1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÌNH HUỐNG dân sự KINH tế

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÌNH HUỐNG 1 YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HAI DO TAI NẠN Ngày 28 tháng 10 năm 2010, anh Nguyễn Văn A điều khiển phương tiện moto gây tai nạn cho anh Nguyễn Văn B. Sau khi xảy ra tai nạn, anh A đưa B đi bệnh viện cấp cứu và điều trị tại bệnh viên đa khoa tỉnh HD. B điều trị từ ngày 28 tháng 10 năm 2010 đến ngày 03 tháng 11 năm 2010 thì ra viện. Tổng số tiền điều trị tại bệnh viện là 9.760.000 đồng, cụ thể như sau:  Tiền thuê xe đưa B đi viện: 1.200.000 đồng.  Tiền viện phí: 3.000.000 đồng.  Tiền thuốc: 1.560.000 đồng.  Tiền mất thu nhập của B: 3.500.000 đồng.  Tiền bồi dưỡng: 500.000 đồng. B viết đơn gửi UBND xã yêu cầu A phải bồi thường cho B tổng số tiền 9.760.000đồng vì A là người đã gây tai nạn cho B. Tại UBND xã, sau khi hòa giải, A và B đã thỏa thuận: A đồng ý bồi thường cho B tổng số tiền 7.000.000đ (bảy triệu đồng) và B nhận tiền, viết cam kết không khởi kiện A nữa có sự chứng kiến của UBND xã. Tuy nhiên, ngày 15 tháng 11 năm 2010, B không giữ đúng thỏa thuận và yêu cầu A phải bồi thời tổng số tiền 15.000.000đ (mười năm triệu đồng) vì B cho rằng số tiền do hai bên thỏa thuận trên là quá thấp so với thiệt hại của B. A không đồng ý với yêu cầu của B và B đã gửi đơn đến UBND xã yêu cầu giải quyết

TÌNH HUỐNG YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HAI DO TAI NẠN Ngày 28 tháng 10 năm 2010, anh Nguyễn Văn A điều khiển phương tiện moto gây tai nạn cho anh Nguyễn Văn B Sau xảy tai nạn, anh A đưa B bệnh viện cấp cứu điều trị bệnh viên đa khoa tỉnh HD B điều trị từ ngày 28 tháng 10 năm 2010 đến ngày 03 tháng 11 năm 2010 viện Tổng số tiền điều trị bệnh viện 9.760.000 đồng, cụ thể sau: − Tiền thuê xe đưa B viện: 1.200.000 đồng − Tiền viện phí: 3.000.000 đồng − Tiền thuốc: 1.560.000 đồng − Tiền thu nhập B: 3.500.000 đồng − Tiền bồi dưỡng: 500.000 đồng B viết đơn gửi UBND xã yêu cầu A phải bồi thường cho B tổng số tiền 9.760.000đồng A người gây tai nạn cho B Tại UBND xã, sau hòa giải, A B thỏa thuận: A đồng ý bồi thường cho B tổng số tiền 7.000.000đ (bảy triệu đồng) B nhận tiền, viết cam kết khơng khởi kiện A có chứng kiến UBND xã Tuy nhiên, ngày 15 tháng 11 năm 2010, B không giữ thỏa thuận yêu cầu A phải bồi thời tổng số tiền 15.000.000đ (mười năm triệu đồng) B cho số tiền hai bên thỏa thuận thấp so với thiệt hại B A không đồng ý với yêu cầu B B gửi đơn đến UBND xã yêu cầu giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND mời hai bên A B lên để tiến hành hịa giải giải thích quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bên theo biên thỏa thuận lần đầu + Nếu B đồng ý việc dừng lại + Nếu B khơng đồng ý UBND phải giải thích quyền B khởi kiện theo quy định pháp luật Do biên thỏa thuận trước việc bồi thường thực tế B nhận tiền bồi thường, tự nguyện hai bên A B Tịa án hay quan có thẩm quyền lập, khơng có giá trị pháp lý làm sở đề thi hành Mặt khác, B người có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hai A gây ra, thời hiệu khởi kiện (Điều 607 BLDS) Vì vậy, theo quy định Điều 161, Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 607, Điều 609 BLDS B có quyền khởi kiện Tòa án xem xét thụ lý giải theo quy định pháp luật TÌNH HUỐNG ĐỊI BỒI THƯỜNG TIỀN ĐẶT CỌC DO CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ngày 01 tháng 11 năm 2006, vợ chồng anh Nguyễn Văn H chị Nguyễn Thị D có bán cho bà N xã A, huyện B tỉnh S diện tích đất 100m2 xóm I, xã L, huyện K với giá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) Nguồn gốc diện tích bố mẹ chị D nhận chuyển nhượng từ người khác (năm 2000), có hợp đồng chuyển nhượng hợp pháp giấy chứng nhận quyền sử dụng mang tên người chuyển nhượng Năm 2002 bố mẹ chị D để lại thừa kế cho chị di chúc vợ chồng anh chị tiến hành nhận thừa kế, kê khai sổ địa đóng thuế đầy đủ hàng năm Hai bên (anh H bà N) làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, có chứng thực UBND xã L Trong hợp đồng bà N đặt cọc 50.000.000đ (năm mươi triệu đồng) với mục đích để thực