1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

51 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Module Bồi Dưỡng Thường Xuyên
Trường học Trường Mầm Non XYZ
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2016 - 2017
Thành phố TPBMT
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 345 KB

Nội dung

MODULE MN 1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT – NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THỂ CHẤT * Nội dung 1: phân tích dặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non. Câu hỏi 1: Anh (chị) hiểu thế nào là thể chất? Trả lời: thể chất là chất lượng cơ thể con người có thể vận dụng vào thực hiện một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao. Câu hỏi 2: theo anh chị, thể chất bao gồm những thành tố nào? Trong những thành tố ấy thành tố nào mang tính quyết định và vì sao? Trả lời: Thể chất bao gồm các thành tố sau: tầm vóc cơ thể, năng lực cơ thể, năng lực thích ứng của cơ thể, trang thái tâm lý. Trong bốn thành tố ấy thì thành tố trạng thái tâm lý mang tính quyết định. Vì để cho trẻ có trạng thái tâm lý tốt, giáo viên cần phải rèn luyện trạng thái tâm lý tốt không chỉ trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ nói riêng, mà còn cả trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên cần hiểu rõ khái niệm về sức khỏe của con người, đó là một trạng thái thoải mái của con người về thể chất, tinh thần và xã hội. Câu hỏi 3: Anh (chị) biết gì về những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ mầm non? Trả lởi: các yếu tồ ảnh hưởng đến sự phát triển của của trẻ: - Yếu tố di truyền và môi trường có ảnh hưởng qua lại chặt chẽ đối với sự phát triển thể chất. Trừ một số đặc tính và điều kiện về cơ bản không thay đổi được (như mắt, tóc,màu da hoặc bị câm, điếc, mù từ trước khi sinh ra. Các yếu tố môi trường có thề làm biến đổi cân nặng, chiều cao, tính khí hoặc trí tuệ. - Các kinh nghiệm sớm có thể có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sau này. Tuy vậy, đối với những trẻ sinh ra trong các gia đình không có đủ điều kiện để đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho sự phát triển, giáo viên vẫn có thể tạo ra những sự thay đổi nếu cung cấp cho chúng các điều kiện tốt nhất cho sự phát triển hiện tại. - Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển. Giáo viên cần nắm được các thông tin về dinh dưỡng và đóng vai trò tích cực để đảm bảo cho trẻ được nhận đủ nhu cầu dinh dưỡng hợp lý giúp cho sự phát triển thể chất của trẻ. - Sự gắn bó và tính cảm yêu thương, tôn trọng trẻ của người nuôi dạy trẻ là yếu tố cần thiết cho sự phát triển bình thường của trẻ về thể chất, tình cảm, xã hội. - Giáo viên cần cộng tác chặt chẽ với gia đình để giảm bớt những yếu tố tiêu cực – nâng cao trách nhiệm chăm sóc trẻ. Câu hỏi 4: Anh (chị) hãy giải thích câu nói: “cơ thể của trẻ mầm non là cơ thể chưa hoàn thiện” Trả lời: Mặc dù khi sinh ra, trẻ em đã có tất cả mọi cơ quan như người lớn với các chức năng tương ứng nhưng cơ thể trẻ em không phải là sự thu nhỏ của cơ thể người lớn mà có những đặc điểm riêng theo từng độ tuổi. Cơ thể trẻ em là cơ thể đang phát triển, chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng, còn rất non yếu. - Sự tăng trưởng và phát triển cơ thể Cơ thể trẻ là cơ thể không ngừng lớn lên. Lớn lên gồm hai quá trình, đó là tăng trưởng và phát triển. Tăng trưởng là những thay đổi về lượng của cơ thể như tăng cân nặng, to ra của các cơ quan như cơ bắp, sự dài ra về kích thước của các cơ quan như tóc, móng, xương…Tất cả bắt nguồn từ quá trình tăng số lượng tế bào, tăng tích lũy các chất ở tế bào… Phát triển là những thay đổi về chất của cơ thể. Đó là sự hoàn thiện chức năng như khả năng tiết men của tuyến tiêu hóa, hình thành chức năng mới như hoạt động của các tuyến sinh dục, hình thành cấu trúc mới như răng vĩnh viễn… Sự tăng trưởng và phát triển của các cơ quan khác nhau trong cơ thể trẻ em diễn ra không đồng thời: có cơ quan tăng trưởng và phát triển trước, có cơ quan tăng trưởng và phát triển sau. Ví dụ ở trẻ em hệ sinh dục chỉ phát triển khi các cơ quan khác trong cơ thể trẻ đã tương đối hoàn thiện. Trong cùng một thời điểm, sự tăng trưởng và phát triển của các cơ quan trong cơ thể trẻ em diễn ra không đồng đều: có cơ quan thay đổi nhiều, có cơ quan thay đổi ít. Cụ thể ở cơ tay, cơ cánh tay tăng trưởng nhanh hơn cơ ngón tay. Nhịp độ tăng trưởng và phát triển của cơ thể cũng không đồng đều, có những giai đoạn tăng trưởng nhanh kế tiếp những giai đoạn tăng trưởng chậm và ngược lại. Năm đầu đời và thời kỳ dậy thì là hai giai đoạn tăng trưởng bứt phá, những giai đoạn còn lại trẻ tăng trưởng ổn định hơn. * Nội dung 2: Bàn luận về mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất. Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy nêu những mục tiêu phát triển về thể chất cho trẻ mầm non.

PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TPBMT TRƯỜNG MẦM NON XYZ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM 2016 - 2017 GIÁO VIÊN: NĂM HỌC 2016 - 2017 MODULE MN 1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT – NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ THỂ CHẤT * Nội dung 1: phân tích dặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non Câu hỏi 1: Anh (chị) hiểu thể chất? Trả lời: thể chất chất lượng thể người vận dụng vào thực việc học tập, lao động, thể thao Câu hỏi 2: theo anh chị, thể chất bao gồm thành tố nào? Trong thành tố thành tố mang tính định sao? Trả lời: Thể chất bao gồm thành tố sau: tầm vóc thể, lực thể, lực thích ứng thể, trang thái tâm lý Trong bốn thành tố thành tố trạng thái tâm lý mang tính định Vì trẻ có trạng thái tâm lý tốt, giáo viên cần phải rèn luyện trạng thái tâm lý tốt khơng q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói riêng, mà cịn sống hàng ngày Giáo viên cần hiểu rõ khái niệm sức khỏe người, trạng thái thoải mái người thể chất, tinh thần xã hội Câu hỏi 3: Anh (chị) biết yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ mầm non? Trả lởi: yếu tồ ảnh hưởng đến phát triển của trẻ: - Yếu tố di truyền môi trường có ảnh hưởng qua lại chặt chẽ phát triển thể chất Trừ số đặc tính điều kiện không thay đổi (như mắt, tóc,màu da bị câm, điếc, mù từ trước sinh Các yếu tố mơi trường có thề làm biến đổi cân nặng, chiều cao, tính khí trí tuệ - Các kinh nghiệm sớm có ảnh hưởng lớn đến phát triển sau Tuy vậy, trẻ sinh gia đình khơng có đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu cho phát triển, giáo viên tạo thay đổi cung cấp cho chúng điều kiện tốt cho phát triển - Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển Giáo viên cần nắm thơng tin dinh dưỡng đóng vai trị tích cực để đảm bảo cho trẻ nhận đủ nhu cầu dinh dưỡng hợp lý giúp cho phát triển thể chất trẻ - Sự gắn bó tính cảm yêu thương, tôn trọng trẻ người nuôi dạy trẻ yếu tố cần thiết cho phát triển bình thường trẻ thể chất, tình cảm, xã hội - Giáo viên cần cộng tác chặt chẽ với gia đình để giảm bớt yếu tố tiêu cực – nâng cao trách nhiệm chăm sóc trẻ Câu hỏi 4: Anh (chị) giải thích câu nói: “cơ thể trẻ mầm non thể chưa hoàn thiện” Trả lời: Mặc dù sinh ra, trẻ em có tất quan người lớn với chức tương ứng thể trẻ em thu nhỏ thể người lớn mà có đặc điểm riêng theo độ tuổi Cơ thể trẻ em thể phát triển, chưa hoàn thiện cấu trúc chức năng, non yếu - Sự tăng trưởng phát triển thể Cơ thể trẻ thể không ngừng lớn lên Lớn lên gồm hai q trình, tăng trưởng phát triển Tăng trưởng thay đổi lượng thể tăng cân nặng, to quan bắp, dài kích thước quan tóc, móng, xương…Tất bắt nguồn từ q trình tăng số lượng tế bào, tăng tích lũy chất tế bào… Phát triển thay đổi chất thể Đó hồn thiện chức khả tiết men tuyến tiêu hóa, hình thành chức hoạt động tuyến sinh dục, hình thành cấu trúc vĩnh viễn… Sự tăng trưởng phát triển quan khác thể trẻ em diễn khơng đồng thời: có quan tăng trưởng phát triển trước, có quan tăng trưởng phát triển sau Ví dụ trẻ em hệ sinh dục phát triển quan khác thể trẻ tương đối hoàn thiện Trong thời điểm, tăng trưởng phát triển quan thể trẻ em diễn không đồng đều: có quan thay đổi nhiều, có quan thay đổi Cụ thể tay, cánh tay tăng trưởng nhanh ngón tay Nhịp độ tăng trưởng phát triển thể khơng đồng đều, có giai đoạn tăng trưởng nhanh giai đoạn tăng trưởng chậm ngược lại Năm đầu đời thời kỳ dậy hai giai đoạn tăng trưởng bứt phá, giai đoạn lại trẻ tăng trưởng ổn định * Nội dung 2: Bàn luận mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non thể chất Câu hỏi 1: Anh (chị) nêu mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ mầm non Trả lời: - Mục tiêu phát triển thể chất cuối tuổi nhà trẻ: + Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi + Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ + Thực vận động theo độ tuổi + Có số tố chất vận động ban đấu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thề) + Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay + Có khả làm số việc tự phục vụ ăn uống, ngủ vệ sinh cá nhân - Mục tiêu phát triển thể chất cuối tuổi mẫu giáo: + Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi + Thực vận động cách vững vàng, tư + Có khả phối hợp giác quan vận động: vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian + Có kỹ số hoạt động cần khéo léo đơi bàn tay + Có số hiểu biết thực phẩm lợi ích việc ăn uống sức khỏe + Có số th quen, kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân Câu hỏi 2: Anh (chị) nêu kết mong đợi phát triển thể chất cho trẻ mầm non Trả lời: - Kết mong đợi phát triển thể chất cuối tuổi nhà trẻ: + Thực động tác thể dục: hít, thở, tay, lưng/bụng