A. SINH LÝ BỆNH: 1. Định nghĩa: Hậu sản là khoảng thời gian 6 tuần lễ sau sinh. Trong thời gian này các cơ quan trong cơ thể người mẹ sẽ dần trở lại bình thường (trừ tuyến vú). Thời kỳ hậu sản được đánh dấu bằng những hiện tượng chính: sự co hồi tử cung, tiết sản dịch, lên sữa…. 2. Biểu hiện lâm sàng trong thời kỳ hậu sản: 2.1. Thay đổi tổng quát: Tổng trạng sản phụ tốt trong thời kỳ hậu sản thường. Thân nhiệt bình thường, trừ lúc lên sữa có thể sốt nhẹ. Mạch hơi chậm trong những ngày đầu, huyết áp bình thường. Sản phụ có thể rét run sau khi sinh do sự mất nhiệt và mệt mỏi khi rặn sinh. Rét run xảy ra trong một thời gian ngắn và mau hết. Công thức máu có chút thay đổi: hồng cầu, bạch cầu, sinh sợi huyết hơi tăng là một hiện tượng sinh lý chống lại sự mất máu sau sinh. 2.2. Thay đổi ở tử cung: Tạo khối cầu an toàn. Sự thu hồi tử cung ở người sinh con so và cho con bú nhanh chóng hơn. Đoạn dưới tử cung thu hồi nhanh hơn, cổ tử cung, âm đạo, âm hộ dần dần trở lại trạng thái bình thường. 2.3. Thay đổi ở sản dịch: Sản dịch: là chất dịch chảy ra ngoài âm hộ trong thời kỳ đầu của thời kỳ hậu sản. Tính chất sản dịch: vô trùng, mùi tanh nồng. Số lượng: Ngày 12 ra nhiều, sau 2 tuần lễ sẽ hết hẳn. 2.4. Thay đổi ở vú: Trong vài ngày đầu sau đẻ: Vú phát triển nhanh, căng to. Núm vú to và dài ra, tĩnh mạch vú nổi rõ. Tuyến sữa phát triển to lên có khi tới tận nách. Có hiện tượng tiết sữa. 2.5. Ở tầng sinh môn: Sổ thai tầng sinh môn giãn tối đa và hướng lên trên. Trong thời kỳ hậu sản sẽ thu nhỏ lại dần và hết dần hiện tượng xung huyết. 2.6. Về đại, tiểu tiện: Tiểu tiện: thường bình thường, một số bí tiểu. Đại tiện: 70% thai phụ có hiện tượng táo bón. Kéo dài > 3 ngày cần báo nhân viên y tế. 3. Nguyên nhân gây ra bệnh hậu sản: Trước khi sinh phụ nữ đã trải qua một thời gian dài mệt mỏi căng thẳng, cơ thể không hấp thụ được chất dinh dưỡng nên sau sinh bị suy nhược và kiệt sức. Chăm sóc sức khỏe trước sinh không được tốt như: thiếu chất dinh dưỡng, thể lực kém,... Bị mệt mỏi và căng thẳng do chăm sóc con sau sinh. Không được nghỉ ngơi chăm sóc sức khỏe tốt nên cơ thể không được hồi phục. 4. Biến chứng của bệnh hậu sản: băng huyết sau sinh. Nhiễm khuẩn hậu sản Tắc tia sữa Áp xe vú Tiền sản giật sau sinh. Sản dịch bất thường. Trầm cảm sau sinh PHẦN III: CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG: 1. Đau do vết cắt tầng sinh môn và cơn co tử cung. 2. Bí tiểu do nhu động của ruột bị giảm, do chuyển dạ kéo dài, ngôi thai đè vào bàng quang. 