hợp đồng bên chuyển nhượng vi phạm phải chịu phạt gấp lần số tiền nêu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Bà N vợ chồng anh H thỏa thuận phương thức thành toán làm hai đợt (Đợt đến hết ngày 01/12/2006 500 triệu đồng, số tiền cịn lại tốn gia đình anh H hồn tất thủ tục sang tên cho bà N, chậm ngày 31/12/2006) Ngày 01/11/2006, bà N giao cho vợ chồng anh H số tiền 150 triệu đồng; ngày 05/11/2006, bà N giao tiếp cho vợ chồng anh H 200 triệu đồng Ngày 05/01/2007 không thấy vợ chồng anh H thông báo việc sang tên cho bà nên bà N làm đơn đến UBND xã yêu cầu vợ chồng anh H phải trả 350 triệu đồng phạt tiền đặt cọc 150 triệu đồng HƯỚNG GIẢI QUYẾT - Sau nhận đơn bà N, UBND triệu hai bên lên trụ sở UBND để tiến hành hòa giải làm rõ lý vợ chồng anh H lại không làm thời gian chuyển nhượng hai bên thỏa thuận hợp đồng - UBND phân tích rõ quyền nghĩa vụ hai bên theo quy định pháp luật theo hợp đồng ký - Xét nguồn gốc đất chuyển nhượng đất sử dụng hợp pháp vợ chồng anh H thừa kế theo quy định pháp luật - Xét hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất hai bên theo quy định pháp luật hợp pháp (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận cơng chứng chứng thực UBND cấp xã nơi có đất) - Theo hợp đồng đặt cọc, hợp đồng chuyển nhượng hai bên ký kết vợ chồng anh H phải trả lại tiền chịu phạt tiền đặt cọc với tổng số tiền 500 triệu đồng − Nếu hòa giải khơng thành bà N có quyền nộp đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện K (là Tòa án nơi có bất động sản giải quyết) để yêu cầu giải theo quy định pháp luật Tòa án xem xét thụ lý, giải theo quy định pháp luật TÌNH HUỐNG BỒI THƯỜNG THIỆT HAI DO GIA SÚC GÂY RA Ông Lê Văn H xã M, huyện UT điều khiển mô tô đường chợ về, đến đầu làng gặp đàn bị (30 con) gia đình ơng PH chăn về, ông H đỗ lại đàn bị xơ nên làm đổ xe ngã ông H bị thương phải bệnh viện điều trị Sau ngày điều trị bệnh viện đa khoa huyện, ơng H phí hết 900.000 đồng (chín trăm nghìn đồng) xe máy ơng bị vỡ yếm xe Mặc dù biết tai nạn đàn bị nhà gây gia đình ơng PH khơng lời đến thăm hỏi, động viên Do dó, ơng H làm đơn gửi UBND xã M u cầu giải địi ơng PH phải bồi thường thiệt hại 1.500.000 đồng, bao gồm: - Tiền viện phí, thuốc điều trị theo hóa đơn bệnh viện : 900.000đồng - Tiền bồi dưỡng sức khỏe: 300.000 đồng - Tiền sửa xe: 300.000đồng HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND mời ông H, ông PH lên UBND xã làm việc tiến hành hòa giải hai bên, đồng phân tích làm rõ trách nhiệm ơng PH thiệt hại cho ơng H đàn bị ông gây - Theo quy định khoản Điều 625 BLDS năm 2005 b ồi thường thiệt hại súc vật gây “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường.” Do vậy, theo quy định ơng PH phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông H 1.500.000 đồng (một triệu năm trăm nghìn đồng) gia súc nhà ông gây thiệt hại theo quy định pháp luật dân TÌNH HUỐNG CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ông Nguyễn Văn A bà Nguyễn Thị B kết hôn năm 1970 sinh người (3 gái (D,E,G), 01 trai M) Năm 2008 ông A bị tai nạn giao thông chết (không để lại di chúc cho bà B con) để lại cho bà B mảnh đất trị giá tỷ đồng ngơi nhà cổ gian với diện tích 125m2 Sau ông A qua đời, bà B vợ chồng cậu trai cậu trai út M Tháng 10 năm 2010, bà B lâm bệnh nặng qua đời không để lại di chúc cho khối tài sản Ngày 10 tháng 01 năm 2011, ba cô gái D, E, G khởi kiện yêu cầu chia thừa kế tồn di sản ơng A bà B HƯỚNG XỬ LÝ Theo quy định Điều 675, Điều 676 BLDS năm 2005 trường hợp thuộc diện thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ nhất, bước xử lý cụ thể sau: - UBND xã tiến hành hòa giải biên hòa giải bên đương đồng ý chia tài sản sở định giá hai mảnh đất chia theo quy định pháp luật, nhà cổ gian giao cho cậu em trai út trông giữ nhà thờ gia đình - Các bên thống định giá lô đất trị giá tỷ đồng cậu em trai mua lại trả tiền cho cô chị gái cô 250.000.000đồng (hai trăm năm mươi triệu đồng) theo quy định khoản Điều 676 BLDS năm 2005 “những người thừa kế hàng phần di sản thừa kế nhau” TÌNH HUỐNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI Ngày 14/3/2010 