chân + Giữ thăng vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm theo đường hẹp có bê vật trẻn tay + Thực phối hợp vận động tay, mắt, tung bắt bóng với khoảng cách 1m, ném vào đích xa 1-1,2m + Phối hợp tay, chân, thể bò để giữ vật đặt trẻn lưng + Thể sức mạnh bắp vận động ném, đá bóng, ném xa lên phía trước tay, tối thiểu 1,5m + Vận động cổ tay, ngón tay – thực “múa khéo” + Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ - Kết mong đợi phát triển thể chất cuối tuổi mẫu giáo: + Thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp thân/bài hát Bắt đầu kết thức động tác nhịp + Giữ thăng thể thực vận động • Đi lên, xuống trẻn ván dài 2m, rộng 30cm đạt dốc khoảng 30 độ • Khơng làm rơi vật đội trẻn đầu trẻn ghế thể dục, • Đứng chân giữ thẳng người 10 giây + Kiểm soát vận động: Đi/chạy thay đổi kiểu vận động, thay đổi hướng theo hiệu lệnh + Phối hợp tay, mắt vận động: • Bắt ném bóng với người đối diện khoảng cách 4m • Ném trúng đích đứng xa 2m cao 1,5m • Đi, đập bắt bóng nảy – lần lien tiếp + Thực vận động: • Uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay • Gập, mở ngón tay + Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt số hoạt động: • Vẽ hình chép kí tự • Cắt theo đường viền hình vẽ • Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu • Ghép dán hình cắt theo mẫu • Tự cài, cởi cúc, xâu dây giầy, cài quai dép, đóng mở phecmotuya * Nội dung 3: Đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ mầm non Câu hỏi 1: Theo anh (chị), để đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ mầm non, cần ý đến nội dung gì? Trả lời: - Đánh giá có nghĩa xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin thu với tập tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích - Ý nghĩa đánh giá: Thông qua đánh giá, nhà trường biết việc làm chưa làm người đánh giá, kịp thời rút kinh nghiệm, chấn chỉnh công việc thời gian ngắn Cán quản lý điều chỉnh máy quản lý, điều khiển khả hoạt động nhà trường - Nội dung chủ yếu: • Đánh giá chế độ vận động hàng ngày: + Đánh giá mặc nội dung biện pháp tiến hành giáo viên tác dụng biện pháp đến mức độ tích cực khả thực vận động trẻ + Đánh giá luân phiên vận động nghỉ ngơi, luân phiên hoạt động vận động hoạt động khác + Đánh giá biện pháp làm việc giáo viên với tập thể lớp, với cá nhân trẻn sở tính đến đặc điểm cá nhân trẻ sức khỏe khả vận động + Đánh giá toàn từ khâu chuẩn bị đến khâu thực chế độ vận động ngày cho trẻ giáo viên khâu chuẩn bị viết kế hoạch ngày, chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ nội dung tiến hành chế độ vận động cho trẻ • Đánh giá sức khỏe trẻ: + Các phận thể trẻ phát triển bình thường, lức làm việc tốt, cân nặng hàng tháng tăng theo tiêu định mức cao + Trẻ có lực thích ứng thay đổi đột ngột môi trường tự nhiên thời tiết mưa, nắng, nóng, lạnh,… điều kiện khơng giống + Trí lực phát triển tốt, tham gia tất hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ + Tính tình vui vẻ, lạc quan, cởi mở với người, có ý chí, dũng cảm, nhanh nhẹn, hoạt bát,… • Tiêu chuẩn đánh giá tình hình phát triển thể trẻ: + Do trẻ chất, điều kiện hồn cảnh sinh hoạt khác nhau, trẻ lại có quy luật phát triển lớn lên riêng biết, việc tiến hành đánh giá định kỳ sức khịe cho trẻ có ý nghĩa lớn + Trong trình đánh giá phát tồn cần giải chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, chế độ vệ sinh phòng bệnh, phương pháp luyện tập,… cho trẻ, để có vững đề biện pháp xử lí kịp thời - Phương pháp, hình thức: + Những hình thức đánh giá: đánh giá cách toàn diện giáo dục thể chất trường nhóm trẻ Hoặc đánh giá so sánh cách dự hoạt động giống lớp khác để rút ưu, nhược điểm nói chung trường mầm non khối lớp + Ngồi đánh giá theo chủ đề + Có thể đánh giá đột xuất, đánh giá dân chủ, đánh giá phòng ngừa, đánh giá đôn đốc thường tiến hành với giáo viên tay nghề sư phạm yếu, đánh giá định kỳ, đánh giá thường xuyên Có thể đánh giá trực tiếp gián tiếp - Những phương pháp đánh giá: + Quan sát đối tượng, nghĩa xem xét, nhìn nhận đối tượng, theo dõi, đánh giá, nhận xét Biện pháp đòi hỏi người đánh giá phải tập trung cao độ trình quan sát + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm như: trang thiết bị, kế hoạch, tài liệu giáo dục thể chất cho trẻ + Đánh giá cách thông qua vấn, tọa đàm trực tiếp phiếu hỏi + Đánh giá trực tiếp cách tham gia vào hoạt động • Phương pháp nhân trắc học: + Phương pháp nhân trắc học nghiên cứu hình thái chủng tộc loài người + Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, người ta thường tiến hành đo hai số sau: chiều cao nằm đứng, cân nặng • Phương pháp sử dụng tập vận động để kiểm tra: + Các tập thử xác định mức độ thể lực chung + Các tập đánh giá mức độ phát triển thể lực + Các tập nghiên cứu mức độ kỹ thuật tập + Các tập đánh giá mức độ thi đấu lứa tuổi + Các tập đánh giá trạng thái tâm lý luyện tập, trạng thái sinh lý,… • Phương pháp kiểm tra y học: Vấn đề đảm bảo sức khỏe cho người luyện tập thể dục thể thao quan trọng, người ta thường kiểm tra số số sinh lý người tập như: xác định chức hô hấp đo nhịp thở, đo điện tim, điện trở da, huyết áp, phản xạ độ run tay… • Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp sử dụng có mục đích, có kế hoạch giác quan, phương tiện ghi nhận, thu thập biểu hiện tượng, trình giáo dục Quan sát phương pháp đánh giá phổ biến, thích hợp trẻ mầm non Quan sát phương pháp đánh giá nhiều hành vi trẻ mà cách khác không đánh giá • Phương pháp đàm thoại: + Đàm thoại phương pháp thu thập thông tin tượng, trình phát triển vận động phát triển thể chất có lien quan đến vấn đề nghiên cứu cách trao đổi, giao tiếp trực tiếp với người đánh giá • Phương pháp trắc nghiệm: + Trắc nghiệm giáo dục phương pháp đo lường khách quan biểu mức độ phát triển nhân cách nói chung, trình độ nhận thức, khả vận động nói riêng người học • Phương pháp thống kê toán học: + Là phận xác suất thống kê, có đối tượng nghiên cứu việc thu thập, phân tích mối quan hệ tượng giáo dục, phân tích tác động nhân tố tượng giáo dục, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, sáng tỏ quy luật tượng giáo dục Câu hỏi 2: Theo anh (chị), để đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ nhà trẻ, cần ý đến nội dung gì? Trả lời: Đánh giá dựa theo dấu hiệu phát triển vận động trẻ nhà trẻ: - tháng: Trẻ biết lẫy sấp, xoay trườn Với, cầm đồ vật - 12 tháng: trẻ ngồi vững, men, đứng chững, bước chập chững 3-5 bước, nhặt vật ngón tay - 18 tháng:đi vững, biết lăn bóng với người khác, lồng hộp, nhặt vật nhỏ ngón ngón trỏ - 24 tháng: theo hướng thẳng, bắt đầu biết chạy, bước lên bậc thang có vin (cao12cm), xếp tháp tầng, xâu 5-7 hạt lớn, biết cầm thìa xúc ăn - 36 tháng: thẳng người nhấc cao chân, chạy theo hướng thẳng đổi hướng không thăng bằng, lên xuống cầu thang có vin, bật xa chân 20cm, ném xa 1,2m, xếp tháp tầng, xâu hạt thành chuỗi, biết chắp ghép mãnh hình đơn giản Câu hỏi 3: Theo anh (chị), để đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ mẫu giáo, cần ý đến nội dung gì? Trả lời: Đánh giá dựa theo dấu hiệu phát triển vận động trẻ mẫu giáo: - 3-4 tuổi: chạy 10m khoảng 10 giây, bật xa 25 – 30cm, ném xa 2m tay, bò theo đường dích dắc, khơng bị chạm vào vạch vật (4 đoạn dích dắc), dùng kéo cắt, xếp tháp khối gỗ, dùng ngón tay trỏ nhặc vật nhỏ, tự mặc quần cạp chun, tự rót nước từ bình vào ca, cốc - 4-5 tuổi: chạy 15m khoảng 10 giây, bật xa 30 – 40cm, ném xa 3m tay, bó theo đường dích dắc khơng bị chạm vào vạch vật, đứng co chân giây, cắt theo đường thẳng, cài, cỏi cúc, tự mặc quần áo với giúp đỡ người lớn, tự rót nước khơng bị rơi vãi - 5-6 tuổi: giật lùi 3m, chạy 18m khoảng 10 giây, bật xa 50-60cm, ném xa 4m, bò chui vật khơng bị chạm, nối gót giật lùi bước, cắt theo đường tròn, thắt buốc dây giầy, tự mặc quần áo 10 Qua học Modul MN3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ NGÔN NGỮ Tìm hiểu đặc điểm phát triển nghe nói, tiền đọc, viết cho trẻ để giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Sau nghiên cứu học tập Modul MN giúp tôi: - Nắm kiến thức đặc điểm phát triển ngôn ngũ trẻ mầm non - Xác định mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ - Vận dụng hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non vào cơng tác giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non - Tôn trọng đặc điểm riêng phát triển ngôn ngũ trẻ em trình giáo dục chủ động nắm vững đặc điểm, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngũ để tổ chúc hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi có hiệu cao q trình chăm sóc, giáo dục trẻ C TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT Thuận lợi Nhà trường đầy đủ văn đạo cấp, đội ngũ cán bộ, giáo viên tích cực tham gia hoạt động học tập Tài liệu học tập nhà trường hướng dẫn, trang bị đầy đủ Nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với khả tiếp thu cán bộ, giáo viên 2.Khó khăn Với thời lượng hạn hẹp, cơng việc lớp nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót q trình cập nhật thơng tin, kiến thức 3.Tự đánh giá Phần 1: 37 Nhận thức việc tiếp thu kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX… điểm Phần Vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học, giáo dục, nội dung chương trình, tài liệu BDTX… điểm Tổng điểm: … Tự xếp loại:… , ngày 17 tháng năm 2017 Người viết báo cáo 38 MODUL MN 4: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KÊT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VÊ NHẬN THỨC Câu 1: Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cảm tính trẻ năm (tù đên 15 tháng), cho ví dụ hoạ Trả lời: Trẻ sơ sinh chưa có tri giác, trẻ chưa tiếp nhận nõ ràng kích thích từ bên ngồi - Trong tuần đầu trẻ nảy sinh cảm giác, biểu phản ứng vận động trẻ - phản sạ định hướng Hết tuần đầu, trẻ bắt đầu có phản ứng phân định, tuần thứ sáu, trẻ cảm nhận đuợc số kích thích từ mơi trường bên ngồi, đặc biệt trẻ sớm nhận mặt người, đặc điểm quan trọng trẻ sơ sinh, biểu nhu cầu ấn tượng bên ngồi trẻ Chính nhu cầu sờ cho nhu cầu khác trẻ nhu cầu giao tiêp, nhu cầu nhận thức Qua tháng thứ hai, cảm giác từ mắt bắt đầu đóng vai trị quan trong, trẻ thường - nhìn mắt mẹ lúc bú Đến tháng thứ ba, trẻ nhận hình tổng thể chìều, xuât cảm giác từ 3Q giúp cho định hướng vào mơi trưởng, thời kì này, vai trị môi miệng chủ yêu - Từ tháng thứ ba trẻ xuât phân tích tổng hợp phức hợp kích thích phức tạp, trẻ bắt đầu tri giác vật- có ý nghĩa đổi với sổng trẻ, trước hêt người mẹ, sau đồ vật khác Trẻ bắt đầu dùng hai tay để sờ mó đồ vật Hai bàn tay tạo ấn tượng xúc giác đồ vật giúp cho trẻ biêt vài đặc tính đơn giản chúng Đến tháng thứ tư trẻ bắt đầu nắm lây đồ vật Nhiều trẻ nắm tay đồ vật lâu, chưa làm chủ hoàn toàn hành động nắm Càng cuổi năm động tác nắm sác - Từ tháng 10 - 11 xuất tri giác nhìn hình dạng độ lớn, thể sau nhìn đồ vật định lấy, trẻ đặt bàn tay phù hợp với thuộc tính đổi tượng - Sự nhận biết hình thành qua trình kéo dài từ sơ sinh đên 15 tháng với giai đoạn: 39 - Hai giai đoạn đầu phản xạ nồi số vận động lặp lại thành quen thuộc (chủ yêu trẻ sơ sinh lứa tuổi hài nhĩ) - Giai đoạn 3: xuât phản úng quay vòng, vận động tạo kết Ví dụ: lắc vật tạo tiếng kêu trẻ lắc lại để tìm tiếng kêu - Giai đoạn 4: tìm vật gì, vật biến trẻ có ý tìm khơng có hướng tìm - Giai đoạn 5: tìm vật gì, thấy biến mất, tìm chỗ mà trẻ thây đồ vật biến mẩt - Giai đoạn 6: dù có thấy hay khơng thấy đồ vật biến mất, trẻ tìm - Tri giác trẻ liên hệ mật thiêt với hành động Trẻ cỏ thể “tri giác khá" sác thuộc tính, hình dạng, đặc điểm, mầu sắc đổi tượng, vị trí chúng khơng gian trẻ cần xác định thuộc tính hoạt động thục tiễn vừa súc trẻ - Đến tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh, nắm mối liên hệ đơn giản đồ vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch - Tri giác tai phát triển mạnh gắn liền với giao tiêp ngôn ngữ Trẻ hai tuổi phân biệt tổt âm ngôn ngũ, âm âm nhạc Điều có ý nghĩa quan trọng cho ngôn ngữ phát triển lực âm nhạc hình thành Câu 2: Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ năm (từ đên 15 tháng) Cho ví dụ minh hoạ Trả lời: - Trẻ sinh chưa có trí nhớ, năm đầu trẻ tích lũy số kinh nghiệm thực tiễn cảm tính mà trẻ biểu tượng sơ đẳng hình thành - Cuổi năm thứ trẻ có khả nhớ lại ví dụ, trẻ cố tìm vật thể bị mất, quay đầu vật gọi đến Câu 3: Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cám tính trẻ ấu nhi (từ 15 40 đến 36 tháng), cho ví dụ minh hoạ Trả lời: Nhận thức cảm tính a - Đầu tuổi ấu nhi, tri giác trẻ chưa hoàn thiện, trẻ nằm dâu hiệu, thuộc tính đó, dựa vào để nhận biêt đối tượng Những hành động tri giác hình thành trình cầm nắm, chơi nghịch nói chung chưa có ý nghĩa nhận biêt đổi tượng Tri giác trẻ tĩnh vĩ, đầy đủ dần nhờ trẻ hoạt động với đồ vật, hành động công cụ hành động thiết lập mổi tương quan Trong hành động với đồ vật để lĩnh hội phuơng thức sử dụng đồng thời tri giác kích thước hình dạng - Từ đối chiếu, so sánh thuộc tính đối tượng hành động định hướng bên ngoài, trẻ chuyển sang so sánh, đối chiêu thuộc tính đổi tương mắt Một kiểu hành động tri giác hình thành Trẻ dùng mắt để lựa đối tượng hay phận cần thiết để hành động phù hợp mà không cần phải ướm thú trước chúng đuợc phát triển mạnh trẻ lên tuổi - Hành động định hướng mắt cho phép trẻ tích lũy nhiều biểu tượng đối tượng thực đuợc ghi lại kí ức, biến thành mẫu để so sánh với vật khác tri giác chúng Ví dụ: tri giác với đồ vật có hình tam giác, trẻ nói “giống nhà" Việc tích lũy biểu tượng thuộc tính đồ vật tùy thuộc vào mức độ trẻ làm chủ đuợc định hướng mắt trình hành động với đồ vật - Cuối tuổi hành động định hướng phát triển mạnh, trẻ hành động theo mẫu người lớn yêu cầu - Tri giác mối quan hệ âm theo độ cao phát triển tổt trẻ ấu nhi Cuổi tuổi trẻ tri giác tai tất âm tiếng mẹ đẻ - Tóm lại, suốt tuổi ấu nhi, trẻ tri giác xác thuộc tính hình dạng, độ lớn, mầu sấc theo đối tượng, vị trí chúng khơng gian và so sánh thuộc tính đổi tượng khác với chúng 41 Câu 4: Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ ấu nhi (tù 15 đên 36 tháng), cho ví dụ hoạ Trả lời: * Trí nhớ: - Khi bắt đầu biết đi, trẻ hai tuổi tiếp xúc nhiều đối tượng, đồ vật sử dụng chúng nên tri thức trẻ giới xung quanh giàu thêm Trẻ không nhận lại tổt mà nhớ lại nhiều Chẳng hạn, trẻ thực đuợc việc giao phó đơn giản “hãy đặt thìa xuổng” Trẻ nhớ lại hát, thơ, câu ca dao đơn giản - Đến tuổi, trí nhớ trẻ tổt hơn, trẻ nhớ nhiều hơn, trí nhớ lìên hệ chặt chẽ với lời nói Trẻn sở trí nhớ vận động hành động thực hành bước đầu có, chưa bền vững, chưa đuợc hồn chỉnh, ví dụ: trẻ nhớ người mà gập từ hôm trước - Trẻ nhớ khơng chủ định, trẻ khơng có ý thức buộc phải nhớ điều gì, trẻ nhớ hấp dẫn đổi với trẻ Vì vậy, trí nhớ trẻ khơng đầy đủ sác, dễ nhớ hay quên Câu 5: Phân tích đặc điểm tưởng tượng trẻ ấu nhi (tù 15 đên 36 tháng) Ghi chép lại điều trẻ nói, sưu tầm sản phẩm nặn, vẽ trẻ Những thông tin, hình ảnh nói lên đặc điểm hoạt động tưởng tượng trẻ Trả lời: * Về - tường tượng: Ở trẻ tuổi có biểu tường tượng trò chơi có chủ đề trẻ, hứng thú nghe người lớn kể câu chuyện đơn giản - Trong giai đoạn phát triển, tường tượng trẻ mờ nhạt, nội dung nghèo nàn, mang tính chất tái tạo thụ động mang tính chất khơng chủ định Trẻ thường lặp lại hành động đơn giản mà trẻ nhiều lần quan sát thấy nhà hay nhà trẻ, ví dụ: đặt em bé xuổng giường, cho ăn - Trẻ khó bổ sung vật cịn thiếu trị chơi vật khác mà trẻ nghĩ ra, tưởng tượng vật cần 42 - Trẻ dễ lẩn lộn tưởng tượng thực tế, ví dụ dễ nhầm hình ảnh phim truyện với hình ảnh thực Câu 6: Để xuât biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (từ 15 đên 36 tháng) Trả lời: - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (tù 15 đên 36 tháng): + Giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng chữa bệnh kịp thời, thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt đổi với trẻ + Tích cực rèn luyện giác quan cho trẻ + Dạy trẻ quan sát đối tượng cách có hệ thống + Sử dụng khéo léo phuơng pháp trình bày trực quan nhằm gây hứng thú cho trẻ + Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác để hình thành tính tích cực trẻ việc ghi nhớ + Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, sống để làm giàu vốn sống, trí tường tượng phong phú Câu 7: Quan sát mô tả lại hành vi (hoạt động với đổi tượng giao lưu) trẻ 3-6 tuổi biểu khả nhìn nhận cảm thuộc tính mầu sắc, hình dạng độ lớn hoạt động giáo dục: Hoạt động với đồ vật, hoạt động sáng tạo tìm hiểu mơi trường xung quanh, cho ví dụ minh hoạ Nhận xét đánh giá khác biệt khả trẻn lứa tuổi- giải thích ngun nhân khác biệt Trả lời: - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo (từ đên tuổi): + Thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt trẻ + Tổ chức tốt hành động định hướng bên đối tượng cho trẻ Để giúp phát triển tổt tư - hình tượng, cần cung cấp cho trẻ hiểu biết cần thiết để có 43 suy luận Trước hết, việc cung cấp biểu tượng cho trẻ cách phong phú đa dạng: hệ thống hóa xác hóa dần biểu tượng thê giới xung quanh qua nhũng buổi chơi, dạo, qua câu chuyện kể, qua tranh, hát, thơ, phim truyền hình, trị chơi, “tiêt học", sử dụng mơ hình Ví dụ 1: Giúp trẻ - tuổi nhận biêt phân biệt khối trụ, khối vng, khối chữ nhât Có thể chọn chủ điểm Ọ hương- Thủ - Bác Hồ Giáo viên dùng mơ hình Lăng Bác đuợc xêp theo hình thức sau + Lăng Bác xêp khối chữ nhật + Hàng rào xung quanh lăng Bác xêp khối vuông + Cột trụ cổng vào Lăng Bác xêp khối trụ + Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm, giáo viên nói “Hơm thăm nơi rẩt đẹp Thủ đô Hà Nội" Khi đên trước mơ hình hỏi trẻ: “Chúng đuợc đên thăm nơi nhỉ? Mơ hình lăng Bác có đặc biệt khơng?" Trẻ nêu “Lăng Bác xếp khối chữ nhât, hàng rào xếp khối vng, khối học ạ" Cô nhắc lại nhấn mạnh yêu cầu: “Để hiểu kỉ đặc điểm riêng tùng khối hơm khám phá tìm hiểu nhé!" (Cơ trẻ vào bài) + Cho trẻ ôn tập, củng cổ học thường xuyên Vỉ dụ 2: Để khắc sâu kiên thức khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhât, giáo viên đặt câu hỏi? - Con thích khối cầu khối trụ? - Con thich khối vuông khối chữ nhât? Sau trẻ trả lởi, giáo viên phân thành nhóm: - Nhóm thích khối cầu, khối trụ, nhóm nặn hình khối cầu, khối trụ - Nhóm thích khối vng, khối chữ nhật nhóm tìm hình giấy màu tương ứng để dán mặt khối Điều trẻ hào hứng thi đua, tham gia vào hoạt động 44 + Tổ chức hoạt động (đặc biệt trò chơi, hoạt động tạo hình, hát, mua ) tạo điều kiện cho trẻ khảo sát thuộc tính đổi tượng khơng cần hành động định hướng bên ngồi u cầu trẻ dìễn đạt điều quan sát ngôn ngữ mạch lạc + Sử dụng khéo léo phuơng pháp trình bày trực quan nhằm gây hứng thú cho trẻ Bổ trí trục quan xung quanh lớp: giá đồ chơi, tranh trẻo tường cho hợp lí để trẻ luyện tập liên hệ thực tê Ví dụ 3: Giúp trẻ luyện đếm với chủ điểm gia đình + Trẻo tranh vẻ gia đình có sổ lượng thành viên khác nhau, để trẻ đếm sổ lượng người giáo dục trẻ + Đồ dùng gia đình xêp giá đồ chơi để trẻ luyện đếm + Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác để hình thành tính tích cục trẻ việc ghi nhớ Ví dự 4: Trò choi “Ghi nhớ bước chân" nhằm giúp trẻ (3 - tuổi) ghi nhớ tên loại hình học (hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật) làm quen với tốn - Chuẩn bị: Giáo vĩên vẽ trẻn sàn nhà hình: - Luật chơi: Yêu cầu trẻ vào đứng ô theo hình theo hiệu lệnh Ai sai phái quay trở lại nhường lượt chơi cho đội bạn Đội hêt người truớc đội thắng - Cách chơi: Trước chơi, giáo viên chia trẻ theo nhóm cho trẻ bổc thăm oản để chọn lượt chơi Khi nói đến tên hình trẻ phải vào hình Trong q trình cho trẻ chơi, cho trẻ chơi 45 Câu 8: Xác định nguyên tắc, bước, điều kiện mặt đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ mẫu giáo Trả lời: - Nắm vững nội dung phần thông tin nguyên tắc, bước, điều kiện mặt đặc điểm phát triển nhận thức cần tìm hiểu trẻ mẫu giáo - Một số cách thức thu thập thông tin đặc điểm nhận thức trẻ: + Nghiên cứu tư liệu/hồ sơ trẻ có từ trước; + Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên tự soạn thảo tham khảo có sẵn từ nguồn khác nhau; + Sử dụng trắc nghiệm đơn giản có sẵn; + Trị chuyện với trẻ; + Cùng tham gia vào hoạt động với trẻ; + Chụp ảnh, ghi hình; quan sát trực tiêp từ xa; + Sử dụng sổ kỉ thuật phân tích nhóm; + Tim hiểu trẻ thông qua đối tượng khác (cha mẹ, ) - Nắm vững nội dung phần thông tin hoạt động đuợc đề cập trẻn đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mầm non Các biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non Câu 9: Liệt kê mô tả phương pháp đơn giản (phương pháp định lượng định tính) để tìm hiểu sổ đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non Trả lời: Một số phuơng pháp đơn giản (phuơng pháp quan sát, trắc nghiệm, ) để tìm hiểu sổ đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non (hoạt động nhân cảm, trí nhớ, tường tượng, tư ) - Công cụ thiết kế bao quát đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mầm non biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non - Để đảm bảo tính khách quan liệu quan sát được, cần phái: 46 + Chỉ ghi chép kiện sảy + Ghi chép kiện theo trình tự sảy + Ghi chép chi tiêt hành động trẻ + Chỉ sử dụng từ mơ tả, khơng dùng từ bình luận - Phân tích sổ liệu thu thập đuợc: Dựa vào sổ liệu thu thập được, tùy vào mục đích đặt ra, so sánh với chuẩn phát triển theo độ tuổi trẻ theo yêu cầu chăm sóc giáo dục để sác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục phát triển trẻ theo chuẩn lứa tuổi - Một sổ phuơng pháp cụ thể cung cấp để giáo viên vận dụng vào việc tìm hiểu đặc điểm nhận thức trẻ mầm non: + Phương pháp quan sát Là phuơng pháp theo dõi cách có mục đích, có kế hoạch hành vi, cử chỉ, lời nói trẻ đời sổng ngày có ghi chép lại cách nghiêm túc Khi quan sát cần dâm bảo yêu cầu: xác định rõ mục đích quan sát khơng để trẻ biết bị quan sát Ví dụ 1: Mẫu quan sát trẻ tổng lớp học: Tên trẻ: Tuổi: Ngày quan sát: Nơi quansát: Thời gian: Từ đên Mục đích quan sát: Mô tả kết quan sát: 47 Thời điểm Giờ đón trẻ Mục đích quan sát Các dấu hiệu Trong giở học / hoạt động chungTrong giở chơi lớp / Chơi ngồi góc trời chơi Trước ăn, ngủ Trong bữa ăn Trước lúc trẻ - Theo tổc độ nhanh chậm tùy thuộc vào khả nhận thức trẻ Trong chơi, cô ấn định thời gian cụ thể + Khối lượng tài liệu, tính chất tài liệu quy định phù hợp với tùng độ tuổi trẻ + Tạo điều kiện cho trẻ tiêp xúc nhiều với thiên nhiên, sống để làm giàu vốn sống, trí tường tượng phong phú + Tạo điểu kiện cho trẻ dùng ngôn ngữ thân để diễn đạt ý đồ, mục đích, biện pháp tiến hành hoạt động để phát triển tính mục đích, chủ động, sáng tạo trẻ - Vận dụng cách khái quát lí thuyêt giai đoạn hình thành thao tác trí tuệ P.Ia Ganperin để hình thành khái niệm khoa học (đổi vói trẻ mẫu giáo tiền khái niệm) theo bước sau: + Thực hành động vật chất với đổi tượng cần tìm hiểu + Thực hành động với mơ hình hay sơ đồ đổi tượng + Nói to lên trình tự nội dung hành động tiên hành + Nói thầm điều + Nghĩ thầm óc: hành động đuợc rút gọn biến thành tư logic 48 PGD TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG MN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XYZ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : / BC- BDTX- CN BÁO CÁO TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016 - 2017 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Modul MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KÊT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VÊ NHẬN THỨC Họ tên: Sinh ngày tháng năm Tổ chuyên môn: Tổ khối LÁ Chức vụ công tác: Giáo viên Căn chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non ban hành kèm theo thông tư số 36/2011/TT BGDĐT ngày 17/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26//2012/TT- BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Căn hướng dẫn số 1292/ SGDĐT- TCCB ngày 23/10/2012 hướng dẫn thực thông tư 26/2012/TT- BGDĐT Sở giáo dục Đào tạo tai Đăk Lăk Căn kế hoạch số 23/SGDĐT- GDMN ngày 21/3/2013 Phòng GDMN- Sở GD&ĐT kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năm 2014 Thực kế hoạch số … ngày 14/4/2014 trường MN XYZ (V/v tự bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên mầm non năm 2014-2015) 49 Qua học Modul MN4 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KÊT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VÊ NHẬN THỨC Tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thúc trẻ mầm non Sau nghiên cứu học tập Modul MN giúp tôi: - Nắm đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non, làm sờ để chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp - Phân tích đặc điểm mang tính quy luật chuyển đoạn tiến trình phát triển trẻ từ lọt lịng đến tuổi - Xác định đuợc mục tiêu phát triển nhận thức trẻ mầm non - Sử dụng số phương pháp, kỉ thuật đơn giản, ứng dụng vào việc chăm sóc giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Bước đầu tự đưa đuợc cách thức riêng, phù hợp để chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mức độ nhẩt định D TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT Thuận lợi Nhà trường đầy đủ văn đạo cấp, đội ngũ cán bộ, giáo viên tích cực tham gia hoạt động học tập Tài liệu học tập nhà trường hướng dẫn, trang bị đầy đủ Nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên phù hợp với khả tiếp thu cán bộ, giáo viên 2.Khó khăn Với thời lượng hạn hẹp, công việc lớp nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình cập nhật thông tin, kiến thức 3.Tự đánh giá Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX… điểm 50 Phần Vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học, giáo dục, nội dung chương trình, tài liệu BDTX… điểm Tổng điểm: … Tự xếp loại:… , ngày 28 tháng năm 2017 Người viết báo cáo 51 ... 48 PGD TP BN MA THUỘT TRƯỜNG MN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XYZ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : / BC- BDTX- CN BÁO CÁO TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016 - 2017 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG... lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG MN HOA PƠ LANG Số : / BC- BDTX- CN BÁO CÁO TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016 - 2017 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Modul MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, Kĩ NĂNG... THUỘT TRƯỜNG MN XYZ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : / BC- BDTX- CN BÁO CÁO TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2016 - 2017 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Modul MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NHỮNG MỤC

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 2. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi nhà trẻ, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt. - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
u 2. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi nhà trẻ, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt (Trang 15)
Câu 3. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo bé, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
u 3. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo bé, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt (Trang 18)
hình. Trẻ bước đầu   nhận   biết đuợc các hành vi đạo   đức   đơn giản   trong   mổi quan   hệ   giữa - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
h ình. Trẻ bước đầu nhận biết đuợc các hành vi đạo đức đơn giản trong mổi quan hệ giữa (Trang 19)
những hình - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
nh ững hình (Trang 20)
Câu 4. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo nhỡ, từ đĩ xác định các mục tiêu cần  đạt. - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
u 4. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo nhỡ, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt (Trang 20)
Câu 5. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo lớn, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
u 5. Hãy nêu ngắn gọn vào bảng sau đây những đặc điểm nổi bật Về tình cảm, kỉ năng xã hội của trẻ ờ độ tuổi mẫu giáo lớn, từ đĩ xác định các mục tiêu cần đạt (Trang 22)
- Vận dụng một cách khái quát lí thuyêt về các giai đoạn hình thành thao tác trí tuệ - CÁC MODULE BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
n dụng một cách khái quát lí thuyêt về các giai đoạn hình thành thao tác trí tuệ (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w