Tổng quan chẩn đoán và điều trị bệnh ho gà

10 27 0
Tổng quan chẩn đoán và điều trị bệnh ho gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ho gà là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra, có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh được mô tả lần đầu tiên từ những năm 1500. Đến năm 1670, Sydenham sử dụng thuật ngữ “pertussis”, có nghĩa là ho dữ dội, thay cho từ “whooping cough”.

phần tổng quan TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HO GÀ Đỗ Thiện Hải Trung tâm Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Nhi Trung ương Khái niệm Ho gà bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính vi khuẩn Bordetella pertussis gây ra, có khả lây nhiễm cao Bệnh mô tả lần từ năm 1500 Đến năm 1670, Sydenham sử dụng thuật ngữ “pertussis”, có nghĩa ho dội, thay cho từ “whooping cough”[1] Đến nay, ho gà nguyên nhân gây bệnh tử vong cho trẻ em toàn giới, tiêm chủng phủ rộng [2] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, áp dụng nhiều biện pháp đại điều trị tỷ lệ khỏi bệnh viện sau điều trị chiếm 79,6% (86/108); Tỷ lệ tử vong 2,8% (3/108), 7,5% (3/40) trẻ tháng tuổi [3] Dịch tễ học 2.1 Tình hình mắc bệnh Bệnh xảy thành dịch lẻ tẻ tất nước, chu kỳ dịch xuất khoảng 2-5 năm, bệnh biểu chủ yếu trẻ tuổi, ca bệnh nặng tử vong hay gặp trẻ độ tuổi bú mẹ Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, bệnh ho gà nguyên nhân gây tử vong 63.000 trẻ tuổi, đặc biệt nước phát triển[4],[5],[6] Vắc xin phịng ho gà đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng (EPI) WHO vào năm 1974 Theo ước tính WHO năm 2008 có khoảng 16 triệu trường hợp mắc bệnh, 95% số nước phát triển khoảng 195.000 trường hợp tử vong ước tính tỷ lệ trẻ sơ sinh chủng ngừa ba liều vắc xin toàn giới khoảng 82%. Trong năm, tiêm chủng giúp tránh khoảng 680.000 ca tử vong Báo cáo gần cho thấy, hàng năm có hàng trăm nghìn ca mắc bệnh, năm 2018 có 151.074 ca bệnh báo cáo [7] Tại Mỹ, giai đoạn trước tiêm chủng, ho gà nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh truyền nhiễm trẻ em 14 tuổi Việc sử dụng rộng rãi vắc xin phòng ho gà từ cuối năm 1940 làm giảm tỷ lệ mắc bệnh 100 lần vào năm 1970 Tuy nhiên, giai đoạn 1990 đến nay, cho thấy xu hướng gia tăng trở lại bệnh ho gà với số đỉnh dịch vào năm 2004 -2005, 2009, 2012 Trong quan sát thấy, tỷ lệ mắc bệnh cao trẻ nhỏ tuổi, đặc biệt trẻ tháng, số ca bệnh tử vong chủ yếu trẻ em tháng tuổi chưa tiêm phòng[8] Nghiên cứu giám sát huyết học đa quốc gia trẻ thiếu niên châu Á cho thấy có khoảng 4,8% trẻ có chứng huyết học nhiễm ho gà kể trẻ tiêm chủng mũi vắc xin [9] Tại khu vực ASEAN, theo Yeung cộng năm 2017, ước tính số 179,5 triệu người tuổi sống Đông Nam Á vào năm 2014, có