1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề cương trắc nghiệm môn Điều dưỡng cơ bản - Kỹ thuật điều dưỡng

11 60,2K 145
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,21 KB

Nội dung

Đề cương trắc nghiệm môn Điều dưỡng cơ bản - Kỹ thuật điều dưỡng dành cho đối tượng trung cấp chuyên nghiệp

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐDCB – KTĐD NĂM



1 Kể cho đủ 3 nguyên tắc bảo quản hồ sơ người bệnh:

A Tường hợp sao chép hồ sơ phải dán kèm bản gốc vào cuối hồ sơ để đảm bảo tính hợp pháp

B Bảo quản chu đáo không đẻ lẫn lộn, thất lac, không được cho người bệnh tự ý xem hồ

sơ.

C Khi NB xuất viện, hố sơ phải hoàn chỉnh đầy đủ gửi về phòng KHTH của bv để lưu trữ

2 Mục đích của việc ghi chép hồ sơ bệnh án:

A Phục vụ cho chẩn đoán

B Theo dõi các diễn biến bệnh và dự đoán các biến chứng

C Theo dõi quá trình điều trị được liên tục, nhằm bổ sung và điều chỉnh phương pháp điều trị

D Giup việc thống kê và nghiên cứu khoa học

E Đánh giá chất lượng điều trị

F Theo dõi về hành chính pháp lý

3 Ba việc làm của ĐD, hộ sinh, khi có y lệnh cho người nhập viện:

A Làm thủ tục cho người bệnh nhập viện

B HDẫn NB vệ sinh cá nhân.

C Đưa hoặc vận chuyển người bệnh bằng cáng hoặc xe đẩy vào khoa điều trị( hoặc biên nhận tài sản của bệnh nhân gửi lại).

4 Bệnh án được chia làm 2 phần chính là:

A Phần hành chính

B. Phần chuyên môn.

5 Các thủ tục khi NB vào viện trong trường hợp cấp cứu:

A Chuyển ngay vào phòng cấp cứu

B Khẩn trương ghi nhanh những thông tin liên quan đến bệnh nhân

C Kê biên tài sản cho NB.

6 Trình bày 5 bước quy trình điều dưỡng:

A Nhận định

B Chẩn đoán điều dưỡng

C Lập kế hoạch

D Thực hiện kế hoạch

E Đánh giá

7 Kể được 3 phương pháp tiệt khuẩn:

A Tiệt khuẩn bằng hơi nóng

B Tiệt khuẩn bằng sức nóng khô

C Hóa chất

8. Cọ rữa là quá trình cơ học để loại bỏ máu,dịch của cơ thể hay bụi hoặc đất bẩn ra khỏi bề mặt vật dụng hoặc da

9. Tiệt khuẩn là sự tiêu diệt vi sinh vật bao gồm cả vi rút và bào tử bằng nhiệt độ hoặc bằng phóng xạ

10 Kể 4 giai đoạn của quá trình tiệt khuẩn:

A Tạo áp lực chân không sơ bộ

B Tiệt khuẩn bằng hơi nóng ẩm

Trang 2

C Sấy khô trong chân không 5 phút

D Cân bằng áp suất

11 Huyêt áp là áp lực của máu lên thành động mạch dưới sức cản của động mạch

12 Kể 4 yếu tố cơ bản tạo nên huyết áp:

A Sức co bóp của cơ tim

B Lưu lượng máu

C Trợ lực ngoại vi

D Yếu tố thần kinh

13 Kể 4 trường hợp áp dụng rửa tay nội khoa:

A Trước khi thực hiện các kỹ thật chăm sóc người bệnh

B Trước khi ăn

C Sau khi đi vệ sinh

D Sau khi tiếp xúc với chất thải.

