MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TS. TRẦN THỊ HUỆ – Khoa Pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Tài liệu dùng cho sinh viên tham khảo trong học tập, không sử dụng vào mục đích khác 1. Quy định của pháp luật về gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ và trách niệm của pháp nhân khi người của pháp nhân gây thiệt hại B là công nhân vừa bị sa thải của công ty X, đến công ty đòi gặp giám đốc. Vì giám đốc đang tiếp khách, mặt khác, thấy B đang trong tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty đã ngăn chặn không cho vào. B chửi bới, dùng những lời lẽ xúc phạm và cố tình xông vào công ty. Không kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B cho đến khi B ngã quy. Kết quả B bị trấn thương nặng. Hành vi của A có phải là phòng vệ chính đáng không? Hành vi của A không được coi là phòng vệ chính đáng. Mặc dù B cố ý xông vào công ty trong tình trạng say, bị kích động mạnh nhưng hành vi của B không phải đang tấn công gây thiệt hại hoặc sẽ gây thiệt hại ngay tức khắc. A có nhiệm vụ bảo vệ công ty nhưng việc A đánh B túi bụi cho đến khi B ngã quỵ không phải là hành vi chống trả lại một cách tương xứng với hành vi của B. B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khoẻ không?
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG TS TRẦN THỊ HUỆ – Khoa Pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Tài liệu dùng cho sinh viên tham khảo học tập, không sử dụng vào mục đích khác Quy định pháp luật gây thiệt hại trường hợp phòng vệ trách niệm pháp nhân người pháp nhân gây thiệt hại B công nhân vừa bị sa thải cơng ty X, đến cơng ty địi gặp giám đốc Vì giám đốc tiếp khách, mặt khác, thấy B tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty ngăn chặn không cho vào B chửi bới, dùng lời lẽ xúc phạm cố tình xơng vào cơng ty Khơng kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B B ngã quy Kết B bị trấn thương nặng - Hành vi A có phải phịng vệ đáng khơng? Hành vi A khơng coi phịng vệ đáng Mặc dù B cố ý xông vào công ty tình trạng say, bị kích động mạnh hành vi B công gây thiệt hại gây thiệt hại tức khắc A có nhiệm vụ bảo vệ công ty việc A đánh B túi bụi B ngã quỵ hành vi chống trả lại cách tương xứng với hành vi B - B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khoẻ không? Mặc dù B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân công ty X (Điều 611 BLDS 2005) việc A gây thiệt hại cho B đáp ứng đầy đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hướng dẫn Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định củaBLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng: có thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm; có hành vi đánh người trái pháp luật A; A có lỗi; có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Vì vậy, B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại - Ai phải chịu trách nhiệm bồi thường cho B trách nhiệm bồi thường giải nào? A gây thiệt hại cho B thực công việc bảo vệ công ty giao cho Vì vậy, theo Điều 618 BLDS 2005 “pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao cho”, Cơng ty X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ cho B Theo Điều 618 BLDS 2005, “nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật”, vậy, xem xét A có lỗi đánh B đến mức trấn thương nặng nên A có trách nhiệm bồi hồn lại cho Cơng ty B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm A thành viên công ty, xông vào công ty cách trái phép nên B phải chịu phần trách nhiệm Theo Điều 617 BLDS 2005, “khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” quy định pháp luật việc xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại A B hai anh em đồng hao Một lần, A gặp B làm đồng qua ngõ nhà mình, sẵn có ấm trà ngon nên A cố níu kéo mời B vào nhà uống trà B mực từ chối bận Cậy to khoẻ, A vịng tay ôm hai chân B, vác B lên vai định “cưỡng chế” B vào nhà uống trà B cố giãy giụa, A buồn cười nên tuột tay, làm B ngã, đầu cắm xuống đất Bệnh viện án xác định B bị trấn thương đốt sống cổ, dẫn đến liệt toàn thân Gia cảnh A khó khăn - Ai có lỗi vụ việc trên? Mặc dù A có ý tốt muốn mời B vào nhà uống trà không cố ý gây thiệt hại cho B vụ việc này, A có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho B Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQHĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định củaBLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định: “vô ý gây thiệt hại trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại” Việc B giãy giụa phản ứng bình thường B bị A cưỡng ép, B khơng có lỗi thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại nào? A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây cho B Trong trường hợp này, B bị trấn thương dẫn đến liệt toàn thân, hoàn toàn khả lao động nên Theo Điều 609 BLDS 2005, A phải bồi thường khoản sau: Chi phí hợp lý để cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút B; thu nhập bị B; Chi phí cho người chăm sóc B B bị liệt tồn thân; khoản bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận mức tối đa khơng q ba mươi tháng lương tối thiểu Theo Điều 612 BLDS 2005, “trong trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường đến chết”, ơng B hưởng tiền bồi thường đến chết Theo khoản Điều 605 BLDS 2005, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, vậy, ơng A đề nghị để giảm mức bồi thường Quy định pháp luật người gây thiệt hại uống rượu nên không tự chủ hành vi P Q bạn thân thời học, sau chục năm không gặp, vô tình gặp lại P kéo Q vào quán vừa uống rượu, vừa hàn huyên Q không uống rượu P ép quá, nể bạn, Q cố uống vài chén cho P vui lòng Lúc đứng dậy về, Q thấy đầu choáng váng, vài bước, Q xô vào bàn quán, làm đổ nồi lẩu sôi vào hai vị khách ngồi ăn khiến họ bị bỏng nặng - Ai phải bồi thường, sao? Điều 615 BLDS 2005 quy định: “người uống rượu dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Trong trường hợp này, P cố ý