3. Sản phụ lo lắng do không có sữa cho bé và thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản. 4. Nguy cơ nhiễm trùng vết may tầng sinh môn. PHẦN IV: MỤC TIÊU CHĂM SÓC: 1. Giảm đau cho bệnh nhân 2. Sản phụ tự đi tiểu được 3. Sản phụ hết lo lắng và có kiến thức về sức khỏe sinh sản 4. Không có nguy cơ nhiễm trùng vết may tầng sinh môn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT Khoa Phụ Sản GIÁM KHẢO Giám khảo Giám khảo ĐIỂM ĐẠT GIÁM THỊ Giám thị Giám thị SỐ PHÁCH PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN: Hành chính: Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG Nghề nghiệp: Tuổi: 25 Giới: Nữ Kế toán Địa thường trú: Thôn – xã EaĐar – EaKar – Đăk Lăk Ngày vào viện: 23h05 ngày 31/12/2022 Ngày vào khoa: 23h15 ngày 31/12/2022 Lý vào viện: Thai so 40 tuần, đau bụng + dịch hồng âm đạo Bệnh sử: Sản phụ mang thai 40 tuần Trong trình mang thai sản phụ có khám thai định kỳ phịng khám tư nhân, có tiêm phịng uốn ván hai lần vào tháng thứ thứ thai kỳ Diễn tiến thai bình thường, tăng 15kg suốt thai kỳ Vào lúc 23h05 ngày 31/12/2022 sản phụ thấy đau lâm râm vùng bụng kèm dịch hồng vùng âm đạo, nên người nhà đưa sản phụ lên nhập viện Lúc 04h00 ngày 01/01/2023 sản phụ sinh thường bé trai nặng kg Tiền căn: Bản thân: + Khỏe mạnh, mang thai lần đầu + Khơng có tiền sử dị ứng thuốc Gia Đình: Khỏe mạnh Chẩn đốn bệnh: Hậu sản ngày thứ 1/ Thai so 40 tuần đủ tháng chuyển dạ/ sinh thường Tình trạng tại: Vào lúc 08h ngày 01/01/2023 Tổng trạng: Mẹ: Sản phụ tỉnh, tiếp xúc được, da niêm mạc hồng, khơng phù, khơng có dấu xuất huyết da, khơng nơn ói Glasgow: 15 điểm Cân nặng: 61 kg, Chiều cao: 1,6m →BMI = 23.83: Thể trạng bình thường Dấu hiệu sinh tồn: + Nhiệt độ 370C + Mạch: 77 lần/phút + Huyết áp: 110/70 mmHg + Nhịp thở: 20 lần/ phút Tử cung go hồi tốt, tử cung cao vệ 14cm Sản dịch lượng nhiều, màu sắc đỏ thẩm, mùi nhẹ Vú cân đối chưa tiết sữa Sản phụ không tiểu được, bàng quang căng (++) Sản phụ sáng ăn cháo, trưa tối ăn bát cơm, ngày lần Sản phụ ngủ đau ồn Sản phụ lo lắng sức khỏe mẹ bé Bé: Cân nặng: 3kg Vòng đầu: 32cm Vòng ngực: 31cm Chiều dài: 52cm Dấu hiệu ngậm bắt vú tốt, khóc to, cầu phân su, tiểu bình thường, thóp đầy khơng phát dị tật bẩm sinh Rốn tươi, khơng chảy máu, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng Hướng điều trị: Thuốc kháng sinh, giảm đau Theo dõi sản dịch, go hồi tử cung Đảm bảo dinh dưỡng Cho trẻ bú mẹ sớm tốt Các y lệnh chăm sóc: Theo dõi dấu sinh hiệu bệnh nhân Theo dõi go hồi tử cung Theo dõi số lượng, màu sắc, mùi sản dịch Chăm sóc vết may tầng sinh mơn Thực y lệnh thuốc Hướng dẫn sản phụ tập tiểu, vận động nhẹ nhàng tránh táo bón Tắm bé, chăm sóc rốn ngày Hướng dẫn sản phụ chế độ ăn uống hợp lý Y lệnh thuốc: Thuốc: ngày 25/12/2022: + Cefadroxyl 500mg x viên: Uống 8h – 16h + Paracetamol 500mg x viên: Uống 8h – 16h + Folihem x viên: Uống 8h – 16h 10 Phân cấp chăm sóc: Chăm sóc cấp II PHẦN II: SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT A SINH LÝ BỆNH: Định nghĩa: Hậu sản khoảng thời gian tuần lễ sau sinh Trong thời gian quan thể người mẹ dần trở lại bình thường (trừ tuyến vú) Thời kỳ hậu sản đánh dấu tượng chính: co hồi tử cung, tiết sản dịch, lên sữa… Biểu lâm sàng thời kỳ hậu sản: 2.1 Thay đổi tổng quát: Tổng trạng sản phụ tốt thời kỳ hậu sản thường Thân nhiệt bình thường, trừ lúc lên sữa sốt nhẹ Mạch chậm ngày đầu, huyết áp bình thường Sản phụ rét run sau sinh nhiệt mệt mỏi rặn sinh Rét run xảy thời gian ngắn mau hết Cơng thức máu có chút thay đổi: hồng cầu, bạch cầu, sinh sợi huyết tăng tượng sinh lý chống lại máu sau sinh 2.2 Thay đổi tử cung: - Tạo khối cầu an toàn - Sự thu hồi tử cung người sinh so cho bú nhanh chóng - Đoạn tử cung thu hồi nhanh hơn, cổ tử cung, âm đạo, âm hộ trở lại trạng thái bình thường 2.3 Thay đổi sản dịch: Sản dịch: chất dịch chảy âm hộ thời kỳ đầu thời kỳ hậu sản Tính chất sản dịch: vơ trùng, mùi nồng Số lượng: Ngày 1-2 nhiều, sau tuần lễ hết hẳn 2.4 Thay đổi vú: Trong vài ngày đầu sau đẻ: Vú phát triển nhanh, căng to Núm vú to dài ra, tĩnh mạch vú rõ Tuyến sữa phát triển to lên có tới tận nách Có tượng tiết sữa 2.5 Ở tầng sinh mơn: Sổ thai tầng sinh môn giãn tối đa hướng lên Trong thời kỳ hậu sản thu nhỏ lại dần hết dần tượng xung huyết 2.6 Về đại, tiểu tiện: Tiểu tiện: thường bình thường, số bí tiểu Đại tiện: 70% thai phụ có tượng táo bón Kéo dài > ngày cần báo nhân viên y tế Nguyên nhân gây bệnh hậu sản: Trước sinh phụ nữ trải qua thời gian dài mệt mỏi căng thẳng, thể không hấp thụ chất dinh dưỡng nên sau sinh bị suy nhược kiệt sức Chăm sóc sức khỏe trước sinh khơng tốt như: thiếu chất dinh dưỡng, thể lực kém, Bị mệt mỏi căng thẳng chăm sóc sau sinh Khơng nghỉ ngơi chăm sóc sức khỏe tốt nên thể khơng hồi phục Biến chứng bệnh hậu sản: băng huyết sau sinh Nhiễm khuẩn hậu sản Tắc tia sữa Áp xe vú Tiền sản giật sau sinh Sản dịch bất thường Trầm cảm sau sinh B TRIỆU CHỨNG HỌC: TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG HỌC Thân nhiệt bình thường, Dấu trừ lúc lên sữa sốt nhẹ Mạch chậm THỰC TẾ hiệu sinh tồn NHẬN XÉT bình Hậu sản ngày thứ 1/ Sinh thường thường Co co tử cung, tử cung cao khớp mu 14cm ngày đầu, huyết Sản dịch nhiều màu đỏ áp bình thường thẩm, mùi Sản phụ rét run Chưa tiết sữa sau sinh Khơng có rét run nhiệt mệt mỏi rặn Sản phụ không tiểu được, sinh bàng quang căng (++) có triệu chứng phù hợp lý thuyết Tử cung: tạo khối cầu an toàn, co hồi tốt Đoạn tử cung thu hồi nhanh hơn, cổ tử cung, âm đạo, âm hộ trở lại trạng thái bình thường Tính chất sản dịch: vơ trùng, mùi nồng Ngày 1-2 nhiều, sau tuần lễ hết hẳn Thay đổi vú: Vú phát triển nhanh, căng to Có tượng tiết sữa Ở tầng sinh môn: Trong thời kỳ hậu sản thu nhỏ lại dần hết dần tượng xung huyết Về đại, tiểu tiện: + Tiểu tiện: thường bình thường, số bí tiểu + Đại tiện: 70% thai phụ có tượng táo bón C CẬN LÂM SÀNG: CẬN LÂM SÀNG TRỊ SỐ BÌNH KẾT QUẢ THƯỜNG THỰC TẾ NHẬN XÉT Huyết học Ngày 31/12/2022 WBC 4.0 - 9.0 K/ul 9.3 K/uL Bình thường RBC NEU 4.0 - 5.2 M/uL 37.0 - 72.0% 4.77 M/ uL 49.2% MCH 28.0 - 32.0Pg 28.7 Pg PLT 140 - 300 K/uL 185 K/uL HCT 37.0 - 45.0% 40.8% MCV 80.0 - 95.0 fL 85.5 fL