14 Mục đích của chườm lạnh là:

A Làm giảm sự xuất huyết, phản ứng viêm, khu trú nhiễm khuẩn và sự xung huyết do co

mạch

B. Giam đau, giảm co thắt ruột, làm ức chế hoạt động của tế bào và dây thần kinh

C Khu trú nhiễm khuẩn

D Gây hạ nhiệt độ

15 Tác dụng của chườm nóng là:

A Làm cho bệnh nhân ấm

B Làm giảm sự co của gân cơ, dây chằng, giảm sự cứng khớp, giảm đau

C Gây xung huyết cục bộ, làm tăng tuần hoàn tại chỗ giúp cho quá trình liền vết thương được nhanh hơn, làm giảm sự xung huyết ở sâu

D Làm cho người bệnh cảm giác dễ chịu

16 Kể cho đủ 6 kiểu băng cơ bản:

A Băng vòng khóa

B Băng rắn quấn

C Băng xoáy ốc

D Băng vòng gấp lại

E Băng số 8

F Băng chữ nhân

17 Nguyên tắc của kỹ thuật băng bó là:

A Sát khuẩn vết thương sạch sẽ

C Che kín vết thương ngăn ngừa nhiễm khuẩn

D Cuộn băng lăn sát cơ thể từ trái qua phải không để rơi băng

E Băng từ dưới lên trên không để hở các đầu chi cho tiện theo dõi sự lưu thông mạch

máu

18 Thay băng rửa vết thương phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn

19 Mục đích của thay băng rữa vết thương là:

A Để nhận định tình trạng vết thương

B Che chở và ngăn ngừa nhiễm khuẩn

C Giữ vết thương sạch sẽ và mau lành

D Thấm hút chất bài tiêt

E Đắp thuốc vào vết thương (nếu cần)

Trang 3

F Tạo điều kiện để quá trình liền sẹo của vết thương diễn biến tốt

20 Kể 4 nội dung điều dưỡng cần phải ghi vào phiếu chăm sóc khi thay băng vết

thương thông thường:

A Ngày giờ thay băng

B Tình trạng vết thương, tình trạng da xung quanh

C Dung dịch sát khuẩn, thuốc rửa vết thương

D Tên điều dưỡng thực hiện chăm sóc

21 Mục đích của gội đầu tại giường cho người bệnh:

A Làm sạch tóc và da đầu NB để phòng chống các bệnh về tóc và da đầu: chấy, chốc, nấm

B Kích thích tuần hoàn da đầu giúp NB thoải mái, dễ chịu.

22 Kể 3 vị trí thường tiêm dười da:

A 1/3 giữa mặt trước ngoài cánh tay

B 1/3 giữa mặt ngoài đùi

C Dưới da bụng: 2 bên bụng cách rốn 5cm từ trong ra ngoài

23 Kể 3 vị trí bắp:

A 1/3 trên mặt trước ngoài cánh tay (cơ delta)

B 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi

C 1/4 trên ngoài mông

24 Kể cho đủ 4 tai biến có thể xảy ra khi tiêm bắp:

A Gãy kim, quằn kim do NB giãy dụa, do sai lầm kỹ thuật tiêm

B Đâm kim vào dây tk hông to gây thọt do ko xác định đúng vị trí tiêm mông

C Tắc mạch do tiêm thuốc dạng dầu hoặc sữa vào mạch máu

D Ap xe nhiễm khuẩn do ko đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn, áp xe vô khuẩn do thuốc ko tan

26 Kể cho đủ 5 mục đích truyền dịch cho người bênh:

A Nhanh chóng bù lại khối lượng tuần hoàn đã mất cho cơ thể, nâng huyết áp.

B Nuôi dưỡng người bệnh với thời gian ngắn

C Giair độc, lợi tiểu

D Bù lại 1 số thành phần bị thiếu hụt

E Đưa thuốc vào điều trị.

27 Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dùng thuốc người ĐD cần thực hiện 5 đúng là:

A Đúng người bệnh

B Đúng thuốc

C Đúng liều

D Đúng đường dùng

E Đúng thời gian

28 Trình bày hướng xử trí của điều dưỡng khi có dấu hiệu sốc phản vệ là:

A Ngừng tiêm ngay

B Cho NB nằm nghỉ đầu thấp

C Tiêm ½ - 1ống Adrenalin 0,1mg dưới da đối với người lớn

D Ủ ấm, cho nằm đầu thấp chân hơi cao

E Theo dõi huyết áp 10- 15 phút 1 lần

29 Kể cho đủ 4 tai biến có thể xảy ra khi tiêm tỉnh mạch là:

A Tắc kim

B Phồng nơi tiêm

Trang 4

C Nhiễm trùng

D Nhiễm khuẩn muộn

30 Kể cho đủ 3 chỉ định truyền máu cho người bênh:

A Mất máu cấp

B Thiếu máu nặng

C Nhiễm khuẩn, nhiễm độc

31 Kể 3 trường hợp chống chỉ định truyền dịch:

A Người bị suy tim nặng

B Cao huyết áp

C Suy tim có phù

32 Quy chế về thuốc độc :Màu nhãn thuốc quy định:

A Độc A và giảm độc A màu đen

B Độc B và giảm độc B màu đỏ

33 Kể cho đủ 5 đường đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh:

A Ăn bằng đường miệng

B Ăn qua ống thông mũi – dạ dày

C Qua đường tĩnh mạch

D Ăn nhỏ giọt qua thụt giữ đường hâu môn

E Ống thông qua da vào thẳng dạ dày

34 Kể 3 trường hợp áp dụng chế độ ăn tăng Protid:

A Hội chứng thận hư

B Sau phẫu thuật

C NB suy dinh dưỡng teo đét, suy nhược

35 Kể 3 trường hợp áp dụng chế độ ăn hạn chế béo:

A NB béo phì

B NB tim mạch

C NB gan, mật

36 Kể 5 trường hợp áp dụng thông tiểu:

A Lấy nước tiểu làm xét nghiệm

B Bí tiểu

C Người bệnh hôn mê

D Trước và sau đẻ

E Trước và sau phẫu thuật

37 Kể cho đủ 3 chỉ định của thụt tháo:

A Táo bón

B Trước khi phẩu thuật ổ bụng

C Trước khi chụp X quang đại tràng có thuốc cản quang

38 Kể 4 trường hợp chống chỉ định thụt tháo:

A Bệnh thương hàn

B Viêm ruột

C Tắc ,xoắn ruột

D Tổn thương hậu môn,trực tràng

39 Kể 3 tai biến của thông tiểu:

A Nhiễm trùng niệu đạo,bàng quang,niệu quản

B Chảy máu

C Tổn thương niệu đạo, thủng bàng quang

Trang 5

40 Kể 4 nguyên tắc sử dụng ôxy:

A Đúng liều lượng

B. Phòng chống nhiễm khuẩn

C Phòng tránh khô đường hô hấp

D Phòng tránh cháy nổ

41 Kể 3 mục đích của rửa dạ dày:

A Thải trừ chất độc

B Làm sạch dạ dày để phẩu thuật

C Điều trị nôn trớ, sặc ở người lớn

42 Theo Maslow, nhu cầu của con người ở mức cao bao gồm:

A Nhu cầu về sự tôn trọng

B Nhu cầu về tự hoàn thiện

43 Theo Maslow, nhu cầu của con người ở mức thấp bao gồm:

A Nhu cầu về thể chất

B Nhu cầu về an toàn được và được bảo vệ

C Nhu cầu về tình cảm và xã hội

II ĐÁNH DẤU (X) VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:

44 Sau khi người bệnh ra viện,hồ sơ người bệnh phải được trả về phòng:

A Điều dưỡng trưởng bệnh viện C Tổ chức bệnh viện

45 Nhiệm vụ chuyển người bệnh từ khoa này sang khoa khác:

46 Mặc áo choàng vô khuẩn trong trường hợp:

A Khi vào phòng mổ C Khi phụ bác sĩ chọc dò

47 Tiệt khuẩn dụng cụ bằng cao su, phương pháp tốt nhất là:

48 Tiệt khuẩn dụng cụ kim loại bằng nhiệt độ(sức nóng khô),thời gian được tính từ khi nhiệt độ bắt đầu đạt yêu cầu

A 1000 trong 60 phút C 1700 trong 20 phút

B 1600 trong 90 phút D 180 0 trong 30 phút

49 Tư thế người bệnh có khó thở khi vận chuyển bằng cáng là:

B Nằm ngửa kê gối dưới mông D Ngồi

50 Kiểm tra nhiệt kết và vẩy mức thủy ngân xuống dưới:

51 Huyết áp kẹt là khoảng cách giữa huyết áp tối đa và tối thiểu gần nhau là:

52 Tần số mạch bình thường từ 2 đến 4 tuổi là:

Trang 6

B 90 – 100 lần/phút D 110 – 120 lần/phút

53 Tần số thở bình thường của trẻ dưới 6 tháng tuổi là:

54 Tần số mạch bình thường của trẻ từ 6 đến 8 tuổi là:

B 90 – 100 lần/phút D 120 – 140 lần/phút

55 Tần số thở bình thường của người lớn là:

56 Rửa tay ngoại khoa được áp dung:

A Trước khi tiêm thuốc vào cơ bắp C Sau khi rửa dụng cụ phòng mổ

B Trước khi vào cuộc mổ D Trước khi vào phòng mổ

57 Khi bắt đầu băng đầu thông thường nên bắt đầu bằng kiểu băng:

58 Những TH nào sau đây được áp dụng chườm lạnh:

B Chấn thương sọ não D Tuần hoàn cục bộ kém

59 Trường hợp nào sau đây chống chỉ định thụt tháo:

B Chuẩn bị phẫu thuật ổ bụng D Chụp khung đại tràng có thuốc cản quang

60 Mục đích của lấy máu mao mạch làm xét nghiệm:

A Tìm ấu trùng giun chỉ C Tìm giun móc

61 Lưu lượng thở oxy qua ống thông gọng kính là:

62 Chế độ ăn hạn chế muối tuyệt đối, áp dụng cho bệnh nào sau đây:

A Viêm cầu thận cấp, mãn tính C Phù do thiếu vitamin B1

B Suy tim nhẹ không phù D Viêm ruột, dạ dày

63 Băng vết thương ở đầu được ứng dụng kiểu băng nào sau đây:

64 Việc làm của điều dưỡng để phòng tránh khô đường hô hấp là:

A Vệ sinh mũi 8h/lần C Làm ẩm oxy bằng dung dịch vô khuẩn

B Luôn giữ ống thông khô D Hạn chế vận chuyển bình oxy

65 Kiểu băng chử nhân được áp dụng những bộ phận nào trên cơ thể:

66 Để đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn điều dưỡng cần thay băng cho BN nào trước tiên:

A Viêm ruột thừa đến sớm C NB mổ áp xe vú

67 Khi vết thương nhiễm khuẩn phải:

A Rửa sạch vết thương C Rắc bột kháng sinh vào vết mổ

Trang 7

B Cắt chỉ sớm, cắt ngắt quãng D Cắt hết chỉ, nặn máu mủ ra ngoài

68 Việc làm cần thiết của điều dưỡng trước khi truyền máu cho người bệnh:

A Đo dấu hiệu sinh tồn C Làm phản ứng sinh vật

B Làm phản ứng chéo tại giường D Theo dõi sốc phản vệ

69 Trường hợp chống chỉ định thụt tháo:

B Trước phẫu thuật ổ bụng D Trước đẻ

70 Những trường hợp nào sau đây ko được áp dụng chườm nóng:

A Các TH xuất huyết C Trẻ sơ sinh thiếu tháng

B Người già khi trời rét D Các cơn đau dạ dày, gan, thận

71 Những trường hợp nào sau đây được áp dụng trong chăm sóc răng miệng đặc biệt:

72 Trong chăm sóc răng miệng đặc biệt khi co lưỡi đóng trắng cần:

A Bôi glycerin hoặc nước chanh trước khi chăm sóc

B Bôi glycerin hoặc nước chanh 30 phút trước khi chăm sóc

C Bôi glycerin hoặc nước chanh 15 phút trước khi chăm sóc

D Bôi glycerin hoặc nước chanh 10 phút trước khi chăm sóc

73 Thuốc ngủ có tác dụng:

A Sau 10 – 15 phút kéo dài 6 – 8h

B Sau 15– 30 phút kéo dài 6 – 8h

C Sau 10 – 15 phút kéo dài 6 – 9h

D Sau 15 – 30 phút kéo dài 6 – 9h

74 Để đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn điều dưỡng cần thay băng cho BN nào trước tiên:

A NB mổ cắt 2/3 dạ dày (có chuẩn bị) C NB mổ trĩ

B NB mổ áp xe vú D NB mổ viêm phúc mạc ruột thừa

75 Trong thay băng rữa vết thương: Khi tháo bỏ băng bẩn bước tiếp theo là:

B Quan sát tình trạng vết thương D Mở khay vô khuẩn

76 Kiểu băng chử nhân được áp dụng những bộ phận nào trên cơ thể:

A Khuỷu tay, khớp gối C Cẳng tay, cẳng chân

77 Sau khi truyền tĩnh mạch cần theo dõi:

B 10 phút/lần trong 1 giờ đầu D 30 phút/lần trong 1 giờ đầu

78 Các thuốc cần phải tim vào tĩnh mạch:

79 Tư thê khi cho người bệnh hôn mê ăn bằng ống thông mũi dạ dày:

A Nằm đầu thấp

B Nằm đầu thấp nghiêng sang 1 bên

C Nằm đầu cao 300 , nghiêng sang 1 bên

D Nằm tư thế flower

80 Chế độ ăn hạn chế muối tuyệt đối áp dụng cho các bênh nhân sau:

A Viêm cầu thạn cấp, mãn tính C Phù do thiếu vitamin B1

Trang 8

B Suy tim nhẹ D Phù do dị ứng

81 Một trong những tai biến nguy hiểm nhât khi truyền máu là:

B Bất đồng nhóm mau ABO D Rét run, nổi mày đay

82 Góc đọ kim khi tiêm bắp nông là:

A 350 – 500 so với mặt da C 45 0 – 60 0 so với mặt da

B 450 – 500 so với mặt da D 450 – 900 so với mặt da

83 Loại bơm tiêm thích hợp nhất dùng khi tiêm trong da:

84 Thuốc Aspirin phải uống lúc:

85 Chế đọ ăn tăng Protid được áp dụng cho những người bệnh:

86 Khi truyền dịch, kim tuyền ko được để quá:

87 Trường hợp ko có máu cùng nhóm để truyền, có thể truyền khác nhóm máu nhưng

ko được vượt quá:

A 1 đvị thể tích máu NB C 3 đvị thể tích máu NB

B 2 đvị thể tích máu NB D 4 đvị thể tích máu NB

88 Thời gian đảm báo lãnh máu tai ngân hàng về truyền cho người bệnh là:

A Không quá 30 phút C Không quá 50 phút

89 Nhu cầu về năng lượng cho 1 người nam trưởng thành là:

90 Dụng cụ chịu nhiệt đã sử dụng,việc đầu tiên phải làm là:

A Ngâm trong nước máy C Ngâm trong dd khử khuẩn

B Ngâm trong dd khử khuẩn ở mức độ cao D Ngâm trong nước xà phòng

91 Phương pháp tiệt khuẩn bằng hóa chất được áp dụng với các dụng cụ ko chịu nhiệt được cao, hiện nay thường dùng hóa chất:

B Glutaraldehyd 2% (cidex) D Formaldehyd

92 Phương pháp tiệt khuẩn ở mức độ cao tiêu diệt hâu hết các vsv gây bệnh nhưng ko diệt được:

93 Khi vận chuyễn người bệnh bằng phương pháp làm cầu phải cần:

94 Gọi là sốt cao khi nhiệt độ:

A 37,50C – 380C C 390C – 400C

Trang 9

95 Tư thế người điều dưỡng khi tiến hành băng đầu cho BN là:

96 Dung dịch rữa vết thương nhiễm khuẩn thường dùng là:

97 Khi hồ sơ bị rách nát, người điều dưỡng cần:

98 Nhịp thở kussmaul gặp trong bệnh nào sau đây:

A Hôn mê do đường huyết tăng cao C Hôn mê do tăng ure huyết

99 Kế hoạch GDSK cho người bệnh ra viện:

A Phương pháp điều trị C Chế độ dinh dưỡng

B Hẹn ngày tái khám D Chế độ điều trị và chăm sóc tại nhà

100 Sự khác nhau cần lưu ý khi thực hiện kỹ thuật đếm nhịp thở và đếm mạch cho NB:

A Cho NB nghỉ ngơi trước 15 phút C Báo và giải thích cho NB biết trước

B Đếm trọn trong 1 phút D Chú ý tần số, cường độ, nhịp điệu

101 Chế độ ăn hạn chế chất xơ áp dụng cho BN nào sau đây:

A Viêm cầu thận cấp, mãn tính C Phù do thiếu vitamin B1

102 Việc làm đầu tiên khi sơ cứu vết thương thấu ngực:

A Đặt BN ở tư thế nữa nằm nữa ngồi C Đặt gạc vô khuẩn lên miệng vết thương

B Dùng bàn tay bịt kín miệng vết thương D Đặt giấy bóng che kín miệng vết thương

103 Chế độ ăn hạn chế Glucid được áp dụng co các BN sau:

A Viêm cầu thận cấp, mãn tính C Phù do thiếu vitamin B1

104 Mũi tiêm ko gây nguy hại cho người thực hiện tiêm là:

A Rửa tay trước và sau khi tiêm

B Dùng bơm kim tiêm 1 lần

C Không dùng 2 tay đậy lại nắp kim sau khi tiêm

D Bỏ kim tiêm vào hộp đựng vật sắc nhọn

105 Việc làm đàu tiên ngay khi người bệnh có dấu hiệu sốc phản vệ là:

A Thông báo cho bác sĩ C Ngừng ngay đường tiêm/truyền

B Tiêm ngay Adrenalin 1mg dưới da D Cho NB nằm đầu thấp, ủ ấm

106 Ai là người sáng lập ra ngành điều dưỡng thế giới?

A Bà Florence Nightingale C Bà Fabiola

107 Hội điều dưỡng được thanh lập vào năm nào sau đây:

III CÂU HỎI ĐÚNG SAI:

ST

T

Trang 10

1 Người bệnh bị thương nặng hoặc bị sốc thì ko được vận chuyển x

2 Khi vận chuyển người bệnh lên dốc,người đi trước năng cao

cáng,người đi sau hạ thấp cáng để giữ thăng bằng

x

3 Không nên mang khẩu trang sau 1h liền

4 Trước khi cho người bệnh uống thuốc Digitalin điều dưỡng viên phải

5 Áp dụng phương pháp luộc dụng cụ chỉ nên sử dụng trong vòng 24h x

6 Rữa tay là PP ko hiệu quả để ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn

qua đoi bàn tay

x

7 Khi người benh cấp cứu vào khám dd phải hỏi tỉ mỉ bệnh sử x

8 Băng tam giác thích hợp cho các trường hợp cấp cứu x

9 Thời gian chườm nóng trung b́nh thừ 3 đến 4h giờ x

10 Chườm lạnh được dùng trong các trường hợp bong gân trật khớp x

13 Người bẹnh bị tắc mạch phổi khi truyền dịch có biểu hiện đau

ngực dữ dội khó thở

x

15 Khi rữa vết thương nhiễm khuẩn: Rữa xong thấm khô,rắc bột

kháng sinh vào vết thương cho BN đẻ mau khỏi x

16 Khibawng bó chi dưới nên băng bó từ trên xuống dưới để hở các

đầu chi cho tiện theo dõi

x

17 Trược khi truyền dịch phải yêu cầu người bệnh đi đại tiểu tiện x

18 ống nhổ cá nhân đun trong nướ sôi 20p hoặc đưa đến khu tiệt

khuẩn để hấp sấy

x

19 Dug cụ bằng cao su ( túi chườm lạnh và đệm hơi) khi cất phải

cho không khí làm căng lên để khỏi dính vào nhau x

20 Tại phòng khám phải ưu tiên người già và trẻ em khám trước x

21 DD chỉ cần đo mạch nhiệt độ ,huyết áp nhịp thở để nhận định tình

trạng BN

x

22 Bn ở tỉnh xa đen khám dd phải cho vào viện ngay x

23 Nhiệt kế sau khi sử dụng phải rữa sạch bằng nước lã với xà phòng

sau ngâm trong cồn 70 0 trong 30phut

x

24 Dụng cụ đóng gói để đi hấp sấy bắt buộc phải có dán giấy chỉ thị

màu

x

25 Các dụng cụ đem đi hấp sấy phải ghi rõ tên dụng cụ x

26 Tiệt khuẩn bằng luộc sôi có thể áp dụng với các dụng cụ tử cung ,

27 Tổn thương xương chậu và cột sống để Bn nằm trên cáng cứng

28 Khi đo nhiệt đọ ở nách phải cộng thêm0, 5 0 C moiws chinhs xác x

30 Trước khi đo huyết áp bn cần được nghĩ ngơi tại giường ít nhất 1

Ngày đăng: 11/09/2013, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

công khai tình hình bn cho người nhà  biết - Đề cương trắc nghiệm môn Điều dưỡng cơ bản - Kỹ thuật điều dưỡng
c ông khai tình hình bn cho người nhà biết (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w