Bảo hiểm là một trong những chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm, bảo hiểm là hoạt động tài chính quan trọng nhằm mục đích góp phần bình ổn thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường, nó vừa là điều kiện để khắc phục hậu quả khi có rủi ro, vừa là công cụ quan trọng trong việc huy động vốn, điều hành và sử dụng các nguồn vốn nhà dỗi trong nhân dân nói riêng và trong nền kinh tế xã hội nói chung. Nhà nước đặc biệt coi trọng lĩnh vực này, Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành của bảo hiểm nói chung và cũng góp phần vào thực hiện mục tiêu của bảo hiểm nói chung. Chính sách Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đã trải qua chặng đuờng dài trên nửa thế kỷ, có thể chia thành hai thời kỳ chính: Thời kỳ bao cấp, trước khi có Bộ luật lao động, đối tượng tham gia BHXH chỉ giới hạn với cán bộ, công nhân, viên chức làm việc trong khu vực Nhà nước và lực lượng vũ trang và thời kỳ sau khi có Bộ luật lao động theo hướng xoá bỏ bao cấp thì thành phần tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng mở rộng đến nhiều đối tượng khác nhau. Sau Đại hội VI của Đảng, nước ta thực hiện chính sách đổi mới toàn diện, đặc biệt trong chính sách kinh tế đã chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. Trong bối cảnh đó, quan hệ lao động theo cơ chế mới (cơ chế thị trường) cũng dần được hình thành, người lao động mọi thành phần kinh tế được bình đẳng trước pháp luật, thị trường lao động phát triển, người lao động có quyền tự do tìm kiếm việc làm. Thực tế này đòi hỏi phải có những thay đổi tương ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng. Năm 1994 tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX đã thông qua Bộ luật lao động, Bộ luật lao động đã quy định một chương riêng về chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc và chi với 5 chế độ khác nhau như: ốm đau, thai sản, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Ngày 29 tháng 6 năm 2006 luật Bảo hiểm xã hội được Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 9 thông qua. Có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2007. Ngày 16 tháng 02 năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam được thành lập, sau hơn 19 năm thực hiện, việc đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội, xã hội có nhiều bước tiến quan trọng, thích nghi dần với nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội được mở rộng đến mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế và với nhiều hình thức tham gia khác nhau. Kết quả hoạt động trong thời gian qua của bảo hiểm xã hội Việt Nam đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc chuyển đổi chính sách bảo hiểm xã hội. Có thể nói qua hơn 19 năm xây dựng, đổi mới và phát triển bảo hiểm xã hội nước ta hiện nay đã được nhiều nước trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế đánh giá là có nhiều tiến bộ vượt bậc và có những kết quả thần kỳ mà hiếm có nước nào phát triển kịp. Có được kết quả đó là nhờ sự lãnh, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, của Chính phủ, sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội và đặc biệt là sự tham gia ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước. Thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp, các cấp, các ngành đều cố gắng, nỗ lực để đạt mục tiêu chung đó. Đối với ngành bảo hiểm xã hội cũng vậy, cũng cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. Thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua, hầu hết các địa phương trong cả nước đều tiến hành mở rộng và phát triển các khu, cụm công nghiệp khác nhau với nhiều chính sách thu hút đầu tư như ưu đãi thuế, đất...Khi thu hút được đầu tư xong, các nhà máy, xí nghiệp mọc lên và công nhân ở khắp mọi nơi đổ về lao động thì một vấn đề mà ít cơ quan quản lý nào quan tâm sát sao đó chính là chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động theo quy định của pháp luật. Đây chính là kẽ hở trong quản lý làm cơ sở cho không ít những doanh nghiệp trong nước và cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lợi dụng không thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội với người lao động là thiệt hại không nhỏ đến thu nhập của người lao động. Hiện nay, những việc vi phạm đó vẫn diễn ra thường xuyên mà các cơ quan quản lý không hề hay biết. Các công ty được lợi thì quyền lợi của người lao động bị vi phạm, tổ chức công đoàn của công ty không dám lên tiếng vì lãnh đạo công ty có hành vi đe dọa đến việc làm của người lao động... Được học tập, nghiên cứu qua lớp quản lý nhà nước ngạch chuyên viên năm 2014 tại trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, với những kiến thức thu được trên lớp và với tư cách là cán bộ công tác ngành bảo hiểm xã hội, em đưa ra tình huống vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Qua nội dung và hướng giải quyết tình huống, tác giả muốn đề cao tinh thần và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, đặc biệt là lợi ích từ việc được đóng bảo hiểm xã hội nhằm góp phần ổn định cuộc sống của người lao động trong các khu và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng và cả nước nói chung.
A LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm sách lớn Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm, bảo hiểm hoạt động tài quan trọng nhằm mục đích góp phần bình ổn thị trường tài kinh tế thị trường, vừa điều kiện để khắc phục hậu có rủi ro, vừa công cụ quan trọng việc huy động vốn, điều hành sử dụng nguồn vốn nhà dỗi nhân dân nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Nhà nước đặc biệt coi trọng lĩnh vực này, Bảo hiểm xã hội phận cấu thành bảo hiểm nói chung góp phần vào thực mục tiêu bảo hiểm nói chung Chính sách Bảo hiểm xã hội Việt Nam trải qua chặng đuờng dài nửa kỷ, chia thành hai thời kỳ chính: Thời kỳ bao cấp, trước có Bộ luật lao động, đối tượng tham gia BHXH giới hạn với cán bộ, công nhân, viên chức làm việc khu vực Nhà nước lực lượng vũ trang thời kỳ sau có Bộ luật lao động theo hướng xố bỏ bao cấp thành phần tham gia bảo hiểm xã hội ngày mở rộng đến nhiều đối tượng khác Sau Đại hội VI Đảng, nước ta thực sách đổi tồn diện, đặc biệt sách kinh tế chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Trong bối cảnh đó, quan hệ lao động theo chế (cơ chế thị trường) dần hình thành, người lao động thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, thị trường lao động phát triển, người lao động có quyền tự tìm kiếm việc làm Thực tế địi hỏi phải có thay đổi tương ứng sách xã hội nói chung sách bảo hiểm xã hội nói riêng Năm 1994 kỳ họp thứ Quốc hội khố IX thơng qua Bộ luật lao động, Bộ luật lao động quy định chương riêng sách bảo hiểm xã hội bắt buộc chi với chế độ khác như: ốm đau, thai sản, tai nạn bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất Ngày 29 tháng năm 2006 luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ thơng qua Có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2007 Ngày 16 tháng 02 năm 1995 Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành lập, sau 19 năm thực hiện, việc đổi sách bảo hiểm xã hội, xã hội có nhiều bước tiến quan trọng, thích nghi dần với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng đến người lao động thuộc thành phần kinh tế với nhiều hình thức tham gia khác Kết hoạt động thời gian qua bảo hiểm xã hội Việt Nam khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc chuyển đổi sách bảo hiểm xã hội Có thể nói qua 19 năm xây dựng, đổi phát triển bảo hiểm xã hội nước ta nhiều nước khu vực tổ chức lao động quốc tế đánh giá có nhiều tiến vượt bậc có kết thần kỳ mà có nước phát triển kịp Có kết nhờ lãnh, đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, cố gắng, nỗ lực đội ngũ cán bộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội đặc biệt tham gia ủng hộ tầng lớp nhân dân nước Thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, cấp, ngành cố gắng, nỗ lực để đạt mục tiêu chung Đối với ngành bảo hiểm xã hội vậy, cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho Thực mục tiêu trên, năm qua, hầu hết địa phương nước tiến hành mở rộng phát triển khu, cụm công nghiệp khác với nhiều sách thu hút đầu tư ưu đãi thuế, đất Khi thu hút đầu tư xong, nhà máy, xí nghiệp mọc lên cơng nhân khắp nơi đổ lao động vấn đề mà quan quản lý quan tâm sát sách bảo hiểm xã hội người lao động theo quy định pháp luật Đây kẽ hở quản lý làm sở cho khơng doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lợi dụng khơng thực chế độ bảo hiểm xã hội với người lao động thiệt hại không nhỏ đến thu nhập người lao động Hiện nay, việc vi phạm diễn thường xuyên mà quan quản lý không hay biết Các cơng ty lợi quyền lợi người lao động bị vi phạm, tổ chức cơng đồn cơng ty khơng dám lên tiếng lãnh đạo cơng ty có hành vi đe dọa đến việc làm người lao động Được học tập, nghiên cứu qua lớp quản lý nhà nước ngạch chuyên viên năm 2014 trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, với kiến thức thu lớp với tư cách cán công tác ngành bảo hiểm xã hội, em đưa tình vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Qua nội dung hướng giải tình huống, tác giả muốn đề cao tinh thần trách nhiệm quan quản lý nhà nước có liên quan việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, đặc biệt lợi ích từ việc đóng bảo hiểm xã hội nhằm góp phần ổn định sống người lao động khu cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung B NỘI DUNG I Mơ tả tình Vào buổi chiều ngày nghỉ cuối tuần, dành chút thời gian thăm người bạn, tình