khoảng 6,3 triệu trẻ (3,5%) mắc bệnh ho gà dẫn đến khoảng 42.500 ca tử vong [10] Tại Việt Nam, trước triển khai Chương trình TCMR Quốc gia, ho gà bệnh phổ biến với khoảng 50.000-100.000 ca mắc hàng chục ca tử vong báo cáo năm, chủ yếu trẻ nhỏ Việc tiêm chủng vắc xin ho gà trẻ em Nhận bài: 20-12-2020; Chấp nhận: 10-2-2021 Người chịu trách nhiệm: Đỗ Thiện Hải Địa chỉ: Trung tâm Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Nhi Trung ương tạp chí nhi khoa 2021, 14, 1 tuổi Việt Nam trì đạt tỷ lệ 90% liên tục nhiều năm, nhờ tỷ lệ mắc ho gà trẻ em giảm từ 84,4/100.000 dân năm 1984 xuống cịn 0,46/100.000 dân vào năm 2004 Chương trình tiêm chủng mở rộng phòng bệnh ho gà cho hàng triệu trẻ em cứu Hình Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng bệnh ho gà tỷ lệ mắc ho gà/100.000 dân, 1984-2019 (Nguồn: TCMR-2020) 2.2 Vùng địa lý, thời điểm mắc bệnh Tại Việt Nam, bệnh phân bố hầu khắp vùng miền tỉnh, nhiên, bệnh có tỷ lệ mắc cao tỉnh thành phố mật độ dân số đông Bệnh xảy rải rác năm, hay gặp vào mùa đông xuân [12],[13] 2.3 Tác nhân gây bệnh Giống Bordetella thuộc họ Alcaligenaceae, gồm 10 lồi khác Trong đó, Bordetella pertussis nguyên nhân gây bệnh ho gà Các lồi khác B.parapertussis, B.bronchiseptica B.holmessi gây bệnh giống ho gà [5] Bordetella pertussis có nhiều kháng nguyên tham gia chế bệnh sinh gây bệnh ho gà: độc tố ho gà - Pertussis toxin (PT), Filamentous hemagglutinin (FHA- kháng nguyên bề mặt gây bám dính biểu mô đường hô hấp), Pertactin (PRN), Agglutinogen (FIM), độc tố Adenylate cyclase (AC), độc tố tế bào khí quản - Tracheal cytotoxin (TCT)…[14],[15] 2.4 Nguồn lây Nguồn lây từ trường hợp mắc bệnh người lành mang vi khuẩn Ở trẻ lớn sinh mạng hàng ngàn trẻ Đặc biệt kể từ triển khai tiêm nhắc mũi vắc xin ho gà số mắc hàng năm giai đoạn (1998-2012) mức thấp 0,1 - 0,32/100.000 dân Tuy nhiên, tỷ lệ năm gần 2015 - 2020 có xu hướng tăng nhẹ lên 0,7-1,06/100.000 dân[11] Hình Tỷ lệ mắc ho gà /100.000 dân theo nhóm tuổi Mỹ, giai đoạn 1990-2018 người lớn mang vi khuẩn thường gây bệnh ho gà khơng điển hình, tiếp xúc với trẻ nhỏ tạo nguồn lây thơng qua giọt bắn ho, hắt hơi… đặc biệt người sinh sống gia đình với trẻ nhỏ chưa tiêm vắc xin phòng bệnh Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, báo cáo Đỗ Thiện Hải cộng (2019) cho thấy tỷ lệ người chăm sóc trẻ mang vi khuẩn gây bệnh cao, mẹ (52,9%), cha (19,6%), người thân gia đình (23,5%), người chăm sóc khác (9,8%) [16] Tại Mỹ, báo cáo năm (2006 - 2013) bang cho thấy tỷ lệ trẻ tháng chiếm 24,2% khoảng 66% trường hợp có nguồn lây gia đình, thường gặp anh chị em ruột (35,5%), mẹ (20,6%), cha (10,0%); độ tuổi trung bình nguồn lây bệnh 14 tuổi (0-74); tuổi trung bình anh chị em tuổi [17] 