Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

108 20 0
Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) gồm có 8 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn Lí luận dạy học Địa lý; Môn Địa lý trong nhà trường phổ thông; Hệ thống tri thức Địa lý trong nhà trường phổ thông và quá trình nắm tri thức của học sinh; Việc vận dụng quan điểm và xu thế mới vào việc dạy học Địa lý;...

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KHOA SƯ PHẠM TỰ SƢ NHIÊN TỔ ĐỊA – KTGĐ Khoa địa lý  NGUYỄN PHƢƠNG LIÊN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CƢƠNG MƠN HỌC LÝ LÍ LUẬNĐỀDẠ Y HỌ C ĐỊA (phầnDẠY đại cương) LÍ LUẬN HỌC ĐỊA LÝ (Phương pháp dạy học 1) Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 35 tiết, thực hành: 10 tiết) Ths GVC Phan Thoâng Năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ…………………………………………………… 1.1 Đối tƣợng nhiệm vụ mơn lí luận dạy học địa lý 1.2 Quan hệ mơn lí luận dạy học với khoa học .8 1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.4 Quy trình nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học mơn 11 Chƣơng MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 13 2.1 Khoa học Địa lý môn Địa lý nhà trƣờng 13 2.2 Sự tƣơng đồng khác biệt khoa học Địa lývà môn Địa lý nhà trƣờng 13 2.3 Vị trí, chức nhiệm vụ mơn ĐL trƣờng phổ thông 14 Chƣơng HỆ THỐNG TRI THỨC TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG VÀ Q TRÌNH NẮM TRI THỨC CỦA HỌC SINH 16 3.1 Hệ thống tri thức địa lý 16 3.2 Quá trình nắm tri thức địa lý học sinh .25 Chƣơng VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÝ .30 4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính vừa sức: Nguyên tắc đạo việc lựa chọn nội dung sau phƣơng pháp dạy học .30 4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn : Tính hệ thống dấu hiệu đặc trƣng tri thức khoa học 31 4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục: Nội dung giáo dục môn địa lý đƣợc thể mặt sau: 32 4.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tƣ cho học sinh .32 Chƣơng QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ 34 5.1 Quá trình dạy học nhà trƣờng phổ thông .34 5.2 Các phƣơng pháp dạy học địa lý 36 5.3 Một số phƣơng pháp dạy học địa lý cụ thể 38 5.3 Lập kế hoạch học theo phƣơng pháp tích cực 69 Chƣơng CÁC PHƢƠNG TIỆN - THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 75 6.1 Khái niệm phƣơng tiện dạy học 75 6.2 Ý nghĩa phƣơng tiện dạy học 76 6.3 Phân loại phƣơng tiện thiết bị dạy học .77 6.4 Sử dụng phƣơng tiện dạy học 77 6.4 Các khuynh hƣớng xây dựng hệ thống thiết bị dạy học địa lý trƣờng phổ thông .84 Chƣơng HÌNH THƢC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƢƠNG PHỔ THÔNG .86 7.1 Khái niệm .86 7.2 Những hình thức tổ chức dạy học địa lý trƣờng phổ thông 86 Chƣơng KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ .97 8.1 Khái niệm .97 8.2 Mục đích, ý nghĩa, nội dung việc đánh giá .97 8.3 Các hình thức kiểm tra- đánh giá 99 8.4 Đánh giá kết học tập địa lý học sinh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 LỜI NĨI ĐẦU Lí luận dạy học Địa lý mơn học có vai trị quan trọng giáo viên Địa lý Nó cung cấp cho sinh viên – giáo viên tƣơng lai hệ thống kiến thức kỹ dạy học môn, sở để sinh viên ngành sƣ phạm Địa lý rèn luyện nghiệp vụ Tài liệu Lí luận dạy học Địa lý (phần đại cƣơng) đƣợc biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên Cao đẳng sƣ phạm ngành Địa lý có điều kiện thuận tiện việc học tập lớp nhƣ ôn tập, rèn luyện để nắm vững kiến thức, kỹ cần thiết môn học Nội dung tài liệu đƣợc biên soạn dựa phân bố chƣơng trình Cao đẳng Sƣ phạm ngành Địa lý trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng (4 tín chỉ), Tài liệu biên soạn có chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu mơn Lí luận dạy học Địa lý Chƣơng 2: Môn Địa lý nhà trƣờng phổ thông Chƣơng 3: Hệ thống tri thức địa lý nhà trƣờng phổ thơng q trình nắm tri thức học sinh Chƣơng 4: Việc vận dụng quan điểm xu vào việc dạy học địa lý Chƣơng 5: Quá trình dạy học, phƣơng pháp kỹ thuật dạy học địa lý trƣờng THCS Chƣơng 6: Các phƣơng tiện thiết bị dạy học địa lý trƣờng THCS Chƣơng 7: Hình thức tổ chức dạy học địa lý Chƣơng 8: Kiểm tra, đánh giá dạy học địa lý Ôn tập, kiểm tra Do giới hạn quy định chƣơng trình đào tạo nên tài liệu đề cập đến kiến thức khái quát, cần thiết lí luận dạy học mơn nhằm giúp sinh viên có thêm tài liệu để học tập rèn luyện nghiệp vụ tốt Trong trình biên soạn cịn nhiều vấn đề thiếu sót, mong đƣợc góp ý đƣợc góp ý đồng nghiệp, em sinh viên bạn đọc Chân thành cảm ơn Tác giả Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ * MỤC TIÊU - Biết đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu mơn lí luận dạy học địa lý Khẳng định Lí luận dạy học địa lý khoa học - Nhận biết tiêu chuẩn mơn khoa học - Có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ việc giảng dạy sau NỘI DUNG 1.1 Đối tƣợng nhiệm vụ mơn lí luận dạy học địa lý 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lí luận dạy học Địa lý q trình dạy học môn Địa lý nhà trƣờng phổ thông; hay nói cách khác, đối tƣợng nghiên cứu lí luận dạy học Địa lý “q trình giáo dục, đào tạo người thông qua việc giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh nắm vững khối lượng kiến thức, kĩ định ghi chương trình mơn học Địa lí nhà trường” 1.1.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ chung: Tìm mối quan hệ có tính quy luật nội dung mơn Địa lý nhà trường với hoạt động dạy GV hoạt động học HS nhằm tạo hiệu ngày cao học sinh mặt học vấn phát triển nhân cách Nhiệm vụ cụ thể: Nhiệm vụ mơn lí luận dạy học địa lý đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tƣơng lai có đầy đủ lực làm tốt nhiệm vụ giáo dục cách sáng tạo có hiệu Cụ thể là: Phải giải đáp đƣợc câu hỏi: 1/ Môn địa lý dạy nội dung gì? Tại phải dạy học nội dung đó? 2/ Dạy học nhƣ điều kiện thực tế nhà trƣờng Việt Nam để có đƣợc lực phẩm chất ngƣời Giải đáp hai câu hỏi tức phải giải đáp vấn đề có liên quan đến mục đích, nội dung, điều kiện phƣơng pháp dạy học mơn Địa lý Mơn lí luận dạy học Địa lý có nhiệm vụ cụ thể sau: a Vị trí, mục tiêu, yêu cầu mơn Địa lí nhà trƣờng, bậc học, lớp học cụ thể b Nội dung môn Địa lí nhà trƣờng, sở lí luận chƣơng trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh c Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức, phƣơng tiện dạy học địa lí thích hợp với nội dung chƣơng trình, đặc điểm tâm sinh lí học sinh tính đặc thù khoa học Địa lí d Tác dụng rèn luyện phẩm chất lực ngƣời qua mơn Địa lí e Những u cầu lực chun mơn ngƣời giáo viên Địa lí để hồn thành nhiệm vụ f Q trình phát triển kinh nghiệm phƣơng pháp dạy học địa lí 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống kiến thức địa lý đƣờng hình thành - Mối quan hệ khoa học Địa lý môn Địa lý nhà trƣờng phổ thông - Các nguyên tắc dạy học địa lý - Các phƣơng pháp dạy học địa lý - Các phƣơng tiện dạy học địa lý - Các hình thức tổ chức dạy - học địa lý - Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá dạy học Địa lý - Ứng dụng CNTT dạy học Địa li - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa địa lý phổ thông 1.2 Quan hệ mơn lí luận dạy học với khoa học 1.2.1 Quan hệ với khoa học địa lý - Môn Địa lý nhà trƣờng cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ địa lý đại, nhƣng phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, với trình độ nhận thức học sinh Hệ thống kiến thức địa lý giảng dạy nhà trƣờng phổ thông phản ánh thành tựu khoa học Địa lý Mối quan hệ môn địa lý nhà trƣờng với khoa học địa lý đƣợc thể rõ qua sơ đồ sau: Mục tiêu Quan điểm, học thuyết… Phƣơng pháp, phƣơng tiện Khoa học Địa lý Lí luận DH Địa lý Nội dung Tâm lý lứa tuổi Quá trình nhận thức HS 1.2.2 Quan hệ với khoa học giáo dục, đặc biệt với lí luận dạy học đại cƣơng Mơn Lí luận dạy học địa lý đƣợc phát triển phù hợp với quy luật, nguyên tắc môn giáo dục đề Nội dung môn địa lý nhà trƣờng soạn thảo dựa lý thuyết nội dung giáo dục phổ thông Các phƣơng pháp dạy học địa lý phù hợp với cách phân loại phƣơng pháp dạy học theo lí luận dạy học đại cƣơng Trình tự tiến hành địa lý phù hợp với cấu trúc tiết dạy học theo lí luận dạy học, hình thức tổ chức dạy học địa lý phù hợp với hình thức tổ chức dạy học nhà trƣờng Ngƣợc lại, lí luận dạy học Địa lý cung cấp cho lí luận dạy học đại cƣơng quy luật dạy học đặc thù mơn địa lý Tên gọi "Lí luận dạy học địa lý" phản ánh đƣợc mối quan hệ môn hệ thống khoa học giáo dục 1.2.3 Quan hệ với môn tâm lý học, đặc biệt môn tâm lý dạy học Những tri thức quy luật tâm lý giúp cho việc nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục nhƣ phƣơng pháp dạy học mơn đạt hiệu cao Ngồi mối quan hệ mơn lí luận dạy học Địa lý với tâm lý dạy học mơn cịn đƣợc thể việc vận dụng quy luật hoạt động nhận thức theo lứa tuổi để xếp nội dung chƣơng trình, quy định khối lƣợng kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu cầu tƣ lớp học, cấp học để đảm bảo tính khoa học tính vừa sức 1.2.4 Quan hệ với mơn logic học Bất mơn học nội dung phải đảm bảo tính logic Với mơn lí luận dạy học địa lý quy luật logic học đƣợc sử dụng cụ thể vào việc xây dựng hệ thống khái niệm kỹ địa lý chƣơng trình lớp, nội dung sách giáo khoa việc nghiên cứu đề phƣơng pháp, biện pháp dạy học địa lý hợp lý Hệ thống khoa học địa lý Tâm lý học dạy học PP DH địa lý Nhƣ vậy: Muốn xem xét kết luận phƣơng pháp dạy học địa lý không ý đến Lí luận dạy học đại cƣơng mối quan hệ với mơn khoa học khác Hình 1.1: Mối quan hệ lí luận dạy học Địa lý với khoa học khác Logic học 1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Các phƣơng pháp lý thuyết (gọi quan điểm tiếp cận) Bao gồm số phƣơng pháp nhƣ: - Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Đem đối tƣợng nghiên cứu, xem xét hệ thống hồn chỉnh gồm yếu tố có liên quan với theo cấu trúc chặt chẽ Sự thay đổi thành tố ảnh hƣởng tới thành tố khác ảnh hƣởng tới toàn hệ thống ngƣợc lại - Phƣơng pháp phân loại: Tập hợp tất đối tƣợng, tƣợng cần nghiên cứu lại so sánh, phân chúng loại theo dấu hiệu đặc trƣng - Phƣơng pháp lịch sử: Tất tƣợng, đối tƣợng nghiên cứu phải đƣợc xem xét trình phát triển biến đổi chúng theo thời gian Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng tài liệu, tƣợng xảy giai đoạn lịch sử trƣớc để nghiên cứu vấn đề - Phƣơng pháp tốn học: Dùng để tính tốn, xử lý số liệu thực nghiệm, giải thích làm rõ mối quan hệ qua lại phức tạp quy luật vấn đề dạy học địa lý dựa số liệu xử lý mối quan hệ có tính định lƣợng tâm sinh lý khả nhận thức học sinh - Ngồi cịn nhiều phƣơng pháp khác nhƣ: So sánh, tổng hợp, đọc tài liệu 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Một số phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn thƣờng đƣợc sử