cờ tơi gặp cháu Vui gái người bạn cũ Qua câu chuyện xã giao, cháu Vui biết công tác bảo hiểm xã hội huyện B Cháu Vui liền hỏi tơi trường hợp cháu bạn An Minh làm việc Công ty Trường hợp cháu cụ thể sau: Vui, An Minh vào làm việc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức nhận vào làm việc theo thông báo tuyển lao động Công ty tháng 10 năm 2007, tuyển vào Công ty họ phải qua thời gian làm việc thử 01 tháng (không lương) Sau hết thời gian thử việc làm tốt nhiệm vụ, họ Cơng ty thức ký hợp đồng lao động với thời hạn tháng 01 tháng 12 năm 2007 đến 28 tháng 02 năm 2008 với mức lượng khởi điểm 400.000đ/người/tháng khơng có phụ cấp, khơng hưởng chế độ Khi hết thời hạn hợp đồng tháng Công ty lại ký tiếp hợp đồng lao động với người tháng ngày 01 tháng năm 2008 đến 30 tháng năm 2008 với mức lương 500.000đ/người/tháng, khơng có phụ cấp, khơng hưởng chế độ Sau hết hợp đồng lao động Công ty tiếp tục ký hợp đồng lao động 01 năm với người ngày 01 tháng năm 2008 đến ngày 30 tháng năm 2009 với mức lương 600.000đ/người/tháng, không phụ cấp, khơng hưởng chế độ Sau đến tháng năm 2009 Công ty tiếp tục ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Vui An từ 01 tháng năm 2009 với mức lương thuộc ngạch Trung cấp kế toán mà Vui An làm kế tốn Cơng ty 1,86 x 650.000đ = 1.209.000đ phụ cấp ăn trưa 150.000đ/người/tháng Còn Minh ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 01 tháng năm 2009 với mức lương 800.000 đ, không phụ cấp, khơng hưởng chế độ Sau Công ty hứa cho lao động hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội đến thời điểm tơi gặp Vui (tháng năm 2010) Vui, An Minh chưu tham gia bảo hiểm xã hội Trong thời gian Minh nghỉ sinh cháu 03 tháng từ ngày 15 tháng 12 năm 2009 đến ngày 15 tháng 03 năm 2010 Công ty trợ cấp cho Minh 1.500.000đ Hiện Cơng ty có 32 lao động, 22 lao động đăng ký tham gia đóng bảo hiểm xã hội, cịn 10 lao động chưa tham gia đóng bảo hiểm xã hội, 10 lao động có Vui, An, Minh lao động công tác gần năm, lao động tuyển vào từ ngày 15 tháng 11 năm 2007 chưa tham gia đóng bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội người lao động Trong Cơng đồn Cơng ty khơng dám đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Vì trước có đồng chí Sơn – uỷ viên Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty đứng lên đấu tranh địi hỏi quyền lợi cho đồng chí Hồng lao động Cơng ty Nhưng sau bị Ban giám đốc Công ty xa thải buộc việc không lý do, từ dẫn đến Cơng đồn Cơng ty hoạt động mang tính hình thức mà khơng có tiếng nói để bảo vệ người lao động công ty Ngày 15 tháng năm 2010 bảo hiểm xã hội huyện B đơn vị phân cấp quản lý thu bảo hiểm xã hội Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức, đến kiểm tra tình hình việc thực tham gia đóng bảo hiểm xã hội công nhân Công ty Bảo hiểm xã hội huyện B lập biên số 03/BBKT-BHXH ngày 16/3/2010 với nội dung yêu cầu Công ty trách nhiệm hữu hại Thịnh Đức đến Bảo hiểm xã hội huyện B làm thủ tục hồ sơ đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cho 10 lao động hợp đồng cịn lại cơng ty Sau biên số 03/BBKT-BHXH lập đến tháng số lao động hợp đồng Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức chưa tham gia bảo hiểm xã hội II Mục tiêu xử lý tình Qua tình ta thấy có nhiều vấn đề cần phải xem xét làm rõ nhằm không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, kỷ cương trật tự xã hội đồng thời mặt bảo vệ lợi ích Nhà nước, mặt khác bảo vệ lợi ích cơng dân Để giải yêu cầu cần phải làm rõ số vấn đề sau: 1- Hành vi vi phạm Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động thực chế độ với người lao động 2- Hành vi Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức việc cản trở hoạt động cơng đồn Cơng ty 3- Hành vi cố tình khơng đến đóng bảo hiểm cho 10 lao động hợp đồng cịn lại cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức sau tháng lập biên hành vi coi thường pháp luật 4- Thẩm quyền Bảo hiểm xã hội huyện B việc quản lý đơn vị sử dụng lao động thực chế độ Bảo hiểm xã hội cụ thể Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức 5- Việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội với Vui, An Minh Căn vào quy định pháp luât Bảo hiểm xã hội, luật lao động, mặt cần xem xét làm rõ vấn đề trên, mặt khác cần đề xuất phương án giải tối ưu tình Đồng thời rút học kinh nghiệm quản lý hành nói chung quản lý việc thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động nói riêng III Nguyên nhân hậu Nguyên nhân xảy kiện Mặc dù sách bảo hiểm xã hội quyền lợi người lao động pháp luật bảo vệ, nhiên khơng người sử dụng lao động lại vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Những vấn đề nêu số ngun nhân sau: Thứ nhất, có nhiều chủ sử dụng lao động hiểu biết pháp luật có khả tài lại thiếu trách nhiệm, cố tình lách luật tìm cách để lẩn trách nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội Bên cạnh có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thua lỗ, khơng đủ khả để đóng bảo hiểm xã hội Thứ hai, cơng tác quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh nhiều địa phương thiếu chặt chẽ Cơ quan lao động- thương binh xã hội quan bảo hiểm xã hội chưa xác định xác số lượng người lao động bắt buộc phải tham gia bảo hiểm xã hội; việc phối hợp quan quản lý nhà nước đăng ký quản lý lao động thiếu chặt chẽ Mặc dù pháp luật quy định bắt buộc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đăng ký hoạt động kinh doanh phải đăng ký lao động với quan lao động bảo hiểm xã hội song nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân không thực quy định mà không bị xử lý quan quản lý biết Cá biệt số địa phương quyền cho bảo hiểm xã hội quan thuộc Trung ương nên không thường xuyên quan tâm đạo Sự thiếu trách nhiệm quan Bảo hiểm xã hội hầu hết địa phương quan Bảo hiểm xã hội hoạt động mang tính hành chính, thụ động ngồi chờ doanh nghiệp, tổ chức đến đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội Bên cạnh Bảo hiểm xã hội chưa quan tâm mức đến việc phổ biến, tuyên truyền, giải thích sách Bảo hiểm xã hội để chủ sử dụng lao động người lao động có đủ thơng tin, hiểu biết tính ưu việt sách Bảo hiểm xã hội, từ lơi họ tham gia Bảo hiểm xã hội cách tự giác Thứ ba, công tác kiểm tra, tra thực sách Bảo hiểm xã hội quan quản lý nhà nước chưa thường xuyên, nguyên nhân thiếu trầm trọng số lượng cán tra lao động yếu chất lượng chuyên môn cán Chế tài xử phạt hành vi vi phạm sách Bảo hiểm xã hội nhiều năm qua chưa đủ mạnh nhiều người sử dụng lao động coi thường Thứ tư, cơng đồn tổ chức đại diện cho người lao động, có chức quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên số nơi có tổ chức cơng đồn hoạt động lại yếu, cán cơng đồn người sử dụng lao động trả lương sợ việc làm nên không dám đấu tranh Thứ năm, sức ép việc làm nhận thức chưa đầy đủ tính ưu việt sách Bảo hiểm xã hội nguy rủi ro thu nhập việc làm chế thị trường không người lao động lao động từ vùng nơng thơn khó khăn khơng phản đối người sử dụng lao động khơng đóng Bảo hiểm xã hội cho họ, chí cịn có thái độ đồng tình cho lao động thời gian, kiếm số vốn tìm việc khác, chưa cần chế độ bảo hiểm lợi trước mắt khơng 5% tiền lương đóng Bảo hiểm xã hội Thứ sáu, bất cập hệ thống văn quản lý nhà nước nhiều chồng chéo, có 128 văn hướng dẫn chế độ Bảo hiểm xã hội từ Bộ luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội đến công văn nhiều quan Bộ, ngành ban hành nên khó khăn cho quản lý, người sử dụng lao động người lao động hiểu nắm vững chế độ, cập nhật thông tin để thực quy định Hậu Thứ nhất, gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động thời gian dài, ảnh hưởng đến hiệu lao động gây tâm lý ức chế q trình thực cơng việc Thứ hai, Vai trị tổ chức cơng đồn cơng ty hoạt động theo hình thức, khơng có tiếng nói bảo vệ quyền lợi người lao động, làm cho uy tín tổ chức cơng đồn giảm xút nghiêm trọng khơng giám tự đấu tranh để bảo vệ lợi ích chung Thứ ba, thiếu trách nhiệm quan quản lý trình quản lý hoạt động doanh nghiệp làm giảm lòng tin, uy tín người lao động với quan quản lý, đặc biệt quan Bảo hiểm xã hội huyện B Thứ tư, từ thiếu trách nhiệm quan quản lý có liên quan dẫn đến hành vi coi thường công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức, sau tháng lập biên việc làm sai phạm họ mà họ ngang nhiên hoạt động, không đến quan bảo hiểm để làm thủ tục đóng bảo hiểm lao động cho 10 lao động cịn lại cơng ty Thứ năm, từ hậu dẫn đến vi phạm pháp chế nghiêm trọng doanh nghiệp thiếu trách nhiệm quan quản lý nhà nước có liên quan IV Phân tích lựa chọn phương án giải Cơ sở pháp lý giải tình Để giải tình triệt để cần phải dựa số văn pháp luật sau: Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002) * Điều 32 Bộ luật lao động quy nh: Ngời sử dụng lao động ngời lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lơng ngêi lao ®éng thêi gian thư viƯc Ýt nhÊt phải 70% mức lơng cấp bậc công việc Thời gian thử việc không đợc 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không đợc 30 ngày lao động khác Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trớc bồi thờng việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đà thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu ngời sử dụng lao động phải nhận ngời lao động vào làm việc thức nh đà thoả thuận. * iu 29 B lut lao ng quy nh: 1- Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lơng, địa điểm làm việc, thời hạn hợp ®ång, ®iỊu kiƯn vỊ an toµn lao ®éng, vƯ sinh lao động bảo hiểm xà hội ngời lao động 2- Trong trờng hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi ngời lao