ép Q uống Q hồn tồn từ chối Q khơng uống rượu nể bạn mà uống say, gây thiệt hại cho người khác tự Q phải chịu trách nhiệm bồi thường - P có phải chịu trách nhiệm khơng? Theo khoản Điều 615 BLDS 2005, người cố ý dùng rượu chất kích thích làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong trường hợp này, P nài ép Q uống Q hồn tồn từ chối nể bạn, Q uống, tự đặt vào tình trạng say Vì vậy, P khơng phải chịu trách nhiệm dân thiệt hại Q gây Nếu P dùng vũ lực, đe doạ để cưỡng ép Q uống rượu, P lừa dối Q dẫn đến làm Q khả kháng cự mà uống say P phải thay Q bồi thường Quy định pháp luật trường hợp nhiều người gây thiệt hại Biết nhà anh K quê, A, B, C bàn bạc với chờ đêm đến phá khóa nhà K để vào trộm cắp tài sản Đêm đó, có A, B phá khóa vào lấy xe máy, tiền, vàng số tài sản khác, trị giá khoảng 100 triệu đồng C nhận trách nhiệm tìm chỗ tiêu thụ số tài sản trộm cắp D thuê nhà gần đó, chơi đêm thấy nhà K cửa mở toang, liền vào, bê nốt ti vi số đồ đạc khác (do A, B bỏ lại khơng mang được) trị giá khoảng 10 triệu Sau thời gian điều tra, cơng an tìm A, C, D; cịn B bỏ trốn Số tài sản trộm cắp chúng bán tiêu dùng hết - K có quyền kiện để yêu cầu bồi thường? K có quyền kiện A, B, C D để yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản Mặc dù chưa bắt B B bị đơn vụ án - Trách nhiệm bồi thường A, B, C, D xác định nào? Trong vụ án trên, A, B, C, D có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho K Hành vi gây thiệt hại D hoàn toàn độc lập riêng rẽ với A, B, C nên D phải bồi thường phần thiệt hại tài sản mà D gây trị giá 10 triệu đồng C không trực tiếp trộm cắp tài sản K có bàn bạc, thoả thuận trước với A, B, có nghĩa A, B, C thống ý chí việc trộm cắp tài sản K Theo Điều 616 BLDS 2005, “trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại” Vì vậy, A, B, C phải liên đới bồi thường thiệt hại cho K số tài sản trị giá 100 triệu đồng K yêu cầu số A, B, C phải thực toàn nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiều người thống ý chí gây thiệt hại cho người khác H nhân viên phục vụ bàn nhà hàng, yêu K bảo vệ nhà hàng T khách quen, đến ăn uống, say rượu, có lần sàm sỡ, trêu gẹo H làm H tức đành cố chịu H khóc, tâm với K K dặn H T đến thơng báo cho K để K trả thù cho Hơm đó, thấy T đến nhà hàng số người bạn, H gọi điện thoại cho K, dặn K đánh đánh dằn mặt thơi, đừng mạnh tay K rủ P, người bạn thân làm nhà hàng, thủ sẵn dao, chờ bên Khi T khỏi nhà hàng, H gọi điện thoại cho K, thông báo để K nhận diện T xe T P chở K xe máy sau xe T Đến chỗ đường vắng, K rút dao đâm hai nhát vào lưng T gây trọng thương làm T chết Hai ngày sau, Công an điều tra lệnh bắt H, K, P - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng T nào? Theo Điều 616 BLDS 2005, “trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong vụ án này, K người cố ý trực tiếp xâm phạm tính mạng T, vậy, K phải chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với phần lỗi P chở K phải chịu trách nhiệm phần thiệt hại H không mong muốn xâm phạm đến tính mạng T H có lỗi việc gây thiệt hại cho K Vì K, H, P thống ý chí gây thiệt hại cho T nên K, H, P phải liên đới bồi thường Tiền bồi thường gồm: chi phí cho việc mai táng, tiền cấp dưỡng cho người mà T có nghĩa vụ cấp dưỡng cịn sống; tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho gia đình nạn nhân - Nhà hàng nơi K, H, P làm việc có phải chịu trách nhiệm khơng? Mặc dù K, H, P người làm công nhà hàng, nhiên, việc họ gây thiệt hại cho T thực công việc nhà hàng giao cho Vì vậy, nhà hàng khơng phải chịu trách nhiệm chết T Quy định pháp luật trường hợp gây thiệt hại bị người khác xúi giục không làm chủ hành vi A, B, C người xóm A vốn có thù hằn với B Biết C người dễ bị kích động, lại nghiện rượu, A lập mưu mời C đến uống rượu thịt chó với Khi C ngà ngà, A nhỏ to xúi bẩy, đặt chuyện để gây hiềm khích C B C tin lời A, tưởng B chơi xấu nên say rượu đến gây sự, chém B bị thương - Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ việc này? Mặc dù A cố ý mời C uống rượu, lại đặt chuyện gây hiềm khích nhằm dùng C công cụ để gây thiệt hại cho B có C phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hai lý Thứ nhất: Hành vi trái pháp luật C nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại sức khỏe B; Thứ hai: C hồn tồn có khả nhận thức làm chủ hành vi tự C đặt vào tình trạng say gây thiệt hại cho B Vì C phải chịu trách nhiệm bồi thường theo Điều 615 BLDS 2005 Hành vi A nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại cho B, A khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quy định pháp luật trường hợp gây thiệt hại tình cấp thiết Do có mâu thuẫn việc làm ăn, A tìm B để trả thù Gặp B, A tay cầm dao nhọn, lao vào đình chém B B sợ bỏ chạy tháo thân, lúc A đuổi sát gần, B khơng có cách khác chạy xô vào chị X xe đạp bán trứng khiến chị ngã, bị thương, trứng vỡ hỏng hết Dân phòng công an bắt giữ A, B - Việc gây thiệt hại B có phải gây thiệt hại tình cấp thiết khơng? Việc B gây thiệt hại cho chị X gây thiệt hại tình cấp thiết vì: A có hành vi cơng đe doạ trực tiếp đến tính mạng B; B khơng có đường chạy thân nên va vào chị X; thiệt hại B gây cho chị X nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn; - Ai có trách nhiệm bồi thường cho chị X? Theo Điều 615 BLDS, người gây thiệt hại tình cấp thiết bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Vì vậy, A có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại cho chị X Quy định pháp luật gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng Lợi dụng đêm tối, N phá rào vào nhà máy Z để trộm cắp Khi bê thùng hàng, N bị H – bảo vệ nhà máy phát Thấy H quát to, N vừa ôm thùng hàng, đồng thời rút người dao bầu, doạ H xông vào đâm chết N tay cầm dao, tay xách thùng hàng, chạy giật lùi phía hàng rào H nhanh tay nhặt búa đóng hàng, nhằm phía N ném Chiếc búa rơi trúng đầu khiến N ngã quỵ H gọi người đưa N cấp cứu Kết quả, N bị trấn thương não, dẫn đến khả nhận thức - Hành vi gây thiệt hại H có phải hành vi trái pháp luật không? H gây thiệt hại cho N trường hợp phịng vệ đáng vì: N có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đến tài sản nhà máy; hành vi gây thiệt hại H cần thiết tương xứng với hành vi xâm phạm, H khơng có điều kiện lựa chọn biện pháp chống trả thích hợp khác; hành vi phịng vệ nhằm vào kẻ cơng N nhằm ngăn chặn hành vi trộm cắp N - N có bồi thường thiệt hại khơng? N hồn tồn có lỗi thiệt hại xảy ra, theo Điều 617 BLDS, người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi gây thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Vì vậy, N không bồi thường thiệt hại Quy định pháp luật trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại P Q (16 tuổi) học sinh lớp 10 học xe đạp nam gióng ngang P ngồi yên đạp pê-đan; Q ngồi gióng ngang điều chỉnh tay lái Khi ngênh ngang phóng xe đạp vỉa hè, mải cười đùa, họ đâm xe vào cụ T – 79 tuổi bách bộ, làm cụ ngã, gẫy cột sống Mặc dù điều trị kết cụ T bị trấn thương nặng nên phải nằm liệt, không lại - Cụ T có quyền kiện để yêu cầu bồi thường? Vì P Q 16 tuổi nên theo khoản Điều 606 BLDS 2005, P Q phải tự bồi thường tài sản Trong trường hợp này, cụ T kiện P Q với tư cách bị đơn dân Nếu P Q khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ P, Q phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Trong trường hợp này, cha, mẹ P, Q người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Xác định trách nhiệm bồi thường P, Q nào? Hành vi P Q gây thiệt hại cho cụ T, theo Điều 616 BLDS 2005, P Q phải liên đới bồi thường - Thiệt hại sức khoẻ bồi thường vụ việc này? Theo Điều 609 BLDS Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Cụ T bồi thường khoản thiệt hại sau: - Các chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút bao gồm: tiền thuê phương tiện đến bệnh viện, tiền thuốc, viện phí, chi phí chiếu chụp X quang, tiền bồi dưỡng… - Vì cụ T hồn tồn khơng lại cần người thường xuyên chăm sóc nên tiền bồi thường cịn bao gồm chi phí cho người chăm sóc - Việc gây thiệt hại nhiều có ảnh hưởng đến việc giao tiếp, sinh hoạt cụ T, dẫn đến ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, vậy, cụ T hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định Vì cụ T già, hết tuổi lao động nên bồi thường thu nhập bị bị giảm sút cho cụ MỚI NHÉ TS TRẦN THỊ HUỆ – Khoa Pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội Tài liệu dùng cho sinh viên tham khảo học tập, không sử dụng vào mục đích khác Quy định pháp luật gây thiệt hại trường hợp phòng vệ trách niệm pháp nhân người pháp nhân gây thiệt hại B công nhân vừa bị sa thải cơng ty X, đến cơng ty địi gặp giám đốc Vì giám đốc tiếp khách, mặt khác, thấy B tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty ngăn chặn không cho vào B chửi bới, dùng lời lẽ xúc phạm cố tình xơng vào cơng ty Khơng kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B B ngã quy Kết B bị trấn thương nặng - Hành vi A có phải phịng vệ đáng khơng? Hành vi A khơng coi phịng vệ đáng Mặc dù B cố ý xơng vào cơng ty tình trạng say, bị kích động mạnh hành vi B công gây thiệt hại gây thiệt hại tức khắc A có nhiệm vụ bảo vệ công ty việc A đánh B túi bụi B ngã quỵ hành vi chống trả lại cách tương xứng với hành vi B - B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khoẻ không? Mặc dù B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân cơng ty X (Điều 611 BLDS 2005) việc A gây thiệt hại cho B đáp ứng đầy đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hướng dẫn Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định củaBLDS 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: có thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm; có hành vi đánh người trái pháp luật A; A có lỗi; có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Vì vậy, B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại - Ai phải chịu trách nhiệm bồi thường cho B trách nhiệm bồi thường giải nào? A gây thiệt hại cho B thực cơng việc bảo vệ cơng ty giao cho Vì vậy, theo Điều 618 BLDS 2005 “pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao cho”, Cơng ty X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ cho B Theo Điều 618 BLDS 2005, “nếu pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật”, vậy, xem xét A có lỗi đánh B đến mức trấn thương nặng nên A có trách nhiệm bồi hồn lại cho Cơng ty B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm A thành viên cơng ty, xông vào công ty cách trái phép nên B phải chịu phần trách nhiệm Theo Điều 617 BLDS 2005, “khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” quy định pháp luật việc xác định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại A B hai anh em đồng hao Một lần, A gặp B làm đồng qua ngõ nhà mình, sẵn có ấm trà ngon nên A cố níu kéo mời B vào nhà uống trà B mực từ chối bận Cậy to khoẻ, A vịng tay ơm hai chân B, vác B lên vai định “cưỡng chế” B vào nhà uống trà B cố giãy giụa, A buồn cười nên tuột tay, làm B ngã, đầu cắm xuống đất Bệnh viện án xác định B bị trấn thương đốt sống cổ, dẫn đến liệt toàn thân Gia cảnh A khó khăn - Ai có lỗi vụ việc trên? Mặc dù A có ý tốt muốn mời B vào nhà uống trà không cố ý gây thiệt hại cho B vụ việc này, A có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho B Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQHĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định củaBLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định: “vô ý gây thiệt hại trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại” Việc B giãy giụa phản ứng bình thường B bị A cưỡng ép, B khơng có lỗi thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại nào? A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây cho B Trong trường hợp này, B bị trấn thương dẫn đến liệt toàn thân, hoàn toàn khả lao động nên Theo Điều 609 BLDS 2005, A phải bồi thường khoản sau: Chi phí hợp lý để cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút B; thu nhập bị B; Chi phí cho người chăm sóc B B bị liệt tồn thân; khoản bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, khơng thoả thuận mức tối đa không ba mươi tháng lương tối thiểu Theo Điều 612 BLDS 2005, “trong trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường đến chết”, ơng B hưởng tiền bồi thường đến chết Theo khoản Điều 605 BLDS 2005, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, vậy, ơng A đề nghị để giảm mức bồi thường Quy định pháp luật người gây thiệt hại uống rượu nên không tự chủ hành vi sắm trang thiết bịtriển khai hoạt động sản xuất kinh doanh triên diện tích đất th Một số lơ đất thuê bỏ trống, số lô đất thuê để sản xuất cơng nghiệp sử dụng để xây dựng khách sạn nhà nghỉ? nguyên nhân tượng đâu? Phân tích tình huống: Tất nhiên, doanh nghiệp muốn triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh phải có mặt Đối với doanh nghiệp tư nhân có quy mô vừa nhỏ UBND tỉnh A chủ trương cho họ thuê đất với thời hạn 50 năm để doanh nghiệp có mặt triển khai sản xuất Sau thuê đất, doanh nghiệp triển khai sản xuất nhanh chóng đề án xin thuê đất khó khăn vốn,hai cố ý sử dụng đất thuê vào mục đích khác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Phương án giải quyết: Trên sở quy định luật đất đai năm 1993(sửa đổi năm 1998,2001, 2003 số văn pháp luật khác có liên quan UBND tỉnh cựng với chớnh quyền nơi cú đất cho thuờ thành lập đoàn kiểm tra xuống điều tra tỡnh hỡnh sử dụng đất thuờ nhà nước cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ trờn địa bàn Sau đối chiếu với mục đớch sử dụng đất trỡnh bày đề ỏn xin thuờ đất cỏc doanh nghiệp phỏt thấy cỏc doanh nghiệp chưa Sử dụng diện tích đất thuê sử dụng diện tích đất sai mục đích đoàn kiểm tra kết luận việc báo cáo UBND tỉnh xử lý theo hai hướng: Một là: Đối với diện tích đất thuê mà doanh nghiệp bỏ hoang, chưa sử dụng từ năm 2000 đến 2005 người th đất khơng có điều kiện, không cam kết triển khai sản xuất kinh doanh trình bày đề án thuê đất thời hạn đến tháng UBND tỉnh định thu hồi đất Hai là: Đối với số diện tích đất mà người thuê sử dụng sai mục đích thì: - Sử phạt hành chính; - Doanh nghiệp báo cáo đề nghị UBND tỉnh tiếp tục sử dụng diện tích đất thuê, UBND tỉnh chấp nhận tiếp tục sử dụng, UBND tỉnh khơng chấp nhận thu hồi đất * Tình VỀ VIỆC ANH A THUÊ ĐẤT Mô tả tình huống: Gia đình anh A xã B, huyện C, tỉnh D Từ ngày tỉnh D chủ trương phát triển sản xuất cơng nghiệp, nhiều hộ gia đình địa phương vay vốn, thuê đất mở xưởng sản xuất công nghiệp với quy mô vừa nhỏ Gia đình anh A Năm 2000 anh A UBND tỉnh cho thuê 3ha đất nằm sát quốc lộ Sau thuê diện tích đất 3ha nằm sát quốc lộ 2, phần đất anh A dùng để mở xưởng cán thép, phần dùng làm bãi chứa phế liệu Hàng ngày, hoạt động xưởng sản xuất thép thải vào khơng khí lượng lớn khí độc hại, loại rác thải rắn hình thành q trình sản xuất khơng xử lý mà bị đổ bừa bãi môi trường xung quanh gây nhiễm nặng cho mơi trường Diện tích đất cịn lại khoảng gần 1ha anh A cho ơng B thuê lại để ông B mở xưởng sản xuất gạch gói Trong q trình triển khai sản xuất gạch ngói diện tích đất th lại anh A.Ơng B tự khai thác nguyên liệu sản xuất gạch diện tích đất thuê lại anh A thời gian sau loan lổ hố, mảnh ruộng sâu hoắm chứa đầy nước Phân tích tình huống: Chủ trương cho thuê đất để phát triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ chủ trương hoàn toàn đắn tỉnh D Tuy nhiên việc xem xét đến định cho thuê đất trình cần làm chặt chẽ để vừa đảm bảo cho công tác quản lý, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Những sai phạm việc sử dụng đất thuê anh A tình cho thấy trình xem xét, thẩm định hồ sơ xin thuê đất quan chức chưa làm thật tốt Hơn thiếu hiểu biết pháp luật thói quyên tuỳ tiện nguyên nhân hành vi sử dụng đất sai mục đích, làm nhiềm mơi trường, suy thoái đất đai Rõ ràng việc sử dụng đất thuê Nhà nước anh A đẫ không đảm bảo điều kiện bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng cho diện tích đât th Việc ơng B thuê lại diện tích đất thuê Nhà nước anh A sử dụng đất không mục đích, khai thác đất bừa bãi việc làm vi phạm qui định Nhà nước quản lý, sử dụng đất đai, vi phạm qui định pháp luật bảo vệ môi trường Phương án giải quyết: Trên sở quy định luật đất đai năm 1993(sửa đổi năm 1998,2001,2003) số văn pháp luật khác có liên quan Trước việc làm sai phạm anh A, ông B diện tích đất thuê Nhà nước, UBND tỉnh D ,UBND huyện C Sở tài nguyên mơi trường, Sở khoa học cơng nghệ… lập đồn kiểm tra tiến hành kiểm tra tồn q trình lập hồ sơ xin thuê đất trình sử dụng đất anh A Sau xem xét khách quan, tồn diện nội dung vụ việc, thấy có đầy đủ tài liệu khẳng định sai phạm mục đích sử dụng đất, làm nhiễm mơi trường, suy thối đất đai anh A, ơng B, đồn kiểm tra làm kết luận đề nghị chủ tịch UBND tỉnh tiến hành sử phạt hành hình thức mức độ thích đáng Nếu anh A, ơng B có thái độ tích cực, nhanh chóng khắc phục sai phạm UBND tỉnh tiếp tục cho anh A thuê diện tích đất theo đề nghị anh A Nếu anh A, ơng B khơng nhanh chóng sửa chữa sai phạm, khơng tích cực nhận lỗi UBND tỉnh D định thu hồi đất buộc anh A khơi phục lại tình trạng ban đầu cho mảnh đất thuê Nhà nước * Tình VỀ VIỆC QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỈNH A Mơ tả tình huống: Trong q trình thực đường lối đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đảng Nhà nước tỉnh A tiến hành qui họach lên kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2000- 2005, 2005 – 2010 Huyện B thuộc tỉnh A có khu di tích có giá trị lịch sử quan trọng nằm sát làng nghề truyền thống, sát gần khu dân cư mạng giao thông nội tỉnh.Thực chủ trương CNH- HĐH tỉnh nhà, UBND tỉnh A số quan chức UBND huyện B tiến hành đo đạc, khảo sát lập quy hoạch, kế hoạch sử đất đai địa bàn huyện B Do vị trí địa lý thuận lợi khu di tích lịch sử số vùng phụ cận, quan chức tỉnh A quy hoạch, lên kế hoạch sử dụng diện tích đất có khu di tích lịch sử thuộc huyện B để phát triển khu công nghiệp Sau đề án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai HĐND tỉnh A thông qua, UBND tỉnh A đạo UBND huyện A số ban ngành chức năng, tiến hành xác định mốc giới khu công nghiệp huyện A Do nhiều nguyên nhân , cắm mốc giới khu công nghiệp quan chức tỉnh A huyện B cắm mốc khu công nghiệp lấn sang phần hạng mục quan trọng khu di tích lịch sử Việc làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng tác bảo tồn khu di tích gây hậu khơn lường nhiều mặt Phân tích tình huống: Trong q trình quản lý sử dụng đất đai, công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất việc làm đặc biệt quan trọng Tuy nhiên nhận thức, tầm nhìn hạn chế nên quan chức tỉnh A huyện B quy hoạch khu công nghiệp lấn sang diện tích đất thuộc di tích lịch sử cấp quốc gia Điều chấp nhận được, việc làm vừa vi phạm quy định quản lý sử dụng đất mà vi phạm vào quy định pháp luật bảo vệ di tích lỉch sử Việc làm có nguy dẫn đến hậu xấu khó lường nhiều mặt Rõ ràng công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên Nhà nước ta bộc lộ nhiều hạn chế tầm nhìn, yêu cầu khoa học, hợp lý… mà tượng trình bày biểu nhỏ Trong thời gian tới, yêu cầu đặt cho công tác quản lý Nhà nước đất đai Nhà nước ta phải xây dựng triển khai thực cho giải pháp đồng tồn diện để khắc phục nhanh chóng yếu khuyết điểm công tác QLNN đất đai Phương án giải quyết: Trên sở quy định luật đất đai năm 1993(sửa đổi năm 1998, 2001, 2003) số văn pháp luật khác có liên quan Trước khuyết điểm quan chức tỉnh A huyện B quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất UBND tỉnh A cần lập tổ công tác nghiên cứu, khảo sát thật kỹ lưỡng khách quan, toàn diện thực trạng cơng tác QLNN nói chung, thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa bàn tồn tỉnh nói riêng UBND tỉnh cần mở hội nghị chuyên đề công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh có mời chun gia cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trung ương mời đại diện địa phương Trên sở kết luận hội nghị chuyên đề kết khảo sát thực tế UBND tỉnh A định điều chỉnh diện tích địa giới khu cơng nghiệp cho đảm bảo khơng ảnh hưởng đến khu di tích lịch sử ảnh hưởng đến quy hoạch khác đồng thời triển khai thực chủ trương CNH-HĐH, phát huy mặt thuận lợi người, vị trí địa lý tỉnh nhà Những vấn đề đặt phân cấp quản lý Nhà nước đất đai Phân cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât Phân cấp thẩm quyền giao đất Phân cấp việc kiểm tra xử lý vi phạm, pháp luật đât đai D NHĨM TÌNH HUỐNG PHÂN CẤP VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ * Tình VẤN ĐỀ ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP A Mơ tả tình Để triển khai dự án đầu tư xây dựng khu sản xuất giống gia cầm cung cấp cho tồn khu vực Đơng Nam Doanh nghiệp A chọn khu đất thôn P, xã D, Huyện T, tỉnh V UBND tỉnh Quyết định số 45/QĐ-UB ngày 25/4/2005 phê duyệt địa điểm đầu tư xây dựng trại giống gia cầm thôn P, xã D, huyện T cho doanh nghiệp A Sau tiến hành thủ tục ban đầu, ban quản lý dự án tiến hành làm việc với hội đồng đền bù GPMB UBND tỉnh định để lập kế hoạch cụ thể cho công việc Ngày 7/5/2005 hội đồng đền bù GPMB với đại diện Ban quản lý dự án, đại diện quyền địa phương họp với chủ hộ có đất diện tích GPMB Tại họp, Chủ tịch Hội đồng đền bù GPMB thông báo về: + Quyết định UBND tỉnh thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng; + Bản đồ quy hoạch mốc giới dự án UBND tỉnh phê duyệt; + Các hộ gia đình có đất diện giải phóng mặt bằng; + Những pháp lý để xác định giá biểu cho đơn vị diện tích đền bù; + Kế hoạch triển khai đến nhân dân gồm nội dung: - Nhận tờ khai - Làm tờ khai - Xác nhận tờ khai ban địa xã D - Nộp tờ khai cho Hội đồng đền bù Chủ tịch Hội đồng đền bù lưu ý với chủ hộ có đất khu vực dự án: Phải tôn trọng trạng đất nằm diện giải toả, khơng phép làm thay đổi hình dạng, cấu trúc trồng cấy diện tích đất quy hoạch Hộ vi phạm bị xử lý theo quy định Pháp luật Trong hộ gia đình tiến hành làm tờ khai có số hộ thơn tiến hành trồng thêm nhiều diện tích quy hoạch Và trồng viết vào tờ khai Hội đồng đền bù, Ban địa xã xác nhận cho tờ khai Do số hộ dân trồng diện tích quy hoạch ngày nhiều thêm Qua kiểm tra, đại diện Ban quản lý dự án đề nghị UBND xã kiểm điểm nghiêm túc ban địa xã, đồng thời yêu cầu bà ngừng việc trồng để đảm bảo tiến độ GPMB Phân tích tình Dự án đầu tư Doanh nghiệp A vào thôn P, xã D với mức đầu tư 50 triệu USD Đây dự án lớn giải việc làm cho số lượng lớn lao động địa phương vùng xung quanh Việc trồng chủ hộ vi phạm pháp luật, thiếu tinh thần hợp tác việc ban địa xã D quan quyền địa phương có hành vi bao che sai phạm cần phải xử lý nghiêm túc phương án giải Căn vào Nghị định số 197/2004/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Thông tư 116/2004/TT-BTC hướng dẫn bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Căn vào Pháp lệnh cán công chức năm 1998 pháp lệnh bổ sung số điều pháp lệnh cán công chức năm 2001 Căn vào Quyết định UBND tỉnh thông báo Hội đồng đền bù GPMB Rà soát lại hộ dân trồng (không chấp đền bù cho không hợp pháp) Đối với cán địa xã vào mức độ vi phạm để tiến hành xử lý nghiêm Hội đồng đền bù kết hợp UBND xã, với tổ chức đoàn thể tuyên truyền chế độ, sách đền bù giải phóng mặt Tổ chức họp hộ dân nằm diện đền bù GPMB lợi ích mà dự án đem lại cho địa phương, giúp họ hiểu đồng tình ủng hộ dự án, đồng thời phê phán hành động sai trái, tạo điều kiện cho việc giải phóng mặt nhanh chóng * Tình MỘT SAI SĨT TRONG TỔ CHỨC ĐẤU THẦU Nội dung tình huống: Cuối năm 1997, đơn vị C UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc với quy mơ gồm: Nhà làm việc chính, hàng rào số hạng mục cơng trình phụ trợ khác Ngày 3/3/1998 Ban quản lý cơng trình (đại diện hợp pháp chủ đầu tư) phát hành thư mời thầu gửi đến đơn vị tham dự đấu thầu Ngày 5/3/1998, UBND tỉnh có Quyết định số 854/QĐ-UB phê duyệt kế hoạch đấu thầu Quyết định số 866/QĐ-UB phê duyệt thiết kế nhà làm việc thuộc dự án đầu tư xây dựng đơn vị C 16 ngày 21/3/1998, nhà thầu nộp đủ hồ sơ dự thầu, ban quản lý cơng trình làm thủ tục niêm phong theo quy định (các nhà thầu gồm có: Cơng ty xây dựng A, Cơng ty xây dựng B, Công ty xây dựng X) Ngày 23/3/1998, đơn vị C (chủ đầu tư) tiến hành mở thầu công khai gói thầu xây dựng nhà làm việc chính, biên mở thầu lập vào hồi 11h Sau mở thầu, hồ sơ giao cho tổ tư vấn đơn vị C định thành lập thực xét thầu Tiếp ngày 14/5/1998, UBND Tỉnh có Quyết định số 1315/QĐ-UB phê duyệt tổng dự tốn cơng trình trụ sở làm việc đơn vị C Ngày 21/5/1998, UBND Tỉnh có Quyết định số 1370/QĐ-UB phê duyệt tiêu chuẩn thang điểm xét thầu; Quyết định số 1372/QĐ-UB phê duyệt giá xét thầu gói thầu nhà làm việc đơn vị C Sau có đầy đủ điều kiện, tổ tư vấn đơn vị C thực công việc đánh giá xét chọn nhà thầu Ngày 25/5/1998 tổ tư vấn có biên chấm thầu, biên lập hồi 14h Ngày 25/5/1998, tổ tư vấn có báo cáo kết xét thầu gửi Hội đồng xét thầu đơn vị C Cũng ngày 25/5/1998 Hội đồng xét thầu đơn vị C có biên duyệt kết trúng thầu, gói thầu nhà làm việc Trong đó: Công ty xây dựng A đạt 77,1 điểm - xếp loại Công ty xây dựng B đạt 67,7 điểm Xếp loại Công ty xây dựng X đạt 67,3 điểm - Xếp loại Trong UBND Tỉnh chưa có Quyết định phê duyệt kết đấu thầu ngày 5/6/1998, Giám đốc cơng ty Xây dựng X có đơn khiếu nại gửi UBND Tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, sở Xây dựng việc xét thầu tổ tư vấn đơn vị C không với quy chế đấu thầu ban hành theo Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ Trong đơn khiếu nại số vấn đề sau: - Về việc xét thầu tổ tư vấn đơn vị C không dựa vào hồ sơ mời thầu theo quy định Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ - Về việc điều chỉnh giá theo mặt kỹ thuật tổ tư vấn đơn vị C thực chất làm thay đổi số liệu nhà thầu - Về bảo lãnh dự thầu: Trong đơn có nêu theo quy định hồ sơ mời thầu bảo lãnh dự thầu 50 triệu tiền mặt, chuyển khoản bảo lãnh Ngân hàng nhà nước, với thời gian có hiệu lực 45 ngày Nhưng thực tế có nhà thầu bảo lãnh dự thầu hết hạn từ ngày 7/5/1998, đến ngày 22/5/1998 tổ tư vấn xét thầu cho hợp lệ Ngồi đơn đề cập chi tiết là: “Đến ngày 22/5/1998 biết kết chấm điểm tổ tư vấn sau: Công ty xây dựng A: đạt 74,8 điểm Công ty xây dựng B: đạt 72,00 điểm Công ty xây dựng X: đạt 70,4 điểm Đến ngày 23/5/1998 công ty Xây dựng X công ty Xây dựng B có ý kiến đề nghị tổ tư vấn giải thích xếp hạng nhà thầu Sau nhận đơn khiếu nại Công ty xây dựng X, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có văn yêu cầu đơn vị C tổ tư vấn, phối hợp với Sở kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng xem xét lại vấn đề mà Công ty xây dựng X khiếu nại kết xét thầu tổ tư vấn đơn vị C Nhưng việc xem xét khơng đem lại kết có đủ độ thuyết phục, để giải vấn đề, ngày 23/6/1998 UBND Tỉnh có Quyết định số 1608/QĐCT thành lập tổ chuyên gia tư vấn việc lựa chọn đơn vị trúng thầu cơng trình trụ sở đơn vị C Tổ chuyên gia bao gồm chuyên viên số ngành chức hoạt động điều hành UBND tỉnh Phân tích tích Tổ tư vấn đơn vị C phát hành thư mời thầu bán hồ sơ mời thầu sau kế hoạch đấu thầu thiết kế kỹ thuật thi công UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt thực tế ngày 5/3/1998 UBND tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu thiết kế thi cơng Trước ngày 3/3/1998 tổ tư vấn đơn vị C phát hành thư mời thầu bán hết hồ sơ cho nhà thầu 02 ngày: 04 ngày 05/3/1998 Điều trái với quy định cịn xảy trường hợp có sai lệnh hồ sơ mời thầu thiết kế kỹ thuật thi cơng cấp có thẩm quyền phê duyệt, có sửa đổi so với thiết kế ban đầu - Tổ tư vấn đơn vị C không làm theo trình tự thủ tục xét duyệt đấu thầu không tôn trọng pháp luật hết hạn bảo lãnh dự thầu 15 ngày mà đơn vị C coi hợp lệ phương án giải tình Căn vào Nghị định 43/NĐ-CP ngày 16/7/1996 Chính phủ Luật đấu thầu thơng qua ngày 29/11/2005 văn số 1383/HC-UB ngày 10/11/1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc bảo mật công tác đấu thầu Cùng văn khác có liên quan UBND tỉnh Vĩnh Phúc cần: - Có biện pháp xử lý đơn vị C không tôn trọng pháp luật cảnh cáo đơn vị quản lý thông tin không tốt gây tượng kết chưa thơng báo đơn vị dự thầu biết - UBND tỉnh thành lập tổ chuyên gia tư vấn việc lựa chọn đơn vị trúng thầu bao gồm sở có liên quan: sở Kế hoạch đầu tư; sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp, Cơ quan thiết kế để đảm bảo giải tốt tình * Tình KINH PHÍ ĐẦU TƯ TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG CĨ SỬ DỤNG SAI MỤC ĐÍCH Nội dung tình huống: Ngày 20/4/2005 sở N nhận đơn thư tố cáo ông Nguyễn Văn B, xã V, Huyện X, Tỉnh P Nội dung đơn tố cáo sau: Tố cáo cán xã X số cán khuyến nơng Huyện, Tỉnh, thời gian qua có tổ chức mở lớp tập huấn ni bị lai Sind địa phương ơng có số vi phạm công tác điều hành, quản lý như: Triệu tập không số lượng học viên, giới thiệu sai nội dung tập huấn, chi bồi dưỡng ăn trưa không chế độ quy định Sau nhận đơn Giám đốc sở N giao cho Chánh tra (ơng Hồng Văn T) tiến hành xém xét, thụ lý giải theo thẩm quyền Khi nhận đơn tố cáo ông Nguyễn Văn B (do giám đốc sở N) giao cho, ông Hoàng Văn T tiến hành nghiên cứu, xem xét nội dung có liên quan đến cơng tác quản lý cán thuộc ngành Ngày 26/3/2005 ơng Hồng Văn T số cán đến trung tâm khuyến nông Giám đốc trung tâm khuyến nông sau nghe trình bày nội dung mục đích buổi làm việc cho biết: Việc tập huấn nội dung chuyển dịch cấu kinh tế Trung tâm nội dung có tính chất chung, phổ cập, cịn việc tập huấn kỹ thuật cụ thể cây, cán Trung tâm phân công địa bàn cụ thể, có xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật theo phương thức cầm tay việc để bà nông dân tiếp thu làm theo Riêng hướng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt xã X, Huyện V ngày 10/12/2004 Trung tâm khuyến nông đơn vị chủ trì, khơng hỗ trợ kinh phí để tổ chức lớp học Việc đơn vị giao làm chủ dự án Cải tạo nâng cao chất lượng đàn bò thịt, phát triển bò sữa Trung tâm giống gia súc Tỉnh làm chủ đầu tư Ngày 27/4/2005 ơng Hồng Văn T cộng đến