dụng là: dự giờ, quan sát học địa lý lớp, điều tra giáo viên học sinh Một phƣơng pháp thực tiễn có giá trị nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học Địa lý phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp thực nghiệm: Là phƣơng pháp quan trọng nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, thƣờng đƣợc sử dụng để thử nghiệm phƣơng pháp, ý tƣởng dạy học - Các phƣơng pháp lý thuyết phƣơng pháp thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Bất kết luận phải qua kiểm định thực tiễn, ngƣợc lại, 10 - Để thực tốt công tác KSĐP, GV cần ý điểm sau: + Thu thập tài liệu có tác dụng chứng minh, làm rõ mối quan hệ lẫn thành phần TN, KT-XH ĐP + RL KN Địa lý, bồi dƣỡng cho HS PP nghiên cứu phù hợp với trình độ nhận thức HS 7.2.4.3 Hình thức tiến hành - Tổ chức KS tập trung cho tất HS dƣới hƣớng dẫn GV - Giao đề tài KS cho HS nhƣ tập dài hạn, sau tự HS khảo sát (theo tổ, nhóm) có theo dỏi, giúp đở GV 7.2.4.4 Các PP tiến hành + PP thực địa: Là PP Chú ý cho HS ghi chép tỉ mỉ, cụ thể + PP điều tra, tìm hiểu qua nhân dân ĐP Vd: Chế độ nƣớc sông, thủy triều, phát triển trồng… Chú ý: Ghi chép cẩn thận, trung thực, xác; nhớ ghi tên, tuổi, trình độ học vấn… + PP nghe báo cáo Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu sát với vấn đề nội dung cần thiết, mời ngƣời báo cáo có trình độ chuyên môn + PP sử dụng tài liệu 7.2.4.5 Tổ chức công tác KSĐP Đƣợc thực qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn khảo sát giai đoạn tổng kết - Đối với GV: + XD kế hoạch (mục đích, yêu cầu, nội dung KS; nhiệm vụ đề HS; biện pháp tiến hành; vấn đề rút từ KS; việc sử dụng tƣ liệu sau thu thập đƣợc 94 + Chọn đề tài khảo sát + Lập kế hoạch cụ thể dự kiến phân công cho tổ thực + Giúp HS rút kết luận, viết báo cáo, hội thảo - Đối với HS + Nắm mục đích, ý nghĩa + Phân cơng cho tổ, nhóm, thành viên + Chuẩn bị phƣơng tiện khảo sát chu đáo 7.2.5 Các hoạt động ngoại khoá địa lý Ngoại khóa hình thức tự nguyện HS lớp, GV hƣớng dẫn nhằm phát triển hứng thú, nhận thức, phát huy tính tự lực sáng tạo HS, mở rộng kiến thức 7.2.5.1 Các yêu cầu hoạt động ngoại khóa (HĐNK) - Tổ chức HĐNK phải phù hợp với hoàn cảnh học tập HS, với điều kiện vật chất thời gian cho phép - Nội dung HĐNK cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khóa, vừa phục vụ nội khóa, vừa phát huy đƣợc khiếu, sở trƣờng HS - Các HĐNK cần thực có nề nếp, kỉ luật - Cần tranh thủ đƣợc giúp đở nhà địa lý, phụ huynh HS, sở SX địa phƣơng 7.2.5.2 Các hình thức HĐNK Địa lý - Câu lạc địa lý - Đọc kể chuyện ĐL - Trò chơi địa lý - Thông tin địa lý: bao gồm hoạt động khác nhau: +Báo tường địa lý 95 +Tập san địa lý +Tập ảnh chuyên đề - Dạ hội địa lý + Đố vui địa lý - Dự án địa lý - Liên hoan văn nghệ địa lý - Thi địa lý - Tham quan, cắm trại, du lịch địa lý - Triển lãm địa lý 7.2.6 Hình thức tổ chức cho học sinh tự học - Là hình thức học tập chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh Có thể là: + Củng cố lại học lớp, hoàn thiện tiết học lớp (1) + Tìm tịi, phát kiến thức có liên quan tới học (2) + Tham khảo, tìm hiểu vấn đề (3) Trƣớc việc tự học dừng lại (1) (2) điều kiện phƣơng tiện kỹ thuật, sở vật chất cịn hạn chế Muốn tự học có kết cao cần có hỗ trợ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Ngày với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, lƣợng tri thức thông tin ngày lớn, phƣơng tiện dạy học ngày phong phú đa dạng, điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học mức độ (3) CÂU HỎI Thế hỉnh thức dạy học ? Trình bày hình thức dạy học phổ biến Phân biệt hình thức dạy học lớp ngồi lớp, nội khóa ngoại khóa 96 Chƣơng KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ * MỤC TIÊU - Hiểu vị trí, vai trị kiểm tra trình dạy học - Biết cách xây dựng đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm cho đề kiểm tra viết - Đánh giá , khách quan, xác kết học tập học sinh NỘI DUNG 8.1 Khái niệm - Kiểm tra q trình mà tiêu chí đƣợc định từ trƣớc, kiểm tra phù hợp sản phẩm so với tiêu chí định, khơng qua tâm đến định cần đề - Đánh giá thu thập lƣợng thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin với tập hợp tiêu chí, với mục tiêu định ban đầu nhằm đƣa định 8.2 Mục đích, ý nghĩa, nội dung việc đánh giá 8.2.1 Mục đích: - Làm sáng tỏ mức độ hoàn thành mục tiêu DH, phát nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động DH - Công khai hóa việc nhận định hoạt động học tập HS, từ tạo hội cho HS phát triển kỹ tự đánh giá phấn đấu vƣơn lên học tập - GV có sở thực tế để không ngừng cải tiến, đổi PPDH, nâng cao hiệu dạy học 8.2.2 Ý nghĩa 8.2.2.1 Đối với học sinh: - Về mặt giáo dục: Đánh giá không cơng cụ mà cịn uốn nắn, tạo dựng tính cách HS 97 - Về mặt giáo dƣỡng: Giúp HS biết đƣợc khả học tập so với mục tiêu đề yêu cầu chƣơng trình - Về mặt phát triển lực nhận thức: HS có điều kiện tiến hành thao tác trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, KQH, HTH kiến thức, từ hình thành kỹ tự đánh giá 8.2.2.2 Đối với giáo viên: - Giúp GV nắm đƣợc phân hóa trình độ học lực HS, từ có biện pháp giúp đở thích hợp - GV có sở để tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động DH 8.2.2.3 Đối với cán QLGD: Giúp CBQL nắm đƣợc thông tin thực trạng DH đơn vị để có đạo kịp thời, hƣớng 8.2.3 Nội dung đánh giá 8.2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu môn học: Bao gồm mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực * Trong đánh giá kiến thức: Cần xem HS lĩnh hội mức độ nào? KT thực tiễn: Sự kiện, số liệu, biểu tƣợng KT lý thuyết: Khái niệm, mối quan hệ nhân quả, thuyết, quan điểm - Theo Bloom có mức độ: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Theo mục tiêu học tập có mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng * Trong đánh giá kĩ Căn vào nội dung chƣơng trình THCS cách trình bày nội dung SGK (SGK Địa lý THCS không cung cấp kiến thức qua kênh chữ mà trọng cung cấp kiến thức qua kênh hình: đồ, biểu đồ, tranh ảnh ), việc kiểm tra, đánh giá kĩ HS cần tập trung vào kĩ năng: - Sử dụng đồ, lƣợc đồ 98 - Vẽ, nhận xét phân tích biểu đồ, đồ thị, sơ đồ - Phân tích số liệu thống kê - Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ - Kĩ tƣ (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức) - Kĩ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày thơng tin địa lý * Đánh giá thái độ Xem xét mức độ thể tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên thành lao động cộng đồng, có thái độ hành vi trƣớc vấn đề cộng đồng (nhƣ dân số, môi trƣờng, chống tệ nạn xã hội ) * Đánh giá lực: Đánh giá lực đánh giá khả thực công việc cụ thể dựa việc kết hợp kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu trình giáo dục 8.2.3.2 Đánh giá phát triển HS Đánh giá phải nhằm vào việc phát triển thân ngƣời học GV cần có kế hoạch cụ thể sổ theo dõi HS lớp từ em bƣớc vào trƣờng THCS trƣờng Vì vậy, đánh gía không cho điểm kiểm tra cụ thể mà bao gồm hệ thống điểm nhận xét, ghi chép trình phấn đấu HS 8.3 Các hình thức kiểm tra- đánh giá Có nhiều hình thức khác nhau, hình thức có ƣu nhƣợc điểm riêng Có thể thể qua sơ đồ sau: 99 8.3.1 Quan sát: Đây hoạt động phổ biến áp dụng cho hoạt