1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn luật công pháp quốc tế

4 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 38,5 KB
File đính kèm bài tập môn luật công pháp quốc tế.rar (11 KB)

Nội dung

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 3: Thực tiễn xác định biên giới trên bộ việt nam campuchia Bài làm: Biên giới Việt NamCampuchia là biên giới phân định chủ quyền quốc gia, trên đất liền và trên biển, giữa hai quốc gia láng giềng trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Campuchia. Hiện tại, biên giới này được gọi là biên giới quốc gia giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia dài khoảng 1270 km. Biên giới này gồm hai phần: Phần đất liền là một đường biên trên bộ dài 1137 km, từ điểm cực bắc là cột mốc ngã ba biên giới Việt NamLàoCampuchia, đến điểm cực nam là điểm bờ biển vịnh Thái Lan ở Xà Xía, Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Việt Nam. Phần trên biển, tuy chưa được phân định thành đường biên cụ thể giữa hai quốc gia, nhưng đã được hai bên Việt Nam và Campuchia định nghĩa bằng một vùng nước lịch sử chung của hai nước theo chế độ nội thủy, nằm trong vịnh Thái Lan. Về tương lai đường biên giới trên biển giữa hai nước phải nằm trong vùng nước lịch sử này.

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Họ tên: Nguyễn Đức Chiến Lớp: Luật K1VB2 Bắc Giang Mã SV: VB2BG1003 Câu 3: Thực tiễn xác định biên giới việt nam - campuchia Bài làm: Biên giới Việt Nam-Campuchia biên giới phân định chủ quyền quốc gia, đất liền biển, hai quốc gia láng giềng bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam Campuchia Hiện tại, biên giới gọi biên giới quốc gia Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia dài khoảng 1270 km Biên giới gồm hai phần: Phần đất liền đường biên dài 1137 km, từ điểm cực bắc cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia, đến điểm cực nam điểm bờ biển vịnh Thái Lan Xà Xía, Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Việt Nam Phần biển, chưa phân định thành đường biên cụ thể hai quốc gia, hai bên Việt Nam Campuchia định nghĩa vùng nước lịch sử chung hai nước theo chế độ nội thủy, nằm vịnh Thái Lan Về tương lai đường biên giới biển hai nước phải nằm vùng nước lịch sử Biên giới Việt Nam - Campuchia hình thành từ kỷ XVII, với trình Nam tiến mở rộng lãnh thổ người Việt, mà chủ thể cư dân quyền chúa Nguyễn (xứ Đàng Trong) Đại Việt, xuống tới đồng châu thổ sông Mê Kông sông Đồng Nai, tiếp xúc trực tiếp với quốc gia láng giềng vương quốc Khmer (tức vương quốc Cao Miên) người Khmer, vương quốc hình thành lớn mạnh (trong kỷ IX đến kỷ XV) trước Đại Việt Điều kiện hình thành nên biên giới gồm hai yếu tố: Đó phát triển Đại Việt đế quốc khu vực Đơng Nam Á (thơn tính Chiêm Thành nhiều kỷ, đặc biệt giai đoạn kỷ XV-XVII) Kết hợp với suy yếu Đế quốc Khmer, nội trị (để hoang hóa lãnh thổ (vùng Thủy Chân Lạp), tranh chấp nội bộ), bị ngoại xâm (thu hẹp lãnh thổ can thiệp vương quốc Thái Lan cổ (Ayutthaya, Xiêm La)), từ thời điểm cực thịnh trước kỷ XV đến tiếp xúc với người Việt vào kỷ XVII, tiếp sau Hai điều kiện đảm bảo cho người Việt khai mở xâm lấn, kỷ XVII - XIX, vùng đất phương nam vốn thuộc Đế quốc Khmer, vượt qua lãnh thổ Chiêm Thành Căn Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới hai nước ký ngày 20/7/1983, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Campuchia ký ngày 27/12/1985 Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Campuchia ký ngày 10/10/2005, đường biên giới đất liền Việt Nam Campuchia xác định sở tôn trọng thực tế lịch sử thời điểm hai nước dành độc lập Biên giới Việt Nam - Campuchia hình thành gắn liền với hàng loạt biến động lịch sử hai nước Quá trình hình thành xác lập đường biên giới Việt Nam - Campuchia kéo dài gần 300 năm, từ kỷ thứ 16 đến kỷ 18 Cuối kỷ 18, đường biên giới hai nước hình thành tương đối ổn định, đến thời điểm trước Pháp xâm lược Đông Dương, vương triều Phong kiến Việt Nam Campuchia thống phạm vi chủ quyền đường biên giới lúc chưa phân vạch vẽ đồ Sau hồn thành việc xâm lược Đơng Dương, năm 1887, thực dân Pháp thành lập “Liên bang Đông Dương” đứng đầu Toàn quyền, gồm xứ thuộc địa Nam Kỳ bốn xứ bảo hộ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Cao Miên, Ai Lao) Về thực chất, Đơng Dương lúc thuộc địa Pháp, hình thức Nam Kỳ thuộc địa “Lãnh thổ hải ngoại” nước Cộng hịa Pháp, có đại biểu Quốc hội Pháp; Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Cao Miên Ai Lao xứ bảo hộ Để quản lý hành khai thác thuộc địa thuận lợi, Pháp tiến hành việc phân định ranh giới xứ “Liên bang Đông Dương” Riêng ranh giới Nam Kỳ Campuchia thực dân Pháp quan tâm Nam Kỳ thuộc địa, “Lãnh thổ hải ngoại” Cộng hòa Pháp Biên giới Nam Kỳ - Campuchia: hoạch định Công ước Quốc vương Campuchia Thống đốc Nam Kỳ, sau điều chỉnh, xác định rõ thêm Nghị định Tồn quyền Đơng Dương, đường biên giới phân giới cắm mốc Biên giới Trung Kỳ - Campuchia: Có hai văn quy định ranh giới tỉnh Trung Kỳ với Campuchia (Nghị định ngày 06-12-1904 ngày 04-7-1905 Tồn quyền Đơng Dương) Ranh giới Trung Kỳ Campuchia chưa cắm mốc thực địa Theo tài liệu lịch sử, từ nước ta hoàn toàn thuộc quyền cai trị thực dân Pháp quyền thuộc địa có chương trình khai thác vùng Tây Nguyên Thoạt đầu thám hiểm, lập đồn binh nơi hiểm yếu, vạch hướng đường làm băng qua cao nguyên nối vùng cao nguyên với tỉnh ven biển Lúc đó, pháp lý, Tây Nguyên thuộc triều đình Huế Đến năm 1899, Pháp buộc Vua Đồng Khánh phải giao cho họ quyền bảo hộ từ thời điểm Pháp bắt đầu xếp máy hành Tây Nguyên Đến thập niên đầu kỷ XX, thông qua công khai thác Tây Nguyên thực dân Pháp, tỉnh Tây Nguyên là: Pleiku, Kon Tum, Đăk Lăk, Đồng Nai Thượng (Lâm Đồng) thành phố Đà Lạt thành lập Việt Nam - Campuchia hai quốc gia có quan hệ từ lâu đời Trước kỷ XIX, lịch sử hai nước có nhiều biến động Biên giới thực tế hai nước hình thành trình lịch sử sở quy tắc đương đại, chưa tìm thấy hiệp định ký kết vương triều phong kiến hai nước Biên giới Việt Nam - Campuchia tồn đọng nhiều vấn đề phức tạp lịch sử để lại Trong giai đoạn từ năm 1954-1975, tranh chấp biên giới biển đất liền thường xun diễn quyền Sài Gịn Campuchia Các năm từ 1964-1967, Campuchia công bố trung lập, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hồ tun bố cơng nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Campuchia đường biên giới Trong năm 1964, 1966, 1975 1976, hai bên xúc tiến số đàm phán, thương lượng biên giới chưa đạt thoả thuận Sau nhà nước Cộng hòa nhân dân Campuchia đời ngày 18/02/1979, Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa nhân dân Campuchia ký Hiệp ước hồ bình, hữu nghị hợp tác hai nước, Điều hai bên thoả thuận “Tiến hành đàm phán để đến ký kết Hiệp định biên giới hai nước sở đường biên giới kiên xây dựng đường biên giới thành đường biên giới hồ bình, hữu nghị lâu dài” Ngày 20/7/1983, hai bên ký Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia, thống áp dụng hai nguyên tắc: Một là, đất liền, hai bên coi đường biên giới hai nước thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 mảnh đồ hai bên xác nhận) đường biên giới quốc gia hai nước Hai là, nơi đường biên giới chưa vẽ đồ hai bên thấy chưa hợp lý hai bên bàn bạc, giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Campuchia, phù hợp với luật pháp hai nước luật pháp quốc tế ... đẳng, tơn trọng lẫn lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Campuchia, phù hợp với luật pháp hai nước luật pháp quốc tế ... Riêng ranh giới Nam Kỳ Campuchia thực dân Pháp quan tâm Nam Kỳ thuộc địa, “Lãnh thổ hải ngoại” Cộng hòa Pháp Biên giới Nam Kỳ - Campuchia: hoạch định Công ước Quốc vương Campuchia Thống đốc Nam Kỳ,... “Lãnh thổ hải ngoại” nước Cộng hịa Pháp, có đại biểu Quốc hội Pháp; Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Cao Miên Ai Lao xứ bảo hộ Để quản lý hành khai thác thuộc địa thuận lợi, Pháp tiến hành việc phân định ranh

Ngày đăng: 22/08/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w