủy sản 4.Làm thuê nông nghiệp II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 8. Sản lượng giá bán sản phẩm số trồng chủ yếu hộ BQ sào năm 2014 Loại trồng Sản lượng(kg) Giá bán(1000 đ/kg) Lúa chiêm Lúa mùa Ngô Khoai tây Cà chua Bí xanh Cây trồng khác 9. Chi phí số trồng chủ yếu hộ BQ sào năm 2014 ĐVT: 1000 đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 Loại trồng Tổng chi phí Trong đó: Trả công lao động thuê Khấu hao TSCĐ Lúa chiêm Lúa mùa Ngô Khoai tây Cà chua Bí xanh Cây trồng khác III. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC CỦA HỘ 10. Diện tích đất canh tác hộ Thửa Diện Loại đất Nguồn Sổ đỏ Chân đất tích(m2) gốc đất Có=1 Không=2 Cộng x x x x Độ phì x Loại đất: (1) đất lúa; (2) đất lúa mầu; (3) đất chuyên mầu; (4) đất khác. Nguồn gốc đất: (1) đất chia từ năm 1993; (2) mua lại người khác; (3) thừa kế; (4) thuê mượn người khác; (5) Khác(ghi rõ). Chân đất: (1) Chân cao; (2) Chân trũng; (3) Vừa trung bình. Độ phì: nông hộ tự đánh giá độ phì: (1) tốt; (2) trung bình; (3) xấu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 12. Tình hình sử dụng đất canh tác hộ năm 2014 Loại trồng Số lượng(m2) Lúa chiêm Lúa mùa Ngô Khoai tây Cà chua Bí xanh Cây trồng khác 12.Tình hình phân tán ruộng đất hộ năm 2014 Chỉ tiêu Diện tích tác Số Diện tích Diện tích Diện tích Đơn vị tính đất canh M2 nhỏ Thửa M2 lớn M2 BQ M2 Tổng số Cho thuê Trong Cho Bỏ hoang mượn Số Thời lượng gian(năm) 13. Diên tích đất canh tác bỏ hoang hộ Diện tích Hình thức tưới tiêu * Độ phì(loại đất)** Chân đất*** 1.Trả ruộng 2.Bỏ hoang -Bỏ vụ -Bỏ vụ -Bỏ vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 * Hình thức tưới tiêu:(1) Tự bơm tát; (2) Bán chủ động; (3) Hoàn toàn chủ động ** Độ phì: nông hộ tự đánh giá độ phì: (1) tốt; (2) trung bình; (3) xấu. *** Chân đất: (1) Chân cao; (2) Chân trũng; (3) Vừa trung bình. 14. Nguyên nhân hộ trả lại ruộng, bỏ hoang đất - Do tuổi tác, sức khỏe, lao động [] - Thu nhập thấp từ việc trồng lúa [] - Thu nhập từ hoạt động khác, ngành nghề khác cao [] - Điều kiện SX khó khăn, ruộng đất manh mún, phân tán [] - Nguyên nhân khác(ghi rõ)………………………………………………… [] * Theo thứ tự ưu tiên: (1) Rất quan trọng; (2) Quan trọng; (3) Bình thường; (4)Không quan trọng IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ HOANG ĐẤT CANH TÁC 15. Theo ông/bà sách nhà nước đất đai có phù hợp hay không? [ ] Có [ ] Không 16. Quy mô diện tích/thửa ruộng có thuận lợi cho canh tác không? [ ] Có [ ] Không 17. Hộ ông/bà có gặp khó khăn vốn canh tác đất không? [ ] Có [ ] Không 18. Những yếu tố sau ảnh hưởng việc sử dụng đất canh tác hộ ông/bà? a)Lao động b)Kỹ thuật chăm sóc trồng c)Giống trồng d)Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu e)Điều kiện canh tác [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng [ ] Rất quan trọng [ ] Quan trọng [ ] Bình thường [ ] Không quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 19. Theo ông/bà khoản đóng góp diện tích đất(đầu sào) nào? [ ] Quá nhiều [ ] Nhiều [ ] Bình thường [ ] Ít 20. Đánh giá ông/bà lực cán quản lý nông nghiệp, khuyến nông? Trung Chỉ tiêu đánh giá Tốt bình Yếu 1. Công tác cung ứng vật tư SX, giống 2. Dự báo sâu bệnh 3. Thực dịch vụ phục vụ sản xuất 4. Hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật 21. Theo ông/bà giải pháp tốt để khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 [...]... tượng bỏ hoang đất canh tác là gì? Những yếu tố nào tác động đến hiện tượng bỏ hoang đất canh tác? Hiện tượng bỏ hoang đất canh tác ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ra sao? Giải pháp nào khắc phục hiệu quả hiện tượng bỏ hoang đất canh tác ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương? Để có giải pháp khắc phục một cách bền vững hiện tượng này, tôi đã chọn đề tài Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác. .. bỏ hoang đất canh tác; - Phản ánh thực trạng hiện tượng bỏ hoang đất canh tác; phân tích các nguyên nhân, yếu tố tác động tới hiện tượng bỏ hoang đất canh tác tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; - Đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình trạng bỏ hoang đất canh tác, ... phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình bỏ hoang đất canh tác và các nguyên nhân, yếu tố tác động đến hiện tượng bỏ hoang đất canh tác, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp... nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi về không gian Địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương b) Phạm vi về nội dung - Thực trạng đất canh tác bị bỏ hoang; - Những yếu tố dẫn tới hiện tượng bỏ hoang đất canh tác và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bỏ hoang đất canh tác; - Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác c) Phạm vi về thời... đất canh tác một số nước, Việt Nam, địa bàn nghiên cứu - Thực trạng bỏ hoang đất canh tác của hộ - Yếu tố tác động đến hiện tượng bỏ hoang đất canh tác: lao động, điều kiện canh tác, đặc điểm đất đai, hiệu quả sử dụng đất - Nguyên nhân của hiện tượng bỏ hoang đất canh tác - Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác 2.1.7 Ảnh hưởng của bỏ hoang đất canh tác Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu... tượng bỏ hoang đất của hộ, thông qua việc nghiên cứu các đối tượng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đất canh tác bị bỏ hoang trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; - Hộ gia đình có diện tích đất canh tác bị bỏ hoang trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Hương; - Cán bộ, công chức quản lý nông nghiệp và các chính sách về nông nghiệp trên địa bàn huyện. .. thời gian - Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng đất và bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012-2014 - Số liệu sơ cấp được tập trung khảo sát năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về hiện tượng bỏ hoang đất canh tác 2.1.1 Khái niệm đất canh tác Theo phân loại tiêu chuẩn... hành chính công đối với đất canh tác, vừa đóng vai trò chủ sở hữu đất canh tác, có quyền quyết định thu hồi quyền sử dụng đất canh tác của nông dân, chuyển mục đích sử dụng đất canh tác, giao đất canh tác đã được chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức và cá nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đất canh tác - Người nông dân ở vào vị thế yếu trong giao dịch đất canh tác, thể hiện qua các khía... đất bị bỏ hoang (Quốc hội, 2013) Như vậy, có thể hiểu đất canh tác bị bỏ hoang trong nghiên cứu này là phần diện tích đất canh tác được nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức có điều kiện, tiềm năng khai thác sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp nhưng không được sử dụng trong 1 chu kỳ (vụ) sản xuất trở lên 2.1.6 Nội dung nghiên cứu hiện tượng bỏ hoang đất canh tác - Thực trạng bỏ hoang đất canh tác một... (Phạm Việt Dũng, 2013) 2.2.2.2 Tình hình bỏ hoang đất canh tác ở Việt Nam Tỉnh Hải Dương Theo kết quả khảo sát của Sở Nông nghiệp và PTNT, năm 2012 có 9/12 huyện, thành phố, thị xã có xuất hiện tình trạng bỏ hoang đất canh tác, tập trung ở những địa phương gần đô thị và gần khu công nghiệp, dịch vụ và không có truyền thống trồng cây vụ đông nhiều Số xã có diện tích bỏ hoang là 57 xã, chiếm 23,5% các . thực trạng tình hình bỏ hoang đất canh tác trên địa bàn huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương 43 4.1.1 Tình hình chung về bỏ hoang đất canh tác của huyện 43 4.1.2 Thực trạng bỏ hoang đất canh tác. tế Page 3 - Đất canh tác bị bỏ hoang trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; - Hộ gia đình có diện tích đất canh tác bị bỏ hoang trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Hương; - Cán. tượng bỏ hoang đất canh tác ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương? Để có giải pháp khắc phục một cách bền vững hiện tượng này, tôi đã chọn đề tài Giải pháp khắc phục tình trạng bỏ hoang đất canh tác

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w