CÂU HỎI: Thỏa thuận trong thi hành án dân sự. BÀI LÀM Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận là nguyên tắc đặc trưng của pháp luật dân sự, xuất phát từ tính độc lập về sở hữu, tính tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm về tài sản của các chủ thể. Đây là nguyên tắc cơ bản bao trùm trong toàn bộ các quan hệ dân sự nói chung và quan hệ của các chủ thể trong thi hành án dân sự nói riêng. Thỏa thuận thi hành án dân sự là sự tự nguyện của các đương sự (người được thi hành án, người phải thi hành án) và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhằm bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, trao đổi để đi đến thống nhất thi hành một phần hay toàn bộ nội dung bản án, quyết định dân sự trên cơ sở quyền và nghĩa vụ dân sự đã được xác lập theo bản án, quyết định dân sự đó. Thỏa thuận thi hành án dân sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về chính trị xã hội và pháp lý. Thỏa thuận thi hành án dân sự thành công không chỉ đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự mà còn là biện pháp thi hành án hiệu quả, bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa các đương sự, nâng cao ý thức pháp luật của người dân.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP MÔN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Bắc Giang, tháng 05 năm 2021 CÂU HỎI: Thỏa thuận thi hành án dân BÀI LÀM Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận nguyên tắc đặc trưng pháp luật dân sự, xuất phát từ tính độc lập sở hữu, tính tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm tài sản chủ thể Đây nguyên tắc bao trùm tồn quan hệ dân nói chung quan hệ chủ thể thi hành án dân nói riêng Thỏa thuận thi hành án dân sự tự nguyện đương (người thi hành án, người phải thi hành án) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhằm bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, trao đổi để đến thống thi hành phần hay toàn nội dung án, định dân sở quyền nghĩa vụ dân xác lập theo án, định dân Thỏa thuận thi hành án dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trị - xã hội pháp lý Thỏa thuận thi hành án dân thành công không đảm bảo quyền tự định đoạt đương mà biện pháp thi hành án hiệu quả, bảo đảm mối quan hệ hài hòa đương sự, nâng cao ý thức pháp luật người dân Vấn đề thỏa thuận thi hành án quy định Điều 6, Điều 7, Điều 7a Luật Thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 (sau gọi Luật Thi hành án dân sự) Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân (sau gọi Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) Cơ sở pháp lý quy định quyền thỏa thuận thi hành án dân Bản án, định Tòa án ban hành khẳng định quyền, nghĩa vụ pháp lý bên, kết áp dụng pháp luật để giải tranh chấp pháp lý chế tài hành vi vi phạm pháp luật Kể từ thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật bên có liên quan án, định trở thành chủ thể có quyền, nghĩa vụ tài sản, nhân thân công việc cụ thể (trừ trường hợp án, định theo quy định pháp luật phải thi hành ngay) Pháp luật dân quy định cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Đây nguyên tắc pháp luật dân sự, theo đó, việc thỏa thuận thực quyền, nghĩa vụ dân quyền tự cá nhân, pháp nhân Ví dụ, án tuyên A phải trả cho B 100 triệu đồng thời hạn 01 tháng, A B lại thỏa thuận A phải trả cho B số tiền 50 triệu đồng thời hạn 05 năm thay phải trả cho B số tiền 100 triệu đồng tiền mặt A giao cho B quyền sử dụng diện tích đất có giá trị tương đương Thỏa thuận chấp nhận đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Ngoài ra, quyền định tự định đoạt đương quy định khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Đối tượng có quyền thỏa thuận thi hành án dân Điều Luật Thi hành án dân quy định “đương sự” có quyền thỏa thuận thi hành án, theo quy định khoản Điều Luật Thi hành án dân đương bao gồm người thi hành án, người phải thi hành án Điều đồng nghĩa với việc có người thi hành án người phải thi hành án có quyền thỏa thuận thi hành án Trong đó, điểm c khoản Điều Luật Thi hành án dân quy định người thi hành án có quyền thỏa thuận với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung thi hành án điểm a khoản Điều 7a Luật Thi hành án dân quy định người phải thi hành án có quyền thỏa thuận với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung thi hành án Khái niệm “thỏa thuận” hiểu phải có tự nguyện, đồng ý từ 02 bên trở lên, đó, theo quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền thỏa thuận thi hành án với người thi hành án người phải thi hành án Như vậy, có mâu thuẫn quy định Điều với Điều Điều 7a Luật Thi hành án dân đối tượng có quyền thỏa thuận thi hành án Ngoài ra, quy định chủ thể thỏa thuận thi hành án Điều 7, Điều 7a Luật Thi hành