Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
116 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Bài tập lớn học phần giáo dục học tìm hiểu t tởng giáo dục a.x macarencô Mục lục a giới thiệu đề tài I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .1 III Khách thể đối tợng nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V NhiƯm vơ nghiªn cøu B nội dung nghiên cứu Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Quan ®iĨm mang tÝnh chÊt hƯ thèng 2 Quan điểm mang tính chất lịch sử Quan điẻm mang tÝnh chÊt thùc tiƠn3 Quan ®iĨm mang tÝnh chất khách quan Chơng T tởng giáo dục A.X.Macarencô4 I Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu ý niệm mới, thái độ maxít ®èi víi ngêi Gi¸o dơc tËp thĨ,trong lao động viễn cảnh, tiền đồ II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .13 1.B»ng c¸ch sư dơng lêi nãi,cư chØ,®iƯu bé .13 2.B»ng viƯc tỉ chøc s ph¹m .16 3.B»ng viƯc tỉ chøc gi¸o dơc 17 III Giải pháp thực nghiệm s phạm A.X.Macarenc« 18 C kÕt ln rót đề xuất khoa học 21 d tài liƯu tham kh¶o 22 A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hiện có nhiều giáo viên nhà giáo dục không đào tạo đầy đủ tâm lý học giáo dục học dẫn đến giáo dục học sinh cảm tính, chủ quan ý chí, phương pháp sai lầm trái với quy luật giáo dục, trái với quy luật phát triển nhân cách Em sinh viên học ngành sư phạm nên việc tìm hiểu kinh nghiệm giáo dục việc làm cần thiết 1.2 Hiện nay, trẻ em khó dạy ngày tăng số lượng Những trẻ vị thành niên phạm pháp ngày nhiều mà nguyên nhân mặt trái kinh tế thị trường Vì việc giáo dục lại cho học sinh việc làm cần thiết cấp bách 1.3 A.X.Macarencô nhà giáo dục xô viết xuất sắc Bằng thực tiễn giáo dục sống động gần 20 năm trời cải tạo giáo dục lại cho trẻ em phạm pháp A.X.Macarencô thành công to lớn Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công to lớn nhà sư phạm lỗi lạc II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhân dịp làm tập em muốn tìm hiểu kỹ hệ thống quan điểm giáo dục sư phạm A.X.Macarencô để hiểu thêm quan điểm sâu sắc phong phú nhà giáo dục, nhà nhân đạo Đồng thời rút học kinh nghiệm giáo dục cho thân III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Antôn Xêmiônôvic Macarencô(18881939)-Nhà giáo dục Xô viết xuất sắc 3.2 Đối tượng nghiên cứu tư tưởng giáo dục A.X.Macarencô IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trong chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.3 Giải pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Quan điểm mang tính chất hệ thống Quan điểm hệ thống địi hỏi xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt mối quan hệ đa dạng Giáo dục tượng xã hội, đòi hỏi tham gia nhiều lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội Bản thân hệ thống giáo dục bao gồm nhiều yếu tố, nhiều mối liên hệ Quán triệt quan điểm mang tính chất hệ thống nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi: - Nghiên cứu tượng giáo dục cách toàn diện tất mặt, phương diện - Nghiên cứu tượng giáo dục phải đặt mối liên hệ qua lại với tượng khác theo hệ thống định - Nghiên cứu tượng giáo dục mối tương tác với tượng xã hội khác với tồn văn hố xã hội - Nghiên cứu vấn đề giáo dục mối liên hệ khứ, tương lai - Trình bày kết nghiên cứu khoa học giáo dục rõ ràng, khúc triết, theo hệ thống chặt chẽ có tính lơgíc cao Quan điểm mang tính chất lịch sử Quan điểm địi hỏi xem xét đối tượng xuíât hiện, phát triển, diễn biến kết thúc Quán triệt quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi: - Khi xem xét, đánh giá tượng giáo dục cần phải đặt điều kiện lịch sử cụ thể - Phải nghiên cứu tượng giáo dục trình phát sinh, phát triển diễn biến - Trong cơng trình nghiên cứu khoa học nói chung cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng cần ý mức đến phần “Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu” Quan điểm mang tính chất thực tiễn Quan điểm địi hỏi hoạt động nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ thực tiễn, phải góp phần giải vấn đề mà thực tiễn dặt Quán triệt quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi: - Tìm mâu thuẫn, khó khăn thực tiễn giáo dục để từ lựa chọn vấn đề cấp thiết nhất, cần giải để nghiên cứu - Sử dụng thông tin thực tiễn để minh hoạ, chứng minh cho nguyên lý lý thuyết giáo dục - Luôn bám sát thực tiễn giáo dục cho lý luận thực tiễn giáo dục gắn bó với - Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết khoa học giáo dục để kiểm nghiệm lý thuyết ứng dụng chúng vào thực tiễn cách có kết Quan điểm mang tính chất khách quan Tính khách quan vừa đặc điểm nghiên cứu khoa học vừa tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Một nhận định vội vã theo tình cảm, kết luận thiếu xác nhận kiểm chứng chưa thể xem phản ánh khách quan chất vật, tượng Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, để đảm bảo tính khách quan địi hỏi: - Bản thân đối tượng nghiên cứu phải đảm bảo tính khách quan Trong thực tế, gặp khơng trường hợp tính khách quan trình nghiên cứu bị vi phạm trước hết đối tượng nghiên cứu bị làm méo mó dù vơ tình hay hữu ý Q trình thu thạp thơng tin phải đảm bảo tính khách quan Đặc biệt tiến hành điều tra, khảo sát phải chọn mẫu cho đảm bảo tỉ lệ, cân xứng đối tượng nghiên cứu như: thành phần xã hội, dân tộc, lứa tuổi, giới tính, vùng miền - Phân tích xử lý số liệu phải đảm bảo tính khách quan Trong thực tế có nhiều số liệu thu thập xử lý rút kết luận - Người nghiên cứu phải có phẩm chất trung thực, nghiêm túc, khiêm tốn, cẩn thận CHƯƠNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA A.X.MACARENCÔ I Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu Ý niệm mới, thái độ mác xít người Thấm nhuần nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, với N.K.Crupxcaia, A.V.Lunachacxky nhà giáo dục Xơ viết tiên tiến khác A.X.Macarecơ có cơng đặt viên gạch khoa học giáo dục macxít Làm việc điều kiện khó khăn vật chất lẫn tinh thần A.X.Macarencô nhìn thấy kiên chống lại tư tưởng giáo dục tư sản ăn sâu giáo giới Xô viết hồi đầu cách mạng XHCN tháng 10, đặc biệt giới giả danh khoa học chiếm địa vị lãnh đạo UBND giáo dục trường sư phạm hồi Ông chứng minh lý luận thực tế giáo dục công việc khơng phép tạo phế phẩm Ơng chống lại môn đồ thuyết giáo dục tự do, nhi đồng học, phản xạ học coi trẻ em đối tượng thụ động chịu tác động giáo dục giáo viên Ông coi trẻ em người sống sống ngày hôm chúng, chúng thành viên bình đẳng tập thể lao động, có quyền vui sướng, chịu trách nhiệm cơng việc Thấm nhuần lời dạy V.I.Lênin diễn văn Đại hội lần thứ Đồn TNCS A.X.Macarencơ tổ chức tồn sống tập thể trẻ em, đề trước tập thể viễn cảnh ngày rộng lớn, ngày có ý nghĩa xã hội sâu sắc dìu dắt tập thể khoái hoạt, vui vẻ vươn lên mục tiêu ngày xa, ngày có ý nghĩa Trong q trình đó, đứa trẻ hoạt động tự sinh thành thân trẻ em khơng cịn đối tượng giáo dục mà trở thành chủ thể tích cực tự tạo phẩm chất, lực, giá trị người ngày thân Quá trình trình giáo dục nhà giáo dục đồng thời trình tự giáo dục trẻ em Đây chất q trình giáo dục A.X.Macarencơ với tư nhà sư phạm cách tân chứng minh khoa sư phạm khoa học biện chứng nhất, động Bất kỳ biện pháp giáo dục không tính đến điều kiện phát triển lúc tập thể mang lại hiệu mong muốn Ơng nhìn thấy mặt tốt, mặt tích cực lớp vỏ du côn, vô lại trẻ ni Ơng khơng quan tâm tới q khứ xấu xa, hư hỏng chúng mà quan tâm tới hướng dẫn dìu dắt chúng vươn tới tương lai Ơng tơn trọng đứa trẻ mà “cáu ghét có tróc sơn mươi tầng thứ nước thiên nhiên hay tai hoạ loang lỗ hàng đống mụn, máu mủ đỏ lừ, vẩy khô đống sẹo mảng phát ban” đề nguyên tắc hành động cho cho đồng nghiệp “Càng yêu cầu cao người phải tôn trọng người nhiêu” Những tư tưởng phương pháp giáo dục A.X.Macarencơ hình thành phát triển q trình cơng tác với trẻ em phạm pháp vị thành niên, trẻ em vô thừa nhận, vơ gia cư Song chúng vận dụng có hiệu vào cơng tác giáo dục trẻ trường phổ thơng bình thường Ơng sinh gia đình lao động bình thường Bố ông Xêmiôn Grigôreevic sống nghiêm khắc, suốt đời biết làm việc Cịn mẹ ơng Talina Mikhailơpna, khó tính người khác, người vợ, người mẹ tốt, giàu lòng yêu thương Mặc dù gia đình ơng sống nghèo khổ ln yên ấm Mọi người yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, người có nhiệm vụ phận rõ ràng Sự thẳng, ý thức bổn phận phẩm giá người đức tính mà ông hấp thụ từ thời ấu thơ sống gia đình Cũng xã hội cơng nhân, nơi ông đời trưởng thànhvà làm việc góp phần lớnvào phát triển tư tưởng quan điểm trị ơng theo chủ nghĩa Mác Đồng thời Macxim Gorky có ảnh hưởng lớn tới tu dưỡng tinh thần Macarencơ Ơng viết: “Gorky dạy cho biết cảm nhận lịch sử ấy, biết làm cho lịng chứa chan căm thù, nhiệt tình ngồi cịn thêm lạc quan lớn, tin tưởng lớn, thêm đòi hỏi lớn lao vui vẻ” 2.Giáo dục tập thể, lao động viễn cảnh, tiền đồ Từ tháng năm 1920 đến gần cuối năm 1928 hoạt động sư phạm A.X.Macarencô gắn liền với hoạt động trại cải tạo trẻ em phạm pháp mang tên nhà đại văn hào M.Gorky Lúc đầu trụ sở trại đặt trại cải tạo trẻ em phạm pháp chế độ cũ sở vật chất trại chẳng có đáng kể Việc tu sửa lại trại nhiều công sức Nhưng công việc tìm kiếm nhà sư phạm cộng khó khăn có hai nữ giáo viên chịu trại Ngày 4-12-1920 có sáu trẻ ni gửi đến trại kèm theo phong bì to sụ niêm phong cẩn thận đựng hồ sơ chúng Chúng gửi đến trại tội ăn cướp có mang vũ khí Mặc dù chúng đón tiếp niềm nở Macarencơ nói với chúng sống mới, lao động tương lai diễn văn khơng có kết Chúng nghe ông nói cách lơ đễnh lại mỉm cười cách thâm độc Bọn trẻ ngày khinh nhờn nhân viên trại có dịp chúng phơ trương thói vơ lại Khó khăn chồng chất khó khăn ơng khơng nản, mặt ông tổ chức lao động để cải thiện sống mặt khác ông tổ chức công tác giảng dạy học tập Mùa đông năm 1923 trại đưa sáng kiến thành lập đội có đội trưởng huy Đây hình thức tập thể trại sau Nguyên nhân trại không cung cấp củi, đến tháng củi dự trữ hết trại lâm vào tình trạng khủng hoảng củi đốt thực Ông phải cử trại viên khoẻ nhất, có giầy tốt vào rừng kiếm củi Thế nhóm gồm chục trại viên thành lập Bọn trẻ từ sáng sớm tinh mơ đến tối mịt với bụng đói meo nhưn phấn khích Thế tiếng đội vào ngơn ngữ trại từ ngày Ngồi đội kiếm củi Burun làm đội trưởng, trại thành lập đội thứ hai Dadôrôp làm đội trưởng Rồi hệ thống tổ chức phát triển nhanh, trại thành lập thêm đội thứ ba, thứ tư Các nữ sinh tập hợp lại thành đội thứ năm Naxchia Nơchepnaia huy Đến mùa xn hệ thống chế định hẳn hoi Các đội thành lập nhỏ hơn, phân chia theo xưởng: đội đóng giầy, đội thợ rèn, đội coi ngựa, đội ni lợn Các đội trưởng Macarencô định ông thường xuyên phải họp bàn với chúng vấn đề sản xuất, học tập 10 sinh hoạt trại bọn trẻ gọi buổi họp hội đồng trưởng Dần dần việc bổ nhiệm đội trưởng giao cho hội đồng, sau có chế độ tuyển cử quy định trách nhiệm đội trưởng Và quy tắc quan trọng tuyệt đối không cho đội trưởng hưởng đặc quyền đặc lợi Sau phát minh quan trọng trại mà nhờ đội trại biến thành tập thể chân chính, mạnh mẽ thống nhất, khơng có phân biệt cơng tác tổ chức, có dân chủ hội nghị tồn thể, có phục tùng mệnh lệnh phụ thuộc anh em đồng chí với nhau, song khơng tạo tầng lớp quý tộc hình thức tầng lớp đội trưởng Phát minh đội đặc biệt Đội nhóm tạm thời lập tuần lễ nhiều giao nhiệm vụ định: giẫy cỏ ruộng khoai tây, cày mảnh đất đó, lọc rửa hạt giống, vận chuyển phân bón, gieo hạt Tuỳ theo khối lượng cơng việc, dội gồm người, năm, tám, mười hai, hai mươi người Hội đồng đội trưởng đạo người phụ trách đội đặc biệt Chỉ trừ trại viên nhỏ tuổi khả đa số trại viên kinh qua cương vị huy đội đặc biệt Đội trưởng đội cố định không huy đội đặc biệt Họ làm việc với tư cách đội viên thường đội ấy, nhiều quyền huy đội viên đội họ Nhờ hệ thống tổ chức mà hầu hết trại viên rèn luyện lực tổ chức Đó việc quan trọng phù hợp với yêu cầu giáo dục cộng sản Như trại hình thành dây chuyền phức tạp phụ thuộc lẫn khiến cho không trại viên tách rời khỏi tập thể để thống trị Và kiện quan trọng mà ta khơng thể khơng nhắc đến việc ban chấp hành trung ương đoàn TNCS Ucraina định thành lập chi đoàn TNCS trại làm cho ý thức giác ngộ trị bọn trẻ nâng lên cách rõ rệt Chúng biét phận 11 giai cấp vơ sản tự hào người vô sản Công tác nông nghiệp khẩn trương, gian khổ không cản trở bọn trẻ ni hồi bảo tương lai Cuối năm 1923 nhìn bề ngồi trại viên có kỷ luật đứa thích trị phơ trương tư quân nhân Trong diễu hành vào dịp lễ lớn, trại mắt quốc dân với hàng ngũ chỉnh tề, tôn thêm bốn kèn quân tám trống lớn, bước cờ riêng trại UBND giáo dục tặng kỷ niệm năm ngày thành lập trại Tiếp sau ơng định chuyển đến trại Curiagiơ Đó trại nhi đồng cửa ngõ thủ Khaccơp có tới 400 trẻ ni lâm vào tình trạng tan rã Trại biến thành ổ lưu manh thực Bọn trẻ ăn cướp đường mà trại chúng ăn cướp thứ trị giá tới 18 ngàn rúp vòng bốn tháng Những đứa trẻ Curiagiơ không thực đứa trẻ phạm pháp sau giáo dục chúng lại tệ Qua việc chuyển địa điểm trại ông lấy đồng tâm trí tất trại viên kêu gọi họ tinh thần trách nhiệm giúp đỡ lẫn Sau thời gian lao động thực nói “Trong q khứ chúng kẻ hèn mọn, khơng hình thù câm lặng ngày chúng người cảm, tiên phong nghiệp xây dựng sống tạo điều kỳ diệu ngày lớn trái đất này” Chúng nhìn thấy trước mắt viễn cảnh rạng rỡ nhất: giá trị nhân cách người Rồi trại viên khơng cịn sống cách biệt với xã hội Bọn trẻ có nhiều quan hệ với bên ngoài: với TNCS, TNTP, thể thao, quân sự, câu lạc Đã từ lâu A.X.Macarencô khơng cịn phải quan tâm nhiều đến kỷ luật trật tự hàng ngày Bây trở thành truyền thống tập thể trại Tập thể giữ gìn truyền thống giỏi, ln ln tơn trọng khơng phải trường hợp ngẫu nhiên, xảy 12 chuyện náo động, điên loạn mà tôn trọng giờ, phút chí nói theo yêu cầu tập thể Mùa xuân năm 1927, cạnh khaccôp chiến sĩ an ninh Ucraina xây dựng tồ nhà đẹp cho cơng xã mang tên nhà cách mạng kiên cường, người bạn chiến đấu trung thành V.I.Lênin Ph.E.Đgiecginxky Và đương nhiên A.X.Macarencô giao trách nhiệm làm giám đốc công xã ngày 29/12/1927 cơng xã thức tổ chức lễ khánh thành Và lần trẻ nuôi trại Gorky giao sứ mệnh sáng lập tập thể trở thành chiến sĩ kiên cường đấu tranh cho tương lai tươi đẹp loài người Chúng khơng cịn đứa trẻ vơ thừa nhận mà có tổ chức riêng, quy tắc riêng phạm vi hoạt động riêng, có phẩm cách, có trách nhiệm, có bổn phận Trong hệ thống tổ chức chúng, công xã viên xưởng hay xưởng làm việc ca tạo thành đội Vào năm 1930 cơng xã có đội: Đội – phân xưởng tiện, nguội (ca 1) Đội – phân xưởng tiện, nguội (ca 2) Đội – phân xưởng mộc (ca 1) Đội – phân xưởng mộc (ca 2) Đội – phân xưởng may (ca 1) Đội – phân xưởng may (ca 2) Đội – phân xưởng đúc (ca 1) Đội – phân xưởng đúc (ca 2) Đội 11 – phân xưởng mạ (ca 1) Đội 12 – phân xưởng mạ (ca 2) Đội 10 gồm đứa làm khuôn đúc ca đội đội dự trữ chuyên giúp đỡ đội có người bị ốm hay cử cơng tác 13 Hàng trăm đứa trẻ vơ thừa nhận khơng cịn thú non hoang dã Chúng có tổ chức riêng, thể chế riêng, truyền thống kỷ luật riêng Mỗi buổi sáng trở dậy ơng khơng cịn phải đau đầu suy nghĩ phải lo âu Tập thể quen sống nề nếp, khẩn trương nhịp nhàng, vui vẻ, sơi Nó có khả tiêu diệt vi trùng độc hại từ lúc chúng nảy sinh Ơng bọn trẻ khơng cịn sợ đứa trẻ tới công xã Lúc cơng xã ổn định khó khăn lại xuất Ngay từ đầu công xã không tính vào ngân sách quan nên công xã phải gánh chịu thử thách đè nặng lên số phận trại nuôi dạy trẻ mồ cơi Tất điều khiến cho quan lãnh đạo công xã tâm tự làm lấy để ăn Năm đầu không mang lại tí niềm vui Số thu nhập xưởng ỏi thực chất xưởng học việc Bọn trẻ sản xuất đồ gỗ không tự túc mà cịn thua lỗ Những thất bại ngun nhân “tính chất nửa vời chúng tơi Chúng sợ xa rời mảnh đất giáo dục xã hội, không giám đặt trẻ nuôi vào điều kiện điều kiện người công nhân, sợ khêu gợi sử dụng lợi ích cá nhân cơng xã viên, sợ máy móc sản xuất hàng loạt, nói chung chúng tơi bắm chặt vào định kiến, tính tự giác sợ phải rời xa chúng Tuy nhiên, thất bại buộc phải từ bỏ thiên kiến sư phạm thiêu huỷ thuyền chở thiên kiến đó” theo lời Macarencơ sách Giáo dục lao động Và sau cơng xã viên hồn thành hết kế hoạch sản xuất đến kế hoạch sản xuất khác Các chiến sĩ an ninh hàng ngày đến công xã, với bọn trẻ sâu vào chi tiết nhỏ nhặt Bằng bước nhảy vọt, công xã tự túc hồn tồn kinh phí Trong túi cơng xã viên rủng rỉnh đồng tiền Hứng thú vật chất hoàn toàn thống với yêu cầu nổ lực chung để cải tiến sản xuất Kỷ luật cũ, quan hệ tốt đẹp tập thể ăn khớp cách tuyệt diệu với công việc mới, với cách tổ chức lao động 14 theo hướng làm cho công xã viên thực lao động, trả lương cảm thấy hứng thú Lúc lại xuất khát vọng tập thể mới: thi đua XHCN vươn lên tiên tiến Trong cơng xã ngồi hội đồng đội trưởng cịn có thêm ban thi đua tồn cơng xã, ban sản xuất phân xưởng Tất quan kết hợp hữu với lao động Vậy đoạn tuyệt dứt khoát với xu hướng giả danh khoa học xu hướng tiêu dùng trại trẻ mồcôi làm cho việc lao động sản xuất lẫn nghiệp giáo dục trở nên thực lành mạnh Sau năm sống công xã, xã viên vào đời trở thành người lao động xô viết hữu ích Đó kết việc sản xuất mang lại Nó cho phép A.X.Macarencơ thoả mãn nhu cầu công xã đến mức sau năm sản xuất ông cảm ơn chiến sĩ an ninh yêu cầu họ ngừng trích số phần trăm tiền lương họ năm sau số vốn tích luỹ cơng xã lên tới số 300 nghìn rúp Và lúc cơng xã khơng cịn quan từ thiện mà trở thành xí nghiệp nghiêm chỉnh Năm 1931, công xã viên xây dựng nhà máy đầu tiên: nhà máy chế tạo dụng cụ điện Ngày 13/05/1931 long trọng khởi công nhà máy Ngày 27/09/1931 dự án xây dựng nhà cho kỹ sư công nhân kỹ thuật thông qua dự định cho đời khoan điện vào ngày 01/04/1932 Rồi ngày 18/09/1931, hội đồng trưởng định tổng tiến công để kết thúc việc xây dựng Các đội ngũ công công xã viên lao vào công việc chưa làm bao giờ: đổ bê tông, chuyển gạch, tháo dỡ giàn giáo, san sàn nhà, đắp bồn hoa Và ngày 07/11/1931 hội nghị long trọng công xã báo cáo kết thúc thắng lợi việc xây dựng xí nghiệp Các máy tới tấp chở lắp đặt thành dãy dài gian phịng rộng rãi sáng sủa Tồn máy đại, cấu tạo vô phức tạp: Xamxơn Vecke, Hinđơmexte, Rainơke, Marat Và ngày 11/01/1932 ngày 01/04 dự kiến kế hoạch công xã cho đời 15 máy khoan điện mang tên FD-1 nhã phức tạp có tới hàng trăm phận mà việc thiết kế chế tạo cần đến phép tính vi phân tích phân tốn học cao cấp Đến cuối tháng bọn trẻ sản xuất 1102 máy khoan điện, vượt kế hoạch 102 Cũng tháng cơng xã bắt đầu xây dựng dự án sản xuất máy mài chạy điện FED-2 máy khoan điện FD-3 bắt đầu chuyển xí nghiệp dụng cụ điện sang chế độ hoạch toán kinh tế Hoạch toán kinh tế kết hoạt động kinh tế đồng thời nhà giáo dục tuyệt vời Nhờ có hoạch tốn kinh tế mà cơng xã có khoa cơng nhân riêng tạo thành trường PTTH mười năm, có lớp dạy nghề riêng cơng xã viên khơng có trình độ học vấn phổ thơng trung học mà cịn có tay nghề bậc năm, bậc bảy Đó kết tuyệt diệu giáo dục sản xuất, giáo dục nghề nghiệp trau dồi học vấn Nó xố bỏ hố ngăn cách lao động trí óc lao động chân tay Trình độ học vấn trung học phổ thông cộng với tay nghề bậc bảy định cách dứt khoát chắn nhân cách người Nó đảm bảo việc cải tạo khơng cịn tái phạm Khi dự án kế hoạch sản xuất máy ảnh chụp phim Liên bang Xô viết FED thông qua ngày 21/06/1932 bốn tháng sau, ngày 26/10 cơng xã cho đời máy ảnh FED Và hội đồng thẩm định gồm giáo sư chuyên gia quang học Nhà nước họp lại xem xét tỉ mỉ phận, chi tiết Nhiều người khơng tin: Máy Leica lại bọn nhãi làm với vật kính xác đến phần nghìn milimét Nhưng năm trăm trẻ nhỏ trai lẫn gái không sợ Chúng băng vào giới phần nghìn milimét, vào máy tiện xác, vào giới vô tinh tế dung sai, quang sai, khúc xạ Rồi dến năm 1935 xí nghiệp FED mở rộng, xuất lao động tăng, nhiều công xã viên hồn thành 200-300% kế hoạch Một số trẻ ni 16 công xã trở thành người hợp lí hố sản xuất, phát minh, sáng chế Trong xí nghiệp công xã thấy xuất kỹ sư trước công xã viên tốt nghiệp trường Cái ngày xa xôi trại Gorky, đầy thất bại nhục nhã bất lực tranh nhỏ xíu tồn cảnh hội hè II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Bằng