Báo cáo thực tập: Giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường ở các khu đô thị thành phố Cần Thơ nhằm nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng tại các khu đô thị tại thành phố Cần Thơ, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu vực này, đồng thời đưa ra những giải pháp thiết thực nhất nhằm giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực của con người đến môi trường tự nhiên, góp phần tạo nên một môi trường sống xanh, sạch, đẹp và không bị ô nhiễm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ” CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN GIẢNG VIÊN: TRẦN VĂN HÙNG TRẦN NGUYỄN HẢI ĐĂNG (MSSV: CT1225M007) Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ” CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN GIẢNG VIÊN: TRẦN VĂN HÙNG TRẦN NGUYỄN HẢI ĐĂNG (MSSV: CT1225M007) Năm 2016 LỜI CẢM TẠ Hồn thành khố thực tập chun ngành Quản Lý Đất Đai này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, q Thầy, q Cơ Bộ mơn Tài ngun Đất đai đã hết lòng truyền đạt kiến thức trong suốt q trình học tập, đã cho em hiểu thêm những kinh nghiệm q báu, giúp em hồn thành thuận lợi chuyến thực tập này. Chân thành cảm ơn, anh, chị tại sở Tài Nguyên Môi Trường Thành Phố Cần Thơ và Công Ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển & Kinh Doanh Nhà Tp. Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập tại cơ quan. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chú, các anh, các chị thuộc hai cơ quan trên đã hết lòng giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu tiếp cận thực tế cơng tác của cơ quan Cần thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Hải Đăng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết báo cáo thực tế chun ngành Quản Lý Đất Đai này được hồn thành dựa trên q trình kiến tập của tơi tại cơ quan và chưa được dùng cho bất cứ báo cáo cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Hải Đăng MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của mơn học Tục ngữ có câu “ Học phải đi đơi với hành “. Chính vì vậy sau khi được tiếp thu một số kiến thức chun ngành, điều cấp thiết nhất chúng em cần là được tiếp cận với thực tế. Vì thế mơn học “Thực tế chun ngành Quản lý đất đai” đã giúp chúng em có một chuyến đi tham quan thực tế tại cơ quan Sở Tài ngun – Mơi trường, Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển & Kinh Doanh Nhà Thành Phố Cần Thơ cùng với các khu đơ thị liên quan về lĩnh vực quản lý đất đai. Đây là chuyến thực tập giúp sinh viên có sự đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế để bổ sung hồn thành kiến thức có thể ứng dụng sau khi tốt nghiệp. Giai đoạn thực tập là giai đoạn giúp cho sinh viên có cơ hội được tìm hiểu cọ xát thực tế và qua đó vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Được lãnh đạo cơ quan và nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên được về thực tập tại Sở Tài nguyên môi trường thành phố Cần Thơ và Công Ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Và Kinh Doanh Nhà Thành Phố Cần Thơ. Em xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Văn Sử Giám đốc Sở Tài nguyên – Môi trường, chú Nguyễn Kim Thiện Giám đốc Cơng ty TNHH một thành viên Phát triển và Kinh doanh nhà thành phố Cần Thơ, cùng các anh chị cán bộ ở Sở và Cơng ty, em xin cám ơn Thầy Trần Văn Hùng đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành bài báo cáo này 1.2 Đặt vấn đề Thành phố Cần Thơ từ lâu được xem là trung tâm kinh tế văn hóa vùng ĐBSCL bởi những điều kiện tự nhiên được thiên nhiên ưu đãi, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật được đầu tư xây dựng xứng tầm, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển vượt bậc của thành phố trong nhiều năm qua, nhu cầu về nhà và các điều kiện sống đi kèm của người dân mọi tầng lớp cũng tăng cao đáng kể. Nắm bắt được cơ hội đó cùng với chính sách phát triển đơ thị và nhà ở của thành phố, các doanh nghiệp đã và đang mạnh dạn tham gia đầu tư xây dựng vào các dự án khu chung cư và đơ thị mới. Tuy nhiên, khi những khu đơ thị mới được xây dựng và đưa vào hoạt động, bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế xã hội, điều kiện sống của người dân ngày càng được cải thiện thì vấn đề ơ nhiễm tại các khu đơ thị lại nảy sinh, tác động tiêu cực ngược lại đến mơi trường tự nhiên và đến đời sống của chính người dân. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài báo cáo thực tập là “Giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường các khu đô thị thành phố Cần Thơ” nhằm nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng tại các khu đô thị tại thành phố Cần Thơ, tìm ra các ngun nhân dẫn đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường tại khu vực này, đồng thời đưa ra những giải pháp thiết thực nhất nhằm giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực của con người đến mơi trường tự nhiên, góp phần tạo nên một mơi trường sống xanh, sạch, đẹp và khơng bị ơ nhiễm 1.3 Giới thiệu chung về Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Cần Thơ 1.3.1 Giới thiệu chung Tên cơ quan: Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Cần Thơ Địa chỉ: Số 9 đường Cách Mạng tháng Tám, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Điện thoại: 07103. 822 751 Fax: 07103. 826838 Email: sotnmt@cantho.gov.vn – Website:http://cantho.gov.vn/wps/portal/sotnmt 1.3.2 Vị trí địa lý Sở Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về tài nguyên và mơi trường gồm: đất đai; tài ngun nước; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ cơng về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở Sở Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chun mơn nghiệp vụ của Bộ Tài ngun và Mơi trường 1.3.3 Lãnh đạo đơn vị Giám đốc Sở TN&MT Họ tên: Nguyễn Văn Sử Phó Giám đốc Sở TN&MT Họ tên: Nguyễn Thanh Hòa Phó Giám đốc Sở TN&MT Họ tên: Nguyễn Minh Thế Phó Giám đốc Sở TN&MT Họ tên: Nguyễn Chí Kiên 1.3.4 Bộ máy tổ chức Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Cần Thơ được tổ chức hoạt động như sau: Lãnh đạo Sở: Sở Tài ngun và Mơi trường có Giám đốc và khơng q 03 Phó Giám đốc Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chun mơn, nghiệp vụ: Văn phòng; Thanh tra; Phòng Kế hoạch Tài chính; Phòng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám; Phòng Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; Phòng Khống sản và Tài ngun nước; Chi cục Bảo vệ mơi trường (có khơng q 04 phòng); Chi cục Quản lý đất đai (có khơng q 04 phòng) Các đơn vị sự nghiệp cơng lập: Trung tâm Cơng nghệ thơng tin tài ngun và mơi trường; Trung tâm Phát triển quỹ đất; Trung tâm Quan trắc tài ngun và mơi trường; Văn phòng Đăng ký đất đai; Trung tâm Kỹ thuật tài ngun và mơi trường 10 CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở CÁC KHU ĐƠ THỊ Hệ thống thốt nước tại các khu đơ thị hiện nay đều là hệ thống chung cho cả thốt nước mưa, nước thải cơng nghiệp. Hệ thống thốt nước này có 3 nhược điểm chính là chưa có trạm xử lý nước thải tập trung tiết diện các đường cống nhỏ và bị bùn cạn lắng đọng làm khả năng thốt nước kém, hệ thống cống rãnh thưa, nhiều nhiều đường phố khơng có cống thốt nước. Hệ thống cống rãnh thốt nước yếu kém cùng với hồ ao bị san lấp đã gây ra tình trạng úng ngập trầm trọng trong mùa mưa ở rất nhiều nơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sản xuất kinh tế Nước thải bệnh viện: chứa rất nhiều mầm mống gây bệnh truyền nhiễm và các hố chất độc hại. Mà các nguồn nước thải này chỉ được xử lý sơ bộ lại thải trực tiếp vào nguồn nước mặt đó chính là ngun nhân chủ yếu gây nên ơ nhiễm mơi trường nước mặt ở đơ thị còn các ngun nhân kia chỉ là ngun nhân bên trong. Và cho dù nó là nhiều ngun nhân hay một ngun nhân thì nó cũng gây nên nhiều kết quả bởi nó có mối liên hệ biện chứng với nhau Tình hình chung các đơ thị là mơi trường nước mặt đều là nơi tiếp nhận các nguồn nước chưa được xử lý nên đã bị ơ nhiễm có nơi bị ơ nhiễm nặng. "Nồng độ chất ơ nhiễm trong nước mặt thường cao như chất rắn lửng lơ nhu cầu ơxy sinh hố, nhu cầu oxy hố học, nitơrit, nitơrat… Ngồi chất ơ nhiễm hữu cơ trên mơi truờng nước mặt đơ thị ở một số nơi còn bị ơ nhiễm kim loại nặng và hố chất độc hại nặng như thuỷ ngân asen ,clo, phenon ” dẫn đến tình trạng sức khoẻ ngày càng suy thối số bệnh nhân tại khoa chống độc ở các bệnh viện ngày càng tăng nhanh nhà nước đã phải đầu tư rất nhiều tiền vào chữa trị cho người dân và còn dẫn đến nhiều ảnh hưởng khác Ở hầu hết các đơ thị đều bị ơ nhiễm rất trầm trọng tới mức báo động, mật độ bụi các khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hay gần đường giao thơng lớn đều bị ơ nhiễm lớn nhất trong các địa điểm là khu dân cư gần các nhà máy. Ơ nhiễm bụi chủ yếu do giao thơng vận tải xây dựng sửa chữa nhà cửa và một phần do sản xuất cơng nghiệp gây ra Ngày nay vấn đề ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước đang trở nên nghiêm trọng tại Việt Nam. Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước kèm theo việc đơ thị hóa q nhanh, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản 31 xuất cũng kéo theo sự gia tăng lượng chất thải ra mơi trường, từ đó gây nên tình trạng khó kiểm sốt Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ơ nhiễm mơi trường ở các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp, khu đơ thị đang ở mức báo động. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sơng, hồ 32 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Ngun nhân gây ra sự ơ nhiễm mơi trường 4.1.1 Một số ngun nhân cơ bản dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đơ thị Ơ nhiễm mơi trường tại các khu đơ thị hiện nay do một số ngun nhân cơ bản sau đây và từ một ngun nhân ơ nhiễm mơi trường cũng sinh ra nhiều kết quả Trong những năm gần đây do q trình đơ thị hố và do tác động của cơ chế thị trường giá đất tăng cao nên nhiều ao hồ bị lấp dần để xây nhà và cơng trình thậm chí có nơi khơng còn ao và đất trống nữa dẫn đến tình trạng thiếu rãnh thốt nước, nước thải từ các hộ gia đình tràn chảy ra đường vì khơng có hệ thống thốt nước điều này đã gây ơ nhiễm mơi trường rất nghiêm trọng nhiều chỗ bị ngập ngay cả lúc trời khơng mưa có thể nói là "thiếu nước sạch thừa nước bẩn" Nhiều nhà máy trước đây nằm ngoại thành nay do đơ thị hố đã lọt vào giữa các đơ thị với dân cư đơng đúc gây ơ nhiễm mơi trường cho những người sống xung quanh Hơn nữa việc mở rộng khơng gian đơ thị sẽ dần dần chiếm dụng đất nơng nghiệp, tài ngun đất bị khai thác triệt để tỷ lệ cây xanh và mặt nước trong đơ thị bị giảm dẫn đến tình trạng thiếu ơxy khơng khí ngột ngạt, ơ nhiễm. Bề mặt đất thấm nước, thốt nước bị suy giảm dẫn đến tình trạng ngập úng ở nội thành cũng như ngoại thành Khơng thể khơng kể đến một ngun nhân đó là sự bùng nổ về phương tiện giao thơng cơ giới trong đơ thị vượt q khả năng chịu tải của hệ thống giao thơng gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thơng, thải ra nhiều khí bụi độc hại (NO,CO),tiếng ồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và tiếng ồn trầm trọng trong đơ thị Đơ thị hố làm tăng dòng người di cư từ nơng thơn ra thành thị làm tăng sức ép nhà ở và vệ sinh mơi trường đơ thị. Một số dân cư khơng tìm được chỗ ở và việc làm ổn định đã lấn chiếm đất cơng tạo thành các xóm liều xóm bụi, nhà ổ chuột với điều kiện mơi trường rất kém mất vệ sinh Do ý thức của khơng ít cá nhân tổ chức về bảo vệ mơi trường còn rất kém , đây chính là tồn tại khó khắc phục bởi đó là do ý thức kém sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân. Nhiều người nghĩ rằng những việc mình làm là q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại mơi trường. Một số người khác lại cho rằng việc bảo vệ mơi 33 trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà khơng phải là của mình. Số khác lại nghĩ rằng việc mơi trường đã bị ơ nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng khơng đáng kể, và việc ơ nhiễm mơi trường cũng khơng ảnh hưởng gì tới mình nhiều Việc phá hoại mơi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Trách nhiệm bảo vệ mơi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại là của người dân Một ngun nhân khác gây ra ơ nhiễm mơi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ mơi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho các hành vi phá hoại mơi trường. Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ mơi trường nghiêm ngặt, do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành cơng nghiệp "bẩn". Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài ngun như đất, nước, năng lượng, thải ra những chất thải nguy hại cho mơi trường. Ngồi ra, lượng xe cơ lưu thơng ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần khơng nhỏ vào việc gây ơ nhiễm bầu khơng khí Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục về bảo vệ mơi trường trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ mơi trường Đó là một số ngun nhân và hậu quả của việc ơ nhiễm mơi trường đơ thị tạo nên một thách thức rất lớn đối với mơi trường ở nước ta. Nếu khơng có giải pháp kịp thời và tương xứng có thể dẫn đến tình trạng mơi trường đơ thị ngày càng ơ nhiễm, khơng bền vững và khó khắc phục 4.1.2 Hậu quả của việc làm ơ nhiễm mơi trường khu đơ thị Hiện trạng mơi trường nước: Tỷ lệ được cấp nước máy còn rất thấp, chất lượng còn kém. Cấp nước sạch cho đơ thị là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo vệ sinh mơi trường đơ thị, “ tỉ lệ người dân đơ thị được cấp nước sạch tính chung là 53%. Nguồn nước cung cấp cho đơ thị hiện nay là khoảng 70% là lấy từ nguồn nước mặt, 5% lấy từ nguồn nước ngầm”. Hiện nay, cơng nghệ xử lý cấp nước tại nhiều nhà máy còn nhiều lạc hậu, chất lượng ước cấp khơng đảm bảo vệ sinh. 34 Thốt nước và xử lý nước thải chưa đạt u cầu tối thiểu Hiện trạng mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm bụi rất trầm trọng: ở hầu hết các đơ thị đều bị ơ nhiễm rất trầm trọng tới mức báo động, ơ nhiễm bụi chủ yếu do giao thơng vận tải, xây dựng, sữa chữa nhà cửa và một phần do sản xuất cơng nghiệp gây ra. Ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị : tỉ lệ cây xanh thấp cũng là ngun nhân ảnh hưởng đến ơ nhiễm mơi trường đơ thị, tỉ lệ cây xanh ở khu đơ thị còn q thấp cho dù trong thời gian gần đây ở khắp các khu đơ thị hầu hết đã quan tâm trồng cây xanh hơn. Hiện trạng mơi trường đất: Do các chất thải cơng nghiệp: dung than để chạy nhà máy nhiệt điện, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon… Do các chất thải sinh hoạt: phân, nước thải, rác, đồ ăn Do rác thải của bệnh viên Đó là một trong những ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất 4.2 Giải pháp khắc phục về vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở khu đơ thị 4.2.1 Đối với rác thải Để đảm bảo tốt cơng tác xử lý rác, qua q trình hoạt động thực tiễn và kinh nghiệm của các địa phương lân cận có thể đề xuất một số giải pháp sau: Đầu tư trang thiết bị xử lý tại bãi: mua ơ tơ loại nhỏ để phun chế phẩm EM. Mua máy phun thuốc diệt cơn trùng gây hại. Hiện tại cơng ty chỉ có một xe cơng nơng để phun chế phẩn EM nhưng đã rất cũ nát và thường xun phải sửa chữa. Chưa có máy phun huốc diệt cơn trùng nên cơng ty phải th ngồi. Tiến hành xử lý triệt để từng ơ chơn lấp Ơ nào đã đầy tiến hành đóng cửa ln ơ đó theo đúng quy trình: Phủ một lớp đát dày 0,7m lên trên mặt lớp rác, sau 1 năm tiến hành trồng cây xanh lên để cải tạo mơi trường khu vực đó 4.2.2 Đối với nước rác Các số liệu nghiên cứu cho thấy, nước rác chứa nhiều chất ơ nhiễm khác nhau Mỗi loại nước rác theo đặc điểm, thành phần, tính chất của nó đòi hỏi phải có các phương pháp xử lý khác nhau. Cụ thể ta có một số biện pháp xử lý sau: 35 Phương pháp xử lý cơ học: Các lực trọng trường, lực li tâm được áp dụng để tách các chất khơng hồ tan ra khỏi nước thải. Phương pháp xử lý cơ học thường đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả xử lý chất lơ lửng cao. Các cơng trình, thiét bị, xử lý cơ học thường dùng như song chắn, lưới chắn rác, lưới lọc, bể lặng, bể lọc với vật liệu lọc là cát thạch anh… Nhiều khi để tách các chất lơ lửng khơng tan và dầu mỡ chúng ta còn dùng bể tuyển nổi. Phương pháp xử lý hố học: Sử dụng các phản ứng hố học để xử lý nước thải các cơng trình xử lý hố học thường được kết hợp với cơng trình xử lý cơ học. Mặc dù có hiệu quả cao, nhưng phương pháp này thường đắt tiền và đặc biệt thường tạo thành các loại sản phẩm phụ độc hại. Phương pháp xử lý cơ học: với việc phân tích và kiểm sốt mơi trường thích hợp, hầu hết các loại nước thải đều có thể được xử lý bằng phương pháp sinh học. Mục đích của phương pháp này là keo tự tách các hạt keo khơng lắng và ổn định. Việc lựa chọn cơng nghệ xử lý nước rác dựa trên các yếu tố sau: lưu lượng và thành phần nước thải. Tiêu chuẩn thải nước rác sau khi xử lý vào nguồn. Điều kiện thực tế về quy hoạch, xây dựng và vận hành của bãi chơn lấp. Điều kiện về địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn. Điều kiện về kỹ thuật (xây dựng, lắp ráp, vận hành) Khả năng về vốn đầu tư. Cơng nghệ xử lý phải có khả năng thay đổi dễ dàng khi áp dụng các q trình xử lý mới có hiệu quả cao. Cơng nghệ xử lý phải có khả năng tái sử dụng các nguồn chất thải (năng lượng, phân bón…) 4.2.3 Giải pháp trong cơng tác vận chuyển Mục tiêu của việc tổ chức vận chuyển rác là cố gắng chuyển thẳng rác đã thu gom được đến khu xử lý nhiều nhất với giá cước vận chuyển hợp lý nhất. Thực tế cho thấy rằng, phải hạn chế các xe có sức chở nhỏ tham gia vận chuyển thẳng đến khu xử lý do chi phí vận tải 1tấn rác cho loại xe này là khá cao. Mặt khác các xe này phù hợp với giao thơng nội thị và cách thức vận chuyển đến các điểm xả rác trong khoảng cách ngắn. Cơng suất của chúng sẽ giảm đi khi khoảng cách vận chuyển tăng lên. Trong vận tải hàng hố đường dài (trên 50 km) thường sử dụng xe có trọng tải lớn thì chi phí sẽ nhỏ hơn xe có trọng tải nhỏ. Thực tế cho thấy, đối với các xe có tải trọng nhỏ hơn 4 tấn có chi phí vận tải lớn hơn xe có sức trở từ 4 tấn trở lên. Do đặc thù của hàng hố là rác thải, kết hợp thu gom và vận chuyển lên bãi chơn lấp. Khu xử lý lại nằm xa nên có hai phương thức vận chuyển sau: Vận tải trung chuyển. Vận tải thẳng từ nơi thu gom đến nơi xử lý 4.2.4 Phân loại rác thải ngay tại nguồn 36 Do lượng rác thải phát sinh chủ yếu bắt nguồn từ khu vực dân cư nên phân loại rác thải tại nguồn có thể được xem xét như là phân loại rác thải ngay tại hộ gia đình Rác thải sinh hoạt hiện nay hầu hết khơng được phân loại mà đổ lẫn lộn vào nhau gây mùi hơi thối. Nó vừa lãng phí vừa rất độc hại cho người thu gom, vận chuyển và xử lý rác. Ngun nhân chủ yếu là do thành phần hữu cơ trong rác chiếm tỷ trọng khá lớn như: rau quả thức ăn thừa. Hơn nữa thùng rác của các hộ gia đình hầu như khơng có nắp đậy nên khi để trong nhà thường gây ơ nhiễm mơi trường sống, tạo mùi hơi thối, là diều kiện cho ruồi bọ, vi khuẩn gây bệnh và phát triển. Đặc biệt các hộ gia đình ở các khu tập thể thường để các thùng đựng rác cầu thang hoặc cạnh lối đi gây mùi khó chịu cho cả người đi đường và các hộ dân cư sống quanh đó. Rác thải nếu được phân loại ngay tại nguồn phát sinh khơng những có thể tiết kiệm được một phần phế liệu cho việc tái chế mà còn có thể phân loại các thành phần hữu cơ để sản xuất phân vi sinh. Trong thành phần của rác thải còn có khoảng 10% các loại phế liệu có thể tái chế và sử dụng như: kim loại, thuỷ tinh, nhựa… Riêng thành phần hữu cơ chiếm tới 52% trong tổng lượng thải phát sinh, còn lại là các ngun liệu khơng thể tái chế được nhưng cũng có thể được dùng vào các mục đích khác. Như vậy, nếu phân loại được rác hữu cơ để đem đi xử lý thành phân bón cho cây trồng thì rất tốt mà khơng gây nguy hại như một số loại phân bón hố học khác. Những vấn đề được đề cập như trên có mục đích nhằm nâng cao chất lượng mơi trường và cảnh quan đơ thị. Vì vậy, để đảm bảo được vệ sinh mơi trường cho chính mình và cho cả cộng đồng thì mỗi gia đình cần được cung cấp các vật dụng thu gom rác thải đủ tiêu chuẩn. Cụ thể mỗi gia đình nên được cung cấp hai thùng rác: một thùng đựng rác hữu cơ, một thùng đựng rác vơ cơ. Các chất thải hữu cơ như: rau, củ, quả, xác động vật, thức ăn thừa… Các chất thải vơ cơ như: kim loại, đất cát, ni lơng… Các thùng rác này phải đảm bảo đúng quy cách như: thùng được làm bằng nhựa có nắp đậy, nhẹ, khơng nhìn rõ được, khơng ngửi thấy mùi lại thuận tiện khi xê dịch vận chuyển, khơng bị rò rỉ nước rác khi đem đi đổ Trên thùng còn có những quy định chung để tránh nhân dân sử dụng vào mục đích khác 4.2.5 Một số biện pháp khác Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Đồng thời, nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ 37 cho đội ngũ cán bộ chun trách cơng tác mơi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chun mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay khơng cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến mơi trường về lâu dài. Thực hiện cơng khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và cơng dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động mơi trường của những quy hoạch và dự án đó Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tun truyền, giáo dục về mơi trường trong tồn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái Làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên con người xã hội.Tình trạng mơi trường Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ mơi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ mơi trường và tránh gây ơ nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau 38 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN Trải qua q trình học tập và rèn luyện gần 4 năm, nhờ sự giúp đỡ và giảng dạy của các thầy (cơ) tại Khoa Mơi trường & Tài ngun thiên nhiên nói riêng và trường Đại Học Cần Thơ nói chung, đã giúp em có được một phần kiến thức chun ngành. Và với sự giúp đỡ của các thầy (cơ) bộ mơn Tài ngun đất đai đã tạo điều kiện cho các bạn sinh viên tiếp cận với các cơ quan nhà nước có chun mơn sát với ngành Quản lý đất đai. Mơn học “Thực tế chun ngành quản lý đất đai” khơng chỉ giúp em được quan sát thực tế các cơng việc mà một kỹ sư quản lý đất đai làm hằng ngày mà còn giúp em biết thêm nhiều kiến thực thực tế về giá bất động sản, mơi trường, kinh doanh…. Từ đó em nảy sinh ra được ý tưởng cho bài báo cáo “Giải pháp khắc phục vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở các khu đơ thị thành phố Cần Thơ” qua bài báo cáo này chúng ta sẽ thấy được một phần nào đó các loại ơ nhiễm mơi trường cũng như đưa một số biện pháp để khác phục chúng Qua phân tích trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạng ơ nhiễm mơi trường cũng mức độ ơ nhiễm mơi trường đơ thị ở thành phố trong q trình xây dựng và phát triển đất nước. Do vậy chúng ta cần tìm ra nhiều biện pháp ngăn chặn sự suy thối mơi trường nói chung và mơi trường đơ thị nói riêng. Vậy nhiệm vụ của chúng ta là phải bảo vệ mơi trường nhưng chúng ta khơng thể tự mình làm được tất cả. Do vậy để bảo vệ mơi trường cần có sự tham gia của mọi người. Hợp sức cùng nhau khơng còn là điều lựa chọn mà là điều cần thiết. Bởi vì tất cả chúng ta cùng hít thở một bầu khơng khí, uống một dòng nước, lao động nghỉ ngơi và giải trí trong cùng một mơi trường. Do đó nhà nước cần tiếp tục có chính sách khuyến khích cộng đồng dân cư thực hiện hóa chủ trương của Đảng “ bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn Đảng tồn dân “ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ mơi trường trước mắt cần xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững từ cộng đồng là cách tiếp cận phù hợp nhất cho phát triển bền vững 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ mơi trường 2015 Cục mơi trường. Báo cáo kết quả quan trắc mơi trường. Báo cáo dự án “ điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng và định hướng bảo vệ mơi trường đơ thị Việt Nam” Sở Tài ngun – Mơi trường thành phố Cần Thơ Cục bảo vệ mơi trường: http://www.nea.gov.vn Lê Hồng Việt, 2000. Ngun lý các quy trình xử lý nước thải, ĐHCT Lê Trình (2000), Đánh giá tác động mơi trường; phương pháp và ứng dụng, Nhà xuất bản KH&KT Lê Quang Trí, 2009. Giáo trình đánh giá đất đai, khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ Lê Quang Trí, 2010. Giáo trình đánh giá đất đai, Nhà xuất bản đại học Cần Thơ 40 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trong chuyến đi thực tập ngày 26/04/2016 (PGS.TS Võ Quang Minh tặng q Lưu Niệm tại Sở Tài ngun – Mơi trường thành phố Cần Thơ) (Hình ảnh: Trao đổi, thảo luận cùng cán bộ Tài ngun – Mơi trường thành phố Cần Thơ) 41 (Hình ảnh: PGS.TS Phan Thanh Vũ tặng q Lưu Niệm tại Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Và Kinh Doanh Nhà Thành Phố Cần Thơ) 42 (Hình ảnh : Các dự án của Cơng Ty TNHH Một Thành Viên Phát Triển Và Kinh Doanh Nhà Thành Phố Cần Thơ) 43 (Hình ảnh: Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các khu đơ thị) 44 (Hình ảnh: Người dân đổ rác bừa bãi và ơ mương rạch bị ơ nhiễm trầm trọng) 45 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU Ô THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ”... tập là Giải pháp khắc phục vấn đề ơ nhiễm mơi trường các khu đơ thị thành phố Cần Thơ nhằm nêu lên thực trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng tại các khu đơ thị tại thành phố Cần Thơ, tìm ra các ngun nhân dẫn đến vấn đề. .. 02/01/2004 của UBND lâm thời thành phố Cần Thơ 21 Năm 2008, Sở Tài nguyên – Môi trường thành phố Cần Thơ lại đổi tên thành Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ theo Quyết định số 30/2008/QĐUBND