1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn luật tội phạm học

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi : Thuyết phân tâm học của Sigmund Frend về nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm. Đánh giá khả năng áp dụng thuyết này vào việc nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam. Bài làm: 1. Thuyết phân tâm học của Sigmund Frend về nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm. a) Nội dung cơ bản Thuyết Phân tâm học của Sigmund Freud: Hoàn cảnh ra đời: Sự khủng hoảng tâm lý học cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX như chúng ta được biết đã dẫn đến sự ra đời của Phân Tâm Học. Một trường phái tâm lý học khách quan đi sâu nghiên cứu hiện tượng vô thức trong con người, coi vô thức là mặt chủ đạo của đời sống tâm lý con người, là đối tượng thực sự của tâm lý học. Người sáng lập ra Phân Tâm Học là Sigmund Freud (1856 – 1939), bác sỹ thần kinh và tâm thần người Áo gốc Do Thái, sinh ở Tiệp Khắc, du học ở Áo, Pháp, Đức... Sau đó Ông được đưa tới thành Vienna thủ đô nước Áo vào năm lên bốn tuổi và đã sống gần suốt cả tuổi trưởng thành tại đây.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP MÔN: TỘI PHẠM HỌC Bắc Giang, tháng 04 năm 2021 Câu hỏi : Thuyết phân tâm học Sigmund Frend nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm Đánh giá khả áp dụng thuyết vào việc nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm Việt Nam Bài làm: Thuyết phân tâm học Sigmund Frend nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm a) Nội dung Thuyết Phân tâm học Sigmund Freud: - Hoàn cảnh đời: Sự khủng hoảng tâm lý học cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX biết dẫn đến đời Phân Tâm Học Một trường phái tâm lý học khách quan sâu nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo đời sống tâm lý người, đối tượng thực tâm lý học Người sáng lập Phân Tâm Học Sigmund Freud (1856 – 1939), bác sỹ thần kinh tâm thần người Áo gốc Do Thái, sinh Tiệp Khắc, du học Áo, Pháp, Đức Sau Ơng đưa tới thành Vienna thủ đô nước Áo vào năm lên bốn tuổi sống gần suốt tuổi trưởng thành - Nội dung Thuyết Phân tâm học S.Freud: Nội dung Thuyết Phân tâm học S.Freud việc xác định cấu trúc máy tâm thần người (bản chất tâm hồn, tâm lý người) , theo đó, nội dung Phân tâm học ơng làm rõ khía cạnh sau: (1) Cấu trúc nhân cách: Theo S.Freud tâm lý người cấu tạo khối: vô thức, tiền ý thức, ý thức, tương ứng với khối này, ông đưa thành tố cấu trúc nhân cách: (id), hay ngã (ego), siêu hay siêu ngã (superego) gọi máy tâm thần Trong đó, khối vơ thức khối mà tình dục giữ vị trí trung tâm, cung cấp nguồn lượng libido chi phối toàn hoạt động đời sống tâm thần Khối có tính chất: có từ lúc sinh, lực lượng nguyên thủy sống giống cho tất sinh vật, nguồn động lực, sức mạnh cho hoạt động Mục đích hướng tới khách thể, giới bên đối tượng để thỏa mãn, địi hỏi khách thể phải thỏa mãn trực tiếp Các hành động có nguồn gốc từ khối lạc vơ thức Bản tượng trưng cho phần vô thức chống đối xã hội cá nhân Khối ý thức tương ứng với hay ngã (ego) thể cá tính tâm