động HS lớp Phƣơng pháp giúp GV xác định thái độ, phản ứng vô thức, KN thực hành số KN nhận thức Có kỹ thuật sau: 8.3.1.1 Ghi chép chuyện vặt: GV ghi lại chuyện vặt bắt gặp đời sống nhà trƣờng, phản ánh nét độc đáo tính cách, thái độ HS 8.3.1.2 Phiếu kiểm kê Để đánh giá kỹ Địa lí HS 8.3.1.3 Thang xếp hạng HS đƣợc xếp hạng theo bậc: 3, bậc A, B, C, D 8.3.2 Vấn đáp Thƣờng dùng KT cũ, dạy hay củng cố cuối tiết học Chú ý câu hỏi trắc nghiệm vấn đáp: - Câu hỏi phải rõ ràng, xác định, xác, tránh cho HS hiểu sai - Bên cạnh câu hỏi chính, có dự kiến câu hỏi phụ - Câu hỏi phải vừa sức HS, cho phép trả lời ngắn gọn - Câu hỏi câu trả lời HS phải đƣợc lớp lắng nghe, theo dõi trả lời 100 bổ sung (nếu cần thiết) - Nhận xét cụ thể, xác ƣu khuyết điểm, uốn nắn PP học tập cho HS 8.3.3 Viết Mục đích đánh giá KT, KN HS cuối bài, chƣơng, cuối học kỳ, cuối năm học Thời gian thƣờng tiết, 15’ Ưu: - Có thể kiểm tra lúc nhiều HS - Có khả kiểm tra đƣợc trí tuệ HS - Lƣu viết HS để chấm điểm Trắc nghiệm viết chia làm loại: Trắc nghiệm tự luận (chủ quan) trắc nghiệm khách quan 8.3.3.1 Trắc nghiệm chủ quan (subjective test): TNCQ dùng câu hỏi mở (còn gọi câu hỏi tự luận) đòi hỏi HS tự xây dựng câu trả lời Câu hỏi đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải hay tiểu luận - Chủ quan: Vì việc đánh giá cho điểm phụ thuộc nhiều vào chủ quan ngƣời chấm từ khâu đề, đáp án, chấm phụ thuộc vào tâm trạng ngƣời chấm - Ưu: + Tạo đk cho HS tự diễn đạt tƣ tƣởng ngôn ngữ mình, nên vừa đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội tri thức, vừa đánh giá đƣợc khả diễn đạt lời + HS phân tích đƣợc MQH nhân quả, giải thích, chứng minh quy luật, khả giải vấn đề - Nhược: + Không đo lƣờng đánh giá đƣợc lực khác HS số 101 câu hỏi ít, phạm vi nội dung kiến thức hẹp, đồng thời tạo học tủ, học vẹt + Kết trả lời HS phụ thuộc vào ngƣời chấm 8.3.3.2 Trắc nghiệm khách quan (Objective test) Là dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho HS phần hay tất thông tin cần thiết đòi hỏi HS phải chọn câu để trả lời hay cần điền thêm vài từ Kquan: không phụ thuộc vào ngƣời chấm So sánh ƣu nhƣợc điểm TNKQ TNCQ Vấn đề Ƣu điểm Ƣu điểm TNKQ TNCQ Ít tốn cơng đề X Đánh giá đƣợc khả diễn đạt X Đề thi có phạm vi rộng X Ít may rủi trúng, sai tủ X Ít tốn cơng chấm thi X Áp dụng đƣợc công nghệ thi chấm thi, phân tích kết thi X Độ tin cậy cao X Khả phân loại với độ xác cao X Hình thức TN phong phú đa dạng X Có thể dùng lại câu hỏi nhiều lần X Hàm lƣợng thơng tin cao X Khi sử dụng TNKQ hay TNCQ 102 * Sử dụng tự luận khi: - Khi số lƣợng HS không đông, đề thi dùng lần - Khi GV muốn kiểm tra HS diễn đạt lời, phát triển trí tuệ - Khi GV muốn tìm hiểu tƣ tƣởng, thái độ vấn đề - Khi GV tin tƣởng vào tài phê phán chấm điểm vô tƣ xác - Khi có nhiều thời gian để chấm * Sử dụng TNKQ khi: - Khi số lƣợng HS đông, đề thi dùng nhiều lần - GV muốn có số điểm tin cậy - GV cơng bằng, vơ tƣ, xác - Có điểm nhanh để cơng bố kết có đề thi dự trữ sẵn * Hiện nay, việc đề thi trường phổ thơng có kết hợp TNKQ tự luận 8.3.4 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 8.3.4 Câu hỏi Đúng/ Sai Vd: - Gió mậu dịch thổi theo mùa - Các loại KS khác thƣờng có quan hệ với nhiều loại đá khác 8.3.4.2 Câu hỏi ghép đơi: Câu có cột ghi thông tin, bên câu dẫn, bên câu trả lời HS phải tìm cặp có quan hệ với Vd: Hãy ghép từ cột bên phải vào cột bên trái cho hợp lý Độ sâu Màu sắc đồ – 200m a Màu lam nhạt 103 Đáp án 200 -2000m b Màu lam 2000 - 4000m c Màu da trời 4000 – 6000m d Màu lam sẫm e Màu đen 8.3.4.3 Câu điền khuyết Đây loại câu hỏi có câu trả lời chƣa hồn thành Vd: 8.3.4.4 Câu xếp theo thứ tự Vd: 8.3.4.5 Câu hỏi hình vẽ Vd: 8.3.4.6 Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn có phần: - Phần dẫn câu hỏi hay câu chƣa hoàn thành kèm thêm với hình vẽ, sơ đồ, đồ… - Phần lựa chọn gồm hay câu trả lời Trong số có câu trả lời đúng, số lại gọi câu nhiễu Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Kinh nghiệm số nhà chuyên môn thực tế soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cho thấy, câu hỏi trắc nghiệm phải đạt yêu cầu sau: + Câu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn, không nên dùng nhiều mệnh đề + Trong câu hỏi nên thông báo ý, không đƣợc nêu nhiều ý Ví dụ: Chỉ nên đặt câu hỏi: Những nước có ngành luyện kim màu phát triển 104 .Không nên đặt câu hỏi: Những nước có ngành kim loại màu phát triển thường xuất kim loại màu là: - Trong trắc nghiệm, không đƣợc câu hỏi trở thành đáp án gợi ý trả lời cho câu hỏi khác Ví dụ: Nếu câu hỏi đưa số lượng tên nước thuộc NIC, sau khơng có câu số lượng hay tên nước NIC châu Á Mỹ La tinh + Các câu hỏi phủ định, khẳng định nên đƣợc xếp xen kẽ để tăng tính khách quan + Câu hỏi phải đảm bảo vừa sức đối tƣợng, nhƣng phải có khả phân hóa Phải có hệ số sai biệt để phân biệt khả học sinh Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đƣa đáp án gây nhiễu câu hỏi phải đòi hỏi học sinh sử dụng kiến thức có sẵn để phân tích, câu hỏi nhằm vào mức độ khác nhƣ: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, đánh giá + Các câu lựa chọn để trả lời, kể câu nhiễu (câu sai so với phần “gốc”) phải hợp lý hấp dẫn, nghĩa có yếu tố mà học sinh phải cân nhắc kỹ so sánh với lựa chọn khác + Để tránh tiết lộ câu trả lời đúng, sai cách vơ tình, phải lƣu ý trƣờng hợp sau: Tránh diễn tả câu lựa chọn cách đầy đủ, cịn câu nhiễu vắn tắt làm độ dài câu câu sai có phân biệt Ví dụ: Khí hậu nước ta có đặc điểm: a Nhiệt đới gió mùa b Nhiệt đới ẩm phân hóa theo mùa (câu đúng) c Nhiệt đới ẩm d Tất Câu lựa chọn câu nhiễu phải có độ khó nhƣ nhau, sử dụng danh từ 105 khó ngang Tránh dùng câu có ý trùng Ví dụ: Gia tăng tự nhiên nước kết của: a Tỷ lệ sinh cao tử b Sinh nhiều, tử c Tỷ lệ sinh tử d Số người sinh số người chết năm Trong câu trắc nghiệm trên: câu a b; câu c d có ý trùng Ngoài câu hỏi kiểm tra kiến thức, cần phải có câu hỏi đánh giá kỹ địa lý (sử dụng đồ, lƣợc đồ, bảng thống kê, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, lát cắt ) 8.3.4.7 Trắc nghiệm thái độ hành vi Có thể dùng theo thang bậc bậc tùy theo nội dung đánh giá - bậc: Hoàn toàn đồng ý, lƣỡng lự, đồng ý, khơng đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý - bậc: Rất thƣờng xuyên, thƣờng xuyên, khi, không 8.4 Đánh giá kết học tập địa lý học sinh Cơ sở để tiến hành đánh giá kiểm tra, thông thƣờng kết làm kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động đƣợc ghi nhận điểm số (thang điểm 10), nhƣ sau: + Điểm - 10: Xếp loại giỏi Biểu hiện: kiến thức, kỹ vững vàng, xác Khi vận dụng có sáng tạo + Điểm - 8: Xếp loại Biểu hiện: kiến thức đúng, không sai, nhƣng tỏ chƣa vững vàng + Điểm - 6: Xếp loại TB Biểu hiện: Phần lớn kiến thức đúng, chỗ sai không bản, việc vận dụng lúng túng + Điểm - 4: Xếp loại yếu Kiến thức, kỹ nhiều sai sót, chƣa vận 106 dụng đƣợc tri thức + Điểm - 2: Xếp loại yếu Biểu hiện: Không nắm đƣợc kiến thức, kỹ Việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cách đặn, đầy đủ, giúp thu đƣợc thông tin phản hồi, mối quan hệ giữ việc dạy thầy, việc học trị Từ có cải tiến, cách học - cách dạy cho phù hợp Mục đích cuối đạt đƣợc kết dạy học, đáp ứng đòi hỏi