2.5 Khối cảm nhiễm đáp ứng miễn dịch 2.5.1 Khối cảm nhiễm: Tất người, giới tính mắc bệnh Người lớn tái nhiễm sau thời gian dài mắc bệnh suy giảm kháng thể bảo vệ [18] Ở trẻ em, lứa tuổi thường mắc bệnh tháng chưa đến thời điểm tiêm chủng phần tổng quan kháng thể từ mẹ truyền sang hạn chế, tỷ lệ nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương vào khoảng 78,7 % 89,8% chưa tiêm phòng [12] Bệnh gặp trẻ trai gái, nhiên trẻ trẻ gái có tỷ lệ cao chiếm 53,5% (68/127) Trong năm gần nhóm trẻ tháng đối tượng có nguy mắc ho gà cao (với tỷ lệ khoảng 200/100.000 vào năm 2004) Trẻ nhũ nhi tháng nhóm nguy cao mắc ho gà phải nhập viện có biến chứng; từ 1980 đến 2004, 235 ca tử vong liên quan đến ho gà trẻ tháng báo cáo cho CDC [19] Ngoài ra, cuối năm 1990, nghiên cứu Đức (nơi xuất dịch ho gà tiêm phịng ho gà khơng tiến hành thường xun) xuất nhiều trường hợp ho gà người lớn, nhiều người số mắc bệnh ho gà nhỏ [18] 2.5.2 Đáp ứng miễn dịch: Ở người sau nhiễm B pertussis tự nhiên sản sinh IgG IgA IgA phát chất nhày trước phát IgG huyết IgA IgG đặc hiệu chống ho gà cung cấp cho trẻ sinh qua sữa non từ mẹ truyền sang người ta chứng minh chúng bảo vệ trẻ sinh [5] Việc tiêm phòng vắc xin cho trẻ em tạođáp ứng miễn dịch sinh kháng thể IgM IgG chủ yếu[19].Thời gian tồn kháng thể mức có khả bảo vệ cho trẻ sau tiêm vắc xin giảm dần theo thời gian Sau - năm tỷ lệ giảm cịn khoảng 41 %và sau tiêm nhắc lại tăng lên 90%[20] Các nghiên cứu mở rộng gần cho thấy thời gian bảo vệ chống lại ho gà nhiễm bệnh tự nhiên tiêm vắc xin tương đối ngắn Các ca ho gà điển hình xuất người lớn rõ ràng trường hợp tái nhiễm, điều chứng tỏ miễn dịch chống ho gà khơng tồn suốt đời mà giảm dần theo gian [21],[22] Do vậy, việctiêm vắc xin nhắc lại định kỳ cho trẻ bố mẹ trẻ [23], làm tăng khả bảo vệ trẻ thông qua ngăn ngừa lây truyền ho gà tạo kháng thể truyền cho tháng đầu đời[24] 2.6 Sinh bệnh học Vi khuẩn ho gà xâm nhập vào biểu mô đường hô hấp tiết độc tố ho gà PT yếu tố độc lực khác gây tổn thương lớp biểu mơ kích thích niêm mạctăng tiết nhầy,đồng thời tổ chức bị tổn thương tăng giải phóng histamin tác động lên niêm mạc đường hơ hấp gây ho không kiềm chế [5] Độc tố ho gà mặt kích thích trực tiếp vào thụ cảm thần kinh niêm mạc đường hơ hấp gây ho điển hình Mặt khác, độc tố tác động trực tiếp đến trung khu hô hấp hành tủy, gây ổ hưng phấn, gây biểu rối loạn hô hấp, ho phản xạ kéo dài, ngừng thở[15] Sự lan truyền độc tố hệ thần kinh trung ương dẫn tới tình trạng viêm não Ngoài ra, tượng tăng lympho bào điển hình máu ngoại vi độc tố vi khuẩn gây kích thích hệ miễn dịch tế bào làm tăng sản xuất insulin đảo tụy gây hạ đường huyết[5] Giả thiết cho trẻ sơ sinh trẻ tháng có tiểu động mạch phổi, hệ đông máu tiêu fibrin chưa trưởng thành, tăng bạch cầu lympho góp phần trực tiếp gây hội chứng tăng cô đặc máu, tăng đông gây tắc tiểu động mạch phổi, cản trở lưu lượng máu phổi gây tăng áp lực động mạch phổi Sinh thiết phổi sau tử vong bệnh nhân ho gà nặng thấy tình trạng hoại tử mơ lan tỏa cục máu đông tiểu động mạch phổi có chứa nhiều bạch cầu[15] CHẨN ĐOÁN 3.1 Triệu chứng lâm sàng Bệnh ho gà trẻ nhỏ có triệu chứng điển hình, trẻ lớn người lớn thường khơng có ho điển hình gây biến chứng nặng Báo cáo Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy triệu chứng thường gặp ho dài (92,9%), đỏ mặt (98,4%), tím tái (81,1%), tăng tiết đờm dãi (94,5%)[16] 3.1.1 Thể điển hình Thường gặp trẻ nhỏ chưa tiêm phịng, tạp chí nhi khoa 2021, 14, thời gian ủ bệnh từ đến 12 ngày xuất triệu chứng thời kỳ khởi phát a Thời kỳ khởi phát (giai đoạn viêm long): Thường từ 3-14 ngày, trẻ nhỏ tháng giai đoạn thường kéo dài vài ngày khơng có, với biểu hiệnkhơng điển ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi, đau rát họng, chuyển thành ho b Thời kỳ toàn phát (giai đoạn ho cơn) Kéo dài 1-2 tuần, trẻ nhỏ tháng giai đoạn kéo dài hơn, xuất ho gà điển hình, xảy bất chợt, vơ cớ hay có kích thích, ngày đêm, ho trẻ chơi, ăn quấy khóc Cơn ho diễn biến qua giai đoạn: ho, thở rít khạc đờm - Ho: ho rũ rượi thành cơn, từ 15-20 tiếng ho liên tiếp Khi ho lưỡi bị đẩy ngoài, lâu dần dẫn đến loét hãm lưỡi (ở trẻ chưa có khơng có triệu chứng này) Ho nhiều làm trẻ thở yếu dần có lúc ngừng thở, mặt tím tái, mắt đỏ, tĩnh mạch cổ nổi, chảy nước mắt nước mũi - Thở rít vào: xuất cuối ho khí hít vào qua mơn đóng phần - Khạc đờm: ho kết thúc với xuất nút nhầy đặc quánh dính chất tiết khí quản đặc, vi nhung mao rụng, biểu mô đường hô hấp bị hoại tử, trực khuẩn ho gà bạch cầu lympho - Sau ho, trẻ bơ phờ mệt mỏi, nôn, vã mồ hôi, mạch nhanh, thở nhanh Kèm theo thấy số triệu chứng sau: sốt nhẹ không sốt, mặt mi mắt nặng, loét hãm lưỡi, nghe phổi ho thấy số ran phế quản - Các ho tăng dần số mức độ nặng vịng vài ngày đến tuần trì trạng thái nặng vài ngày đến vài tuần, có ho kéo dài vài c Thời kỳ lui bệnh hồi phục - Kéo dài khoảng 2-4 tuần Số ho giảm dần, thời gian ngắn lại, cường độ ho giảm, khạc đờm ít, sau hết hẳn Tình trạng tồn thân tốt dần lên, trẻ ăn vui chơi bình thường - Tuy nhiên, số trẻ xuất ho phản xạ kéo dài, chí tới 1-2 tháng Ở trẻ nhỏ tháng,thời gian ho kéo dài suốt năm đầu 3.1.2 Thể thô sơ: biểu viêm đường hô hấp sốt nhẹ, ho, hắt hơi, chảy mũi thể thường gặp trẻ lớn, tiêm phịng khơng tiêm nhắc lại 3.1.3 Thể nhẹ - Cơn ho nhẹ, ngắn, không điển hình, khơng khạc đờm nhiều - Thường gặp trẻ em tiêm vắc xin phòng ho gà kháng thể thấp tồn lưu ngắn Thể thường khó chẩn đoán Bảng Đánh giá mức độ nặng ho gà (Nguồn: Principles and Practice of Pediatric infectious diseases - 2008)[4] Các tham số Dấu hiệu tiên lượng tốt Dấu hiệu nặng Thời gian ho Thái độ xử trí ho < 45 giây Lo lắng, lúng túng > 60 giây Khơng biết làm Đặc điểm ho Tiếng ho to, mạnh, liên tục, không ngớt có Nơn/nghẹt thở/thở hổn hển sau ho luồng khơng khí đẩy Màu sắc da Nhịp tim nhanh Đỏ Kiểm soát < 30 giây sau ngừng ho Xanh tái Kéo dài Nhịp tim chậm Giải sau ngừng ho mà khơng cần kích thích Kéo dài địi hỏi phải có kích thích (< 60 trẻ nhỏ < tháng) Nhu cầu oxy Nút đờm nhầy Nhịp tự thở Tiếng thở rít Tình trạng sau ho < 30 giây sau ngừng ho Tự khạc ra, tự long đờm Ngay nhịp thở sâu Mạnh Mệt Kéo dài Tắc nghẽn cần phải hút Ngừng thở, nhịp thở yếu Khơng có Khơng đáp ứng phần tổng quan 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Xét nghiệm thường quy - Tổng phân tích tế bào máu: Bạch cầu tăng (15.000 - 100.000/mcL), tăng số lượng bạch cầu lympho thường giai đoạn viêm long - Chụp Xquang ngực: Có thể thấy hình ảnh đậm rốn phổi, phù phổi xẹp phế nang Hình ảnh đơng đặc nhu mơ phổi gợi ý nhiễm khuẩn thứ phát Có thể gặp tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất tràn khí da 3.2.2 Xét nghiệm xác định nguyên (nếu có điều kiện) Kỹ thuật phòng xét nghiệm để xác định nhiễm B.pertussis nuôi cấy tồn 90 năm, phương pháp phát kháng thể huyết ghi nhận vào năm 1916 Phương pháp chẩn đốn phịng xét nghiệm phổ biến bao gồm nuôi cấy, PCR, ELISA Mẫu bệnh phẩm lấy từ họng, đờm, mũi trước Việc sử dụng công nghệ Polymerase Chain Reaction (PCR) giúp cho việc chẩn đốn nhanh chóng có độ nhạy cao so với ni cấy bốn lần đạt 61% độ đặc hiệu đạt 88%[25] Xét nghiệm kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA) sử dụng kháng thể đặc hiệu với B.pertussis B.parapertussis tìm kháng nguyên dịch tiết mũi họng test nhanh sử dụng độ tin cậy hạn chế [8] Các xét nghiệm kháng thể IgA IgM kháng độc tố ho gà PT kháng thể khác không đáng tin cậy chẩn đoán ho gà giai đoạn sớm Xét nghiệm huyết tìm kháng thể B.pertussis tuần sau có triệu chứng ho Xét nghiệmđịnh lượng kháng thể Immunoglobulin G (IgG) với độc tố ho gà (Pertussis toxin - PT) tăng>2 SD mức giá trị trung bình quần thể có miễn dịch (≈100 EU/mL) nồng độ kháng thể IgG tăng 2-4 lần sau 2-3 tuần có ý nghĩa gợi ý chẩn đốn nhiễm bệnh [7] 3.3 Chẩn đoán xác định Theo Hội nghị ho gà toàn cầu (GPI) năm 2011 dựa nhiều nghiên cứu lâm sàng thống đưa tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng ca bệnh ho gà (áp dụng khơng có điều kiện xét nghiệm) Sơ đồ Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh ho gà (Nguồn: Khuyến cáo Hội nghị ho gà toàn cầu - 2011; Clinical Definitions of Pertussis: Summary of GPI roundtable meeting, Feb 2011) tạp chí nhi khoa 2021, 14, - Khi bệnh nhân có tiêu chuẩn chẩn đốn ho gà nên điều trị - Chẩn đoán xác định: Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh lâm sàng xét nghiệm vi sinh (nuôi cấy, PCR xét nghiệm huyết thanh), có tiếp xúc trực tiếp với người xác định mắc ho gà 3.4 Chẩn đoán biến chứng Tỷ lệ biến chứng phụ thuộc vào tuổi, tình trạng miễn dịch, đáp ứng hệ thống y tế Trẻ nhỏ tháng tuổi có tỷ lệ mắc biến chứng tử vong cao, đặc biệt trẻ tháng tuổi [12], [15] - Nhiễm trùng bội nhiễm: viêm phổi, viêm tai Trong báo cáo Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ trẻ có biến chứng viêm phổi 53 - 82,7% [16],[13] - Suy hô hấp: ngừng thở, viêm phổi, tăng áp phổi, tắc nghẽn hay tình trạng thiếu oxy sau ho Đôi khi, ngừng thở nhịp chậm xảy mà khơng có ho - Tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP) (chuyển đơn vị hồi sức cấp cứu): Xác định sớm tăng áp lực động mạch phổi có tình trạng co thắt, thở rít… Báo cáo Bệnh viện Nhi khảo sát bệnh nhi mắc bệnh nặng nằm khoa Hối sức tỷ lệ có tăng áp động mạch phổi 62% [13] - Tổn thương thần kinh trung ương: Co giật, xuất huyết liên quan đến thiếu oxy ho dài ngừng thở trẻ nhỏ - Tăng áp lực lồng ngực ổ bụng ho gây biến chứng xuất huyết kết mạc củng mạc mắt, chấm xuất huyết nửa thể, chảy máu cam, tràn khí màng phổi tràn khí da, vị bẹn rốn, tiểu tiện không tự chủ, rách hãm lưỡi - Hạ natri máu tiết không hợp lý hormone chống niệu kết hợp với viêm phổi gây 3.5 Chẩn đoán phân biệt - Trẻ nhỏ: cần phân biệt với hạ đường huyết, xuất huyết não có triệu chứng ngừng thở, co giật, không sốt; Nếu có triệu chứng viêm đường hơ hấp phân biệt với nhiễm C Trachomatis, nhiễm virus hợp bào đường hô hấp (respiratory syncytial virus - RSV) - Trẻ lớn: phân biệt với nguyên gây viêm đường hô hấp khác nhiễm Adenovirus, Mycoplasma 3.6 Yếu tố tiên lượng nặng Tăng bạch cầu máu đặc điểm bật trẻ có tình trạng bệnh nặng, bạch cầu máu tăng 100.000 tế bào/mcL liên quan đến tử vong bệnh ho gà[26] Tăng áp lực động mạch phổi viêm phổi biến chứng nặng bệnh ho gà Bệnh nhi có biến chứng nặng phải can thiệp đơn vị hồi sức thở oxy, thở máy, suy tuần hồn… có tỷ lệ tử vong lên đến 33,3% [13] ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc điều trị - Điều trị sớm có triệu chứng nghi ngờ mắc ho gà với mục tiêu hạn chế biến chứng, hạn chế ho, giảm mức độ nặng bệnh - Tiêu chuẩn nhập viện: + Tất trẻ nhỏ tháng phải nhập viện + Trẻ tháng nhập viện có ho nặng 4.2 Điều trị cụ thể 4.2.1 Chăm sóc - Cho trẻ nghỉ ngơi phịng n tĩnh, ánh sáng, thoải mái, tránh yếu tố nguy khói thuốc lá, bụi, khơ, tiếng ồn, - Tăng cường dinh dưỡng phương án phù hợp ăn nhiều bữa với số lượng hàng ngày, ăn qua sonde nuôi dưỡng tĩnh mạch - Theo dõi chặt chẽ, đánh giá mức độ nặng bệnh, phát sớm ngừng thở, co giật, biến chứng khác thường xảy thời kỳ toàn phát phần tổng quan 4.2.2 Điều trị kháng sinh khác ampicillin, rifampin, trimethoprimsulfamethoxazole có hiệu thấp, cephalosporins hệ hệ hai khơng có hiệu quả… Gần thấy có tình trạng vi khuẩn kháng macrolid lâm sàng với chứng tìm thấy vi khuẩn dịch họng mắc dù dùng kháng sinh nhóm macrolid Kháng sinh cần định sớm nghi ngờ chẩn đoán xác định mắc ho gà Vi khuẩn B.parapertussis nhạy cảm với erythromycin, macrolide hệ mới, quinolone, cephalosporin hệ ba meropenem Các thuốc Bảng Khuyến cáo sử dụng kháng sinh cho điều trị dự phòng sau phơi nhiễm ho gà (Nguồn: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases 2008) Các thuốc Nhóm tuổi < tháng 1-5 tháng > tháng, trẻ lớn Người lớn Thuốc ưu tiên Azithromycin 10 mg/kg/ngày, 10 mg/kg/ngày, ngày lần x lần x ngày 10 mg/kg (tối đa 500 mg)/ 500 mg ngày đầu; sau ngày đầu; sau mg/kg 250 mg ngày (tối đa 250 mg)/ngày ngày 2-5 ngày 2-5 Clarithromycin Không khuyến cáo 15 mg/kg/ngày, chia lần x ngày 15 mg/kg/ngày (tối đa g/ g/ngày chia lần x ngày ngày), chia lần x ngày Erythromycin Không dùng 40-50 mg/kg/ngày chia lần x 14 ngày 40-50 mg/kg/ngày (tối đa 2 g/ngày chia lần x 14 ngày g/ngày) chia lần x 14 ngày - Trẻ < tháng: Chống định Trẻ > tháng: TMP mg/kg/ngày SMX: 40 mg/kg/ngày chia lần × 14 ngày TMP mg/kg/ngày-SMX TMP 320 mg-SMX 1600 mg/ 40 mg/kg/ngày (tối đa TMP ngày chia lần × 14 ngày 320 mg/ngày) chia lần × 14 ngày Thuốc thay TMP-SMX Chống định Ghi chú: TMP-SMX: trimethoprim-sulfammethoxazole 4.2.3 Một số điều trị khác - Corticosteroid: không khuyến cáo - Các chất kích thích β2 - adrenergic albuterol: Tác dụng tranh cãi - Một số nghiên cứu cho thấy, sử dụng huyết có nồng độ kháng thể cao (từ người trưởng thành tiêm vắc xin ho gà vô bào) tiêm bắp giúp làm giảm đáng kể ho rít trẻ nhũ nhi điều trị tuần đầu bệnh - Kháng thể đặc hiệu ho gà (pertussis immune globulin intravenous P-IGIV): hiệu chưa rõ ràng 4.2.4 Điều trị suy hô hấp (Chuyển đến đơn vị chăm sóc tích cực) Tỷ lệ trẻ mắc bệnh phải can thiệp hỗ trợ hô hấp mức độ khác chiếm tỷ lệ cao (25,2 - 93%) [16],[13] - Hạn chế tối đa kích thích làm khởi phát ho gà khói thuốc lá, bụi, kích thích hóa học Các thuốc corticosteroids, salbutamol, kháng histamine thuốc ức chế receptor leukotriene (monteleukast) khơng có vai trị giảm ho kịch phát ho gà - Đặt tư trẻ nằm đầu cao, thoải mái, làm thơng thống đường thở, tránh tắc nghẽn đường thở xuất tiết - Cho bệnh nhân thở oxy có biểu suy hơ hấp: thở nhanh, gắng sức, tím tái, SpO2

Ngày đăng: 20/08/2021, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _ENREF_27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan