MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới chương trình và SGK, đổi mới phương pháp dạy học đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu không chỉ của các nhà giáo dục, các cơ quan chức năng mà của toàn xã hội. Trong tiến trình đó, do vài trò đặc thù của bộ môn Ngữ văn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh, việc đổi mới phương pháp dạy học Văn được xem là vấn đề trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học. Có thể nói rằng, những thành tựu đạt được trong lĩnh vực này là hết sức to lớn, mang lại một diện mạo mới cho việc dạy và học bộ môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa rằng: việc đổi mới phương pháp dạy học Văn trong nhà trường đã được hoàn thiện và không có gì phải bàn nữa. Bởi vì trong thực tế dạy học hiện nay, tình trạng học sinh “chán” học văn, “ngại” học văn, thậm chí “sợ” môn Văn vẫn chưa phải đã hoàn toàn chấm dứt. Và xét riêng trong nội bộ môn Ngữ văn, có vẻ như Làm văn là hợp phần ít được học sinh quan tâm nhất, bị “ghẻ lạnh” nhiều nhất bởi tính chất “khó, khô và khổ” của nó như nhiều người định kiến. Dẫn đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về mặt phương pháp. Trong nhà trường phổ thông hiện nay, vẫn còn một bộ phận không nhỏ giáo viên Ngữ văn chưa có được những phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng bài học cụ thể. Đặc biệt, việc dạy và học Làm văn hiện nay lại càng có nhiều vấn đề cần phải bàn đến. Ngay trong ngành Giáo pháp học, phương pháp dạy học Làm văn trong nhà trường phổ thông cũng chưa được quan tâm đúng mức, bằng chứng là số công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này vẫn chưa có nhiều. Mặt khác, từ trước đến nay, các công trình nghiên cứu dạy học Làm văn đa số vẫn chỉ chú trọng đến kiểu văn nghị luận, đặc biệt là nghị luận văn học.Trong khi đó, với sự ra đời của bộ SGK Ngữ văn mới, một số kiểu văn bản nhật dụng đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình phổ thông như: Văn bản quảng cáo, văn bản thuyết minh…Việc dạy và học kiểu văn bản này đang thực sự trở thành một thách thức đối với cả giáo viên lẫn học sinh. Thực trạng đó đòi hỏi phải có những công trình có ý nghĩa phưong pháp luận để việc dạy và học các kiểu văn bản này có hiệu quả hơn. Đó là một trong những lí do thúc đẩy chúng tôi đến với đề tài này: góp phần vạch ra hưóng đi cho việc dạy học một trong những kiểu văn bản đang được xem là mới trong chương trình Ngữ văn THPT. 1.2. Việc lựa chọn đề tài này của chúng tôi cũng xuất phát từ vai trò của kiểu văn bản thuyết minh trong đời sống hiện nay. Có thể thấy rằng, dù mới được đưa vào trong chương trình kể từ bộ SGK Ngữ văn mới, nhưng trong thực tế, văn bản thuyết minh lại rất phổ biến và cần thiết. Chúng ta có thể gặp kiểu văn bản này trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống, từ đời sống khoa học đến cuộc sống thường nhật; từ những nhà trí thức đến người lao động, từ nhà khoa học đến người nông dân, bất cứ ai cũng có thể gặp và cần đến văn bản thuyết minh. Xét riêng trong nhà trường phổ thông, văn bản thuyết minh cũng đóng một vai trò cực kì quan trọng. Trong chương trình Làm văn bấy lâu nay, do nhấn mạnh “chất văn” một chiều, tư duy khoa học của học sinh ít được rèn luyện. Hà Văn Tấn nhận định: “Trong điều kiện kinh tế, xã hội kém phát triển, tư duy lí luận không phát triển, nhiều tàn dư nguyên thuỷ còn tồn tại (đặc biệt trong nếp cảm, nếp nghĩ của mỗi người), thì đó là một khó khăn vô cùng lớn, đòi hỏi phải có nỗ lực phi thường mới có thể khắc phục được, khi muốn biến dân tộc ta thành một dân tộc hiện đại”.( Hà Văn Tấn, thông tin khoa học giáo dục, số 121987). Để “biến dân tộc ta thành một dân tộc hiện đại” thì ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi người Việt Nam cần phải rèn luyện cho mình một tư duy mang tính khoa học. Việc đưa văn bản thuyết minh vào chương trình Ngữ văn phổ thông đã phần nào đáp ứng đượ yêu cầu đó. Bởi vì văn bản thuyết minh đòi hỏi một tư duy khoa học, và việc dạy học Làm văn thuyết minh cũng là dạy tư duy khoa học, góp phần nâng cao dân trí một cách thiết thực nhất. Từ vai trò quan trọng của văn bản thuyết minh trong đời sống và trong nhà trường, từ sự thiếu hụt mảng phương pháp dạy học kiểu văn bản này trong thực tiễn nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay, chúng tôi quyết định tiến hành tìm hiểu đề tài “ Hướng dẫn dạy Làm văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT”. Qua đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ tháo gỡ được phần nào những vướng mắc trong dạy học Làm văn thuyết minh cho giáo viên Ngữ văn khi dạy phần nội dung này ở lớp 10 THPT. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu kiểu văn bản thuyết minh Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản rất thông dụng, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, trước đây, do chỉ nhấn mạnh chất “văn” một chiều, kiểu văn bản này hầu như bị bỏ quên, rất hiếm khi được đề cập đến trong các tài liệu, các công trình nghiên cứu. Chỉ từ khi được đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thông (2004) và cùng với sự thay đổi quan niệm “văn” trong nhà trường, văn bản thuyết minh mới được các nhà nghiên cứu, các nhà soạn sách thuộc chuyên ngành Ngữ văn quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu kiểu văn bản này một cách thực sự bài bản, toàn diện. Trong những tài liệu mà chúng tôi có được, văn bản thuyết minh mới chỉ được đề cập đến một cách tương đối sơ lược. Có thể điểm qua một số cuốn sách như sau: Trước hết phải kể đến cuốn sách giáo viên Ngữ văn 8 (2004), do ãb Giáo Dục ấn hành. Đây là cuốn sách có tính chất công cụ, không thể thiếu đối với giáo viên Ngữ văn THCS. Do kiểu bài văn thuyết minh được đưa vào chương trình phổ thông bắt đầu từ lớp 8, nên đây cũng là tài liệu đầu tiên trong hệ thống Sách giáo viên đề cập đến kiểu văn bản này. Sách giáo viên Ngữ văn 8 đã bàn đến văn bản thuyết minh trên một số nét khái quát như sau: Khái niệm văn bản thuyết minhếuo sánh với một số kiểu (dạng) văn bản khác cùng có mặt trong chương trình như văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận. Tuy nhiên, do đây không phải phần trọng tâm của bài học về văn bản thuyết minh nên việc phân biệt vẫn nằm ở mức độ hết sức sơ lược và chưa đưa ra được một tiêu chí thật cụ thể. Về các phương pháp tạo lập văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 8 cũng chỉ điểm qua trên những nét cơ bản nhất. Mặc dù thế, đây vẫn là tài liệu hết sức bổ ích và có ý nghĩa gợi ý rất lớn cho chúng tôi khi thực hiện đề tài này. Năm 2006, một loạt cuốn sách tham khảo theo chương trình Ngữ văn mới cho học sinh THCS và THPT đã ra đời, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình và phương pháp dạy học bộ môn. Trong các tài liệu này, văn bản thuyết minh cũng được đề cập đến như một nội dung quan trọng. Chẳng hạn như cuốn “Bồi dưỡng Ngữ văn 8” của Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo…do Nxb Giáo Dục ấn hành năm 2006. Trong cuốn sách này, ở phần Làm văn, các tác giả đã giành hơn 10 trang để nói về văn thuyết minh: Khái niệm văn bản thuyết minh, đặc điểm chung của văn bản thuyết minh, giới thiệu một số phương pháp thuyết minh, các dạng văn bản thuyết minh,v.v… Cũng nằm trong hệ thống sách tham khảo Ngữ văn giành cho bậc THCS , năm 2006, cuốn “Kiến thức kĩ năng cơ bản Tập làm văn THCS” của tác giả Huỳnh Thị Thu Ba đã được Nxb Giáo Dục xuất bản. Trong phần hai của cuốn sách, tác giả Huỳnh Thị Thu Ba đã trình bày một số đặc điểm của văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. So với cuốn Bồi dưỡng Ngữ văn 8, phần trình bày đặc điểm văn bản thuyết minh của cuốn sách này rõ ràng hơn, khoa học hơn với các tiểu mục: a, Tính tri thức; b, Tính khoa học; c, Tính khách quan; d, Tính thực dụng. Tuy việc phân tích các đặc trưng văn bản thuyết minh ở đây chưa thật thấu đáo, nhưng đây vẫn là một tài liệu tham khảo bổ ích để chúng tôi hoàn thành tốt chương 1 của khoá luận này. Một tài liệu khác cũng đề cập đến phần văn bản thuyết minh, đó là cuốn Dạy học Tập làm văn ở Trung học cơ sở của tác giả Nguyễn Trí (Nxb Giáo dục2006). Trong cuốn sách này, sau khi giải thích thế nào là văn bản thuyết minh, tác giả đã đi vào tìm hiểu đặc điểm của văn bản thuyết minh, bao gồm: a, Văn bản thuyết minh đa dạng về đề tài và nội dung tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu, mở mang tri thức…của người đọc; b, Sử dụng phương thúc trình bày, giới thiệu giảng giải, giải thích.. với nhiều phương pháp khác nhau là đặc trưng của phương pháp viết các đặc trưng của văn bản thuyết minh; c, Thông tin trong van bản thuyết minh phải khách quan, chính xác, chân thực, có ích và được trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn. 20,104109 Nói tóm lại, trong các liệu mà chúng tôi đã sưu tầm và khảo sát được, văn bản thuyết minh đã được bàn đến như một nội dung quan trọng. Nhìn chung, các tài liệu này đều thống nhất ở chỗ: Đã đưa ra một cách hiểu chung về khái niệm văn bản thuyết minh, và mặc dù cách diễn đạt có thể khác nhau nhưng các tài liệu đó đều coi tính khách quan, tính khoa học, tính thực dụng là những đặc điểm nổi bật của văn bản thuyết minh. Tuy nhiên, đây là những tài liệu tham khảo dành cho bậc THCS, hơn nữa văn thuyết minh lại không phải là đối tượng duy nhất được đề cập đến. Do đó, các tài liệu trên chưa có điều kiện tìm hiểu một cách thấu đáo về kiểu văn bản này. Mặc dù vậy, đó vẫn là những gợi ý hết sức bổ ích cho chúng tôi khi thực hiện đề tài này. 2.2. Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, với việc đổi chương trình SGK, đổi phương pháp dạy học trở thành mối quan tâm hàng đầu không nhà giáo dục, quan chức mà tồn xã hội Trong tiến trình đó, vài trị đặc thù mơn Ngữ văn việc hình thành nhân cách cho học sinh, việc đổi phương pháp dạy học Văn xem vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học Có thể nói rằng, thành tựu đạt lĩnh vực to lớn, mang lại diện mạo cho việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa rằng: việc đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường hồn thiện khơng có phải bàn Bởi thực tế dạy học nay, tình trạng học sinh “chán” học văn, “ngại” học văn, chí “sợ” mơn Văn chưa phải hoàn toàn chấm dứt Và xét riêng nội mơn Ngữ văn, Làm văn hợp phần học sinh quan tâm nhất, bị “ghẻ lạnh” nhiều tính chất “khó, khơ khổ” nhiều người định kiến Dẫn đến tình trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân mặt phương pháp Trong nhà trường phổ thông nay, cịn phận khơng nhỏ giáo viên Ngữ văn chưa có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, học cụ thể Đặc biệt, việc dạy học Làm văn lại có nhiều vấn đề cần phải bàn đến Ngay ngành Giáo pháp học, phương pháp dạy học Làm văn nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức, chứng số cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề chưa có nhiều Mặt khác, từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu dạy học Làm văn đa số trọng đến kiểu văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học.Trong đó, với đời SGK Ngữ văn mới, số kiểu văn nhật dụng đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng như: Văn quảng cáo, văn thuyết minh…Việc dạy học kiểu văn thực trở thành thách thức giáo viên lẫn học sinh Thực trạng địi hỏi phải có cơng trình có ý nghĩa phưong pháp luận để việc dạy học kiểu văn có hiệu Đó lí thúc đẩy chúng tơi đến với đề tài này: góp phần vạch hưóng cho việc dạy học kiểu văn xem chương trình Ngữ văn THPT 1.2 Việc lựa chọn đề tài xuất phát từ vai trò kiểu văn thuyết minh đời sống Có thể thấy rằng, dù đưa vào chương trình kể từ SGK Ngữ văn mới, thực tế, văn thuyết minh lại phổ biến cần thiết Chúng ta gặp kiểu văn lĩnh vực đời sống, từ đời sống khoa học đến sống thường nhật; từ nhà trí thức đến người lao động, từ nhà khoa học đến người nông dân, gặp cần đến văn thuyết minh Xét riêng nhà trường phổ thơng, văn thuyết minh đóng vai trị quan trọng Trong chương trình Làm văn lâu nay, nhấn mạnh “chất văn” chiều, tư khoa học học sinh rèn luyện Hà Văn Tấn nhận định: “Trong điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, tư lí luận khơng phát triển, nhiều tàn dư ngun thuỷ cịn tồn (đặc biệt nếp cảm, nếp nghĩ người), khó khăn vơ lớn, địi hỏi phải có nỗ lực phi thường khắc phục được, muốn biến dân tộc ta thành dân tộc đại”.( Hà Văn Tấn, thông tin khoa học giáo dục, số 12-1987) Để “biến dân tộc ta thành dân tộc đại” từ ngồi ghế nhà trường, người Việt Nam cần phải rèn luyện cho tư mang tính khoa học Việc đưa văn thuyết minh vào chương trình Ngữ văn phổ thơng phần đáp ứng đượ u cầu Bởi văn thuyết minh đòi hỏi tư khoa học, việc dạy học Làm văn thuyết minh dạy tư khoa học, góp phần nâng cao dân trí cách thiết thực Từ vai trị quan trọng văn thuyết minh đời sống nhà trường, từ thiếu hụt mảng phương pháp dạy học kiểu văn thực tiễn nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn nay, chúng tơi định tiến hành tìm hiểu đề tài “ Hướng dẫn dạy Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT” Qua đề tài này, mong muốn tháo gỡ phần vướng mắc dạy học Làm văn thuyết minh cho giáo viên Ngữ văn dạy phần nội dung lớp 10 THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu kiểu văn thuyết minh Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng, sử dụng rộng rãi nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực đời sống Tuy nhiên, trước đây, nhấn mạnh chất “văn” chiều, kiểu văn bị bỏ quên, đề cập đến tài liệu, cơng trình nghiên cứu Chỉ từ đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thơng (2004) với thay đổi quan niệm “văn” nhà trường, văn thuyết minh nhà nghiên cứu, nhà soạn sách thuộc chuyên ngành Ngữ văn quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu kiểu văn cách thực bản, toàn diện Trong tài liệu mà chúng tơi có được, văn thuyết minh đề cập đến cách tương đối sơ lược Có thể điểm qua số sách sau: Trước hết phải kể đến sách giáo viên Ngữ văn (2004), ãb Giáo Dục ấn hành Đây sách có tính chất cơng cụ, thiếu giáo viên Ngữ văn THCS Do kiểu văn thuyết minh đưa vào chương trình phổ thơng lớp 8, nên tài liệu hệ thống Sách giáo viên đề cập đến kiểu văn Sách giáo viên Ngữ văn bàn đến văn thuyết minh số nét khái quát sau: Khái niệm văn thuyết minhếuo sánh với số kiểu (dạng) văn khác có mặt chương trình văn tự sự, miêu tả, nghị luận Tuy nhiên, phần trọng tâm học văn thuyết minh nên việc phân biệt nằm mức độ sơ lược chưa đưa tiêu chí thật cụ thể Về phương pháp tạo lập văn thuyết minh, SGK Ngữ văn điểm qua nét Mặc dù thế, tài liệu bổ ích có ý nghĩa gợi ý lớn cho thực đề tài Năm 2006, loạt sách tham khảo theo chương trình Ngữ văn cho học sinh THCS THPT đời, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình phương pháp dạy học môn Trong tài liệu này, văn thuyết minh đề cập đến nội dung quan trọng Chẳng hạn “Bồi dưỡng Ngữ văn 8” Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo…do Nxb Giáo Dục ấn hành năm 2006 Trong sách này, phần Làm văn, tác giả giành 10 trang để nói văn thuyết minh: Khái niệm văn thuyết minh, đặc điểm chung văn thuyết minh, giới thiệu số phương pháp thuyết minh, dạng văn thuyết minh,v.v… Cũng nằm hệ thống sách tham khảo Ngữ văn giành cho bậc THCS , năm 2006, “Kiến thức - kĩ Tập làm văn THCS” tác giả Huỳnh Thị Thu Ba Nxb Giáo Dục xuất Trong phần hai sách, tác giả Huỳnh Thị Thu Ba trình bày số đặc điểm văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng So với Bồi dưỡng Ngữ văn 8, phần trình bày đặc điểm văn thuyết minh sách rõ ràng hơn, khoa học với tiểu mục: a, Tính tri thức; b, Tính khoa học; c, Tính khách quan; d, Tính thực dụng Tuy việc phân tích đặc trưng văn thuyết minh chưa thật thấu đáo, tài liệu tham khảo bổ ích để chúng tơi hồn thành tốt chương khoá luận Một tài liệu khác đề cập đến phần văn thuyết minh, Dạy học Tập làm văn Trung học sở tác giả Nguyễn Trí (Nxb Giáo dục-2006) Trong sách này, sau giải thích văn thuyết minh, tác giả vào tìm hiểu đặc điểm văn thuyết minh, bao gồm: a, Văn thuyết minh đa dạng đề tài nội dung tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu, mở mang tri thức…của người đọc; b, Sử dụng phương thúc trình bày, giới thiệu giảng giải, giải thích với nhiều phương pháp khác đặc trưng phương pháp viết đặc trưng văn thuyết minh; c, Thông tin van thuyết minh phải khách quan, xác, chân thực, có ích trình bày cách rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn [20,104-109] Nói tóm lại, liệu mà sưu tầm khảo sát được, văn thuyết minh bàn đến nội dung quan trọng Nhìn chung, tài liệu thống chỗ: Đã đưa cách hiểu chung khái niệm văn thuyết minh, cách diễn đạt khác tài liệu coi tính khách quan, tính khoa học, tính thực dụng đặc điểm bật văn thuyết minh Tuy nhiên, tài liệu tham khảo dành cho bậc THCS, văn thuyết minh lại đối tượng đề cập đến Do đó, tài liệu chưa có điều kiện tìm hiểu cách thấu đáo kiểu văn Mặc dù vậy, gợi ý bổ ích cho thực đề tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh Cũng lịch sử nghiên cứu văn thuyết minh, việc tìm hiểu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểu văn năm 2004, thời điểm văn thuyết minh đưa vào chương trình Ngữ văn lớp THCS Đầu tiên phải kể đến Sách giáo viên Ngữ văn Trong sách này, bên cạnh việc trình bày sơ lược kiểu văn thuyết minh , nhà biên soạn dành phần lớn thời lượng kiểu văn để định hướng cách dạy học Làm văn thuyết minh cụ thể chương trình Tiếp đó, năm 2005 Nxb Giáo Dục tiếp tục xuất Sách giáo viên Ngữ văn Giáo sư Nguyễn Khắc Phi chủ biên Cuốn sách đề cập đến cách dạy học văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 9, chẳng hạn như: Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Cùng hệ thống Sách giáo viên Ngữ văn, năm 2006, yêu cầu chương trình, Nxb Giáo Dục ấn hành hai Sách giáo viên Ngữ văn dành cho lớp 10 THPT, bao gồm Sách giáo viên Ngữ văn 10 Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao Phan Trọng Luận chủ biên Do đặc thù loại sách có tính chất cơng cụ, hai sách giáo viên nêu lên định hướng dạy học Làm văn thuyết minh cho cụ thể, cịn để có nhìn có tính chất tổng qt phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh tài liệu chưa có điều kiện sâu tìm hiểu Bên cạnh Sách giáo viên, hỗ trợ cho việc dạy học Làm văn thuyết minh chương trình phổ thơng cịn có sách tham khảo Đầu tiên, Dạy học Tập làm văn Trung học sở tác giả Nguyễn Trí (Nxb Giáo Dục-2006) Trong chương hai tài liệu này, tác giả dành phần thời lượng để đề cập đến cách dạy văn thuyết minh.Tuy nhiên, sách viết cho bậc THCS nên nội dung nói riêng tồn sách nói chung có ý nghĩa phù hợp với chương trình Tập làm văn THCS có tính ứng dụng dạy học Làm văn thuyết minh lớp 10 THPT Xét riêng tài liệu có đề cập đến phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh lớp 10 THPT lại Trước tiên phải kể đến tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành Những tài liệu tóm tắt lại kiến thức lí thuyết xác định số kĩ làm văn thuyêt minh cụ thể cần hình thành cho học sinh Đây sở để giáo viên xác định trọng tâm cho học cụ thể Các nhà biên soạn bàn đến số vấn đề phương pháp chung cho chương trình Ngữ văn, có khả áp dụng vào dạy học nội dung Làm văn thuyết minh Ngoài ra, cần nhắc đến sách tham khảo Ngữ văn cho giáo viên học sinh lớp 10 THPT Chẳng hạn sách hướng dẫn thiết kế giáo án, thiết kế giảng Trong đó, tác giả hưóng dẫn cách cụ thể số thao tác để tiến hành dạy Làm văn, Tuy nhiên, Sách giáo viên, sách thiết kế giảng, thiết kế giáo án thưòng vào cụ thể theo hướng định, chưa thể trở thành tài liệu có ý nghĩa đạo chung mặt phương pháp cho việc dạy học toàn phần Làm văn thuyết minh lớp 10 THPT Tóm lại, lịch sử nghiên cứu văn thuyết minh phương pháp giảng dạy Làm văn thuyết minh nhà trường phổ thông, đặc biệt lớp 10 THPT mẻ Cho đến thời điểm mà tiến hành nghiên cứu đề tài này, chưa có tài liệu nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề văn thuyết minh phương pháp dạy học làm văn thuyết minh chương trình lớp 10 THPT Với khố luận này, chúng tơi hi vọng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thầy cô giáo dạy học phần nội dung Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN THUYẾT MINH LỚP 10 THPT 1.1 Khái quát văn thuyết minh Văn thuyết minh kiểu văn chương trình Ngữ văn phổ thơng Năm 2004, với đời SGK Ngữ văn 8, kiểu văn lần đưa vào chương trình Làm văn THCS tiếp tục nâng cao, hồn thiện kiến thức, kỹ chương trình Làm văn lớp 10 THPT Tuy nhiên, sống, văn thuyết minh lại kiểu văn thơng dụng cần thiết, có phạm vi sử dụng rộng rãi, phổ biến nhiều nghành nghề, nhiều lĩnh vực.Chẳng hạn, mua máy vi tính,máy bơm, máy giặt cần có văn thuyết minh để hiểu tính năng, cấu tạo , cách sử dụng, cách bảo quản loại máy Mua hộp bánh, ghi xuất xứ, thành phần chất làm nên bánh, ngày sản xuất, hạn sử dụng…Đến danh lam thắng cảnh,trước cánh cổng vào ta bắt gặp bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh Ra phố, ta gặp bảng quảng cáo giới thiệu sản phẩm Cầm sách, bìa sau có lời giới thiệu tóm tắt nội dung.Trong SGK có trình bày thí nghiệm hoăc trình bày tiểu sử nhà văn, giới thiệu tác phẩm trích…Tất văn thuyết minh Như vậy, đời sống ngày thiếu văn thuyết minh Vậy văn thuyết minh ? Để trả lời đựoc câu hỏi này, ta phải làm rõ khái niệm có liên quan: Khái niệm văn khái niệm thuyết minh 1.1.3 Thế văn thuyết minh ? 1.1.3.1.Khái niệm văn Văn khái niệm xuất từ sớm lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học văn học Cũng đơn vị khác ngôn ngữ (chẳng hạn từ,câu…), văn đơn vị phức tạp Cho đến nay, có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khái niệm này, xuất phát từ góc nhìn quan diểm khác Diệp Quang Ban “Văn liên kết văn bản” nhận xét: “Số lượng định nghĩa nhanh chóng lớn lên đến mức khơng dễ dàng kiểm nghiệm “ [8,15] Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa : Ngành ngơn ngữ học phải “sở hữu” tập hợp hỗn độn định nghĩa văn Ngược lại, hệ thống hố định nghĩa theo góc độ khác Về vấn đề này, xin dẫn cách phân loại khái niệm văn Phó giáo sư -Tiến sĩ Phan Mậu Cảnh “Ngôn ngữ học văn bản” Trong tài liệu này,tác giả hệ thống hoá khái niệm văn theo hướng chủ yếu: Hướng nhấn mạnh mặt hình thức Theo hướng có ý kiến tác (1953),N.NuNan (1993) Cook (1989),R.Hasweg (1968),L.Hjelmslev Chẳng hạn, N.NuNan (1993) cho : “Văn thuật ngữ để ghi chữ viết kiện giao tiếp” [23,15] Hướng nhấn mạnh dạng viết, nội dung cấu trúc Theo hướng có định nghĩa M.Halliday (1906), L.M.Loseva (1980), Trần Ngọc Thêm (1985), Nguyễn Quang Ninh (1994) Nguyễn Quang Ninh cho : “Văn thể hồn chỉnh hình thức, trọn vẹn nội dung, thống cấu trúc độc lập giao tiếp Dạng tồn điển hình văn dạng viết” [23,16] 3.Hướng nhấn mạnh hình thức nói Các tác giả định nghĩa văn theo hướng gọi văn “diễn ngôn” Tiêu biểu định nghĩa Barth(1970), Kook(1989), Crystl(1992), Hồ Lê(1996)…Có thể dẫn cách định nghĩa văn theo hướng : “Diễn ngôn chuỗi ngôn ngữ nhận biết trọn nghĩa, hợp lại có mục đích” (Cook,1989) [23,16] Cũng tài liệu này, sau hệ thống hoá cách hiểu văn sở kế thừa có phê phán ý kiến đó, tác giả Phan Mậu Cảnh đưa cách hiểu khái niệm văn sau: “Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đơn vị tạo lập liên kết câu, đoạn văn…tạo thành chỉnh thể thống nhất, đơn vị hoàn chỉnh nội dung hình thức, mang tính phong cách nhằm mục đích định” [23,18] Theo chúng tơi, định nghĩa hợp lý khái quát đầy đủ đặc điểm bật văn khía cạnh nó: nội dung, hình thức, dạng tồn tại, mục đích….Đó sở để lựa chọn cách định nghĩa này, xem tiền đề để đưa cách hiểu đối tượng đề tài mà chúng tơi nghiên cứu, văn thuyết minh lơ gíc vật => Đó lã hình thức kết cấu mà kiểu văn thuyết minh thường sử dụng Ngoài ra, nhiều văn thuyết minh sử dụng khơng hình thức kết cấu Với văn này, hình thức kết cấu mà chúng sử dụng kết cấu hỗn hợp Lưu ý: Việc lựa chọn sử dụng hình thức kết cấu tuỳ thuôc vào: + Đối tượng thuyết minh + Mục đích thuyết minh + Hồn cảnh giao tiếp III- Luyện tập Bài tập 1: Đọc hình thức kết cấu văn bản: GV hướng dẫn HS phân tích kết a, Văn Lịch sử vấn đề bảo cấu văn phần vệ môi trường Luyện tập, văn cịn lại cho HS làm tập nhà Văn thuyết minh lịch sử vấn đề bảo vệ mơi trường Người viết trình bày nguyên nhân ô nhiễm môi trường đến nhận thức tác hại ô nhiễm môi trường nhà sinh vật học Ra sen cac-xơn nêu tác phẩm Mùa xuân lặng lẽ, từ dẫy lên phong trào bảo vệ mơi trường - Văn kết cấu theo trình tự nguyên nhân - kết trình tự thời gian b, Văn Thành cổ Hà Nội Văn giới thiệu thành cổ Hà Nội theo trật tự kết cấu cơng trình Đây hình thức kết cấu theo trật tự không gian c, Văn Học thuyết nhân Nho gia Văn trình bày số nội dung thuyết nhân ái: nhân, trung, thứ Đây kiểu kết cấu theo trật tự lơ gíc vấn đề Bài tập 2: - Văn có đoạn nhỏ: + Đoạn 1: Khái niệm loại thể phú + Đoạn 2: Giải thích loại phú: cổ phú, phú, luật phú, văn phú + Đoạn 3: Giới thiệu phú cụ thể: Phú sông Bạch Đằng + Đoạn 4: Đặc điểm thể cổ phú nội dung Phú sơng Bạch Đằng => Hình thức kết cấu văn bản: theo trình tự lơ gíc đối tượng: từ khái niệm chung đến loại phú cụ thể IV- Dặn dò HS chuẩn bị PHỤ LỤC Phụ lục Phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn Phổ thơng Trong chương trình Tập làm văn THCS 1.1 Lớp Tuần Bài Số tiết 11 Tìm hiểu chung văn thuyết minh 12 Phương pháp thuyết minh 13 Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh 14 Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Viết tập làm văn số 3: Văn thuyết minh (ở lớp) 15 Thuyết minh thể loại văn học 16 Trả làm văn số 17 Viết đoạn văn văn thuyết minh 18 Thuyết minh phương pháp 19 Thuyết minh danh lam thắng cảnh 20 Ôn tập văn thuyết minh 21 Viết tập làm văn số 5: Văn thuyết minh (ở lớp) 22 Chương trình địa phương: Văn thuyết minh 23 Trả tập làm văn số 1.2 Lớp Tuần Bài Số tiết Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Viết làm văn số 1: văn thuyết minh Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT 2.1 Chương trình Ngữ Văn 10, ban Tuần Bài 18 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh số tiết 1 Viết làm văn số 4: văn thuyết minh (hs làm nhà) 20 Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh 21 Viết làm văn thuyết minh: văn thuyết minh 23 Phương pháp thuyết minh 24 Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 25 Trả văn số 5: văn thuyết minh Tóm tắt văn thuyết minh 2.2 Chương trình ngữ văn 10 nâng cao Tuần Bài 19 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 21 Bài viết số 5: Văn thuyết minh ( lớp) Số tiết 1 23 Luyện tập vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh 24 Bài viết số 6: văn thuyết minh ( hs làm nhà) 25 Tóm tắt văn thuyết minh Phụ lục Một số văn thuyết minh sử dụng giáo án thể nghiệm, Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh 1… Ruồi sợi hãi quỳ trước vành móng ngựa: - Con Ruồi xanh, thuộc họ trùng hai cánh, mắt lưới Họ hàng nhà Ruồi đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi vàng, Ruồi giấm…Nơi nhà vệ sinh, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè…, chỗ có thức ăn mà không đậy điệm lấy làm nơi sinh sống ( Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh –Tường Lan) [16.20] Ruồi thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới Ruồi gồm nhiều chủng loại: Ruồi trâu, ruồi vàng, ruồi giấm… Ruồi thường sống nơi nhà vệ sinh, chuồng gia súc, nhà ăn…Bất kì nơi có thức ăn mà khơng đậy kín ruồi sinh sống (Dựa theo Ngữ văn 9,tập 1) Phụ lục Những văn thuyết minh sử dụng giáo án thể nghiệm, Các hình thức kết cấu văn thuyết minh (Ngữ văn 10 nâng cao) Văn 1: Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835) Nông Văn Vân tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức Tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng) Không chịu chèn ép triều đình nhà Nguyễn, Nơng Văn Vân số tù trưởng tập hợp dân chúng dậy(.…) Cuộc khởi nghĩa lan khắp vùng núi Việt Bắc số làng người Mường, người Việt trung du Nhà Nguyễn hai lần cử đạo quân lớn kéo lên đàn áp không hiệu Lần thứ ba (năm 1835), qn triều đình cơng dội từ nhiều phía bao vây đốt rừng Nông Văn Vân chết rừng Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt (Lịch sử 7) Văn 2: Phong Nha - Kì quan đất nước Quảng Bình, mảnh đất nhỏ hẹp khắc nghiệt miền Trung lại trời phú cho kì quan tuyệt thế, động Phong Nha.(…) Nhìn cửa động Phong Nha, du khách ngỡ lạc vào cửa cung đình thời tiền sử: Những vách đá nhấp nhơ, vịm cửa thành ốp đá Ngắm nhìn nhũ đá động Tiên Sơn chẳng khác nhìn xiêm y, váy áo lộng lẫy tiên nữ giáng trần,(…) Hang Tiên cảnh đẹp phi trần nhũ đá kết thành vẻ đẹp huyền thoại, bí hiểm mà vơ gợi cảm Hang Kì Vĩ gợi cho du khách cảm xúc hồnh tráng Hang Cung Đình có ngai, bệ thờ, có tả hữu rồng chầu, hổ phục, có đấng tối cao bề tơi hội tụ Ở Phong Nha khơng có “thế quyền” mà tạo hố cịn tạo dựng cho nơi có trị “thần quyền”: Đó hang Phật Bà, đức Phật từ bi cúi xuống cứu vớt chúng sinh xung quanh vần vũ mây trời Hang Bi Kí sáng tạo độc đáo tạo hố khiến cho du khách khơng khỏi sững sờ thán phục Ở Bi Kí du khách ngỡ tận mắt chiêm ngưỡng hoành phi câu đối tạc nhũ đá, sân khấu diêm dúa cầu kì với bao lớp lang cánh gà, phơng màn, bậc lên, bậc xuống Huyền thoại Phong Nha khơng cịn hang động mà thật giống chốn Bồng Lai tụ hội vị tiên giáng trần Phong Nha xứng đáng tơn vinh kì quan thiên tạo bậc đất nước Phong Nha khơng đẹp non nước hữu tình mà cịn giới trần gian phi trần tích tụ, hội tụ ngơn ngữ, tạc bàn tay tạo hoá đầy tài quyền năng… (Phạm Viết Đào) [22,67] Văn 3: Thể thơ Hai - cư Nhật Bản Thơ Hai - cư thể thơ độc đáo Nhật Bản với đặc điểm bật: So với thể loại thơ khác giới, thơ Hai - cư có số từ vào loại ngắn nhất, gồm 17 âm tiết hay chút (tuyệt cú thơ Đường loại thơ đúc có đến 20 chữ (ngũ ngôn) 28 chữ (thất ngôn), ngắt làm ba đoạn theo thứ tự thường âm -7 âm - âm (tuyệt cú có câu - phần) Các thơ khơng có nhan đề Mỗi thơ có tứ thơ định, thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định để từ khơi gợi lên xúc cảm, suy tư Thời điểm thơ xác định theo mùa qua qui tắc sử dụng “quí ngữ” (từ mùa) Thơ Hai - cư thấm đẫm tinh thần Thiền tôngvà tinh thần văn hố phương Đơng nói chung Cảm thức thẩm mĩ Hai - cư có nét riêng, cao tinh tế: đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng… Bài thơ Hai - cư giống tranh thuỷ mặc, thường dùng nét chấm phá để gợi không tả, dành nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng người đọc Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ,…thơ Hai -cư đóng góp lớn Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại (Dựa theo Ngữ văn 10, tập 1) [22,85] KẾT LUẬN Văn thuyết minh kiểu văn quen thuộc thông dụng sống đại Cũng kiểu (dạng ) văn khác, văn thuyết minh có đặc trưng riêng nội dung hình thức thể Về nội dung, văn thuyết minh có tính tri thức, tính khách quan, tính khoa học tính thực dụng Về hình thức, kiểu văn có đặc điểm riêng kiểu bố cục, kết cấu, ngôn ngữ… Những đặc trưng giúp phân biệt văn thuyết minh với kiểu (dạng) văn khác có mặt chương trình Ngữ văn phổ thông văn miêu tả, tự nghị luận Nhận thức tầm quan trọng văn thuyết minh đời sống, từ năm 2004, chương trình Ngữ văn phổ thơng đưa kiểu văn vào chương trình nội dung quan trọng, với mục tiêu giúp học sinh rèn luyện kĩ tạo lập văn thuyết minh khơng xác mà hấp dẫn Với quan điểm kế thừa phát triển nội dung Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn THCS, SGK Ngữ văn 10 giành thời lượng lớn hợp phần Làm văn cho kiểu Mặc dù số tiết cách biên soạn nội dung học Làm văn thuyết minh hai sách nâng cao nhiều điểm không giống cho phép kết luận tầm quan trọng kiểu văn chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT Cũng đưa vào học chương trình Ngữ văn phổ thơng, việc dạy học Làm văn thuyết minh nhiều bất cập Để góp phần giải khó khăn đó, chúng tơi tìm hiểu xác định số nội dung lí thuyết kĩ thực hành, sở đưa gợi ý phương pháp hình thức áp dụng tiến hành dạy học nội dung Đó phương pháp: thơng báo - giải thích, phân tích mẫu, gợi mở hình thức: tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng SGK, cho học sinh làm tập,v.v…Những phương pháp hình thức có ưu nhược điểm khả riêng dạy học Làm văn thuyết minh, giáo viên cần phải biết cách sử dụng phương pháp hình thức dạy học phối hợp cách linh hoạt để công việc dạy học đạt hiệu cao Cũng khoá luận này, chúng tơi trình bày hai giáo án dạy học Làm văn thuyết minh có tính chất thể nghiệm thực theo phương pháp hình thức mà chúng tơi cho phù hợp hiệu Đó chưa phải cách tiến hành tối ưu cho học này, hi vọng tìm hướng cho giáo viên học sinh dạy học phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Quyến, (2003), Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, NXb Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo xây dựng chương trình biên SGK THPT, (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy môn Ngữ văn THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK Ngữ văn lớp 10 THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006),Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 THPT, Ngữ văn 10 Nâng cao, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Tài liệu phân phối chương trình THPT, môn Ngữ văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh - Sở GD ĐT Nghệ An Sở GD ĐT Hà Tĩnh - Sở GD ĐT Thanh Hoá, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An,Vinh Bùi Minh Toán, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Ngân Hoa,…, (2006), T`ài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Ngữ Văn 10, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2005), Văn liên kết tiếng Việt (Tái lần thứ hai có sửa chữa bổ sung), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Kim Hồi, (1996), Nghĩ từ công việc dạy Văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10.Đỗ Ngọc Thống, (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ Văn THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11.Đỗ Ngọc Thống, (2006), Đổi chương trình SGK Ngữ Văn 10, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 5- 2006 12.Huỳnh Thị Thu Ba, (2006), Kiến thức - Kỹ Tập làm văn THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2004), Ngữ Văn 8, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2004), Ngữ Văn 8, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên ), (2004), Ngữ Văn 8, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo Dục, Hà nội 16.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên ), (2005), Ngữ văn ,tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17.Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên),(2005), Ngữ Văn 9, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18.Nguyễn Kim Dung- Đỗ Kim Hảo…, (2006), Bồi dưỡng Ngữ Văn 8, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19.Nguyễn Quốc Siêu, (2005), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Tái lần thứ tư), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20.Nguyễn Trí, (2006), Dạy học Tập làm văn THCS, Nxb GIáo Dục, Hà Nội 21.Nguyễn Xuân Lạc, (2007), Hướng dẫn làm kiểu văn lớp 10 theo SGK mới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22.Phan Mậu Cảnh, (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trường Đại học Vinh, Vinh 23.Phan Trọng Luận, (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24.Phan Trọng Luận, (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ Văn 10,tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25.Phan Trọng Luận, (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ Văn 10, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ Văn 10 Nâng cao, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao,Sách giáo viên, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2001), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32.Robert J.Marzano - Debra J.Pickering,…, (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Hồng Lạc dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33.Thái Quang Vinh, Thảo Bảo Mi, (2006), Tập làm văn 10, Nxb Đại học Quốc Gia Thành Phố HCM, Thành Phố HCM 34.Vũ Tiến Quỳnh (2005), Những văn tiêu biểu: Thuyết minh-Văn nhật dụng-Hành chánh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai ... văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT - ban Đặc điểm phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT nâng cao 1.2.2.1 Đặc điểm phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn. .. dạy học phù hợp việc tổ chức dạy học nội dung lí thuyết rèn luyện kĩ Làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 10 THPT Chương HƯỚNG DẪN DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10. .. phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT Phần Làm văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 10 THPT chiếm vai trị quan trọng so với kiểu khác Tuy nhiên, vấn đề phức tạp chỗ, từ lớp 10