làm việc với trung tâm giống gia súc Tỉnh Sau nghe yêu cầu nội dung làm việc, Phó giám đốc trung tâm gia súc xác nhận việc tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò xã X, nội dung dự án Cải tạo đàn bò Trung tâm giao làm chủ đầu tư, đồng thời cho mời kế tốn dự án Cải tạo đàn bị làm việc Kết xác minh cho thấy: Thực nội dung dự án: “Cải tạo nâng cao chất lượng đàn bò thịt, phát triển đàn bò sữa tỉnh giai đoạn 2002-2006 Trung tâm giống gia súc làm chủ đầu tư, hàng năm có hạng mục đào tạo bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, với kinh phí hỗ trợ cho lớp tập huấn quy định là: + Mỗi lớp mở tập huấn không 50 người tham gia + Tài liệu tập huấn chuẩn bị đầy đủ cấp miễn phí cho học viên 01 + Kinh phí hỗ trợ tổ chức hội nghị tập huấn tính 250.000 đồng; tiền chè nước 1.000 đồng/đại biểu + Hỗ trợ tiền ăn trưa theo định mức hội nghị cấp tỉnh 10.000 đồng/người + Trung tâm giống gia súc ký hợp đồng số 27/HĐ-KT ngày 16/9/2004 trung tâm giống gia súc Trạm khuyến nông huyện V việc hợp tác triển khai tập huấn kỹ thuật ni bị thịt, bò sữa thuộc dự án cải tạo đàn bò Sau ký hợp đồng trung tâm giống gia súc chi 3.000.000 đồng cho trạm khuyến nông huyện V (phiếu chi số 585 ngày 16/9/2004 Trung tâm giống gia súc) để mở lớp tập huấn chăn ni bị thịt, bò sữa huyện V Ngày 08/10/2004 trạm khuyến nơng huyện V có văn gửi Trung tâm giống gia súc kế hoạch triển khai lớp tập huấn xã có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni bị huyện; phương thức triển khai theo hướng chiếu làm dứt điểm xã xã X làm sau vào khoảng nửa đầu tháng 12/2004; thời gian cụ thể với trung tâm để có kế hoạch bố trí cán tập huấn Ngày 25/11/2004, trạm khuyến nông huyện V theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp với UBND xã X mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bị thịt, bị sữa Cán khuyến nơng xã giao trực tiếp giúp UBND xã chuẩn bị tổ chức lớp tập huấn đảm bảo nội dung, đối tượng Theo quy định, để đảm bảo chất lượng học tập, lớp tập huấn tổ chức với số lượng tối đa 50 học viên, song đõy vấn đề mới, lại có hiệu kinh tế cao nên số lượng đăng ký lên tới 98 người Vì UBND xã định chia làm 02 lớp, đợt tổ chức vào ngày 10/12/2004, đợt tổ chức vào đầu tháng 01/2005 Lớp tập huấn đợt I diễn suôn sẻ, kế hoạch với tham gia 47 người, người bồi dưỡng ăn trưa 5.000 đồng/người Lớp tập huấn thứ dự định vào ngày 12/01/2005, song gần dịp tết Nguyên đán nên UBND xã X thống hoãn sau tết mở lớp Ngày 28/4/2005 ơng Hồng Văn T cộng tiếp tục xác minh vụ việc trạm khuyến nông huyện V Tiếp tra Sở anh H-trưởng trạm khuyến nông huyện V, văn có liên quan anh H chứng minh việc phối hợp tổ chức lớp tập huấn Trạm khuyến nông huyện với trung tâm, trạm, trại, tỉnh trung ương việc làm hợp lệ, hợp pháp Phiếu chi trạm khuyến nông huyện kèm theo giấy biên nhận chị Nguyễn Thị M cán khuyến nông xã X nhận đủ số tiền 750.000 đồng 50 tài liệu Ngày 03/5/2005 ông Hoàng Văn T, cộng tiếp tục đến xã X huyện V tìm gặp chị Nguyễn Thị M để xác minh Sau trình bày vắn tắt tồn việc, ông T đề nghị chị M làm rõ vấn đề nêu đơn Chị M khẳng định vấn đề đề cập đến đơn có thật Chị bổ sung thêm chi tiết là: lần trước tỉnh hay huyện mở lớp hỗ trợ ăn trưa 5.000 đồng/người, lần hỗ trợ 10.000 đồng/người (gấp đôi) Số người đăng ký 98 người (gấp đôi) dự kiến mở lớp 50 người Chị đề xuất hỗ trợ tiền ăn trưa cho lớp, kinh phí đợt cấp đài thọ, mở lớp đợt xã tự lo, cần chi khoảng 200.000 đến 250.000 đồng (tiền thuê hội trường, loa đài, chè nước) mở thêm lớp tập huấn cho bà nông dân Ngày 06/12/2004 chị M đề xuất ý kiến chia tiền hỗ trợ làm lớp tập huấn Uỷ ban đồng ý Chị M trình bảng kê danh sách người dự lớp tập huấn thứ nhất, có chữ ký nhận tiền ăn trưa 5.000 đồng/người, tổng số 47 người giấy biên nhận toán 250.000 đồng tiền chè nước, loa đài, khánh tiết số tiền lại 265.000 đồng chị giữ Phân tích tình Việc chị M đề xuất ý kiến với UBND xã chia tiền hỗ trợ làm lớp tập huấn, Uỷ ban nhân dân xã đồng ý với đề xuất chị M không theo quy định Việc ông Chánh tra Sở N (Hoàng Văn T) tiến hành xác minh, giải đơn tố cáo ông Nguyễn Văn B không tổ chức xác minh, đối thoại với nguyên đơn, bị đơn không Luật Phương án giải UBND xã X chi trả thêm tiền ăn trưa cho bà tham gia lớp học lần Đồng thời với việc tổ chức lớp học lần 2, UBND xã X làm tờ trình gửi UBND huyện V xin kinh phí; Sau nhận đơn khiếu nại Ơng Hồng Văn T cần tổ chức gặp nguyên đơn để trao đổi, xác minh Tổ chức tuyên truyền để bà nông dân nắm chủ trương sách pháp luật nhà nước, để tránh tình trạng khiếu nại làm ảnh hưởng đến quan quản lý nhà nước * Tình THƯ GIẢM GIÁ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUỘC ĐẤU THẦU Mơ tả tình Dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc UBND huyện T, Tỉnh Phú Thọ, UBND tỉnh phê duyệt Tại Quyết định 2999/QĐ-UB ngày 11/6/2001 UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn cơng trình trụ sở UBND huyện T đó: + Giá gói thầu là: 2.954.000.000 đồng + Hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu hạn chế (danh sách duyệt nhà thầu) Sau thông báo mời thầu, phát hành hồ sơ mời thầu, đóng thầu, mở thầu, xét thầu, chủ đầu tư có Tờ trình đề nghị phê duyệt kết đấu thầu Căn vào kết thẩm định Sở Kế hoạch Đầu tư, ngày 14/7/2001 UBND tỉnh có Quyết định 3400/QĐ-UB phê duyệt kết đấu thầu Đơn vị trúng thầu công ty xây dựng Bảo Minh, với giá trúng thầu 2.940.000.000 đồng Ngày 16/7/2001 Sở Kế hoạch Đầu tư nhận văn UBND tỉnh có đoạn: “…UBND tỉnh Phú Thọ nhận đơn đề nghị công ty xây dựng TNHH Thành TrungUBND tỉnh giao Sở Kế hoạch Đầu tư kiểm tra, xác minh tồn q trình tổ chức đấu thầu, đề xuất hướng xử lý trình UBND tỉnh định Kèm theo Đơn đề nghị nhà thầu Thành Trung có đoạn: với hồ sơ dự thầu, đơn vị chúng tơi có kèm theo Thư giảm giáGiá dự thầu thấp tất đơn vị dự thầu, điều kiện pháp lý tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng đầy đủ không trúng thầu Đề nghị UBND tỉnh làm sáng tỏ vấn đề Thư giảm giá công ty xây dựng TNHH Thành Trung ông giám đốc cơng ty ký tên đóng dấu, thư đặt hộp hồ sơ dự thầu (đã niêm phong) nghĩa nộp cho chủ đầu tư trước thời điểm mở thầu Với thư giảm giá giá chào thầu cuối nhà thầu 2.926.000.000 đồng (vì giá dự thầu đơn 3.080.000.000 đồng, giảm giá 5%) Phân tích tình Kết xét thầu Sở Kế hoạch Đầu tư ngày 14/7/2001 Quyết định 3400/UB-KH UBND phê duyệt kết đấu thầu chưa quy định Pháp luật Thư giảm giá công ty TNHH Thành Trung hợp lệ, cần phải chấp nhận để đảm bảo công đấu thầu đem lại hiệu tiết kiệm ngân sách cho nhà nước Phương án giải Căn vào Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế đấu thầu Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chấp nhận thư giảm giá cơng ty xây dựng TNHH Thành Trung nội dung chào thầu hợp lệ Như toàn hồ sơ xét thầu chủ đầu tư phải làm lại, quan thẩm định quan phê duyệt phải bãi bỏ biên xét duyệt kết định phê duyệt UBND tỉnh để thay văn Đơn vị trúng thầu công ty xây dựng TNHH Thành Trung với giá trúng thầu 2.926.000.000 đồng Thơng báo, giải thích cho đơn vị dự thầu kết trúng thầu nói * Tình TẠI SAO CƠNG TRÌNH X KHƠNG THI CƠNG ĐÚNG KẾ HOẠCH Mơ tả tình Ngày 27/5/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định số 36/QĐ-UB Phê duyệt phạm vi lập dự án khả thi mở rộng tuyến đường X phường K thị xã Vĩnh Yên Con đường qua Phường K Đơn vị G giao làm chủ đầu tư chịu trách nhiệm công tác GPMB Ngày 30/5/2004 theo đạo UBND tỉnh, UBND thị xã Vĩnh Yên đơn vị G UBND phường K tổ chức họp hộ dân có đất nằm quy hoạch để phổ biến chủ trương mở rộng tuyến đường X sách, chế độ đền bù Nhà nước Tại họp ý kiến người dân sau: - Đền bù tài sản, hoa màu đất: Chưa có ý kiến chưa kiểm kê áp giá - Đền bù đất vườn, thổ cư: Hầu hết họ từ trước năm 1975 đất họ cách tim đường 4m Sau nhiều lần mở rộng, giải toả hành lang đường gia đình lùi vào chưa nhận tiền đền bù - Năm 1984 thực thị số 299/CT-Ttg lập đồ quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh Vĩnh Phú (cũ) lập đồ 299 cho xã K (nay thuộc phường K) Đề nghị tính đền bù đất theo lịch sử cũ đất (cách tim đường 4m) - Có 117 hộ thuộc diện đền bù, có 25 hộ có sổ bìa đỏ, số cịn lại chưa có giấy tờ ngồi đồ 299 Ngày 02/6/2004 đơn vị G có cơng văn số 18/HC-KH gửi UBND tỉnh báo cáo ý kiến người dân họp xin ý kiến đạo Ngày 4/6/2004 đơn vị G cử cán kiểm kê đền bù, vận động hộ chặt cây, tháo rỡ hàng quán Ngày 2/6/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc có cơng văn số 18/HC-KH giao sở Tài nguyên-Môi trường nghiên cứu hướng dẫn đơn vị G việc tính đền bù Ngày 8/6/2004 đơn vị G làm lễ khởi công Đơn vị H đơn vị trúng thầu cơng trình Khi triển khai cịn 10 hộ chưa chặt số bóng mát Ông M (giám đốc đơn vị H) định trả thêm bóng mát 50.000 đồng (ngồi tiền đền bù theo quy định) Ngày 12/6/2004 Sở Tài nguyên-Môi trường có cơng văn số 168/HCTNMT hướng dẫn việc đền bù dựa vào lịch sử đất khơng có Do để tính tốn đền bù sổ đỏ đồ 299 giấy tờ hợp lệ khác Ngày 14/6/2004 đơn vị G UBND phường họp hộ dân diện đền bù phổ biến tinh thần công văn Ngày 5/7/2004 đơn vị G có tờ trình số 72/TT-KH xin phê duyệt phương án đền bù GPMB gửi sở Tài nguyên-Môi trường, Sở Tài UBND thị xã Ngày 15/7/2004 UBND tỉnh Quyết định số 126/QĐ-UB phê duyệt phương án đền bù tờ trình số 72/TT-KH Ngày 20/7/2004 đơn vị G UBND phường tổ chức chi trả tiền đền bù Một số hộ nhận số hộ không chấp nhận phương án đề bù với lý số hộ đền bù thêm với bóng mát Ngày 25/7/2005 đơn vị ông H tiếp tục trả tiền đền bù có 36/117 hộ nhận tiền Trong có gia đình ơng Q trước diện tích đất gia đình ơng 295m2 theo đồ 299 Năm 1987 ông mua thêm 35m2 gia đình bà V (đằng sau nhà ơng) Khi mua-bán đất, hai hộ thoả thuận miệng Như từ năm 1987 đến diện tích đất nhà ơng Q sử dụng 330m2 Ơng Q trình bày với cán kiểm kê không chấp nhận ông giấy tờ hợp pháp nên ơng đền bù theo số chênh lệch với đồ 299 vớ diện tích cịn lại sau bị lấy làm đường Có 35 hộ địi đền bù giống gia đình ơng Q 45 hộ không nhận giá đền bù thấp Phân tích tình Tuyến đường X triển khai thi công tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng cho thị xã Vĩnh Yên vùng lân cận cần phải xây dựng Đơn vị G nơn nóng, chưa có chủ trương tỉnh tổ chức khởi công Đơn vị H vi phạm Quy chế đầu tư xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định điều kiện khởi cơng cơng trình Phương án giải Căn vào Quyết định số 80/2005/QĐ-Ttg việc ban hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định điều kiện khởi cơng cơng trình - Trước hết UBND tỉnh có văn nhắc nhở đơn vị G có ý thức việc thực quy định Nhà nước thủ tục xây dựng - Bổ sung đền bù thêm 50.000 đồng cho bóng mát cho hộ chưa đền bù thêm để đảm bảo công - Đền bù cho hộ ông Q 35m2 đất với lý đất bà V (người bán cho ông Q) ổn định mảnh đất từ trước năm 1975 35 hộ giống gia đình ơng Q để đảm bảo công - Đối với hộ đề nghị tính đền bù theo lịch sử đất Đề nghị giữ nguyên số liệu phương án đền bù mà đơn vị G lập Đồng thời giải thích cặn kẽ để người dân hiểu đặc biệt đất trải qua nhiều thời kỳ với thay đổi cách thức quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dân 2005 Luật Đất đai 2003 3.Luật Lao động Các quy định pháp luật hành Pháp lệnh cán bộ- công chức 1998 Luật Đầu tư 2006 7.Luật Doanh nghiệp 2006 Các Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật 9.Các văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành Th.s Nguyễn Xuân Thăng Trưởng khoa Quản lý Nhà nước ... bồi thường thiệt hại tường đổ triệu đồng? S cho anh tránh xe B nên gây thiệt hại, vậy, B phải bồi thường thiệt hại cho anh cho chị G - Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại G S Đối với thiệt. .. ban thường vụ quốc hội Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây - T bồi thường thiệt hại nào? Trong vụ việc trên, T bồi thường thiệt hại sau: + Thiệt. .. phải bồi thường thiệt hại cối đổ gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng Vì vậy, B có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại đổ gaat thiệt hại