cách sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu Việc sử dụng lời nói, cử chỉ,điệu bộ, tác phong nhà giáo dục macarencô đánh giá cao nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp với trẻ em Một buổi sáng mùa đông Antôn Xêmiônôvic bảo Dađôrôp bổ củi cho nhà bếp Hắn đáp lại thường lệ: -Anh mà làm lấy, anh đông Và Macarencô giơ nắm tay lên tống thẳng vào mặt Dađơrơp Ơng tống cho cú nữa, tóm lấy cổ áo, xốc đứng lên đánh lần thứ ba Quả thật Dađôrôp cảm thấy tức giận, phẫn nộ nhà giáo dục, đáp lại cú đấm ông, nói: -Xin lỗi bác, bác Antôn Xêmiônôvic Bọn trẻ đứng im thin thít bên cạnh giường Macarencơ cầm lấy sắt đập vào thành giường, lệnh: -Đi vào rừng tất để làm việc, khơng cút khỏi đây! Ơng vào xưởng dụng cụ phát rìu, cưa cho chúng chúng vào rừng làm việc Về phương diện kỷ luật, việc xảy với Dađôrôp đánh dấu bước ngoặt Bọn trẻ nhìn thấy trận địn, nhìn thấy tức giận, thấy người xung lên Chúng hiểu ơng khơng đánh Dađơrơp mà gửi Ban phụ trách nhi đồng phạm pháp kẻ bất 17 trị, kẻ khơng thể giáo dục ơng gây cho nhiều điều khó chịu khác Nhưng ơng khơng làm thế, ông chọn hướng hành động nguy hiểm có tính người khơng phải có tính hình thức Và điều hiển nhiên dù chúng thấy ông giáo viên trại làm việc vất vả chúng Với ơng xuất phát điểm toàn hoạt động sư phạm “Dù chúng người” “Càng yêu cầu người cao bao nhiêu, phải tôn trọng người nhiêu” Trong tác phẩm Bài ca sư phạm ông viết: “ Đã từ lâu tin trẻ con- trẻ giống đứa trại chúng tôi- quý trọng mến yêu người thuộc loại khác hẳn Cái mà gọi lão luyện cao độ, kiến thức chắn xác, lành nghề, tài nghệ, bàn tay khéo léo, lời nói gọn gàng không kiểu cách, khả lao động thường xuyên, điều khiến đứa trẻ cảm phục đến độ Anh đối xử với chúng khơ khan hết sức, địi hỏi rầy rà chúng, khơng để ý đén chúng dù chúng đứng trước mặt, anh đáp lại mối thiện cảm chúng thờ nữa, song anh tỏ xuất sắc lao động, hiểu biết anh, thành cơng anh, anh đừng lo hết: chúng đứng phía anh không phản bội anh đâu Dù khả anh thuộc mặt nào, dù anh làm nghề nữa: thợ mộc, nhà nơng học, thợ rèn, thầy giáo, thợ máy, điều khơng quan hệ” Trong phương pháp tiiến hành công tác giáo dục, A.X.Macarencơ tổng kết quan điểmcủa người giáo dục viên sau: Ông cho làmviệc với học sinh, người giáo viên phải có mục tiêu cụ thể biến trẻ em thành người chân chính, cán bộ, người cơng dân hữu ích, có học vấn trình độ nghề nghiệp cao, có hiểu biết trị, có giáo dục, có thể khoẻ mạnh tâm lý lành mạnh Công tác giáo dục viên khơng phép có tính chất hành Người giáo viên phải 18 hiểu rõ học sinh phụ trách, phải biết sống, tính cách, hoài bão học sinh, phải biết tháiđộ học tập, lao động, thái độ đối xử với bạn bè, với thầy cô giáo em, phải ghi lại điều quan sát đượcvề học sinh riêng biệt, tiến học sinh, phân tích tượng khủng hoảng hay bước ngoặt đời trẻ em Trong tiếp xúc với học sinh, người giáo viên phải luôn nhớ tất học sinh quan giáo dục hiểu người ta dạy chúng, giáo dục chúng chúng khơng thích chịu tác động thể thức sư phạm chun biệt, chúng khơng thích người ta thuyết lí dài dịng đạo đức, lợi ích học tập, lao dộng Vì người giáo viên phải biết che giấu chất quan điểm giáo dục mình, người giáo viên lúc cặp kè bên cạnh học sinh, đưa lời giáo huấn lộ liễu làm cho học sinh chán ghét phản ứng gay gắt Với ông “ học sinh trước hết thành viên tập thể lao động, sau học sinh Dưới mắt nó, giáo viên trước hết phải thành viên tập thể lao dộng ấy, sau giáo viên, chuyên gia sư phạm” Vì tiếp xúc giáo viên với học sinh chủ yếu bình diện sư phạm hẹp mà bình diện tập thể lao động, sở lợi ích khơng q trình sư phạm mà cịn lợi ích phồn vinh danh dự tập thể.Vì A.X.Macarencơ cho rằng, trước tập thể học sinh, người giáo viên phải người bạn chiến đấu, phải với trẻ em dẫn dắt trẻ em phấn đấu cho lí tưởng quan giáo dục trẻ em ưu tú Trong giảng Khoa sư phạm tác động cá biệt A.X.Macarencô phác thảo nội dung học tập, bồi dưỡng người giáo viên Vì giáo dục thể lập trường trị nhà giáo dục ông cho rằngtrước hết phải xây dựng tính cách nhà giáo dục, giáo duch hành vi nhà giáo dục sau bồi dưỡng tri thức, 19 kỹ nghiệp vụ cho họ Đó yếu tố mà thiếu chúng khơng giáo viên làm được, trở thành người giáo viên tốt Người giáo viên phải biết tổ chức, phải biết dứng, phải biết hài hước, phải biết vui vẻ, biết giận, người giáo viên phải biết cư xử để cử có tác dụng giáo dục A.X.Macarencơ khun trường sư phạm nên dạy cách lấy giọng, tư thế, cách làm chủ nét mặt mình, thể Lấy giọng khơng để nói hát cho hay mà cịn để thể ý nghĩ, tình cảm cách xác nhất, có sức thuyết phục Bằng việc làm tổ chức sư phạm Ngay từ năm 1922 trại Gorky xin thành lập chi đoàn TNCS Nhưng tổ chức TNCS phản đối cho trại có nhiều trẻ phạm pháp, chí cịn có kẻ có mặt tốn phỉ làm TNCS Chỉ trại, có giấy chứng nhận cải tạo lúc nói đến chuyện kết nạp số người vào đoàn Thế nhân việc tốt đẹp người ta lại nhắc nhở bọn trẻ nhớ lại khứ đau khổ, nhục nhã, đáng nguyền rủa chúng Trái lại, A.X.Macarencô lại yêu cầu cấp không cần gửi hồ sơ bọn trẻ trại Mọi người thành thật không để ý đến lỗi lầm qua trại viên Kết bọn trẻ mau chóng qn khứ đáng buồn Ngay trại viên thấy ngượng kể lại chiến tích anh hùng xưa chúng Như vậy, A.X.Macarencơ nhắc nhở trẻ em nhà giáo dục không để ý đến khứ tội lỗi buồn tủi mà bắt đầu sống từ 3.Bằng việc tổ chức giáo dục Tập thể giáo dục vấn đề trung tâm tồn mặt lí luận mặt thực tiễn nhà giáo dục xuất sắc Chủ nghĩa tập thể nguyên 20 tắc giáo dục cộng sản, chất xã hội mà “tất người phải lao động theo kế hoạch chung mảnh đất chung công xưởng nhà máy chung theo nguyên tắc chung” Trong giảng Những vấn đề giáo dục nhà trường xơ viết, ơng nói tập thể sở(lớp, nhóm, đội ) tập thể tiếp xúc ông cho biết cần phải khắc phục xu hướng nảy sinh tập thể “xa lánh lợi ích tập thể chung, sống biệt lập lợi ích tập thể sở mình” Macarencơ cho giáo dục tập thể tiến hành thông qua tập thể sở vì: Trong tập thể trẻ em đoàn kết với hợp tác thường xuyên sinh hoạt chúng suốt ngày nhìn thấy xuất tính gia đình chủ nghĩa có loại giáo dục mà ta khơng thể gọi giáo dục Xơ viết hồn tồn Chỉ có thơng qua tập thể lớn mà lợi ích xuất phát từ giao tiếp đơn giản từ tổng hợp xã hội sâu sắc chuyển sang giáo dục trị rộng rãi Ông coi quan hệ thành viên tập thể trước hết quan hệ cộng đồng trách nhiệm, chiếm vị trí bật nguyên tắc mệnh lệnh, thảo luận, thiểu số phục tùng đa số, đồng chí phục tùng đồng chí tinh thần trách nhiệm phân phối chặt chẽ A.X.Macarencơ coi trọng vai trị tổ chức nhà giáo dục việc củng cố tập thể trẻ em lãnh đạo q trình giáo dục Ơng chứng minh thực tế lãnh đạo sư phạm tích cực khơng khơng mâu thuẫn mà cịn điều kiện cần thiết để phát huy vai trò chủ động, sáng tạo trẻ A.X.Macarencô cho kỷ luật tự giác, nghiêm minh toàn tập thể trẻ em ủng hộ tạo điều kiện tự tối đa cho cá nhân chứng minh yêu cầu sư phạm, khen thưởng, trừng phạt cần thiết phương tiện tác động sư phạm chúng phù hợp với chuẩn mực đạo đức 21 III GIẢI PHÁP MỚI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CỦA MACARENCÔ Xuất phát từ quan niệm cho người không giáo dục theo phần, người tạo cách tổng hợp với toàn ảnh hưởng tác động tới Macarencơ coi kỹ thuật sư phạm tạo phát triển phận, chi tiết sau: -Tập thể tổ chức -Sự vận động chung tập thể quy luật -Phong cách phong thái hoạt động chung -Tập thể nhà giáo dục trung tâm họ -Hệ thống chế độ kỷ luật -Vẻ đẹp tập thể -Mối liên hệ tập thể với tập thể khác -Những đặc điểm cá biệt tập thể tính kế tục hệ tập thể Trong kỹ thuật sư phạm, niềm vui ngày mai đối tượng công tác quan trọng Đầu tiên phải tổ chức niềm vui ấy, gây niềm vui, xếp đặt thực Thứ hai, phải kiên trì biến niềm vui bình dị thành niềm vui phức tạp lớn lao người Trong kỹ thuật sư phạm, kỹ thuật qúa trình trừng phạt có ý nghĩa quan trọng phải cá biệt hoá cao độ với học sinh Chẳng hạn phương pháp gọi ứng phòng áp dụng công xã Đgiecginxky Bất kỳ trẻ ni bị gọi đứng phịng phạm lỗi lầm Khi đứa trẻ bị tất người phê phán, khơng cịn đứng lẫn với tất người mà tạm thời bị tách khỏi họ, biện pháp biện pháp có hiệu lực nhất, mạnh mẽ Đặc biệt thú vị tập thể không áp dụng hình phạt trẻ chưa mang danh hiệu công xã viên Cần phải xứng đáng với quyền chịu hình phạt Cũng có ơng giao cho 22 đội viên TNTP bé nói chuyện với đồn viên TNCS kì cựu cách cư xử cho phép lịch sự, có khơng trị chuyện hết mà áp dụng hình phạt ngay, cơng bố hình phạt điều lệnh Đối với người giáo viên, ông khuyên nên dạy họ kỹ nói với trẻ em kỹ làm chủ thân mình, làm chủ giọng nói, ngữ điệu, biết ngắt biết ngừng chỗ, lúc, biết che dấu biểu lộ tình cảm, biết làm chủ nét mặt động tác, biết phẫn nộ, biết thán phục sư phạm, biết sử dụng linh hoạt biện pháp giáo dục bịên pháp tác động song song, biện pháp tác động trực tiếp, phương pháp bùng nổ sư phạm Tài nghệ sư phạm nhà giáo dục chủ yếu nghệ thuật cảm nhận mà tác động hợp lý, có sở Vì thế, điều quan trọng hàng ngày phải rèn luyện kỹ tư sư phạm Như thực tiễn giáo dục sống động gần 20 năm trời cải tạo giáo dục lại cho trẻ em phạm pháp A.X.Macarencô thành cơng to lớn viết nên từ vấn đề có tính chất lý luận giáo dục XHCN q báu, thành cơng góp phần quan trọng khẳng định chân lý học thuyết giáo dục Mác-Lênin nói chung, đặc biệt luận điểm chất người Mác Lý luận giáo dục Macarencô làm phong phú thêm kho tàng giáo dục loài người giá trị sau góc độ giáo dục gia đình, nhà trường, người lớn, cải tạo, chuyên biệt, nghệ thuật C KẾT LUẬN RÚT RA VÀ ĐỀ XUẤT KHOA HỌC I KẾT LUẬN KHOA HỌC Thật khó mà bao qt trình bày hết quan điểm, tư tưởng phong phú, sâu sắc nhà nhân đạo, nhà giáo dục Xô viết xuất sắc Trong lịch sử giáo dục loài người, nhà giáo dục lớn nhà cách mạng, nhà nhân đạo chân Nhưng chủ nghĩa nhân đạo A.X.Macarencơ khơng phải thứ lịng từ thiện thương xót 23 người chung chung, trừu tượng Ơng khơng thương xót trẻ em mà cịn chiến đấu hạnh phúc trẻ em Chủ nghĩa nhân đạo ông chủ nghĩa nhân đạo thực, nhằm vào hành động, tôn trọng nhân cách người nêu cao vai trị tích cực chủ động người đồng thời nghiêm khắc với người.Chủ nghĩa nhân đạo ơng chủ nghĩa nhân đạo chân chính, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản lấy hạnh phúc người làm nguyên tắc cao nhất, lấy hành động cách mạng thực tiễn làm phương tiện Thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, nhờ nổ lực to lớn thân, nhờ tài tổ chức, nhờ óc sáng suốt ông xây dựng tập thể tuyệt diệu, hồn cảnh thấm đượm tình người, trả lại giá trị đích thực người cho người bị xã hội cũ tước đoạt tính người II ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM Mỗi nhà giáo dục thật yêu nghề trước tiên cần có lịng nhân đạo, lịng u trẻ, u nghề Hãy vận dụng cách linh hoạt biện pháp sư phạm A.X.Macarencô vào trường hợp giáo dục cụ thể thật biết kiên nhẫn làm việc với tâm niệm giáo dục công việc không phép tạo phế phẩm.Và xin tin trái đất khơng có đứa trẻ hư mà chẳng qua ta chưa biết cách giáo dục chúng mà D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Trọng tuấn-Hoàng Trung Chiến “ Giáo dục học III” Tủ sách ĐHV Phạm Viết vượng “Giáo dục học” NXB ĐHQG Hà nội Phạm Minh Hùng - Chu Trọng Tuấn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Tủ sách ĐHV Nguyễn Hữu Chương “Macarencô nhà giáo dục,nhà nhân đạo” NXBGDHN 1987 24 Giáo trình triết học Mác-Lênin NXB trị quốc gia 2006 25 ... độ mác x? ?t người Thấm nhuần nguyên lí chủ ngh? ?a Mác-Lênin, với N.K.Crupxcaia, A. V.Lunachacxky nhà giáo dục X? ? viết tiên tiến khác A. X. Macarecô có cơng đặt viên gạch khoa học giáo dục macxít Làm... TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Antôn X? ?miônôvic Macarencô( 18881939)-Nhà giáo dục X? ? viết xuất sắc 3.2 Đối tư? ??ng nghiên cứu tư tưởng giáo dục A. X. Macarencô IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vận... làm cần thiết cấp bách 1.3 A. X. Macarencô nhà giáo dục x? ? viết xuất sắc Bằng thực tiễn giáo dục sống động gần 20 năm trời cải tạo giáo dục lại cho trẻ em phạm pháp A. X. Macarencô thành công to lớn