MPV 9.0 - 13.0 fL 9.2 fL PCT Nhóm máu hệ 0.17 - 0.35 % 0.19% ABO Ngày 31/12/2022 TQ TCK Miễn dịch 31/12/2022 Đo tim thai (CTG) A, B, AB, O A, Rh+ Rh+ 11 – 13 giây 11.8 giây 25 – 33 giây 28.8 giây Anti HIV Âm tính 120-160 lần/phút 140 lần/phút Một thai sống Siêu âm bụng tổng quát tử cung Bình thường 40 tuần Các sóng giới hạn bình Điện tâm đồ thường Ngày 31/12/2022 Nhịp xoang tần số: 92 lần/phút D THUỐC ĐIỀU TRỊ: Điều dưỡng thuốc chung: Thực kiểm tra, đối chiếu, Hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Luôn mang theo hộp thuốc chống sock đủ số Bình thường Thực kỹ thuật điều dưỡng an toàn Điều dưỡng thuốc riêng: Tên thuốc Cefadroxyl 500mg Liều lượng Uống Tác dụng Chỉ định: - 8h: viên Điều dưỡng thuốc Thực kiểm tra, đối Nhiễm khuẩn đường tiết - 16h: viên niệu: nhiễm khuẩn phụ khoa, viêm thận - bể thận cấp mạn tính, viêm niệu khuẩn hấp: viêm đường hơ họng, viêm uống thuốc với 100ml nước - Hỏi tiền sử dị ứng bệnh - Luôn mang theo hộp chống shok đủ số amidan, viêm phế quản - - Dặn bệnh nhân tác dụng phổi viêm phổi thùy, phụ xảy báo viêm phế quản cấp mạn cho bác sĩ xảy tác tính, áp xe phổi, viêm màng dụng phụ phổi, viêm quản, viêm xoang, viêm tai Nhiễm khuẩn mềm: Viêm da hạch mô bạch huyết, loét nằm lâu, áp xe, viêm vú, viêm quầng, viêm tế bào, bệnh nhọt Chống định: Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin thành phần khác thuốc Trẻ em tuổi Tác dụng phụ: Thường gặp: Buồn nôn, - Hướng dẫn bệnh nhân ngồi nhân đạo, viêm bàng quang Nhiễm chiếu, nôn, đau bụng, tiêu chảy, khó tiêu, viêm lưỡi, dị ứng, mày đay Ít gặp: Nấm âm đạo, bội nhiễm nấm Candida Hiếm gặp: Tăng bạch cầu eosin, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, viêm đại tràng giả mạc, rối loạn tiêu hóa, phù mạch Rất gặp: Thiếu tan máu miễn dịch, sốc phản vệ, chóng mặt, lo lắng, viêm đại tràng giả mạc Hội chứng StevensJohnson hồng ban Chỉ định: Paracetamol Uống 500mg - 8h: viên - Hạ sốt - 16h: viên - Giảm đau Chống định: - Suy gân, suy thận - Bệnh nhân thiếu máu chiếu, - Hướng dẫn bệnh nhân ngồi uống thuốc với 200ml nước - Hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân - Luôn mang theo hộp chống mạn - - Thực hiên kiểm tra, đối Thiếu hụt G6PD shok đủ số Tác dụng phụ: - Dặn bệnh nhân tác dụng - Buồn nơn, nơn phụ xảy báo - Nổi ban, mề đay cho bác sĩ xảy tác dụng phụ Folihem Uống Chỉ định: - 8h: viên Điều trị dự phòng - Thực hiên kiểm tra, đối - 16h: viên loại thiếu máu thiếu sắt, cần bổ sung sắt Các trường hợp tăng nhu cầu tạo máu: phụ nữ mang thai, cho bú, thiếu dinh dưỡng, sau mổ, giai đoạn hồi phục sau bệnh nặng Chống định: Tiền sử mẫn cảm với thành phần thuốc chiếu, - Hướng dẫn bệnh nhân ngồi uống thuốc với 100ml nước - Hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân - Luôn mang theo hộp chống shok đủ số - Dặn bệnh nhân tác dụng phụ xảy báo cho bác sĩ xảy tác dụng phụ Bệnh gan nhiễm sắt Thiếu máu huyết tán Bệnh đa hồng cầu Tác dụng phụ: Đơi có rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, đau bụng trên, táo bón tiêu chảy Phân đen thuốc PHẦN III: CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG: Đau vết cắt tầng sinh môn co tử cung Bí tiểu nhu động ruột bị giảm, chuyển kéo dài, thai đè vào bàng quang Sản phụ lo lắng khơng có sữa cho bé thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản Nguy nhiễm trùng vết may tầng sinh mơn PHẦN IV: MỤC TIÊU CHĂM SĨC: Giảm đau cho bệnh nhân Sản phụ tự tiểu 10 Sản phụ hết lo lắng có kiến thức sức khỏe sinh sản Khơng có nguy nhiễm trùng vết may tầng sinh môn PHẦN V: CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG: Giảm đau cho bệnh nhân: Lượng giá đau Thực y lệnh thuốc giảm đau Cho sản phụ nằm tư thoải mái tránh đè lên vết may Tránh vận động nhiều Theo dõi vết may để khơng có nhiễm trùng xảy Nói chuyện, quan tâm đến sản phụ Sản phụ tự tiểu được: Lượng giá tình trạng bí tiểu sản phụ Cho sản phụ uống nhiều nước: – 3l/ ngày Khơng uống nước có gaz Áp dụng biện pháp vật lý: chườm ấm vùng bụng khăn ấm túi chườm, xoa bụng nhẹ nhàng kích thích tiểu Cho sản phụ ngồi hơ chậu nước nóng để nước kích thích tiểu Hướng dẫn sản phụ vào nhà vệ sinh mở vòi nước Nếu sau thực biện pháp mà khơng tiểu báo bác sĩ, xin y lệnh đặt sonde tiểu Theo dõi sản phụ sau đặt thông tiểu kèm theo tập bàng quang để tránh bí tiểu lặp lại: số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu Sản phụ hết lo lắng có kiến thức sức khỏe sinh sản: Cung cấp kiến thức chăm sóc bé cho mẹ người thân Tư vấn hướng dẫn bà mẹ cách cho bú đúng, nuôi sữa mẹ: + Lau vú trước sau cho bú + Cho bé bú hết lượng sữa vú chuyển sang vú lại để phòng tránh bị tắc sữa + Trẻ ngậm ôm quầng đen vú mẹ, mút chậm rãi, sâu nghe tiếng nuốt sữa 11 Tư vấn phòng chống bệnh cho trẻ: + Tiêm ngừa vaccin lịch + Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy Hướng dẫn tư thế, vận động: tránh đặt trọng tâm nhiều vào vùng sinh dục + Nằm coi tư tốt cho bà mẹ + Sản phụ cần vận động nhẹ giường + Ăn mặc rộng, khơng mặc áo lót chật Khơng có nguy nhiễm trùng vết may tầng sinh mơn Đánh giá tình trạng vết may ban đầu: liền lạc, không sưng, vùng da xung quanh hồng Rửa tầng sinh môn ngày lần với dung dịch Povidine Mặc băng vệ sinh cho sản phụ Dặn dò sản phụ rửa nước ấm sau tiêu tiểu, thấm khô khăn mềm, Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh Dặn báo bác sĩ có dấu hiệu bất thường: đau, sốt, chảy dịch nhiều có máu đỏ tươi, mùi PHẦN VI: GIÁO DỤC SỨC KHOẺ: Tại viện: Hướng dẫn nội quy khoa phòng cho bệnh nhân người nhà Động viên, an ủi bệnh nhân, giúp gia đình hiểu hợp tác điều trị Hướng dẫn bệnh nhân người nhà tuân thủ y lệnh thuốc Hướng dẫn sản phụ cho trẻ bú cách Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho người nhà sản phụ để đảm bảo dinh dưỡng cho bé mẹ Xuất viện: Hướng dẫn người nhà tiêm phòng vắc xin cho trẻ lịch Hướng dẫn bà mẹ cách cho bé bú tắm nắng cho bé Hướng dẫn bà mẹ uống thuốc theo đơn bác sỹ 12 Hướng dẫn người nhà cách chăm sóc bà mẹ sau sinh để tránh biến chứng trầm cảm sau sinh Hướng dẫn người nhà phát bé có bất thường cần nhập viện để xử trí điều trị kịp thời PHẦN VII: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC: CHẨN ĐỐN DIỀU MỤC TIÊU HÀNH ĐỘNG CAN THIỆP CHĂM SÓC DƯỠNG Đau vết Giảm đau cho Lượng giá đau BIỆN MINH Giảm LƯỢNG GIÁ đau Bệnh cắt tầng sinh bệnh nhân Thực y lệnh thuốc giảm đau nhanh cho sản nhân môn Cho sản phụ nằm tư thoải phụ đau nhiều co tử cung mái tránh đè lên vết may Vết may bị Tránh vận động nhiều di động Theo dõi vết may để khơng có giảm đau nhiễm trùng xảy Nói chuyện, quan tâm đến sản phụ đỡ Giảm tập trung sản phụ vào đau Bí tiểu Sản phụ tự Lượng giá tình trạng bí tiểu nhu động tiểu ruột bị giảm, sản phụ Gia tăng kích Sản phụ tự Cho sản phụ uống nhiều nước: – thích buồn tiểu tiểu mà chuyển lít/ngày Khơng uống nước khơng phải kéo dài, ngơi có gaz đặt thai đè vào Áp dụng biện pháp vật lý: bàng quang chườm ấm vùng bụng khăn ấm túi chườm, xoa bụng nhẹ nhàng kích thích tiểu Cho sản phụ ngồi hơ chậu nước nóng để nước kích thích 13 tiểu sonde tiểu Hướng dẫn sản phụ vào nhà vệ sinh mở vòi nước Nếu sau thực biện pháp mà không tiểu báo bác sĩ, xin y lệnh đặt sonde tiểu Theo dõi sản phụ sau đặt thơng tiểu kèm theo tập bàng quang để tránh bí tiểu lặp lại: số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu Sản phụ lo Sản phụ hết lo Cung cấp kiến thức chăm sóc bé lắng lắng có kiến khơng có sữa thức cho thiếu bé sản Cung cấp đủ Sản phụ có sức Tư vấn hướng dẫn bà mẹ cách thông tin cần kiến thức khỏe sinh sản kiến thức sức khỏe cho mẹ người thân cho bú đúng, nuôi sữa thiết cho bà mẹ sức mẹ: sinh sản + Lau vú trước sau cho sinh bú + Cho bé bú hết lượng sữa vú chuyển sang vú lại để phịng tránh bị tắc sữa + Trẻ ngậm ơm quầng đen vú mẹ, mút chậm rãi, sâu nghe tiếng nuốt sữa Tư vấn phòng chống bệnh cho trẻ: + Tiêm ngừa vaccin lịch + Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy Hướng dẫn tư thế, vận động: tránh 14 khỏe đặt trọng tâm nhiều vào vùng sinh dục + Nằm coi tư tốt cho bà mẹ + Sản phụ cần vận động nhẹ giường + Ăn mặc rộng, khơng mặc áo lót Nguy chật Khơng có nguy Đánh giá tình trạng vết may ban Theo dõi tình Vết may nhiễm trùng nhiễm trùng đầu: liền lạc, không sưng, vùng da trạng vết may tầng sinh vết may tầng vết may tầng xung quanh hồng để phát môn tiến sinh môn sinh môn Rửa tầng sinh môn ngày lần với dung dịch Povidine Mặc băng vệ sinh cho sản phụ Dặn dò sản phụ rửa kịp thời triển tốt chuyển biến xấu Đảm bảo vết may nước ấm sau tiêu tiểu, thấm khô Dự khăn mềm, Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh Dặn báo bác sĩ có dấu hiệu bất thường: đau, sốt, chảy dịch nhiều có máu đỏ tươi, mùi 15 phịng nhiễm khuẩn 16