động thấp 10 mức đợc quy định pháp luật lao động, thoả ớc lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác ngời lao động phần toàn nội dung phải đợc sửa đổi, bổ sung 3- Trong trờng hợp phát hợp đồng lao động có nội dung nói khoản Điều này, Thanh tra lao động hớng dẫn cho bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nếu bên không sửa ®ỉi, bỉ sung th× Thanh tra lao ®éng cã qun buộc huỷ bỏ nội dung đó. * iu 114 Bộ luật lao động quy định: “1- Ngêi lao ®éng nữ đợc nghỉ trớc sau sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất công việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xôi hẻo lánh Nếu sinh đôi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, ngời mẹ đợc nghỉ thêm 30 ngày Quyền lợi ngời lao động nữ thời gian nghỉ thai sản đợc quy định Điều 141 Điều 144 Bộ luật 2- Hết thời gian nghỉ thai sản quy định khoản Điều này, có nhu cầu, ngời lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hởng lơng theo thoả thuận với ngời sử dụng lao động Ngời lao động nữ làm việc trớc hết thời gian nghỉ thai sản, đà nghỉ đợc hai tháng sau sinh có giấy thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm hại cho sức khoẻ phải báo cho ngời sử dụng lao động biết trớc Trong trờng hợp này, ngời lao động nữ tiếp tục đợc hởng trợ cấp thai sản, tiền lơng ngày làm việc. 11 * iu 141 B luật lao động quy định: Đối tượng áp dụng Bảo hiểm xã hội bắt buộc chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội người lao động hưởng 1- Loại hình bảo hiểm xà hội bắt buộc đợc áp dụng doanh nghiệp, quan, tổ chức có sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn doanh nghiệp, quan, tổ chức này, ngời sử dụng lao động, ngời lao động phải đóng bảo hiểm xà hội theo quy định Điều 149 Bộ luật ngời lao động đợc hởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xà hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hu trí tử tuất 2- Đối với ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới ba tháng khoản bảo hiểm xà hội đợc tính vào tiền lơng ngời sử dụng lao động trả theo quy định Chính phủ, để ngời lao động tham gia bảo hiểm xà hội theo loại hình tự nguyện tự lo liệu bảo hiểm Khi hết hạn hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp tục làm việc giao kết hợp đồng lao động mới, áp dụng chế độ bảo hiểm xà hội bắt buộc theo quy định khoản Điều này." * iu 149: Mc úng Bo him xã hội hình thành nguồn quỹ” “1- Quỹ bảo hiểm xà hội đợc hình thành từ nguồn sau đây: a) Ngời sử dụng lao động đóng b»ng 15% so víi tỉng q tiỊn l¬ng; b) Ngêi lao động đóng 5% tiền lơng; c) Nhà nớc đóng hỗ trợ thêm để bảo đảm thực chế độ bảo hiểm xà hội ngời lao động; d) Tiền sinh lời quỹ; đ) Các nguồn khác 12 2- Quỹ bảo hiểm xà hội đợc quản lý thống nhất, dân chủ công khai theo chế độ tài Nhà nớc, hạch toán độc lập đợc Nhà nớc bảo hộ Quỹ bảo hiểm xà hội đợc thực biện pháp để bảo tồn giá trị tăng trởng theo quy định ChÝnh phñ." * Điều 153 Bộ luật lao động quy định “Về hoạt động cơng đồn doanh nghiệp”: 1- doanh nghiệp hoạt động cha có tổ chức công đoàn chậm sau sáu tháng, kể từ ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động có hiệu lực doanh nghiệp thành lập sau sáu tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động, công đoàn địa phơng, công đoàn ngành có trách nhiệm thành lập tổ chức công đoàn doanh nghiệp để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời lao ®éng vµ tËp thĨ lao ®éng Ngêi sư dơng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn sớm đợc thành lập Trong thời gian cha thành lập đợc công đoàn địa phơng công đoàn ngành định Ban chấp hành công đoàn lâm thời để đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời lao động tập thể lao động Nghiêm cấm hành vi cản trở việc thành lập hoạt động công đoàn doanh nghiƯp 2- ChÝnh phđ híng dÉn thùc hiƯn kho¶n Điều sau thống với Tổng liên ®oµn lao ®éng ViƯt Nam." Nghị định số: 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ, quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động (điều 8, 12, 18, 20) 13 Điều lệ Bảo hiểm xã hội (ban hành kèm theo nghị định số: 12/2005/NĐ-CP ngày 26/01/1995 Chính phủ) Các văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị trực thuộc quan Bảo hiểm xã hội, văn hướng dẫn nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Nghị định số: 152/2007/NĐ-CP hướng dẫn thực luật Bảo hiểm xã hội Phân tích giải tình 2.1 Hành vi hành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động thực chế độ người lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức thông báo tuyển lao động theo yêu cầu công việc Công ty Tuy nhiên ký kết hợp đồng lao động với người lao động thời gian thử việc người lao động Công ty không trả lương cho người lao động theo quy định Bộ luật lao động vi phạm pháp luật, Điều 32 Bộ luật