án dân lại chưa thống với điều khoản khác có quy định thỏa thuận thi hành án, ví dụ: Điểm a khoản Điều 78, khoản khoản Điều 98, khoản Điều 103, khoản Điều 135 Nội dung, thời gian, địa điểm thỏa thuận thi hành án dân Các nội dung thỏa thuận thi hành án dân hướng dẫn Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, bao gồm: Một là, trường hợp đương thỏa thuận trước yêu cầu thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân chưa định thi hành án thỏa thuận phải lập thành văn nêu rõ thời gian, địa điểm, nội dung thỏa thuận, có chữ ký điểm bên tham gia thỏa thuận Đương có nghĩa vụ tự thực nội dung thỏa thuận Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thỏa thuận mà thời hiệu yêu cầu thi hành án bên có quyền u cầu thi hành án phần nghĩa vụ chưa thi hành theo nội dung án, định Hai là, trường hợp quan thi hành án dân định thi hành án, đương có quyền tự thỏa thuận Thỏa thuận phải thể rõ thời gian, địa điểm, nội dung thỏa thuận, thời hạn thực thỏa thuận, hậu pháp lý việc không thực thực không nội dung thỏa thuận, có chữ ký điểm bên tham gia Trường hợp bên không tự nguyện thực theo nội dung thỏa thuận quan thi hành án dân nội dung định thi hành án kết thi hành theo thỏa thuận, đề nghị đương để tổ chức thi hành, trừ trường hợp quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân Quy định hiểu có định thi hành án, bên đương có quyền thỏa thuận tất giai đoạn thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn, khơng trường hợp đương thoả thuận thi hành án trình thực bán đấu giá tài sản kê biên, gây nhiều lúng túng cho chấp hành viên Bởi quy định pháp luật hành trình tự thủ tục thẩm định giá, bán đấu giá yêu cầu chặt chẽ mặt thời gian Trong trường hợp đương thỏa thuận thi hành án vượt thời gian pháp luật quy định cho quy trình thẩm định giá, bán đấu giá, chấp hành viên chấp nhận thỏa thuận có vi phạm trình tự, thủ tục thi hành án khơng? Mặt khác, thực trình tự thủ tục thẩm định giá, bán đấu giá, chấp hành viên phải ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá, bán đấu giá, chấp nhận thỏa thuận chấp hành viên vi phạm hợp đồng dịch vụ dẫn đến nhiều hệ pháp lý phát sinh[9] Do đó, cần có quy định hướng dẫn việc thỏa thuận thi hành án thời điểm quan thi hành án thực định giá, bán đấu tài sản thi hành án để thống thực Ba là, trường hợp quan thi hành án dân tổ chức thi hành án mà đương thỏa thuận việc không yêu cầu quan thi hành án dân thi hành phần tồn định thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành án nội dung thỏa thuận không yêu cầu thi hành theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân sự, trừ trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, không với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhằm trốn tránh phí thi hành án Trường hợp thỏa thuận nêu thực sau tài sản bán giao cho người khác nhận để thi hành án phải đồng ý người mua tài sản người nhận tài sản để thi hành án Thực tế cho thấy, nhiều việc thi hành án liên quan đến tổ chức tín dụng, ngân hàng, sau quan thi hành án định thi hành án, đương thỏa thuận (khơng có tham gia chấp hành viên) khoản phải thi hành án, sau bên tự tốn cho khơng tốn khoản án phí Khi chấp hành viên u cầu, phía ngân hàng cho khoản nợ xấu án phí khơng áp dụng ưu tiên tốn thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, vụ việc, ngân sách nhà nước bên thứ ba có quyền lợi thể qua khoản án phí, thỏa thuận chưa phù hợp Đề nghị bổ sung khoản Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP cụm từ “án phí”, cụ thể sau: “Trừ trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, không với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhằm trốn tránh án phí phí thi hành án” để đảm bảo lợi ích Nhà nước Khi đương có yêu cầu, chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến ký tên vào văn thỏa thuận trường hợp quan thi hành án dân định thi hành án tổ chức thi hành án (khoản khoản Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, không với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhằm trốn tránh phí thi hành án chấp hành viên có quyền từ chối phải lập biên nêu rõ lý Người yêu cầu chấp hành viên chứng kiến việc thỏa thuận trụ sở quan thi hành án dân mà phát sinh chi phí phải tốn chi phí hợp lý cho quan thi hành án dân Tuy nhiên, chi phí hợp lý pháp luật chưa có giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, ví dụ chi phí lại (khoảng cách bao nhiêu, chi phí nào), khoảng thời gian chứng kiến mức chi phí tương ứng… Hiện nay, việc áp dụng điểm c khoản Điều 50 khoản Điều 54 Luật Thi hành án dân liên quan đến thỏa thuận thi hành án đương liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba phát sinh quan điểm khác Ví dụ: Ơng A bà B người thi hành án vụ việc thi hành án Chi cục thi hành án dân huyện X thụ lý giải theo thẩm quyền, theo ơng C người phải thi hành án theo án ơng C phải trả ơng A bà B số tiền 450 triệu đồng lãi suất chậm thi hành án Cùng thời điểm đó, Chi cục thi hành án dân huyện Y theo án khác ơng A bà B lại người phải thi hành án 04 vụ việc thi hành án khác với số tiền thi hành án mà ông A bà B phải trả cho người khác 1,7 tỷ đồng Ngày 01/7/2016, ông A bà B đề nghị Chi cục thi hành án dân huyện X xóa nợ cho ông C yêu cầu đình thi hành án số tiền 450 triệu đồng với lãi suất chậm thi hành án cam kết khơng khiếu nại Có thể thấy việc ơng A bà B đề nghị xóa nợ cho ơng C bất thường, nhiên để xác định việc không chấp nhận hay chấp nhận thỏa thuận ông A bà B với ông C trường hợp vấn đề cịn có nhiều quan điểm chưa thống Theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân thủ trưởng quan thi hành án dân phải định đình thi hành án trường hợp: “Đương có thỏa thuận văn người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án dân đình thi hành phần tồn quyền, lợi ích hưởng theo án, định, trừ trường hợp việc đình thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba” Như vậy, việc xác định người thứ ba theo quy định điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân có nhiều quan điểm khác nhau: Người thứ ba có phải người có quyền lợi vụ việc hay người thứ ba ai, người khác án khác hay khơng? Về việc đình thi hành án theo điểm c khoản Điều 50 Luật Thi hành án dân sự, có 02 quan điểm: Quan điểm thứ cho rằng, việc đình thi hành án trường hợp nói ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba người thi hành án mối quan hệ với ông A bà B án khác Người thứ ba xác định cá nhân, tổ chức mà quan thi hành án dân đình thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp họ; quyền lợi ích hợp pháp phải pháp luật bảo vệ Do đó, khơng chấp nhận đình thi hành án trường hợp nói Quan điểm thứ hai cho rằng, vào Điều 6, Điều 50 Luật Thi hành án dân Điều 122 Bộ luật Dân năm 2015 đương có quyền tự định đoạt thỏa thuận với việc thi hành án Vì vậy, vụ việc mà đương có văn thỏa thuận xóa nợ cho yêu cầu quan thi hành án không tiếp tục thi hành án, trường hợp này, quan thi hành án dân cần chấp nhận yêu cầu đương định đình thi hành án Do quy định pháp luật thỏa thuận thi hành án, vấn đề pháp lý có liên quan đến việc thỏa thuận thi hành án tư cách pháp lý đương thiếu rõ ràng, chặt chẽ nên việc tổ chức thi hành án vụ việc gặp nhiều vướng mắc Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 việc thỏa thuận đương q trình giải Tịa án pháp luật khuyến khích cơng nhận Ví dụ, khoản Điều 212 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận thẩm phán chủ trì phiên hịa giải thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thỏa thuận đương Điều 213 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương sau: Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Luật Tố tụng hình năm 2015 quy định cụ thể trình tự tiến hành thỏa thuận đương hiệu lực pháp luật định công nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, hiệu lực việc thỏa thuận thi hành án dân cần pháp điển hóa, trường hợp đương vi phạm thỏa thuận (do quan thi hành án dân chứng kiến) ngồi việc tiếp tục tổ chức theo án, định, bên vi phạm thỏa thuận có phải chịu trách nhiệm khác không? Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thời gian tới Hơn nữa, khoản Điều 419 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án quy định: Quyết định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án thi hành theo pháp luật thi hành án dân Như vậy, pháp luật tố tụng dân dẫn chiếu việc thi hành định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án đến quy định pháp luật thi hành án dân sự, đó, Luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành lại chưa có điều khoản hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thi hành biên ghi nhận thỏa thuận thi hành quyền nghĩa vụ bên đương thi hành định cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Ngồi ra, việc thỏa thuận thi hành án bên đương liên quan đến trách nhiệm đóng phí thi hành án theo quy định pháp luật ... thuận thi hành án dân Điều Luật Thi hành án dân quy định “đương sự? ?? có quyền thỏa thuận thi hành án, theo quy định khoản Điều Luật Thi hành án dân đương bao gồm người thi hành án, người phải thi hành. .. 50 Luật Thi hành án dân thủ trưởng quan thi hành án dân phải định đình thi hành án trường hợp: “Đương có thỏa thuận văn người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án dân đình thi hành phần... thi hành án thực định giá, bán đấu tài sản thi hành án để thống thực Ba là, trường hợp quan thi hành án dân tổ chức thi hành án mà đương thỏa thuận việc không yêu cầu quan thi hành án dân thi hành