anh Nam cho chị Bắc vay số tiền 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) Khi vay hai bên có viết giấy biên nhận tiền ký vào biên với mục đích vay để phát triển kinh tế gia đình có chứng thực UBND xã Hai bên thỏa thuận thời hạn vay năm chị Bắc phải trả cho anh Nam toàn gốc lãi Ngày 18/9/2010 chị Bắc bị bệnh chết Sau chị Bắc chết, anh Đơng chồng chị Bắc quản lý tồn tài sản gồm: Nhà tầng với diện tích 100m2/1 tầng; xe máy Honda nhãn hiệu Lead mang biển kiểm sốt: 29s-1234 Ngày 19/11/2011 anh Nam đến địi nợ, anh Đông chồng chị Bắc không đồng ý trả cho số tiền anh khơng vay nên khơng biết (Đơng Bắc khơng có chung) Anh Nam viết đơn yêu cầu UBND xã giải để bảo vệ quyền lợi HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND mời hai bên lên để tiến hành hòa giải giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên quan hệ trên, cụ thể: + Do chị Bắc chết nên anh Nam đến đòi tiền anh Đơng phải tốn số tiền chị Bắc vay anh Nam anh Nam xác định chị Bắc vay số tiền để phát triển kinh tế gia đình, chị Bắc chết khơng để lại di chúc Vì vậy, theo quy định Điều 675, 676 BLDS năm 2005 anh Đông người thừa kế theo pháp luật thuộc diện hàng thừa kế thứ + Khi chi Bắc chết, anh Đông người quản lý, sử dụng toàn di sản thừa kế chị Bắc (nhà xe) Do vậy, theo quy định Điều 637 BLDS năm 2005 anh Đơng phải có trách nhiệm toán nghĩa vụ tài sản (những khoản nợ chị Bắc) sau chị Bắc chết theo quy định Đây quan hệ “thực nghĩa vụ người chết để lại” theo Điều 637 BLDS 2005 TÌNH HUỐNG CHIA THỪA KẾ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VÀ THỪA KẾ THẾ VỊ Ơng Nguyễn Văn B có vợ Nguyễn Thị H, hai vợ chồng kết hôn 22 năm sinh cô gái cậu trai Cậu trai đầu lòng Nguyễn Văn A 25 tuổi (đã lập gia đình có trai tuổi), gái thứ hai 16 tuổi cô gái thứ ba 14 tuổi Ngày 12 tháng 11 năm 2010, cô gái Nguyễn Văn A lái xe máy đưa ông Nguyễn Văn B Hà Nội khám bệnh, đường bị tai nạn xe máy hai bố chết thời điểm Sau vụ việc xảy ra, quan có thẩm quyền giải vụ việc theo quy định pháp luật Ngày 10 tháng năm 2011, vợ anh Nguyễn Văn A khởi kiện yêu cầu Tòa án chia Sau thụ lý hồ sơ vụ việc điều tra xác minh tổng tài sản vợ chồng ơng B bà H 1,2 tỷ đồng HƯỚNG GIẢI QUYẾT Theo quy định Điều 675, 676 BLDS trường hợp chia thừa kế theo pháp luật Vì xem xét tổng tài sản ông B bà H 1,2 tỷ đồng trước tiên xác định diện hàng thừa kế cụ thể sau: - Do tài sản chung vợ chồng B H nên nguyên tắc chia đôi người nửa bà B 600 triệu đồng, ông H 600 triệu đồng - 600 triệu đồng ông H chia thừa kế theo pháp luật cho người hàng thừa kế thứ n theo Điều 676 BLDS gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Do số tiền chia cho người vợ ông H Nhưng cậu trai Nguyễn Văn A xác định chết thời điểm với ông H nên theo quy định Điều 677 BLDS năm 2005 thừa kế vị: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống” Vì vậy, phần di sản thừa kế cậu trai ông H thực theo quy định thừa kế vị nên cháu nội H người thừa kế vị trai ông H TÌNH HUỐNG 7 CHIA THỪA KẾ KHƠNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC Ông Lê Văn B thương nhân giàu có, ơng có vợ Hồng Thị V sinh hai gái, cô gái thứ Nguyễn Hồng M (15 tuổi), cô gái thứ hai Nguyễn Thị T (13 tuổi) Vì mong muốn có trai, chị Hồng Thị V lại khơng có khả sinh nên ơng B có quan hệ khơng hợp pháp với cô Thân Thị G sinh cậu trai tên Lê Văn Q (6 tuổi) Quan hệ ông B với cô G không chấp nhận bố, mẹ, vợ, Ngày 15 tháng năm 2011, ơng B khám bệnh viện bác sĩ cho hay ông bị ung thư dày giai đoạn cuối, nên sống đến tháng Ơng bàng hồng khơng tin ơng bình tĩnh để xử lý việc nhà cho yên ổn trước Do nhà không đồng ý chấp nhận đứa trai riêng ông với cô G nên ông viết di chúc lại trước chết tồn tài sản ơng sau qua đời cho đứa trai Lê Văn Q Tổng tài sản ông xác định tài sản riêng 15 tỷ đồng HƯỚNG GIẢI QUYẾT Theo quy định Điều 646, 647, 648 BLDS năm 2005 trường hợp chia thừa kế theo di chúc ông B để lại cho cậu trai riêng Lê Văn Q với tổng số tài sản 15 tỷ đồng Điều 669 BLDS năm 2005 người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản họ người khơng có quyền hưởng di sản: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khả