lao ng quy nh: Ngời sử dụng lao động ngời lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thư viƯc, vỊ qun, nghÜa vơ cđa hai bªn TiỊn lơng ngời lao động thời gian thử việc phải 70% mức lơng cấp bậc công việc Thời gian thử việc không đợc 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không đợc 30 ngày lao ®éng kh¸c.” - Trong hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu theo quy định là: Bảo hiểm xã hội người lao động - Công ty không xây dựng đăng ký thang lương, bảng lương cho người lao động hợp đồng với quan quản lý lao động Mặt khác việc thực chế độ với người lao động không theo quy định pháp luật, Công ty không cho người lao động hợp đồng tham gia Bảo hiểm xã hội lao động nữ thời gian nghỉ thai 14 sản không hưởng trợ cấp thai sản tháng lương bình quân tháng truớc sinh, trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho chị Minh vi phạm pháp luật lao động Đáng lẽ phần trợ cấp thai sản Bảo hiểm xã hội chi trả Công ty không cho người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội nên Công ty trả toàn phần trợ cấp cho chị Minh 2.2 Hành vi hành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức việc cản trở hoạt động cơng đồn Cơng ty Mặc dù Cơng ty tổ chức thành lập Cơng đồn Cơng ty theo quy định, Cơng ty khơng có trách nhiệm việc đảm bảo phương tiện làm việc cần thiết để cơng đồn hoạt động, bên cạnh cịn chèn ép trù dập Ban chấp hành cơng đồn đấu tranh cho anh em lao động Công ty cụ thể sau: - Công ty đơn phương sa thải, chấm dứt HĐLĐ với uỷ viên BCH Cơng đồn Cơng ty mà khơng có thoả thuận với BCH Cơng đồn Cơng ty tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp Hành vi cơng ty vi phạm nghiêm trọng Bộ luật lao động, điều 53 Bộ luật lao động quy định “nghiêm cấm hành vi cản trở việc thành lập hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp” 2.3 Hành vi Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức sau tháng kể từ lập biên vi phạm quan bảo hiểm xã hội huyện B mà khơng đến làm thủ tục đóng bảo hiểm cho 10 cơng nhân cịn lại có thái độ coi thường quan quản lý, coi thường pháp luật b ị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật 2.4 Thẩm quyền Bảo hiểm xã hội huyện B việc quản lý đơn vị sử dụng lao động thực chế độ Bảo hiểm xã hội cụ thể Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức Thẩm quyền Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện B: - Lãnh đạo quản lý thực mặt công tác thuộc lĩnh vực Bảo hiểm xã hội phạm vi huyện B 15 - Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thu Bảo hiểm xã hội cấp sổ Bảo hiểm xã hội theo định phân cấp Giám đốc tổ chức thực chế độ sách Bảo hiểm xã hội địa bàn huyện - Chỉ đạo kiểm tra giám sát chặt chẽ công tác Bảo hiểm xã hội nhằm thực sách chế độ Bảo hiểm xã hội hành người lao động chủ sử dụng lao động - Phối hợp với ngành để giải vấn đề có liên quan đến sách Bảo hiểm xã hội Những vấn đề vượt thẩm quyền vấn đề phát sinh, Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh xem xét giải - Bảo hiểm xã hội huyện B đến kiểm tra lập biên theo quy định thẩm quyền Bảo hiểm xã hội huyện B không kiểm tra thường xuyên nên dẫn đến việc 10 lao động không tham gia Bảo hiểm xã hội lao động làm Công ty gần năm mà chưa hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội Bên cạnh Bảo hiểm xã hội huyện B không tham mưu với UBND huyện B, đạo phối hợp với ngành liên quan như: Phòng Nội vụ LĐ-TBXH LĐLĐ huyện để giải tình trạng lao động không tham gia Bảo hiểm xã hội lao động bị sa thải trái với quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội huyện B phải giám sát thực biên kiểm tra chặt chẽ tránh làm hình thức Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức sử dụng chế tài xử phạt hành vi vi phạm sách Bảo hiểm xã hội theo quy định Của luật Bảo hiểm xã hội 2.5 Việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội với Vui, An, Minh Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức Khi quyền lợi người lao động bị xâm hại buộc người lao động phải đứng lên đấu tranh đồng chí Vui, nhiên khơng phải người lao động dám đứng lên đấu tranh sợ việc làm, nhận thức 16 chưa đầy đủ Với trường hợp Vui, An, Minh việc chưa hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội phần do: - Công ty không thực theo quy định pháp luật - Bảo hiểm xã hội huyện B chưa làm tốt chức nhiệm vụ kiểm tra giám sát bảo vệ quyền lợi nhân dân lao động - Cơng đồn Cơng ty chịu sức ép không dám đấu tranh - Vui, An Minh nhận thức chưa đầy đủ sách Bảo hiểm xã hội quyền lợi người lao động - Chế tài xử phạt hành vi vi phạm sách Bảo hiểm xã hội nhiều năm qua chưa đủ mạnh Phương án giải tình Thành lập đồn công tác liên ngành bao gồm quan Bảo hiểm xã hội, quan Thuế, Phòng Nội vụ, Phòng Lao động thương binh xã hội Cơng đồn viên chức huyện B tiếp tục tiến hành kiểm việc đảm bảo quyền lợi người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức có đạt theo quy định pháp luật chưa Nếu sai tùy thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm vào thẩm quyền xử lý vi phạm xử phạt vi phạm đề nghị cấp có thẩm quyền xử phạt theo quy định pháp luật Đồng thời đề nghị cơng ty nhanh chóng thực đầy đủ chế độ người lao động theo quy định pháp luật lao động, đặc biệt chế độ bảo hiểm xã hội để họ yên tâm lao động tạo xuất lao động cao cho cơng ty Bên cạnh nhằm tăng cường thực pháp luật Bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tổ chức thực cần làm tốt số việc sau: Thứ nhất, Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh (huyện, thị xã) phối kết hợp với quyền cấp sở đơn vị liên quan tiến hành rà soát, lập danh mục đầy đủ Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh số lượng lao động làm việc doanh nghiệp này, tổ 17 chức thu cấp sổ Bảo hiểm xã hội cho đơn vị đủ điều kiện theo quy định Thứ hai, tổ chức hội nghị chuyên đề phổ biến, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, đôn đốc thu Bảo hiểm xã hội tháo gỡ vưỡng mắc trình thực chế độ Bảo hiểm xã hội người lao động khu vực kinh tế quốc doanh Ba là, bố trí biên chế phù hợp, có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chuyên quản cấp Bốn là, tăng cường đạo công tác kiểm tra việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đưa cơng tác vào chương trình kiểm tra hàng năm Năm là, đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền đến người lao động, người sử dụng lao động, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi Bảo hiểm xã hội mình, từ tạo môi trường thuận lợi cho việc thực chế độ sách Bảo hiểm xã hội Sáu là, làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo nhằm giúp người lao động quốc doanh bảo vệ quyền lợi Bảo hiểm xã hội, từ tạo niềm tin sách, pháp luật Bảo hiểm xã hội đồng thời ngăn chặn vi phạm giới chủ doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực Bảy là, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội để thực hoạt động công vụ đạt hiệu lực, hiệu đề ra, đáp ứng yêu cầu công việc thời kỳ hội nhập V Lập kế hoạch tổ chức thực phương án giải Đối với trường hợp cụ thể Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức xảy để đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động cần phải có biện pháp khắc phục cụ thể sau: 18 Sau Bảo hiểm xã hội huyện B đến kiểm tra lập biên số 03/BBKT-Bảo hiểm xã hội yêu cầu Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức thực hiện: 1- Truy thu 23% số quỹ lương để đóng Bảo hiểm xã hội 10 người đó: + Chủ sử dụng lao động phải nộp 17% + Người lao động phải nộp 6% (Lương ký hợp đồng) 2- Tính thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động (10 lao động) từ ký hợp đồng kể thời gian thử việc 3- Trong trường hợp người lao động thời gian làm việc phải nghỉ ốm đau, thai sản Cơng ty phải trả cho người lao động tồn chi phí trợ cấp theo quy định 4- Yêu cầu Công ty cử cán vòng 10 ngày đến Bảo hiểm xã hội huyện B lập hồ sơ làm thủ tục tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động cụ thể: - Đối với lao động Vui, An, Minh tính thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội từ tháng 11 năm 2007 - Cịn lao động tính thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội từ tháng 12 năm 2007 5- Căn vào Nghị định 113/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Tại điều 18 “Vi phạm quy định Bảo hiểm xã hội” - Tại khoản quy định rõ: Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi khơng đóng Bảo hiểm xã hội, khơng trả Bảo hiểm xã hội vào lương cho người lao động không thuộc đối tượng Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 2.000.000 đ đến 5.000.000 đ vi phạm với từ 01 – 10 người lao động Tại điểm c khoản 1, điều 20 quy định: Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ người sử dụng lao động có hành vi sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động uỷ viên Ban chấp hành cơng đồn sở với Chủ tịch cơng đồn sở mà khơng có thoả thuận tổ 19 chức cơng đồn cấp Doanh nghiệp phải nhận người lao động trở lại làm việc 6- Bảo hiểm xã hội huyện B cung cấp tài liệu, văn tuyên truyền cho người lao động chủ sử dụng lao động Công ty để hiểu rõ sách Bảo hiểm xã hội C KẾT LUẬN Tình nhiều tình diễn quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội nói riêng quản lý nhà nước nói chung, tình có phức tạp địi nhạy bén xử lý cán bộ, công 20 chức, đặc biệt nhà quản lý mang lại hiệu quản lý Nhằm khắc phục không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quan quản lý nhà nước cần phải quán triệt nguyên tắc pháp chế hoạt động quan nhà nước Mỗi cán công chức phải tự ý thức nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc đề giai đoạn Thực chế độ Bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh trách nhiệm Bảo hiểm xã hội cấp, cán bộ, công chức, viên chức toàn hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tế nhiều doanh nghiệp thơng qua tình trên, để góp phần giải số hạn chế trước mắt đồng thời bước cải cách hồn thiện sách Bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ người lao động, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định lâu dài Tôi xin đề xuất số kiến nghị với quan Nhà nước sở phân tích nguyên nhân hậu * Đối với quan đại diện nhân dân: Quốc hội cần bổ xung chế tài xử phạt đơn vị vi phạm luật Bảo hiểm xã hội, đồng thời cần sửa đổi chế tài xử phạt nặng để răn đe chủ thể vi phạm doanh nghiệp quốc doanh chế tài xử phạt thấp, họ sẵn sàng vi phạm để bị xử phạt nhẹ mức họ phải thực chế độ người lao động Hội đồng nhân dân cấp cần tăng cường giám sát việc thực luật Bảo hiểm xã hội đơn vị doanh nghiệp quốc doanh địa phương có đề xuất, kiến nghị sát thực * Đối với Chính phủ: Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo văn quy phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Nghị định, Thông tư hướng dẫn bộ, ngành, đồng thời đạo Bộ, ngành chức năng, tỉnh, thành phố Tăng cường công tác quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp quan liên quan quyền cấp với quan Bảo hiểm xã hội việc quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội từ thành lập doanh nghiệp, tăng cường số lượng, chất lượng tra viên tổ chức 21 tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc thực sách Bảo hiểm xã hội * Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Chỉ đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố phối hợp với quan tăng cường tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động sách Bảo hiểm xã hội, củng cố tổ chức máy nâng cao lực cho cán bộ, viên chức, cải cách thủ tục hành chính, thực cơng khai việc đóng, hưởng Bảo hiểm xã hội sở, thông báo định kỳ cho người lao động để tạo thuận lợi cho người sử dụng lao động người lao động việc tham gia thụ hưởng sách Bảo hiểm xã hội; Xác định, phân loại đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc, phân cấp đến cấp xã, phường để quản lý chặt chẽ đối tượng bắt buộc tham gia Bảo hiểm xã hội theo quy định, sở định kỳ thông báo cho quan chức phối hợp tra, kiểm tra, xử lý việc vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Phối hợp với quan chức rà soát, soạn thảo văn hướng dẫn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội khắc phục sớm bất cập, đồng thời xem xét tính khả thi văn pháp lý mà Chính phủ Bộ ngành ban hành để có ý kiến kịp thời bổ sung, sửa đổi, ban hành * Đối với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Tăng cường biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn cấp, bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung quyền lợi tham gia Bảo hiểm xã hội nói riêng Để khắc phục tiêu cực tình quản lý hành nhà nước phải có hệ thống pháp luật, sách quy định phải đồng tránh sơ hở chồng chéo văn quy phạm pháp luật Trong trình viết tiểu luận với tình hoạt động quản lý mình, trình độ có hạn, nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đóng góp ý kiến cho tiểu luận em hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hồ Chí Minh tồn tập, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1996 tập 2- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 3- Luật lao động 4- Điều lệ Bảo hiểm xã hội (ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ) 5- Nghị định số 01/2003/NĐ-CP Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung số điều điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo NĐ 12/CP 6- Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 Chính phủ 23 7- Các văn quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị trực thuộc quan Bảo hiểm xã hội 8- Các văn hướng dẫn nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội 9- Giáo trình bồi dưỡng kiến thức QLNN chương trình chuyên viên – Học viện hành Quốc gia 10 Luật Bảo hiểm xã hội , nghị đinh 152 hướng dẫn thực luật Bảo hiểm xã hội 24 ... sau: 1- Hành vi vi phạm Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức vi? ??c bảo đảm quyền lợi cho người lao động thực chế độ với người lao động 2- Hành vi Công ty trách nhiệm hữu hạn Thịnh Đức vi? ??c cản trở... thoả thuận vỊ vi? ?c lµm thư, thêi gian thư vi? ?c, vỊ qun, nghĩa vụ hai bên Tiền lơng ngời lao ®éng thêi gian thư vi? ?c Ýt nhÊt ph¶i b»ng 70% mức lơng cấp bậc công vi? ??c Thời gian thử vi? ??c không đợc... hiểm xã hội vi? ??c quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội từ thành lập doanh nghiệp, tăng cường số lượng, chất lượng tra vi? ?n tổ chức 21 tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm vi? ??c thực