lý người, xuất sau Bản ngã thể hoạt động ý thức: tri giác, ngôn ngữ thao tác trí tuệ cho phép kiểm soát, kiềm chế hành vi cá nhân quan hệ với ngoại cảnh, ngã đè nén xung đột kiềm chế khoái lạc Như vậy, ngã vượt khỏi thống sinh vật thân xác để đạt tới thống cao tự chủ Bản ngã tượng trưng cho phần ý thức ý chí cá nhân Nó có tính chất tự chủ nguồn lượng từ cấu trúc riêng thùng lượng tình dục trung hịa, cịn tự chủ với mơi trường chọn kích thích mơi trường S.Freud nhấn mạnh (bản ngã) vừa đầy tớ vừa chủ nhân (bản năng) Cái siêu tơi (siêu ngã) nhân tố lương tâm, đạo đức nhân cách bao gồm khái niệm xã hội đúng, sai, tốt, xấu, thân lý tưởng cố gắng để đạt tới hồn thiện thay thỏa mãn hay thực tức học hỏi cá nhân giá trị quy tắc xã hội Cái siêu chuẩn mực bên ngồi phóng chiếu vào bên kết nhập tâm lời dạy từ gia đình, giáo dục, văn hóa, hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, cỗ máy ngăn chặn không cho người bộc lộ tính dục hiếu chiến theo cách gây ảnh hưởng xấu đến xã hội trật tự xã hội Siêu ngã đấu tranh hành vi hoàn thiện cách xác định giá trị hành vi thái độ hành vi hay sai Siêu ngã biểu cho phần giá trị văn hóa với chức lương tâm cá nhân Cái siêu tơi ln có ý đồ áp chế hoàn toàn dục vọng Theo S.Freud, thành phần cấu trúc tâm thần thực chức khác có quan hệ với nhau, cấu trúc Freud ví việc lái tơ, (bản năng) tương ứng với động cơ, tương ứng với tay lái siêu nguyên tắc chuyển động (2) Động hệ: S.Freud người nghiên cứu động hệ, theo quan điểm Phân tâm học ông: tư tưởng hành động người động gây ra, động có từ đâu? Ơng cho rằng: tồn sức mạnh tác động phía sau nhu cầu cấp bách biểu yêu cầu thuộc loại thể chất tâm thần xung lực, xung lực có chất sinh học đa dạng, chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác, lượng xung lực chuyển sang xung lực khác Trong xung lực vốn có cá nhân có hai xung lực xung lực tình dục gọi Eros, xung lực phá hủy gọi Thanatos, S.Freud tin hành vi người thúc đẩy hai xung lực này, ông khẳng định: hành động người chịu chi phối hai loại xung Eros Thanatos thực tế chúng hai nguyên tắc khoái lạc cưỡng lặp lại, nhiên, ông cho Eros mạnh Thanatos nên giúp tồn hủy diệt (3) Sự phát triển nhân cách: Quan điểm S.Freud phát triển nhân cách là: phát triển nhân cách bao gồm hàng loạt xung đột bên cá nhân mong muốn thỏa mãn thúc đẩy với bên xã hội- thường xun kìm hãm, hạn chế mong muốn cá nhân, phát triển cá nhân tìm phương thức vừa thỏa mãn mong muốn thân vừa chịu kìm hãm xã hội, chiến lược thích nghi tạo thành nhân cách “Theo S.Freud tình dục phận nó, phát triển định cho phát triển nhân cách, đầu tư vào đâu theo cách để thỏa mãn cá nhân thước đo quan trọng để xác định trình độ phát triển tâm thần, tính chất bình thường hay bệnh lý cá nhân Ơng chia phát triển nhân cách từ sơ sinh đến trưởng thành trải qua giai đoạn: từ 0-18 tháng tuổi; từ 1.5-3 tuổi; từ 3-6 tuổi; từ 6-12 tuổi; sau 12 tuổi (tuổi dậy thì) trưởng thành Trong giai đoạn phát triển nhân cách, S.Freud khẳng định nhân cách hình thành vào cuối giai đoạn (lúc gần tuổi), sau cá nhân phát triển chiến lược chủ yếu để bộc lộ tạo thành hạt nhân nhân cách” (4) Tâm bệnh học: Theo S.Freud, ông quan tâm nghiên cứu nhóm bệnh hysteri, trạng thái lo âu, rối loạn ám thị, từ ơng đưa khám phá như: trải nghiệm tuổi thơ có ảnh hưởng đến nhân cách trưởng thành, tất bệnh nhân nhớ lại khứ, phần lớn giai đoạn tuổi thơ gọi ám thị; triệu chứng rối nhiễu hình thành thúc đẩy động vô thức Nói cách khác, triệu chứng bệnh rối nhiễu tâm lý kết hoạt động vô thức bị ngăn chặn, chèn ép; vai trị vơ thức, khuynh hướng ý thức hóa bị dồn ép chống lại ý thức vơ thức nguyên ấm ức tâm lý, nguyên bệnh nhiễu tâm (theo chế hoạt động vô thức ý thức); nguồn gốc triệu chứng cảm giác từ bên ý thức, sau trở thành vơ thức bị qn lãng, mục đích triệu chứng có khuynh hướng ý thức hóa trở lại, việc trí nhớ người bệnh có liên quan đến nguồn gốc vơ thức triệu chứng, tức có liên quan tới biến cố làm tảng cho triệu chứng (5) Sức khỏe tâm lý: Theo S.Freud nhân cách lành mạnh, trưởng thành tập hợp lượng kiềm chế giữ thăng Cái sản sinh nhu cầu bản, kiềm chế xung đủ lâu để tìm giải pháp thực tế làm thỏa mãn nhu cầu này, cịn siêu tơi định liệu kế hoạch giải vấn đề có chấp nhận phương diện đạo đức hay không Rõ ràng phải đáp ứng hai lực cách hướng tới công hai đòi hỏi trái ngược siêu tôi, cần phải trợ giúp đủ sức để giải mâu thuẫn nội nhân cách người, đủ sức giải mâu thuẫn người sống khỏe mạnh nhân cách phát triển bình thường (6) Sự thay đổi nhân cách tác dụng biện pháp tâm lý: Theo S.Freud người bệnh xảy chuyển hóa quan trọng, từ hữu thức trở thành vô thức, nghĩa người ta mắc bệnh tâm thần người ta để hữu thức trở thành vô thức tạo lỗ hỏng trí nhớ trí nhớ, nghĩa biến cố xảy xúc động khơng tự làm phát sinh bệnh nằm lĩnh vực ý thức, bị đẩy khỏi lĩnh vực ý thức trở thành vơ thức tạo cân đời sống tinh thần người Theo hướng ta thấy Phân tâm học mở khả lớn để chữa trị cho chứng bệnh tâm thần Trong trị liệu tâm lý, S.Freud xuất phát từ quan điểm: vô thức bị ngăn chặn đường vào ý thức ngưỡng kiểm duyệt, dục vọng, ham muốn bị dồn ép không bị hết lượng đột phá vào ý thức, vào nơi mà khơng bị nhận dạng nhà nghiên cứu tìm thấy chúng phân tích chúng, giải phóng chúng Phương pháp phân tích tâm lý S.Freud tiến hành theo hai giai đoạn: thu thập thông tin quan sát lâm sàng giai đoạn phân tích tâm lý, ứng dụng vào trị liệu, Freud đưa phương pháp sau: Phương pháp liên tưởng tự do: Ông để người bệnh ngồi quay lưng thầy thuốc, mục đích để người bệnh khơng nhìn thấy thầy thuốc, tư vậy, người bệnh nói suy nghĩ thoáng qua, đầu tự liên hệ tới kiện Trong trường hợp cần, thầy thuốc gợi để bệnh nhân tự nguyện nói điều quan tâm, liên kết tự cho phép nhà phân tích bệnh nhân vạch trần vơ thức, cuối bộc lộ cội nguồn chứng loạn thần kinh; điểm quan trọng phương pháp trị liệu Phân tâm học Freud phân tích lý giải giấc mơ Theo ông, giấc mơ hình thức bị che đậy việc thỏa mãn ham muốn bị chèn ép, chất chúng thể việc dùng để thỏa mãn ham muốn, giấc mơ có nội dung rõ ràng hay ẩn ngầm, nội dung rõ ràng mà người kể giấc mơ họ, nhớ lại kiện diễn giấc mơ S.Freud cắt nghĩa giấc mơ việc nhận thức hài lòng tiềm ẩn đại diện vài biểu tượng giấc mơ; phương pháp phân tích thay đổi: việc thuyên chuyển cảm xúc mạnh mẽ tình u hay lịng thù hận, trực tiếp hướng tới cha mẹ hay người khác năm đầu, sau chuyển trực tiếp ngụy trang giấc mơ hay liên tưởng tự sang nhà phân tích Sự di chuyển giúp nhà phân tích hiểu rõ hoạt động vô thức bệnh nhân cuối giúp bệnh nhân hiểu thấu động vô thức quan trọng liên quan đến hoạt động thực họ b) Thuyết phân tâm học Sigmund Frend nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm: Về phương diện này, S.Freud cho rằng: Tội phạm kết mà cá nhân phần trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức kiểm soát kết hợp với biểu siêu ngã; lúc đó, ngã tức phần lý trí có chức kiểm sốt tác động qua lại siêu ngã hoạt động hiệu Bên cạnh đó, S.Freud cịn cho rằng: thăng hoa khơng tương xứng nguyên nhân khác dẫn đến tội phạm, q trình tâm lý mà nhờ trạng thái tỉnh táo cá nhân bị thay biểu tượng trạng thái khác Ngồi ra, S.Freud cịn cho rằng: Chứng loạn thần kinh chức ngun nhân dẫn đến tội phạm, ơng lấy ví dụ trường hợp sau: người thường xuyên dùng giấy ăn để mở nắm cửa vào, ông ta không dám trực tiếp cầm nắm cửa lúc bị ám ảnh nắm cửa có nhiều vi trùng gây bệnh Cần lưu ý người bị chứng loạn thần kinh chức phạm tội, có số người thuộc nhóm thực hành vi phạm tội mà Đánh giá khả áp dụng thuyết vào việc nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm Việt Nam: a) Những mặt thuận lợi: - Nội dung Thuyết Phân tâm học sâu tìm hiểu đời sống nội tâm người, nhằm hiểu rõ suy nghĩ người thực hành vi, liệu đằng sau hành vi thuộc bên người Ở Việt Nam, đời sống tinh thần coi trọng, nhu cầu hiểu biết hoạt động tinh thần cá nhân tồn xã hội tất yếu, vậy, Thuyết Phân tâm học hồn tồn chấp nhận, nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng vào ngành khác mà xã hội Việt Nam cần thiết, lẽ Phân tâm học với vai trò phương pháp nghiên cứu có hướng gần đến chất vấn đề, mảnh đất màu mỡ cần khai thác phát huy Thực tế Phân tâm học áp dụng vào số lĩnh vực Việt Nam có nhiều khoa tâm lý, nhân văn trường đại học, viện nghiên cứu mở ra, bệnh viện có khoa điều trị bệnh nhân tâm thần thông qua phương pháp tâm lý, trung tâm nghiên cứu tiềm người sở sử dụng phương pháp Phân tâm học để giải vấn đề mà xã hội gặp phải - Trong chuỗi hành trình trải nghiệm tiếp nhận Phân tâm học từ năm 1975 đến mặt khác đời sống xã hội, đặc biệt đời sống văn hóa, văn học, tiếp nhận không ngừng sáng tạo dựa lý thuyết Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua giai đoạn Đã có lúc ngã quỵ (giai đoạn đầu) phần tình hình trị - xã hội đất nước chưa cho phép, phần khác công chúng tiếp nhận sản phẩm ứng dụng Phân tâm học tạo nên chưa cởi mở, họ quen với khép kín ý thức tiếp nhận Tuy nhiên với đạt được, Phân tâm học chứng minh thuyết phục với tồn hợp lý giá trị nó, điều cho thấy rằng, Phân tâm học tiếp tục tiếp nhận ứng dụng để đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khác nhau, giúp giải nhiều vấn đề mà gặp phải, đất nước ta đổi thay theo tinh thần nhân loại, mặt khác khẳng định ý thức tiếp nhận tiến hợp quy luật tri thức loài người - Nếu áp dụng Phân tâm học vào Việt Nam cho phép phát triển ngành mà xã hội cần phải có, chẳng hạn Luật Hình sự, Tội phạm học số ngành khác hỗ trợ cho việc giải vấn đề có liên quan đến điều tra, cụ thể ứng dụng Phân tâm học q trình xét hỏi đối tượng có liên quan vụ án hình cho phép nhận diện đối tượng có gặp phải vấn đề ý thức ý chí hay khơng để từ nhờ ngành có liên quan can thiệp nhằm tìm thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ thông qua cách thức truyền thống xét hỏi b) mặt khó khăn: - Phân tâm học hệ thống lý thuyết trừu tượng cách thức tiến hành ứng dụng không đơn giản, cần địi hỏi phải có đội ngũ chun gia uyên bác có khả tiếp thu tốt có khả hấp thu đầy đủ kiến thức kỹ Phân tâm học để ứng dụng thực tiễn, với điều kiện Việt Nam địi hỏi chưa thể đáp ứng được, có mức độ nhỏ, việc ứng dụng Việt Nam Phân tâm học để phát triển ngành khoa học nhiều hạn chế, chưa có cách tiếp cận tốt để đưa Phân tâm học vào ứng dụng lĩnh vực có liên quan - Với điều kiện Việt Nam nay, giai đoạn phát triển, ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm ưu thế, chưa có điều kiện để sâu vào nâng cao khả ứng dụng ngành khoa học nhân văn có Phân tâm học, ngành phục vụ cho phát triển đất nước, lĩnh vực Y học, Điều tra tội phạm, Tội phạm học lĩnh vực trực tiếp tạo sản phẩm phục vụ cho việc nâng cao lực kinh tế (ngân hàng, tài chính, ngoại thương…), việc áp dụng chưa triển khai mạnh, muốn áp dụng đầy đủ Phân tâm học đề cập, phải có sở tốt có đủ khả để lĩnh hội kiến thức trừu tượng phương pháp thực hành phân tâm học, từ đưa vào phục vụ trực tiếp cho phát triển xã hội Biểu cho chưa thể mang lại hiệu tốt áp dụng Phân tâm học Việt Nam Trung tâm Tội phạm học – sở nghiên cứu vấn đề tội phạm, phòng chống tội phạm, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tâm lý học, nhân văn chưa phát triển mở rộng; số lượng chuyên gia lĩnh vực thiếu so với tỷ lệ dân cư; việc điều tra tội phạm có tham gia chuyên gia Tội phạm học chưa trọng Trên số vấn đề Thuyết Phân tâm học Sigmund Frend, thơng qua phân tích hình dung rõ phần thuyết này, cung cấp cho kiến thức tảng để sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể cách thức ứng dụng nó, tạo tiền đề để phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống, giúp giải vấn đề mà xã hội gặp phải, tạo sở cho phát triển xã hội nói chung ... mang lại hiệu tốt áp dụng Phân tâm học Việt Nam Trung tâm Tội phạm học – sở nghiên cứu vấn đề tội phạm, phòng chống tội phạm, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tâm lý học, nhân văn chưa phát triển mở... sâu vào nâng cao khả ứng dụng ngành khoa học nhân văn có Phân tâm học, ngành phục vụ cho phát triển đất nước, lĩnh vực Y học, Điều tra tội phạm, Tội phạm học lĩnh vực trực tiếp tạo sản phẩm phục... tâm học Sigmund Frend nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm Đánh giá khả áp dụng thuyết vào việc nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm Việt Nam Bài làm: Thuyết phân tâm học

Ngày đăng: 22/08/2021, 22:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w