lao động.” Do vậy, trường hợp cậu trai riêng Lê Văn Q khơng nhận tồn di sản vợ ông B (V, M, T) hưởng phần di sản 2/3 xuất thừa theo pháp luật, cụ thể: 18 tỷ chia cho xuất thừa kế theo pháp luật, xuất tỷ mẹ bà V hưởng 2/3 tỷ tỷ/1 người số lại thuộc cháu Lê Văn Q riêng chia thừa kế theo di chúc TÌNH HUỐNG THỜI ĐIỂM CHIA THỪA KẾ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Anh Lê Hoàng H với chị Nguyễn Thị G kết hôn với từ năm 1974 sinh hai người com Lê Văn K Lê Thị L Anh K chị L bố mẹ lập gia đình riêng riêng Năm 2009 ông H bà G xây dựng nhà tầng hai ông bà riêng, đồng thời mua hai mảnh đất gần tỷ đồng Tháng 01 năm 2010 ông H khám bệnh biết bị bệnh ung thư vịng họng khó qua khỏi hai vợ chồng lâp di chúc chung hai qua đời cho anh em mảnh đất, nhà tầng làm nhà thờ giao cho cậu trai trông giữ Tháng năm 2010 ông H qua đời Tháng năm 2011 cậu trai lớn làm đơn yêu cầu chia thừa kế tài sản bố để lại theo di chúc HƯỚNG GIẢI QUYẾT Theo quy định BLDS năm 2005 trường hợp chia thừa kế theo di chúc di chúc chung vợ chồng nên theo quy định Điều 688 BLDS hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết.” Do đó, ơng H chết, có để lại di chúc di chúc có hiệu lực bà G chết chia thừa kế theo di chúc TÌNH HUỐNG MÂU THUẪN DO SỬA NHÀ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ Nhà bà Sáu nhà ông Năm cạnh Khi sửa nhà bà Sáu làm thêm mái tôn che mưa khơng làm đường ống nước, nên trời mưa nước từ mái tôn nhà bà Sáu chảy qua mái nhà ơng Năm thấm xuống phịng bên Do ơng Năm u cầu bà Sáu làm ống nước bà Sáu cho việc nhà ông Năm thấm trần nhà ông Năm không xử lý chống thấm, việc không liên quan đến bà Ơng Năm nhiều lần nói với bà Sáu sửa để không cho chảy nước mưa qua mái nhà ông Năm bà Sáu không nghe Ông Năm làm đơn lên đề nghị UBND xã đề nghị giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT UBND xã mời ông Năm, bà Sáu lên trụ sở UBND tiến hành hòa giải giải thích quyền nghĩa vụ bên theo quy định pháp luật dân sự, cụ thể sau: Theo quy định Điều 269 BLDS năm 2005 nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước mưa “Chủ sở hữu nhà phải lắp đặt đường dẫn nước cho nước mưa từ mái nhà khơng chảy xuống bất động sản chủ sở hữu bất động sản liền kề.” Theo đó, bà Sáu phải sử dụng biện pháp khắc phục để mái tôn tre mưa nhà bà không chảy nước mưa qua mái nhà ông Năm làm thấm trần tường nhà ông Năm theo quy định pháp luật TÌNH HUỐNG 10 Bà Hồng Thị Bách gần nhà Chi Lê Thị Hồng, hai gia đình hàng xóm tốt nhau, cuối vườn nhà chị Hồng có bưởi to giáo tường nhà bà Bách Hàng năm bưởi nhiều quả, to, ngon Khi ăn chị Hoàng thường xuyên mang sang mời nhà bà Bách Tuy nhiên hai gia đình bắt đầu xảy mâu thuẫn xuất phát từ bưởi Năm 2010 nhà bà Bách bị nất tường nhà dễ bưởi ăn sâu vào móng nhà bà Bách Bà Bách nhiều lần đề nghị gia đình chị Hồng chặt bưởi khơng ảnh hưởng đến nhà bà nhà chị Hồng khơng nghe cho bưởi trồng đất nhà chị nên không ảnh hưởng đến nhà mà phải chặt Sự việc nhiều lần xảy cãi hai gia đình tổ hịa giải thơn hịa giải nhiều lần nhà chị Hồng khơng nghe Bà Bách gửi đơn lên UBND xã yêu cầu UBND xã can thiệp, giải để bảo vệ quyền lợi gia đình bà HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND mời chị Hoàng bà Bách lên UBND để tiến hành hịa giải, đồng thời giải thích quyền nghĩa vụ bên theo quy định BLDS năm 2005 - Theo quy định Điều 272 Quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề “Trong trường hợp cối, cơng trình xây dựng có nguy sập đổ xuống bất động sản liền kề nơi sinh hoạt cơng cộng chủ sở hữu phải chặt cây, sửa chữa phá dỡ cơng trình xây dựng Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền u cầu chủ sở hữu cối, cơng trình xây dựng có nguy sập đổ phải chặt cây, phá dỡ; người khơng chặt cây, phá dỡ chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây, phá dỡ Chi phí chặt cây, phá dỡ chủ sở hữu cối, cơng trình xây dựng chịu.” Do vậy, gia đình nhà chị Hồng phải có trách nhiệm chặt bưởi để bảo đảm an tồn cho gia đình nhà bà Bách Nếu gia đình chị Hồng cố tình khơng chặt UBND thực cưỡng chế chặt chi phí gia đình nhà chị Hồng phải chịu TÌNH HUỐNG 11 NƯỚC THẢI SINH HOẠT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH LIỀN KỀ Bà Hoàng thị Y Thân Thị B hàng xóm láng giềng tốt 20 năm qua (thôn X, xã D, huyện S), hai gia đình có việc vui, việc buồn chia sẻ với Nhà bà B năm vừa qua chăn nuôi mùa giá nên đầu năm 2011 làm nhà tầng Tháng năm 2011 vào hoàn thiện Do vậy, hoạt động sinh hoạt nhờ gia đình bà Y Tháng năm 2011 hồn thiện tổ chức lên nhà có mời hàng xóm đến chung vui 01/8/2011 sáng sớm bà Y ngủ dậy thấy sân nhà đầy nước thải, mùi hôi nồng nặc không chịu bể phốt nhà bà B bị dò chảy qua đường cống tràn vào sân nhà bà Y nhà bà thấp nhà bà B 30cm Bà Y yêu cầu nhà bà B sửa khơng để tình trạng xảy Nhà bà B gọi thợ đến sửa gia đình bà Y rửa sân cho hết mùi Do xử lý không triệt để nên vài ngày lại diễn tình trạng rị rỉ nước thải vệ sinh sang sân nhà bà Y Bà Y bực to tiếng với nhà bà B, hai bên xảy mâu thuẫn Bà Y làm đơn gửi UBND xã D đề nghị can thiệp, giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND xã mời hai gia đình bà B bà Y đến để hòa giải yêu cầu bà B phải khắc phục hậu để nước thải sinh hoạt không ảnh hưởng đến sống gia đình hàng xóm - Theo quy định Điều 270 Bộ luật dân năm 2005 nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước thải “Chủ sở hữu nhà phải làm cống ngầm rãnh thoát nước để đưa nước thải nơi quy định, cho nước thải không chảy tràn sang bất động sản chủ sở hữu bất động sản liền kề, đường công cộng nơi sinh hoạt cơng cộng làm nhiễm mơi trường.” Theo đó, gia đình bà B phải có trách nhiệm khắc phục cố hậu để lại môi trường (nếu có) TÌNH HUỐNG 12 Hộ gia đình nhà bà Trần Thị Kim Q có ruộng liền kề với ruộng hộ gia đình bà Lê Thị K Ruộng nhà bà K cấy lúa nếp, lúa kỳ com gái, chuẩn bị tròn cổ trổ đòng đẹp, ngày 15/9/2011 bà K bơm nước bón phân lân ruộng lúa Sau bơm nước bón phân xong bà K nhà nghỉ ngơi ăn cơm trưa để chiều lại làm việc khác Buổi chiều hơm tình cờ bà làm ngang qua ruộng lúa nếp thấy hết nước có hai lối tháo xuống ruộng nhà bà Q Sau bà K có ý kiến với bà Q bà Q nói cho máy nước nhờ qua ruộng điện nên máy nước không chạy nên Bà K đồng ý bà bảo phải mua 10kg phân lân vãi lại ruộng cho nhà tơi vừa bón lúc sáng, bà Q không nghe hai bên xảy mâu thuẫn Sự việc tổ hịa giải thơn hịa giải không thành, bà K viết đơn gửi UBND đề nghị UBND xã can thiệp giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND xã mời hai bà Q K lên UBND để tiến hành hịa giải phân tích rõ trách nhiệm bên việc - Nếu bà Q muốn nhờ lấy nước qua ruộng nhà bà K phải xin ý kiến bà K phải có trách nhiệm tạo điều kiện phải đắp bờ qoai dẫn nước để không ảnh hưởng đến ruộng lúa nhà bà K theo quy định Điều 278 Bộ luật dân năm 2005 q uyền tưới nước, tiêu nước canh tác “Người có quyền sử dụng đất canh tác có nhu cầu tưới nước, tiêu nước, có quyền yêu cầu người sử dụng đất xung quanh lối dẫn nước thích hợp, thuận tiện cho việc tưới, tiêu; người yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó; người sử dụng lối dẫn nước gây thiệt hại cho người sử dụng đất xung quanh phải bồi thường.” Theo đó, gia đình nhà bà Q phải bơm lại đầy nước cho ruộng nhà bà K phải bồi thường số lân mà bà K bón cho ruộng lúa nếp nhà bà lúc trước Nếu chậm chễ không bồi thường mà làm ảnh hưởng xuất lúa nhà bà K bà K u cầu bồi thường thiệt hại TÌNH HUỐNG 13 Ơng Nguyễn Văn N xóm HY, xã TM, huyện UY có vườn bạch đàn 100 20 năm tuổi đến tuổi thu hoạch Tháng 5/2011 gia đình ơng N tiến hành chặt bạch đàn để thu hoạch Sau 15 ngày thu hoạch chặt 99 cuối to, cao nên ông huy động nhờ thêm số người Nhưng bắt đầu hạ đổ khơng theo ý muốn người khai thác mà lại đổ theo chiều ngược lại vào trần nhà ơng Lê Hồn C giáp vườn nhà ông làm sập tum mái tôn tầng nất góc trần nhà ơng C, may khơng có thiệt hại người Sau việc xảy ra, gia đình ơng N sang xin lỗi có ý kiến bồi thường phần thiệt hại cho gia đình nhà ơng C (cụ thể 10.000.000 đồng), gia đình ơng C khơng nghe yêu cầu nhà ông N phải làm lại tum mái tôn tầng khắc phục chỗ trần nhà nất Hai bên không đồng ý việc tổ hòa giải tiến hành hòa giải hai bên khơng đồng ý Gia đình ơng C viết đơn yêu cầu UBND xã giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT - UBND xã mời hai ông N ông C lên UBND hịa giải giải thích trách nhiệm bên theo quy định pháp luật - Theo quy định Điều 626 Bộ luật dân năm 2005 b ồi thường thiệt hại cối gây “Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng.” Theo đó, hộ gia đình ơng N phải bồi thường tồn thiệt hại cho hộ gia đình ơng C nhà ông N gây mái tôn tầng xử lý đoạn trần bị nứt đảm bảo an tồn cho sống gia đình ông C TÌNH HUỐNG Chị Lê Thị H kết hôn với anh Nguyễn Hồng D ngày 01 tháng 12 năm 2004 Sau tháng chung sống, ngày 01 tháng 01 năm 2005 anh D nói với chị H làm Quảng Ninh cuối tuần Nhưng anh D từ đến khơng thấy tin tức nào, chị H nhà chờ đợi từ năm 2007 đến nay, tuổi xuân chị ngày qua đi, mâu thuẫn mẹ chồng chị ngày tăng mẹ chồng chị cho chị nên anh D bỏ không Ngày 01/11/2011 để đảm bảo quyền lợi ích mình, chị H làm đơn yêu cầu UBND xã xem xét giải mối quan hệ chị anh D chị không muốn làm đơn ly hôn HƯỚNG GIẢI QUYẾT UBND xã mời chị H đến trụ sở giải thích cho chị biết quyền chị, chị không muốn làm đơn ly hôn nên hướng dẫn chị làm đơn lên Tòa án huyện yêu cầu Tòa án tuyên bố anh D chết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Vì pháp lý theo quy định Điều 81 Bộ luật dân năm 2005 tuyên bố người chết: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tồ án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: a) Sau ba năm, kể từ ngày định tun bố tích Tồ án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; b) Biệt tích chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; c) Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; d) Biệt tích năm năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực sống” Trường hợp anh D biệt tích năm đủ thời gian để Tịa án tun anh D chết TÌNH HUỐNG A B hai anh em đồng hao Một lần, A gặp B làm đồng qua ngõ nhà mình, sẵn có ấm trà ngon nên A cố níu kéo mời B vào nhà uống trà B mực từ chối bận Cậy to khoẻ, A vịng tay ôm hai chân B, vác B lên vai định “cưỡng chế” B vào nhà uống trà B cố giãy giụa, A buồn cười nên tuột tay, làm B ngã, đầu cắm xuống đất Bệnh viện án xác định B bị trấn thương đốt sống cổ, dẫn đến liệt toàn thân Sự việc xảy A khơng bồi thường mà cịn khơng thăm hỏi B khoản tiền B làm đơn lên UBND xã đề nghị giải yêu cầu A bồi thường thiệt hại cho B HƯỚNG GIẢI QUYẾT UBND xã mời hai bên lên trụ sở UBND hòa giải phân tích lỗi bên cụ thể sau: Mặc dù A có ý tốt muốn mời B vào nhà uống trà khơng cố ý gây thiệt hại cho B vụ việc này, A có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho B Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quy định: “vơ ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại” Việc B giãy giụa phản ứng bình thường B bị A cưỡng ép, B khơng có lỗi thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại thuộc A, cụ thể sau: A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây cho B Trong trường hợp này, B bị trấn thương dẫn đến liệt toàn thân, hoàn toàn khả lao động nên Theo Điều 609 BLDS 2005, A phải bồi thường khoản sau: Chi phí hợp lý để cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút B; thu nhập bị B; Chi phí cho người chăm sóc B B bị liệt tồn thân; khoản bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, không thoả thuận mức tối đa khơng q ba mươi tháng lương tối thiểu Theo Điều 612 BLDS 2005, “trong trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường đến chết”, ơng B hưởng tiền bồi thường đến chết Theo khoản Điều 605 BLDS 2005, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, vậy, ơng A đề nghị để giảm mức bồi thường TÌNH HUỐNG P Q bạn thân thời học, sau chục năm không gặp, vơ tình gặp lại P kéo Q vào quán vừa uống rượu, vừa hàn huyên Q không uống rượu P ép quá, nể bạn, Q cố uống vài chén cho P vui lòng Lúc đứng dậy về, Q thấy đầu choáng váng, vài bước, Q xô vào bàn quán, làm đổ nồi lẩu sôi vào hai vị khách ngồi ăn khiến họ bị bỏng nặng Vụ việc xảy công xã đến lập biên xác định trách nhiệm bên HƯỚNG GIẢI QUYẾT Căn pháp lý xác định trách nhiệm bên để bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 615 BLDS 2005: “người uống rượu dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Trong trường hợp này, P cố ý ép Q uống Q hoàn tồn từ chối Q khơng uống rượu nể bạn mà uống say, gây thiệt hại cho người khác tự Q phải chịu trách nhiệm bồi thường Theo khoản Điều 615 BLDS 2005, người cố ý dùng rượu chất kích thích làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Trong trường hợp này, P nài ép Q uống Q hồn tồn từ chối nể bạn, Q uống, tự đặt vào tình trạng say Vì vậy, P khơng phải chịu trách nhiệm dân thiệt hại Q gây Nếu P dùng vũ lực, đe doạ để cưỡng ép Q uống rượu, P lừa dối Q dẫn đến làm Q khả kháng cự mà uống say P phải thay Q bồi thường TÌNH HUỐNG A, B, C người xóm A vốn có thù hằn với B Biết C người dễ bị kích động, lại nghiện rượu, A lập mưu mời C đến uống rượu thịt chó với Khi C ngà ngà, A nhỏ to xúi bẩy, đặt chuyện để gây hiềm khích C B C tin lời A, tưởng B chơi xấu nên say rượu đến gây sự, chém B bị thương Sự việc xảy B làm đơn yêu cầu UBND xã giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT Sau nhận đơn B,UBND xã mời bên lên để hịa giải phân tích rõ lỗi trách nhiệm bên phân tích theo hướng cụ thể sau: Mặc dù A cố ý mời C uống rượu, lại đặt chuyện gây hiềm khích nhằm dùng C cơng cụ để gây thiệt hại cho B có C phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hai lý Thứ nhất: Hành vi trái pháp luật C nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại sức khỏe B; Thứ hai: C hồn tồn có khả nhận thức làm chủ hành vi tự C đặt vào tình trạng say gây thiệt hại cho B Vì C phải chịu trách nhiệm bồi thường theo Điều 615 BLDS 2005 “người uống rượu dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Hành vi A khơng phải nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại cho B, A khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại TÌNH HUỐNG Lợi dụng đêm tối, N phá rào vào nhà máy Z để trộm cắp Khi bê thùng hàng, N bị H – bảo vệ nhà máy phát Thấy H quát to, N vừa ôm thùng hàng, đồng thời rút người dao bầu, doạ H xông vào đâm chết N tay cầm dao, tay xách thùng hàng, chạy giật lùi phía hàng rào H nhanh tay nhặt búa đóng hàng, nhằm phía N ném Chiếc búa rơi trúng đầu khiến N ngã quỵ H gọi người đưa N cấp cứu Kết quả, N bị trấn thương não, dẫn đến khả nhận thức Sau việc xảy ra, gia đình N làm đơn gửi UBND xã, Ban giám đốc nhà máy Z đề nghị giải yêu cầu H phải bồi thường thiệt hại cho N HƯỚNG GIẢI QUYẾT Sau nhận đơn gia đình N, UBND xã mời đại diện gia đình N, Ban giám đốc nhà máy Z anh H đến trụ sở UBND để rõ việc xác định trách nhiệm bên, đồng thời giải thích theo hướng cụ thể sau: H gây thiệt hại cho N trường hợp phịng vệ đáng vì: N có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đến tài sản nhà máy; hành vi gây thiệt hại H cần thiết tương xứng với hành vi xâm phạm, H khơng có điều kiện lựa chọn biện pháp chống trả thích hợp khác; hành vi phịng vệ nhằm vào kẻ cơng N nhằm ngăn chặn hành vi trộm cắp N Sự việc xảy hoàn toàn lỗi N, nên N khơng bồi thường thiệt hại, theo Điều 617 BLDS, người bị thiệt hại hoàn tồn có lỗi gây thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Vì vậy, N khơng bồi thường thiệt hại TÌNH HUỐNG P Q (16 tuổi) học sinh lớp 10 học xe đạp nam gióng ngang P ngồi yên đạp pê-đan; Q ngồi gióng ngang điều chỉnh tay lái Khi ngênh ngang phóng xe đạp vỉa hè, mải cười đùa, họ đâm xe vào cụ T – 79 tuổi bách bộ, làm cụ ngã, gẫy cột sống Mặc dù điều trị kết cụ T bị trấn thương nặng nên phải nằm liệt, không lại Sự việc xảy gia đình P Q khơng đến thăm hỏi cụ mà cho việc lỗi cụ T Sau cụ T viện trai cụ M làm đơn lên UBND xã đề nghị giải yêu cầu P Q bồi thường thiệt hại HƯỚNG GIẢI QUYẾT UBND xã mời P, Q đại diện bố mẹ hai cháu, trai cụ T ông M lên trụ sở UBND để làm rõ việc, xác định trách nhiệm bên, cụ thể sau: Sự việc xảy hoàn toàn lỗi P Q nên theo quy định Điều 616 BLDS 2005 hai cháu phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cụ T Do P Q 16 tuổi nên theo khoản Điều 606 BLDS 2005, P Q phải tự bồi thường tài sản Trong trường hợp này, cụ T kiện P Q với tư cách bị đơn dân Nếu P Q khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ P, Q phải bồi thường phần thiếu tài sản Trong trường hợp này, cha, mẹ P, Q người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Mức bồi thường vụ việc cụ thể sau: Theo Điều 609 BLDS Nghị Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Cụ T bồi thường khoản thiệt hại sau: - Các chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút bao gồm: tiền thuê phương tiện đến bệnh viện, tiền thuốc, viện phí, chi phí chiếu chụp X quang, tiền bồi dưỡng… - Vì cụ T hồn tồn khơng lại cần người thường xuyên chăm sóc nên tiền bồi thường cịn bao gồm chi phí cho người chăm sóc - Việc gây thiệt hại nhiều có ảnh hưởng đến việc giao tiếp, sinh hoạt cụ T, dẫn đến ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, vậy, cụ T hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận, tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định Vì cụ T già, hết tuổi lao động nên bồi thường thu nhập bị bị giảm sút cho cụ TÌNH HUỐNG A mua nhà B trâu tốn xong nhà B, khơng th tơ trở nhà nên A thuê K đánh trâu nhà để tối mổ Đang đường, ô tơ T bấm cịi q lớn, trâu tự dưng vùng bỏ chạy K hơ hốn người giúp đuổi bắt trâu Do nhiều người la hét náo loạn, trâu sợ nên chạy vào ruộng bí xanh nhà anh D hỏng hết ruộng bí Anh D yêu cầu anh K phải bồi thường nên K khơng nghe khơng phải trâu K K người làm thuê Anh D gửi đơn lên UBND xã đề nghị UBND giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT Sau nhận đơn, UBND xã mời D, K A đến trụ sở UBND để làm rõ việc xác định người phải bồi thường thiệt hại Căn pháp lý giải quyết, theo Điều 622 BLDS năm 2005: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật” Khoản Điều 625 BLDS 2005: “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường” A người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại A chủ sở hữu súc vật K người có nghĩa vụ quản lý trâu để trâu gây thiệt hại thực công việc A giao cho Việc tơ T bấm cịi q to hành vi trái pháp luật dẫn đến thiệt hại A vừa chủ sở hữu súc vật, người th K làm cơng, vậy, A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây người làm cơng A quản lý Sau đó, K có lỗi việc quản lý trâu dẫn đến trâu gây thiệt hại nên A u cầu K hồn trả tiền bồi thường TÌNH HUỐNG Anh A anh H hàng xóm tốt nhau, gia đình anh A có trai Sài Gịn chuẩn bị cưới vợ, gia đình anh có ý định vào tổ chức đám cưới cho du lịch ln nên thời gian dài Anh A khơng muốn cịn vướng có bị khơng chăm sóc Một hơm anh A sang nói chuyện với gia đình anh H kế hoạch nhà anh H có gợi ý cho gia đình anh H thuê lại bị để anh cày th vụ hè thu kiếm chút tiền đóng học cho Khi hết vụ anh H trả lại bị tạ thóc, có thiệt hại xảy với gia xúc gia đình anh H phải chịu hoàn toàn trách nhiệm Nghe hợp lý vừa thóc lại có người chăm bị cho anh A đồng ý ln Sau th tuần bò nhà anh A đẻ bê, anh H chăm sóc chu đáo Hai tháng sau gia đình anh A địi lại bị B Khi anh H yêu cầu chia B con, hai bên mâu thuẫn làm đơn yêu cầu UBND xã giải HƯỚNG GIẢI QUYẾT Sau nhận đơn gia đình anh A, UBND xã mời hai bên gia đình lên để giải thích quyền nghĩa vụ bên theo thỏa thuận theo quy định BLDS năm 2005 gia đình anh A phải chia nửa giá trị bê cho gia đình nhà anh H Căn pháp lý Điều 509 BLDS năm 2005 “Trong thời hạn thuê khoán súc vật, bên thuê khoán hưởng nửa số súc vật sinh phải chịu nửa thiệt hại súc vật thuê khoán kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Do hai bên gia đình khơng có thỏa thuận khác nên gia đình anh A phải thực theo quy định pháp luật dân ... gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, vậy, ơng A đề nghị để giảm mức bồi thường TÌNH HUỐNG P Q bạn thân thời học, sau chục năm khơng gặp, vơ tình gặp lại P kéo Q vào quán... quy định Điều 161, Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 607, Điều 609 BLDS B có quyền khởi kiện Tịa án xem xét thụ lý giải theo quy định pháp luật TÌNH HUỐNG ĐỊI BỒI THƯỜNG TIỀN ĐẶT CỌC DO CHUYỂN... đồng (một triệu năm trăm nghìn đồng) gia súc nhà ông gây thiệt hại theo quy định pháp luật dân TÌNH HUỐNG CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ông Nguyễn Văn A bà Nguyễn Thị B kết hôn năm 1970

Ngày đăng: 23/08/2021, 08:40

Xem thêm:

w