xã hội CÂU HỎI Hãy phân tích vai trị kiểm tra, đánh giá dạy học địa lý Tại cần sử dụng kết hợp phƣơng pháp kiểm tra tự luận trắc nghiệm? Dựa vào lựa chọn hãy: Soạn câu hỏi cho mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng Soạn hình thức cho câu hỏi TNKQ (1 mức độ câu hỏi tự luận; hình thức trắc nghiệm KQ câu, riêng câu hỏi nhiều lựa chọn câu) 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT, Chương trình BDTX chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS T1 NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT, Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ (2004-2007) môn Địa lý (Quyển 1) NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT Sách bồi dưỡng sinh viên CĐSP giáo viên THCS đổi chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí Hà Nội 2006 Nguyễn Hữu Châu – Nguễn Văn Cƣờng – Trần Bá Hoành – Nguyễn Bá Kim – Lâm Quang Thiệp Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP Hà Nội 2007 Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Ðặng văn Đức, Lí luận dạy học địa lý đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2005 Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học địa lý đại cương, NXB ÐHQG Hà Nội, 1999 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học đại cương Tập 1,2, Trƣờng CBQLGD Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thu Hằng, Kỹ thuật dạy học địa lý trường THCS, NXBĐHQG Hà Nội,1999 10 Nguyễn Đức Vũ, Trần Văn Thắng, Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lý, Đại học Huế, 2000 11 SGK sách giáo viên địa lý 6,7,8,9 12 Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học Địa lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 ... thức địa lý đƣờng hình thành - Mối quan hệ khoa học Địa lý môn Địa lý nhà trƣờng phổ thông - Các nguyên tắc dạy học địa lý - Các phƣơng pháp dạy học địa lý - Các phƣơng tiện dạy học địa lý - Các... phục vụ việc giảng dạy sau NỘI DUNG 1. 1 Đối tƣợng nhiệm vụ mơn lí luận dạy học địa lý 1. 1 .1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu lí luận dạy học Địa lý q trình dạy học mơn Địa lý nhà trƣờng... vấn đề lí luận dạy học mơn 11 Chƣơng MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 13 2 .1 Khoa học Địa lý môn Địa lý nhà trƣờng 13 2.2 Sự tƣơng đồng khác biệt khoa học Địa lývà môn Địa lý nhà

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:36

Hình ảnh liên quan

- Các hình thức tổ chức dạy - học địa lý. - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

c.

hình thức tổ chức dạy - học địa lý Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quá trình hình thành khái niệm qua các bƣớc sau: - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

u.

á trình hình thành khái niệm qua các bƣớc sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Vd: Quan điểm kinh tế, quan điểm sinh thái, các thuyết về hình thành Trái Đất, kiến tạo…  - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

d.

Quan điểm kinh tế, quan điểm sinh thái, các thuyết về hình thành Trái Đất, kiến tạo… Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Cĩ thể tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

th.

ể tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu Xem tại trang 55 của tài liệu.
6.4.1.1. Bảng phấn - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

6.4.1.1..

Bảng phấn Xem tại trang 78 của tài liệu.
8.3.4.5 Câu hỏi bằng hình vẽ Vd:   - Bài giảng Lý luận dạy học Địa lý 1 (Phần đại cương) - ĐH Phạm Văn Đồng

8.3.4.5.

Câu hỏi bằng hình vẽ Vd: Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan