Vật liệu xây dựng
Trang 2Viện khoa học và công nghệ xây dựng giao thông Trường ựại học GTVT
Huuphamduy@gmail.com LỜI NÓI đẦU
Trong các công trình xây dựng, vật liệu xây dựng có vị trắ ựáng kể Chất luợng của vật liệu ảnh hưởng lớn ựến chất lượng và tuổi thọ công trình Chi phắ về vật liệu xây dựng chiếm ựến 40 ọ 60% tổng chi phắ xây dựng Tuỳ theo ựặc tắnh và qui mô của công trình, việc lựa chọn vật liệu ựóng vai trò quyết ựịnh ựến chất lượng và giá thành của công trình
Giáo trình vật liệu xây dựng ựược biên soạn theo chương trình ựào tạo ngành xây dựng công trình giao thông do hội ựồng ngành công trình xây dựng lập và ựược Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt Giáo trình trình bày những vấn ựề chung, những cơ sở khoa học về thành phần, cấu trúc, tắnh chất, phương pháp thiết kế, các giải pháp công nghệ Các vật liệu chắnh cho ngành xây dựng: ựá, xi măng, bê tông, bi tum, bê tông asphalt, polime, sơn, thép và các vật liệu khác ựã ựược trình bày trong giáo trình
Trong quá trình biên soạn, các tác giả ựã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước trong thời gian gần ựây và ựược viết theo phương châm: cơ bản, hiện ựại và Việt Nam
Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành công trình và các ngành có liên quan khác, ựồng thời cũng có thể làm tài liêu tham khảo cho các học viên cao học, kỹ sư xây dựng và cán bộ nghiên cứu
Giáo trình biên soạn theo sự phân công như sau:
GS.TS Phạm Duy Hữu- chủ biên, viết lời nói ựầu và các chương 5, 6, 7, 9, 10, 11 và 12
TS Ngô Xuân Quảng viết chương 1, 2, 3
Mai đình Lộc viết chương 4, 8
Trong quá trình biên soạn các tác giả ựã ựược tập thể Bộ môn Vật liệu xây dựng Trường ựại học Giao thông Vận tải và các nhà khoa học ựóng góp nhiều ý kiến quý báu Các tác giả xin chân thành cảm ơn
Giáo trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi ựã nhận ựược ý kiến ựóng góp phê bình của bạn ựọc
Trang 3
Các tác giả CÁC TỪ CHÌA KHÓA
Phạm Duy Hữu, Các tắnh chất vật lý, các tắnh chất cơ học, ựá thiên nhiên, vật liệu gốm, bê tông, xi măng, bitum, bitum dầu mỏ, gỗ, thép xây dựng, vật liệu polyme, sơn
Khi ựã sử dụng vào các công trình xây dựng, quá trình khai thác, sử dụng vật liệu thường xuyên phải chịu tác ựộng tải trọng bên ngoài và các ựiều kiện môi trường Những tác ựộng này là các quá trình cơ học, vật lý, hoá họcẦ có thể ảnh hưởng trực tiếp ựến vật liệu và thậm chắ có thể phá hoại công trình Bởi vậy vật liệu xây dựng cần phải có ựủ khả năng ựáp ứng với mọi ựiều kiện làm việc của công trình ựể ựảm bảo an toàn cho nó trong suốt thời gian khai thác sử dụng như thiết kế dự ựịnh Những khả năng này cùng với các thông số vật lý ựã nêu trên ựược gọi là các tắnh chất cơ bản của vật liệu xây dựng
để nghiên cứu và sử dụng vật liệu xây dựng, có thể phân chia các tắnh chất cơ bản của vật liệu xây dựng thành những tắnh chất như : nhóm các thông số ựặc trưng trạng thái và cấu trúc, nhóm các tắnh chất vật lý có liên quan ựến n-ước, nhóm các tắnh chất vật lý có liên quan ựến nhiệt, nhóm các tắnh chất cơ học, nhóm tắnh chất hoá họcẦ Ngoài ra còn có một số các tắnh chất mang ý nghĩa tổng hợp khác như tắnh công tác, tuổi thọ v.vẦ
Các tắnh chất của một vật liệu xây dựng ựược quyết ựịnh bởi thành phần và cấu trúc nội bộ của nó Bởi vậy thay ựổi thành phần và cấu trúc của một loại vật liệu sẽ làm cho tắnh chất của vật liệu ựó thay ựổi đó chắnh là cơ sở ựể cải thiện tắnh chất của các vật liệu truyền thống và ựể nghiên cứu phát triển những vật liệu mới
Các tắnh chất của vật liệu xây dựng ựược xác ựịnh theo các phép thử và tiêu chuẩn thắ nghiệm ựã qui ựịnh chặt chẽ trong các tiêu chuẩn nhà nước
Trang 4(TCVN) ñể tránh ảnh hưởng của các yếu tố khách quan Ngoài hệ thống tiêu chuẩn nhà nước còn có thể sử dụng các tiêu chuẩn ngành (TCN) Cùng với thời gian, các tiêu chuẩn này thường ñược thay ñổi ñể phù hợp với trình ñộ sản xuất và nhu cầu sử dụng ngày càng cao Trong khi thực hiện các dự án hợp tác quốc tế còn có thể chọn những tiêu chuẩn quốc tế thích hợp ñể sử dụng
Việc nghiên cứu nắm vững các tính chất của vật liệu xây dựng là cần thiết ñể làm cơ sở cho việc so sánh, ñánh giá chất lượng , lựa chọn vật liệu và qui mô, kết cấu công trình xây dựng nhằm ñạt hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật Trong phạm vi chương này chỉ ñề cập ñến những thông số trạng thái và ñặc trư-ng cấu trúc, cùng với những tính chất vật lý và tính chất cơ học quan trọng nhất của các vật liệu xây dựng
2 CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI VÀ ðẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
2.1 Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng ρ là khối lượng của ñơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn ñặc
Khối lượng riêng ñược tính bằng công thức:
ρ= , ( g/cm3) trong ñó:
m- khối lượng vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô , g; Va- thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn ñặc, cm3
Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng cũng còn ñược tính bằng các ñơn vị khác như: kg/dm3, kg/l, kg/m3 hay tấn/m3
ðể xác ñịnh khối lượng riêng của vật liệu xây dựng phải xác ñịnh khối lượng của mẫu vật liệu ñã ñược sấy khô tới khối lượng không ñổi G bằng cách dùng cân kỹ thuật, còn thể tích ñặc của mẫu Va thì tuỳ theo loại vật liệu cụ thể mà dùng phương pháp thích hợp Với những vật liệu ñược xem là hoàn toàn
ñặc (như thép, kính …), phải gia công ñể tạo ra mẫu có hình dạng hình học (hình khối lập phương, hình khối hộp chữ nhật, hình trụ …) sau ñó ño kích thước hình học của mẫu rồi dùng công thức toán học ñể tính ra thể tích ñặc Va Với những vật liệu có cấu trúc rỗng (gạch, bê tông …) phải nghiền nhỏ nó thành những hạt có ñường kính bé hơn 0.2 mm và thể tích ñặc Va ñúng bằng thể tích lỏng rời chỗ khi cho bột vật liệu vào bình tỷ trọng
ðối với các vật liệu xây dựng ở trạng thái lỏng hoặc nhớt (thủy tinh lỏng, bi tum lỏng …), có thể xác ñịnh khối lượng riêng của nó bằng phù kế
Trang 5Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng chỉ phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc vi mô của nó nên biến ñộng trong một phạm vi rất nhỏ (gạch nung: 2,60-2,65; xi măng: 3,05-3,15 g/cm3) Trong thực tế khối lượng riêng ñược sử dụng ñể phân biệt những loại vật có hình thức bên ngoài giống nhau và ñể tính thành phần của một số vật liệu hỗn hợp
ρ= , (g/cm3), trong ñó:
m - khối lượng của mẫu vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô, g; V0- thể tích của mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên, cm3
ðơn vị của khối lượng thể tích còn có thể là: kg/dm3, kg/m3, tấn/m3
Theo công thức, ñể xác ñịnh khối lượng thể tích của vật liệu xây dựng, cần phải xác ñịnh hai trị số: khối lượng mẫu ở trạng thái hoàn toàn khô m và thể tích tự nhiên của mẫu V0
Khối lượng mẫu ở trạng thái hoàn toàn khô m ñược xác ñịnh dễ dàng bằng cân kỹ thuật sau khi ñã sấy khô mẫu vật liệu ở 105 ± 50C tới khi khối lượng mẫu không thay ñổi, còn thể tích tự nhiên V0 của mẫu vật liệu thì còn tuỳ thuộc vào vật liệu mà còn có phương pháp xác ñịnh tương ứng thích hợp
Nhìn chung có thể chia các vật liệu xây dựng thành ba nhóm chủ yếu ứng với ba phương pháp xác ñịnh khối lượng thể tích khác nhau Với nhóm vật liệu có hình dạng hình học rõ ràng (bao gồm những vật liệu tự nó ñã có hình dạng khối hình học như hình trụ, hình khối lập phương hay khối hộp chữ nhật…và những vật liệu có thể gia công hay ñúc khuôn mà có hình dạng khối hình học vừa nêu trên Có thể dùng thước dẹt (yêu cầu ñộ chính xác thấp) hay thước kẹp có con chạy (nếu yêu cầu, ñộ chính xác cao) ñể ño các kích thước hình học chủ yếu rồi sau ñó tính toán thể tích tự nhiên V0 bằng công thức các công thức hình học Với nhóm vật liệu không có hình dạng hình học rõ ràng, thể tích tự nhiên của mẫu V0 ñược xác ñịnh bằng cách bọc bề mặt mẫu một lớp sáp paraphin mỏng rồi ñem cân trên cân thủy tĩnh (Hình 1.1.)
Trang 6Hình 1.1 Cân thuỷ tĩnh
Với nhóm vật liệu dạng hạt rời rạc (cát, sỏi, ñá dăm…) mà thể tích lỗ rỗng tự nhiên bao gồm cả thể tích lỗ rỗng nằm trong các hạt vật liệu và thể tích vùng rỗng giữa các hạt vật liệu, có thể xác ñịnh thể tích tự nhiên của mẫu V0 bằng cách sử dụng các loại ca hay thùng ñong có dung tích lớn nhỏ khác nhau tương ứng với ñộ lớn cỡ hạt vật liệu Khi này vật liệu rời rạc ñược thả rơi từ ñộ cao qui ñịnh vào trong ca rồi dùng thước tì trên miệng ca ñể gạt những hạt vật liệu thừa nằm cao hơn miệng Thể tích tự nhiên V0 của mẫu vật liệu ñúng bằng dung tích của ca(hay thùng)
Thông thường ở một loại vật liệu, khối lượng thể tích có thể biến ñộng trong phạm vi rộng hơn nhiều so với khối lượng riêng vì nó phụ thuộc vào cấu trúc chính của vật liệu ðối với một vật liệu, khối lượng thể tích luôn có trị số nhỏ hơn khối lượng riêng Chỉ với vật liệu ñược xem là tuyệt ñối ñặc thì hai trị số này mới bằng nhau Bảng 1.1 dưới ñây ñưa ra khối lượng riêng và khối lượng thể tích của một số vật liệu ñể tham khảo
Gỗ
Gạch ñất sét nung Cát thạch anh Kính
Thép xây dựng
1,0 2,7 - 2,8 1,52 - 1,58 2,65 - 2,70
2,65 2,45 - 2,65
7,8 - 7,85
1,0 1,45 - 1,65
0,4-1,28 1,5 - 1,8 1,4 – 1,65 2,45 – 2,65
7,8 – 7,85
Trang 7Cần chú ý rằng, còn có yêu cầu xác ñịnh khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái ẩm Khi này khối lượng thể tích của vật liệu sẽ phụ thuộc nhiều vào ñộ ẩm của chính vật liệu
Khối lượng thể tích của vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong kỹ thuật Thông qua khối lượng thể tích của vật có thể ñánh giá sơ bộ một số tính chất khác của nó như: ñộ rỗng, ñộ hút nước, tính truyền nhiệt, cường ñộ… trong thực tế, khối lượng thể tích ñược sử dụng khi tính toán thành phần bê tông xi măng, trong bài toán vận chuyển vật liệu và cả tính toán tính toán kết cấu xây dựng ðặc biệt khối lượng thể tích còn ñược dùng trực tiếp ñể ñịnh mác của vật liệu cách nhiệt
2.3 - ðộ rỗng:
ðộ rỗng r là tỷ số giữa thể tích rỗng trong vật liệu với thể tích tự nhiên của nó Từ ñịnh nghĩa này ñộ rỗng sẽ là một số thập phân ñược xác ñịnh bằng
công thức:
ðộ rỗng của các vật liệu xây dựng biến ñộng trong một phạm vi rộng Có thể thấy rõ ñiều này qua các số liệu sau ñây
Bảng 1.1a ðộ rỗng của một số vật liệu
Trang 8Bê tông xi măng nặng Gạch ñất sét nung Bê tông bọt
Chất dẻo mipo
10-16 25-35 55-85
95
ðộ rỗng là một chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng của vật liệu vì nó ảnh hưởng ñến nhiều tính chất khác của chính vật liệu ñó như: cường ñộ, ñộ hút nước, tính chống thấm, tính truyền nhiệt, khả năng chống ăn mòn … Tuy nhiên mức ñộ ảnh hưởng không chỉ phụ thuộc ñơn thuần vào trị số của ñộ rỗng lớn hay nhỏ mà còn phụ thuộc vào ñặc trưng cấu trúc của các lỗ rỗng trong vật liệu (thí dụ như: lỗ rỗng kín và riêng biệt hay lỗ rỗng hở và thông nhau) Chẳng hạn: cùng một trị số rỗng như nhau nhưng vật liệu có ñộ rỗng với cấu trúc hở và thông nhau sẽ có cường ñộ, tính chống thấm, tính chống ăn mòn và tính cách
nhiệt kém hơn so với cấu trúc kín và riêng biệt
2.4-ðộ mịn:
ðộ mịn (hay còn gọi là ñộ lớn) là chỉ tiêu kỹ thuật ñể ñánh giá kích thước hạt của các vật liệu dạng hạt rời rạc Khi ñộ mịn của vật liệu dạng hạt thay ñổi sẽ làm thay ñổi ñộ rỗng giữa các hạt, khả năng phân tán trong môi trường và kể cả khả năng hoạt ñộng hoá học của vật liệu ñó Bởi vậy tuỳ theo loại vật liệu và mục ñích sử dụng mà người ta sẽ tăng hay giảm ñộ mịn của nó
ðộ mịn của vật liệu dạng hạt có thể ñược ñánh giá bằng cách sàng chúng bằng các cỡ sàng có ñường kính quy ñịnh theo tiêu chuẩn rồi tính tỷ lệ khối lượng hạt lọt qua sàng (%) ðộ mịn còn có thể ñược ñánh giá bằng diện tích bề mặt riêng (tổng diện tích bề mặt của tất cả các hạt vật liệu có trong 1g vật liệu ñó, ñơn vị ño, cm2/g) hay bằng khả năng lắng ñọng trong chất lỏng …
ðối với vật liệu rời rạc, bên cạnh việc xác ñịnh ñộ mịn còn cần phải quan tâm ñến hàm lượng của các nhóm cỡ hạt, hình dạng hạt và tính chất bề mặt của hạt (góc thấm ướt, tính nhám ráp, khả năng hấp thụ và liên kết với các vật liệu khác)
3 NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CÓ LIÊN QUAN ðẾN NƯỚC 3.1- ðộ ẩm
ðộ ẩm W là tỷ lệ phần trăm của nước trong vật liệu tại thời ñiểm thí nghiệm
ðộ ẩm của vật liệu ñược tính toán bằng công thức:
Trang 9mâ - khối lượng mẫu vật liệu ẩm tại thời ñiểm thí nghiệm, g
m - khối lượng mẫu vật liệu hoàn toàn khô, g
Khi vật liệu ñược ñặt trong môi trường không khí, nó có thể hút hay nhả hơi ẩm tuỳ theo sự chênh lệch giữa áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và trong vật liệu Chính hiện tượng này tạo nên sự thay ñổi thường xuyên của ñộ ẩm vật liệu và làm cho ñộ ẩm của vật liệu phụ thuộc vào ñiều kiện môi trường cùng với sự phụ thuộc vào bản chất của vật liệu và ñặc trưng cấu trúc các lỗ rỗng trong nó
ðộ ẩm của vật liệu thay ñổi kéo theo sự thay ñổi về kích thước và thể tích của nó ðiều này dẫn tới sự phát sinh nội ứng suất ñể gây ra hiện tượng nứt nẻ trong vật liệu Ngoài ra ñộ ẩm của vật liệu thay ñổi cũng làm thay ñổi các tính chất khác của nó như: cường ñộ, khả năng cách nhiệt, khả năng chịu cách âm…
ðộ hút nước của vật liệu có thể ñược tính toán theo hai cách: theo khối lượng (Hp) và theo thể tích (Hv)
ðộ hút nước theo khối lượng Hp là tỷ số phần trăm giữa khối lượng nước mà vật liệu hút ñược với khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô Hp ñược tính toán theo công thức sau:
trong ñó mn - khối lượng mà mẫu vật liệu hút ñược, g
mu - khối lượng mẫu vật liệu ướt sau khi ñã hút nước, g
m - khối lượng mẫu vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô, g
Trang 10ðộ hút nước theo thể tích Hv là tỷ số phần trăm giữa thể tích nước và vật liệu hút ñược với thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu, Hv ñược tính toán theo công thức sau:
ρn - khối lượng riêng của nước, g/cm3
Vật liệu hút ñược và giữ nước trong các lỗ hở nên thể tích nước hút ñược Vn không thể lớn hơn thể tích rỗng của vật liệu Vr Chính vì vậy ñộ hút nước theo thể tích Hv luôn luôn nhỏ hơn 100%, trong khi ñó ñộ hút nước theo khối lượng Hp của một số vật liệu nhẹ và rất rỗng lại có thể lớn hơn 100%
Có thể tìm ñược quan hệ giữa Hv và Hp bằng cách sau:
ρρ=hay là: V 0. P
trong ñó: ρ0 - khối lượng thể tích của vật liệu, g/cm3 ρn – khối lượng riêng của nước, 1g/cm3
ðộ hút nước của vật liệu phụ thuộc vào ñộ rỗng của vật liệu và nhất là vào cấu trúc của lỗ rỗng
3.3 - ðộ bão hoà nước:
ðộ bão hoà nước là ñộ hút nước lớn nhất của vật liệu
Giống như ñộ hút nước, ñộ bão hoà nước cũng ñược xác ñịnh theo hai cách: ñộ bão hoà nước theo khối lượng Hpmax và ñộ bão hoà nước theo thể tích Hvmax Muốn xác ñịnh ñộ bão hoà nước của vật liệu, cần phải tạo ñiều kiện cho mẫu vật liệu hút nước tối ña thực hiện bằng một trong hai phương pháp cưỡng bức mô tả dưới ñây
Phương pháp nhiệt ñộ - ñặt mẫu vật liệu ñã sấy khô vào trong nước rồi ñun sôi liên tục 4 giờ Chờ nước nguội tới nhiệt ñộ của phòng mới vớt mẫu ra ñể cân rồi tính toán kết quả thí nghiệp theo công thức xác ñịnh ñộ hút nước ñã trình bày trong mục 3.2 ðể mẫu vật liệu có thể hút nước tối ña, quy trình thí nghiệm có thể ñược lặp ñi lặp lại vài lần liên tục
Phương pháp áp suất - mẫu vật liệu ñược sấy khô ñược ngâm vào bình có chứa nước Hạ áp suất trong bình xuống còn 20 mmHg và duy trì tới khi không
Trang 11còn bọt khí thoát ra từ mẫu Khôi phục lại áp suất khí quyển bình thường (760 mmHg) cho bình rồi 2 giờ mới vớt mẫu ra cân và tính toán Cũng có thể lặp lại vài lần quy trình thí nghiệm vừa miêu tả ñể mẫu vật liệu hút ñược nước nhiều nhất
Phần tiếp sau ñây ñược giành ñể nghiên cứu hai hệ số ñánh giá trạng thái (hệ số bão hoà) và phẩm chất của vật liệu (hệ số mềm) có liên quan ñến nước
Hệ số bão hoà
Trong thực tế, lượng nước mà vật liệu chứa trong nó có thể thay ñổi tuỳ thuộc ñiều kiện ngoại cảnh ðể so sánh thể tích nước mà vật liệu giữ ñược ở một thời ñiểm cụ thể với thể tích lỗ rỗng của vật liệu Nói một cách khác, ñể ñánh giá mức bão hoà của nước trong lỗ rỗng của vật liệu, có thể dùng hệ số bão hoà Cbh tính theo công thức sau:
V0 – thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu, cm3
ðây chính là công thức cuối cùng của hệ số bão hoà Hệ số bão hoà Cbh sẽ càng lớn khi lượng nước chứa trong vật liệu (cũng chính là chứa trong các lỗ rỗng của vật liệu) càng nhiều Hệ số bão hoà Cbh có thể biến thiên từ 0 (khi vật liệu hoàn toàn không chứa nước, Hv=0) tới trị số tối ña là 1(nếu tất cả các lỗ rỗng trong vật liệu ñều hở và chứa ñầy nước)
Hệ số mềm
Khi vật liệu bị ẩm ướt, nhất là khi ñã bão hoà nước, nhiều tính chất của nó sẽ biến ñổi; ñặc biệt là cường ñộ sẽ giảm ñi ðiều này rất bất lợi cho các bộ phận công trình làm việc nơi ẩm ướt hay trong nước ðể ñặc trưng cho ñộ bền nước của vật liệu có thể sử dụng hệ số mềm Km tính theo công thức:
Trong ñó: Rbh – cường ñộ vật liệu ở trạng thái bão hoà nước, Mpa; R - cường ñộ vật liệu ở trạng thái khô, Mpa
Trang 12Các vật liệu xây dựng thường có Km ≤ 1 Trị số tối ña (Km=1) ñạt ñược ở các vật liệu kim loại như: thép…
Hệ số mềm Km ñược dùng ñể phân loại vật liệu xây dựng theo tính bền nước Những vật liệu có Km > 0,75 ñược coi là vật liệu bền nước và dùng ñể xây dựng ở nơi ẩm ướt hay trong nước ðể xây dựng ở những nơi khô ráo, chỉ cần dùng vật liệu có Km = 0,10 - 0,15
V aK
− , (m/h) Trong ñó:
Vn – thể tích nước thấm qua khối vật liệu, m3a – chiều dày khối vật liệu, m
S – diện tích khối vật liệu mà nước thấm qua, m2
P1, P2 - áp suất thủy tinh ở hai bề mặt khối vật liệu, m cột nước t – thời gian nước thấm qua khối vật liệu, h
Như vậy, về mặt trị số hệ số Kth chính là thể tích nước thấm qua Vn (m3) một khối vật liệu có diện tích bề mặt là 1m2, chiều dày là 1m, trong thời gian 1h khi ñộ chênh lệch áp suất thuỷ tĩnh của hai bề mặt khối vật liệu 1m cột nước
Tính thấm nước của vật liệu phụ thuộc nhiều vào ñộ rỗng và ñặc trưng của cấu trúc lỗ rỗng của nó Tính thấm nước ñặc biệt quan trọng ñối với các vật liệu dùng cho xây dựng các công trình thuỷ lợi Khi này vật liệu xây dựng còn ñược ñặc trưng bằng mác chống thấm biểu thị bằng áp lực thủy tĩnh cao nhất mà mẫu vật liệu còn chưa ñể cho nước thấm qua
3.5- ðộ co ngót ẩm:
Một số vật liệu rỗng có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ như: (gỗ, bê tông) khi ñộ ẩm thay ñổi thì thể tích và kích thước của chúng cũng thay ñổi: co khi ñộ ẩm giảm và nở khi ñộ ẩm tăng lên Hiện tượng co xảy ra do chiều dày lớp nước hấp thụ (lớp vỏ hydrat) quanh các phần tử vật liệu giảm xuống, do lực mao dẫn ở bên trong có khuynh hướng làm cho các phần tử vật liệu này xích lại gần nhau hơn Chú ý rằng sự bay hơi của nước tự do trong các lỗ rỗng lớn không làm cho các phân tử vật liệu xích lại gần nhau nên hiện tượng mất nước này tuy làm giảm ñộ ẩm của vật liệu nhưng thực tế lại không gây xuất hiện co ngót
Trang 13Hiện tượng trương nở xẩy ra là do các phân tử nước có cực khi xâm nhập vào khe hở giữa các phần tử hay các sợi vật liệu sẽ ựẩy các phần tử này ra xa nhau ra Khi này lớp vỏ hyựrat càng dày thêm sẽ làm kắch thước và thể tắch vật liệu càng tăng lên
độ co ngót do ựộ ẩm vật liệu thay ựổi thường ựược xác ựịnh bằng ựộ giảm chiều dài của 1m dài vật liệu khi ựộ ẩm vật liệu thay ựổi (mm/m) Bảng 1.2 dưới ựây ựưa ra ựộ co ngót của một số vật liệu
Những vật liệu có ựộ rỗng lớn và khả năng hút ẩm lớn như gỗ và bê tông xốp sẽ có ựộ co ngót lớn hơn
Khi làm việc trong ựiều kiện khô ẩm thay ựổi thường xuyên, hiện tượng biến dạng co nở lặp ựi lặp lại có thể làm phát sinh trong vật liệu vết nứt và dẫn ựến phá hoại nó
Bảng 1.2 độ co của một số vật liệu
Gỗ(ngang thớ) Bê tông xốp Vữa xây dựng Gạch ựất sét Bê tông nặng đá granit
30 - 100 1 - 3 0.5 - 1 0.03 - 0.1 0.3 - 0.7 0.02 - 0.06
Trang 14ðể tăng tuổi thọ khai thác của kết cấu xây dựng cần tăng ñộ bền hoá học là có những biện pháp bảo vệ thích hợp bằng vật liệu polyme Các loại thép không rỉ và các loại bê tông chất lượng cao và rất cao là những vật liệu mới có ñộ bền hoá học cao
4- NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CÓ LIÊN QUAN ðẾN NHIỆT: 4.1- Tính truyền nhiệt:
Tính truyền nhiệt của vật liệu là tính chất ñể cho nhiệt truyền qua chiều dày của khối vật liệu, từ phía mặt giới hạn có nhiệt ñộ cao sang phía mặt giới hạn có nhiệt ñộ thấp
Khi chế ñộ truyền nhiệt ổn ñịnh và vật liệu có dạng tấm phẳng thì nhiệt lượng truyền qua tấm vật liệu này ñược tính bằng công thức:
( 21) F ttZ
F – diện tích bề mặt của tấm vật liệu truyền nhiệt, m2
t1, t2 - nhiệt ñộ bề mặt tấm vật liệu ở phía có nhiệt ñộ cao và phía có nhiệt ñộ thấp, 0C
a – chiều dày của tấm vật liệu, m z – thời gian truyền nhiệt, h
λ - hệ số truyền nhiệt của vật liệu
Hệ số truyền nhiệt của vật liệu ñặc trưng cho khả năng truyền nhiệt của vật liệu ñó và rút ra từ công thức dưới dạng sau:
(). ,( / . . )
Công thức này cho ta thấy hệ số truyền nhiệt λ của một loại vật liệu có trị số ñúng bằng nhiệt lượng truyền qua tấm làm từ vật liệu ñó có diện tích bề mặt 1m2, chiều dày 1m khi thời gian truyền nhiệt là 1h và ñộ chênh nhiệt ñộ giữa hai bề mặt tấm là 10C
Hệ số truyền nhiệt của một loại vật liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khối lượng thể tích, ñộ rỗng, cấu trúc lỗ rỗng, ñộ ẩm và nhiệt ñộ trung bình của bản thân vật liệu ñó
Không khí có hệ số truyền nhiệt nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt của các vật chất khác (λ = 0,02 kCal/m 0Ch) Bởi vậy vật liệu nào có ñộ rỗng càng lớn, tức là khối lượng thể tích càng nhỏ, sẽ càng chứa nhiều không khí và vì vậy hệ số truyền nhiệt của nó cũng nhỏ ðiều này ñược thể hiện qua công thức thực nghiệm của V.P Nhekraxov về quan hệ giữa hệ số truyền λ với khối lượng thể tích γ của cùng một loại vật ñưa ra dưới ñây:
Trang 15200.0196 0.220.14
trong ñó:
γ - khối lượng thể tích của vật liệu, g/cm3 hay T/m3
Cấu trúc lỗ rỗng trong vật liệu cũng ảnh hưởng nhiều ñến hệ số truyền nhiệt Hiện tượng ñối lưu của không khí trong các lỗ rỗng làm cho vật liệu có lỗ rỗng cấu trúc hở sẽ có hệ số truyền nhiệt lớn hơn so với hệ số truyền nhiệt của vật liệu có cùng ñộ rỗng nhưng có cùng ñộ rỗng nhưng có lỗ rỗng cấu trúc kín
Khi ñộ ẩm của vật liệu càng tăng lên thì hệ số truyền nhiệt của nó càng lớn Hiện tượng này ñược giải thích bởi hệ số truyền nhiệt của nước là 0,51 kcal/m 0C.h, lớn gấp 25 lần hệ số truyền nhiệt của không khí Quan hệ giữa hệ số truyền nhiệt của vật liệu có ñộ ẩm W (λw) với ñộ ẩm của nó thể hiện qua công thức sau:
λw=λ + ∆λ.W (kcal/m 0C.h) trong ñó:
λ - hệ số truyền nhiệt của vật liệu ở trạng thái khô, (cal/m 0
C.h)W - ñộ ẩm của vật liệu, %
∆λ - gia số của hệ số truyền nhiệt ứng với mỗi phần trăm tăng của ñộ ẩm vật liệu tính theo thể tích, kcal/m 0C.h; ñược lấy như sau:
Vật liệu hữu cơ Vật liệu vô cơ
0,003 kcal/m 0C.h 0,002 kcal/m 0C.h
Khi nhiệt ñộ trung bình của vật liệu tăng lên thì hệ số truyền nhiệt của nó cũng tăng lên do chuyển ñộng nhiệt của các phân tử vật chất trong vật liệu mạnh hơn ðiều này ñược thể hiện qua công thức Vlaxốp dưới ñây:
Trang 164.2- Nhiệt dung và nhiệt dung riêng:
Khi vật liệu ñược nung nóng hay làm nguội, nó sẽ hấp thụ hay giải phóng ra một nhiệt lượng nào ñó Nhiệt lượng này ñược gọi là nhiệt dung Q và ñược tính theo công thức:
Q = C.G.(t2 - t1) , (kcal)
Trong ñó : C - nhiệt dung riêng của vật liệu ; G - khối lượng của vật liệu, kg ;
t2và t1 - nhiệt ñộ của vật liệu sau và trước khi nung nóng ,oC
Từ công thức tính nhiệt dung vừa nêu, có thể rút ra công thức tính nhiệt dung riêng C của vật liệu dưới dạng:
( 2 1)
Mỗi vật liệu có nhiệt dung riêng biệt Nếu vật liệu là hỗn hợp của nhiều vật liệu thành phần thì nhiệt dung riêng của vật liệu hỗn hợp Chh ñược tính bằng công thức:
Trong ñó: G1, G2…Gn – khối lượng của vật liệu thành phần, kg
C1, C2…Cn – nhiệt dung riêng của các vật liệu thành phần, kcal/kg 0C
So với các vật liệu khác, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất (1kCal/kgoC) Bởi vậy khi vật liệu có ñộ ẩm của tăng thì nhiệt dung riêng của vật liệu cũng tăng lên và ñược tính theo công thức:
W - ñộ ẩm của vật liệu, %
Nhiệt dung và nhiệt dung riêng ñược dùng trong tính toán nhiệt lượng cho gia công vật liệu xây dựng và cũng dùng ñể lựa chọn vật liệu dùng xây dựng các trạm nhiệt
Trang 174.3 Tính chống cháy và tính chịu lửa:
Tính chống cháy là khả năng của vật liệu chịu ñược tác dụng của ngọn
lửa trong một thời gian nhất ñịnh
Dựa vào tính chống cháy có thể chia vật liệu xây dựng làm ba nhóm: nhóm vật liệu không cháy, nhóm vật liệu khó cháy và nhóm vật liệu dễ cháy
Vật liệu không cháy là vật liệu dưới tác dụng của ngọn lửa hay nhiệt ñộ cao cũng không bị bắt lửa, không cháy âm ỉ và không bị cacbon hoá Khi nhiệt ñộ cao, số ñông các vật liệu trong nhóm này có biến dạng nhỏ không ñáng kể như (gạch ngói, bêtông, amiăng ), song trong nhóm này gồm cả những vật liệu có biến dạng lớn (như thép)
Vật liệu khó cháy là những vật liệu dưới tác dụng của ngọn lửa hay nhiệt ñộ cao có thể bị bắt lửa, cháy âm ỉ hay bị cácbon hoá một cách khó khăn Tuy vậy khi bỏ nguồn gây cháy thì các hiện tượng vừa nêu cũng kết thúc Thuộc về nhóm vật liệu khó cháy có bê tông asphalt, tấm phibrôlít, vật liệu gỗ hỗn hợp chất chống cháy…
Vật liệu dễ cháy là những vật liệu dưới tác dụng của ngọn lửa hay nhiệt ñộ cao sẽ bắt lửa và tiếp tục cháy sau khi ñã bỏ nguồn cháy Nói chung các vật liệu hữu cơ ñều nằm trong nhóm này
Tính chịu lửa là tính chất của vật liệu chịu ñược tác dụng lâu dài của nhiệt ñộ cao mà không bị chảy và biến hình
Tuỳ theo khả năng chịu lửa mà vật liệu chia thành 3 nhóm : nhóm vật liệu chịu lửa, nhóm vật liệu khó chảy và nhóm vật liệu dễ chảy
Vật liệu chịu lửa có khả năng chịu ñược tác dụng lâu dài của nhiệt ñộ cao hơn 1580oC như gạch chịu lửa samôt, ñi na… Các vật liệu này dùng ñể lót bên trong các lò công nghiệp
Vật liệu khó chảy chịu ñược nhiệt ñộ từ 13500C ñến 1580oC gồm những loại gạch ñặc biệt ñể xây lò và xây ống khói
Vật liệu dễ chảy chịu ñược nhiệt ñộ thấp hơn 3500C thí dụ như gạch ñất sét nung thông thường
5 CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC: 5.1 Tính biến dạng của vật liệu:
Tính biến dạng là tính chất của vật liệu có thể thay ñổi hình dạng và kích thước khi chịu tác dụng của ngoại lực
Thực chất của biến dạng là khi ngoại lực tác dụng lên vật liệu làm thay ñổi hoặc phá vỡ vị trí cân bằng của chất ñiểm trong vật liệu và làm cho các chất
Trang 18ñiểm này có chuyển vị Biến dạng của vật liệu ñược xác ñịnh bằng biến dạng tuyệt ñối và biến dạng tương ñối
Biến dạng tuyệt ñối theo một phương là ∆l, mm, ñược tính theo công thức sau:
ε= ∆ × , % hoặc: l
ε=∆ , mm/mm
Dựa vào ñặc tính của biến dạng có thể chia ra làm biến dạng ñàn hồi và biến dạng dẻo Nếu sau khi bỏ ngoại lực mà biến dạng mất ñi hoàn toàn thì biến dạng ñó thì ñược coi là biến dạng ñàn hồi Tính chất hồi phục hình dạng và kích thước ban ñầu của vật liệu sau khi dỡ bỏ ngoại lực gọi là tính ñàn hồi Trái lại nếu sau khi dỡ bỏ ngoại lực mà vật liệu không trở lại ñược hình dạng và kích thước ban ñầu thì biến dạng ñó gọi là biến dạng dẻo và tính chất ñó của vật liệu ñược gọi là tính dẻo
tác giữa các chất ñiểm của vật liệu Công của ngoại lực sẽ chuyển hoá thành nội năng-năng lượng ñàn hồi Nếu bỏ ngoại lực ñi, tức là năng lượng ñàn hồi sẽ sinh công ñể khôi phục vị trí cân bằng ban ñầu cho các chất ñiểm Khi biến dạng của vật liệu sẽ triệt tiêu Biến dạng ñàn hồi thường xảy ra khi tải trọng nhỏ và tác dụng ngắn hạn Tính ñàn hồi của vật liệu ñược ñặc trưng bằng mô ñun ñàn hồi Eñh:
= , (daN/cm2 hay MPa)
Trong ñó : σ - ứng suất ở giai ñoạn ñàn hồi, daN/cm2 hay MPa ε - biến dạng ñàn hồi tương ñối, %
Khi ngoại lực tác dụng lên vật liệu lớn hơn lực tương hỗ giữa các chất ñiểm của vật liệu sẽ gây nên sự phá hoại cục bộ hay toàn bộ ñối với cấu trúc của vật liệu Lúc này công do ngoại lực gây ra không chuyển hoá thành nội năng và gây phá hoại cấu trúc nội bộ vật liệu và do ñó biến dạng không thể bị triệt tiêu Biến dạng này ñược gọi là biến dạng dư
Căn cứ vào hiện tượng biến dạng tới trước lúc bị phá hoại, vật liệu còn ñược chia ra làm vật liệu dẻo và vật liệu giòn
Trang 19Vật liệu dẻo là vật liệu trước khi phá hoại có biến dạng dẻo và rất rõ rệt thí dụ: thép ít cacbon, bitum … Trái lại, vật liệu giòn cho tới trước khi phá hoại vẫn không có hiện tượng biến dạng dẻo rõ rệt thí dụ: gang, ñá thiên nhiên, bê tông
Tính dẻo và tính dòn của vật liệu biến ñổi tuỳ thuộc nhiều nhân tố: nhiệt ñộ, lượng ngậm nước, tốc ñộ tăng lực v v Ví dụ : bitum khi nén với tốc ñộ tăng lực nhanh hay ở nhiệt ñộ thấp là vật liệu giòn, song khi nén với tốc ñộ tăng chậm hay ở nhiệt ñộ cao lại là vật liệu dẻo ðất sét khi khô là vật liệu giòn, khi ẩm ướt lại trở thành vật liệu dẻo
Vật liệu ñàn hồi ñược mô hình hoá ñể phục vụ cho nghiên cứu bằng mô hình lò xo Biến dạng ñàn hồi của vật liệu ñàn hồi lý tưởng tuân theo ñịnh luật Huc
Vật liệu dẻo lý tưởng (nhu chất lỏng lý tưởng) có biến dạng tương ñối tuân theo ñịnh luật Niutơn:
= , (%)
trong ñó : τ - ứng suất trượt, daN/cm2 hay MPa t - thời gian, s
η - ñộ nhớt , daN/cm2.s hay MPa
Với vật liệu có cả tính ñần hồi và tính dẻo (thí dụ: bê tông át phan hay tấm
chắt dẻo), biến dạng tổng hợp ε bao gồm hai thành phần: biến dạng ñàn hồi εñhvà biến dạng dẻo εñ: ε =εñh+εñ
hay
ηε σ
= +
Khi một ngoại lực không ñổi tác dụng lâu dài lên vật liệu có thể làm cho
biến dạng của vật liệu tăng theo thời gian và hiện tượng này ñược gọi là từ biến Nguyên nhân gây ra từ biến là do bộ phận phi tinh thể có trong vật liệu có
tính chất gần giống với chất lỏng và mặt khác, bản thân mạng lưới tinh thể cũng có những khuyết tật (hiện tượng sai lệch cấu trúc)
Hiện tượng biến hình của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực không bị thay ñổi theo thời gian mà ứng suất trong vật liệu giảm dần theo thời gian là hiện tượng chùng ứng suất Nguyên nhân của hiện tượng chùng ứng suất là do một bộ phận vật liệu có biến hình ñàn hồi dần dần chuyển sang biến dạng dẻo, năng lượng ñàn hồi chuyển dần thành nhiệt năng và mất ñi
Trang 20Cường ñộ là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng cơ bản ñể ñánh giá chất lượng của những vật liệu dùng cho các bộ phận chịu lực của công trình Bởi vậy cường ñộ ñược dùng làm căn cứ chủ yếu ñể ñịnh ra mác của các vật liệu này Thí dụ: với ñá thiên nhiên, bê tông xi măng…thường dùng cường ñộ chịu nén ñể ñịnh ra mác vì chúng ñều là những vật liệu có khả năng chịu nén cao (cường ñộ chịu nén thường cao hơn cưòng ñộ chịu kéo từ 8 ñến 15 lần) và thường ñược dùng làm các bộ phận chịu nén của công trình Trong khi ñó ñối với thép xây dựng lại phải căn cứ vào cường ñộ chịu kéo ñể ñịnh ra mác
Cường ñộ của vật liệu thường ñược xác ñịnh bằng phương pháp thí nghiệm phá hoại mẫu: ñặt các mẫu vật liệu ñã ñược chế tạo theo tiêu chuẩn lên máy thí nghiệm, tăng tải tới khi mẫu bị phá hoại Cường ñộ của vật liệu ñược tính toán từ các kết quả xác ñịnh trong thí nghiệm theo các công thức tương ứng với dạng chịu lực ñã ñược nghiên cứu trong cơ học
Cường ñộ chịu nén Rn và cường ñộ chịu kéo Rk của vật liệu ñược tính bằng công thức:
axF
R = , (daN/cm2 hay MPa)
trong ñó: Pmax, Nmax - tải trọng nén hoặc kéo phá hoại mẫu, daN hay N F - tiết diện chịu lực của mẫu Cm2 hay mm2
Cường ñộ chịu uốn Ru của vật liệu ñược thí nghiệm trên mẫu dầm, tính bằng công thức:
RuMW
= , (daN/cm2 hay MPa)
trong ñó: M – mô men uốn phá hoại, daN.cm hay N.mm
W – mô men chống uốn của tiết diện chịu uốn, cm3 hay mm3 Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả thí nghiệm xác ñịnh cường ñộ của vật liệu bằng phương pháp thí nghiệm phá hoại mẫu Dưới ñây sẽ tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng chủ yếu
Trang 21Trước hết là ảnh hưởng của hình dạng mẫu thí nghiệm Chẳng hạn ñể xác ñịnh cường ñộ chịu nén, có thể thí nghiệm với nhiều loại hình dạng mẫu khác nhau: mẫu hình khối lập phương, mẫu hình hộp lăng trụ ñứng hay mẫu hình trụ tròn Thực nghiệm cho kết quả thí nghiệm trên các mẫu này sẽ khác nhau dù cùng một loại vật liệu, chẳng hạn cường ñộ nén mẫu lăng trụ sẽ nhỏ hơn cường ñộ nén mẫu hình lập phương mặc dù có cùng diện tích chịu lực
Khi hình dạng của mẫu thí nghiệm giống nhau thì kích thước mẫu ảnh hưởng rõ rệt ñến kết quả thí nghiệm Mẫu có kích thước nhỏ sẽ có cường ñộ nén lớn hơn mẫu kích thước lớn ðiều này ñược giải thích như sau: khi máy nén tăng tải, trên bề mặt mẫu tiếp xúc với mâm nén xuất hiện lực ma sát có tác dụng hạn chế sự phá hoại theo hướng ngang (hiện tượng nở hông) của mẫu Bởi vậy
khi kích thước mẫu càng lớn, tác dụng hạn chế phá hoại của lực ma sát nói trên ở phần giữa mẫu càng nhỏ khiến cho cường ñộ thí nghiệm càng thấp Cũng cần kể thêm, khi mẫu càng lớn, xác suất xuất hiện sai sót trong cấu trúc của vật liệu càng lớn
ðặc ñiểm bề mặt mẫu thí nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hưởng kết quả thí nghiệm cường ñộ nén Khi mâm nén ñược bôi trơn bằng dầu nhờn sẽ làm giảm lực ma sát xuất hiện trên bề mặt mẫu sẽ giảm ñi và có thể giảm tới 50% so với khi không bôi trơn bề mặt mâm nén
Tốc ñộ tăng tải trong khi thí nghiệm cũng ảnh hưởng ñến kết quả thí nghiệm Nếu tốc ñộ tăng tải lớn, tốc ñộ biến dạng của mẫu sẽ chậm tương ñối so với tốc ñộ tăng tải trọng nên trị số cường ñộ sẽ cao hơn
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng ñến kết quả thí nghiệm xác ñịnh cường ñộ của vật liệu Bởi vậy thí nghiệm xác ñịnh cường ñộ của vật liệu phải ñược tiến hành theo những quy ñịnh của các tiêu chuẩn Nhà nước ñối với từng loại vật liệu Cường ñộ vật liệu xác ñịnh theo các quy ñịnh này ñược gọi là cường ñộ tiêu chuẩn Rtc
Bên cạnh phưong pháp thí nghiệm phá hoại mẫu ñã xuất hiện rất sớm và cho tới nay vẫn giữ vai trò quan trọng, do yêu cầu thực tế và ñặc biệt là khi phải kiểm tra cường ñộ vật liệu trong cấu kiện hay công trình, ñã ñược nghiên cứu
và phát triển nhiều phương pháp thí nghiệm không phá hoại ñể xác ñịnh cường
ñộ vật liệu Dựa vào nguyên tắc của dụng cụ ño có thể chia các phương pháp thí nghiệm không phá hoại thành hai nhóm theo nguyên tắc cơ học và nhóm theo nguyên tắc vật lý
Nhóm theo nguyên tắc cơ học gồm các phương pháp mang tên dụng cụ ño
như: búa bi, búa có thanh chuẩn, súng bật nẩy Schimidt, súng bắn ñạn thử… Nguyên tắc chung của các phương pháp này là dùng các dụng cụ trên thực hiện
Trang 22tác ñộng cơ học lên bề mặt vật liệu mà không gây ra phá hoại ñể xác ñịnh các thông số ño Tùy phương pháp cụ thể thông số ño có thể là ñộ cứng, biến dạng cục bộ trên vật liệu hay biến dạng do phản lực từ vật liệu tạo ra trên dụng cụ
khi có tác ñộng cơ học ðem các thông số ño ñược này ñối chiếu với ñồ thị chuẩn tương ứng của dụng cụ ñể suy ra cường ñộ
Nhóm theo nguyên tắc vật lý bao gồm các phương pháp cộng hưởng,
phóng xạ và xung siêu âm Nguyên tắc của nhóm phương pháp này là dựa vào quy luật lan truyền của xung ñiện, tia phóng xạ hay sóng siêu âm khi qua vật liệu ñể xác ñịnh mật ñộ, tần số dao ñộng riêng hay vận tốc sóng siêu âm ðem ñối chiếu các kết quả ño này với ñồ thị chuẩn của từng phương pháp ñể xác ñịnh cường ñộ vật liệu Trong các phương pháp theo nguyên tắc vật lý, phương pháp xung siêu âm ñược sử dụng rộng phổ biến nhất Các thông số cần ño trong thí nghiệm là quãng ñường và thời gian lan truyền sóng siêu âm Khi này vận tốc của sóng siêu âm trong vật liệu v ñược tính bằng công thức:
Cường ñộ là một chỉ tiêu rất quan trọng ñể ñánh giá chất lượng của vật liệu về mặt cơ học Trong thực tế cường ñộ ñược sử dụng ñể lựa chọn vật liệu cho công trình, cho tính toán kết cấu công trình, cho kiểm tra ñánh giá công trình cũ và là số liệu không thể thiếu trong hồ sơ nghiệm thu công trình
Hệ số an toàn
Trong tính toán thiết kế công trình ñể ñảm bảo an toàn, chỉ ñược phép sử dụng cường ñộ tính toán Rtt có trị số nhỏ hơn cường ñộ giới hạn của vật liệu R Như vậy sẽ có:
=
Trang 23Trong ñó K > 1 và ñược gọi là hệ số an toàn Khi chọn hệ số an toàn K càng lớn, công trình sẽ càng bền vững song chi phí xây dựng sẽ càng tốn kém Việc lựa chọn hệ số an toàn phụ thuộc nhiều yếu tố: mức ñộ chính xác của tính
toán, trình ñộ nắm chắc tính chất của vật liệu, mức ñộ thành thạo trong thi công và tuổi thọ của công trình
Hệ số phẩm chất
Bình thường vật liệu có cường ñộ cao thì lại có khối lượng thể tích lớn Song trong nhiều trường hợp nhà kỹ thuật mong muốn vật liệu có cường ñộ cao ñồng thời khối lượng thể tích càng nhỏ thì càng tốt ñể trọng lượng bản thân kết cấu ñược giảm nhẹ ðể ñánh giá ñồng thời vật liệu xây dựng trên cả hai phương diện này phải sử dụng hệ số phẩm chất Kpc tính bằng công thức:
R - cường ñộ tiêu chuẩn của vật liệu daN/cm2 ρ0 - khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m3
Trong tính toán và sử dụng thực tế, hệ số phẩm chất thường ñược coi là một hư số, không cần quan tâm ñến ñơn vị Hệ số phẩm chất rất cần thiết, khi ñánh giá chất lượng vật liệu dùng cho các công trình có ñộ cao lớn, công trình vượt khẩu ñộ lớn và các công trình cần tháo lắp cơ ñộng Cũng cần nhớ rằng hệ số phẩm chất mang ý nghĩa tương ñôi nhất là khi ñem dùng ñể so sánh các vật liệu có bản chất khác xa nhau
Tuỳ thuộc vào loại vật liệu khác nhau sẽ có các phương pháp khác nhau ñể ñánh giá ñộ cứng
Với vật liệu khoáng, ñộ cứng ñược ñánh giá bằng thang Mohr Thang
Mohr gồm có 10 khoáng vật mẫu ñược xắp xếp theo mức ñộ cứng tăng dần từ 1 ñến 10 (xem bảng 1.3.) ðể xác ñịnh ñộ cứng của một loại vật liệu nào ñó phải lấy các khoáng vật trong thang Mohr rach lên vật liệu ðộ cứng của vật liệu sẽ nhỏ hơn ñộ cứng của khoáng vật trong thang Mohr rạch ñược lên vật liệu và lớn hơn ñộ cứng của khoáng vật ñứng ngay trước ñó ñể cho vật liệu rạch lên
Trang 24ñược Sử dụng thang Mohr xác ñịnh ñộ cứng rất ñơn giản nhưng trị số ñộ cứng này chỉ mang tính quy ước chứ không có ý nghĩa ñịnh lượng chính xác
Bảng 1.3 Thang ñộ cứng của vật liệu khoáng Chỉ số ñộ
cứng Tên khoáng vật mẫu ðặc ñiểm ñộ cứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tan
Thạch cao Canxit Fluorit Apatit Octoclaz Thạch anh Topaz Corindon Kim cương
Rạch dễ dàng bằng móng tay Rạch ñược bằng móng tay Rạch dễ dàng bằng dao thép Rạch bằng dao thép khi ấn nhẹ Rạch bằng dao thép khi ấn mạnh Làm xước kính
Rạch ñược kính theo mức ñộ tăng dần
ðộ cứng của kim loại có thể ñược xác ñịnh bằng phương pháp Brinelle
Dùng lực P ñể ấn viên bi thép ñường kính D lên vật liệu cần xác ñịnh ñộ cứng Viên bi sẽ ñể lại trên bề mặt vật liệu vết lõm ñường kính miệng d Khi này ñộ
cứng Brinelle HB của vật liệu ñược tính bằng công thức:
F – diện tích vết lõm hình chỏm cầu, mm2 D - ñường kính viên bi thép, mm
d - ñường kính miệng vết lõm, mm P – lực ép viên bi, daN
Lực P ñược xác ñịnh bằng công thức: P = KD2, (daN)
Trang 25ðộ mài mòn là mức ñộ hao hụt khối lượng trên một ñơn vị diện tích mẫu bị mài mòn
ðộ mài mòn của vật liệu phụ thuộc vào ñộ cứng, cường ñộ và cấu tạo nội bộ của vật liệu
ðộ mài mòn ñược xác ñịnh trên máy thí nghiệm xác ñịnh ñộ mài mòn (hình 1.2.)
Hình 1-3: Máy thí nghiệm xác ñịnh ñộ mài mòn 1.Phễu thạch anh ; 2 Bộ phận ñể kẹp mẫu ; 3 ðĩa ngang
Mẫu vật liệu ñá ñược gia công thành hình trụ có ñường kính 2,5 cm và chiều cao 5 cm và ñược gá vào bộ phận kẹp mẫu 2 ñể tỳ lên mâm quay 3 Mâm quay sẽ quay ñủ 1000 vòng ñể mài mẫu Trong thời gian máy hoạt ñộng, cát thạch anh có ñường kính 0,3 – 0,6 mm với số lượng 2,5 lít sẽ ñược rắc lên mâm quay từ phễu 1 ñể tăng ma sát
ðộ mài mòn ñược tính bằng công thức: 12
m – khối lượng mẫu trước thí nghiệm, g m1 – khối lượng mẫu sau thí nghiệm, g F – diện tích chịu mài mòn, cm2
ðộ mài mòn rất có ý nghĩa ñối với vật liệu làm ñường, lát sàn, lát cầu thang
5.5 -ðộ hao mòn:(Trị số Los angeles)
ðộ hao mòn ñặc trưng cho tính chất của vật liệu vừa chịu mài mòn vừa chịu va chạm
Trang 26độ hao mòn của vật liệu ựược xác ựịnh trên máy thắ nghiệm Devan (hình 1.3.) Mẫu vật liệu khoáng có khối lượng tổng cộng 5 kg bao gồm những cục có khối lượng khoảng 100g ựược cho vào thùng quay của máy Devan (thùng quay hình trụ ựặt nằm ngang, có chiều dài 500 và ựường kắnh 700 mm) Sau khi máy quay 10.000 vòng, lấy mẫu vật liệu ra và sàng bỏ những hạt có ựường kắnh nhỏ hơn 2 mm Cân mẫu vật liệu còn lại và tắnh ựộ hao mòn của vật liệu theo công thức:
Trong ựó:
m Ờ khối lượng mẫu trước thắ nghiệm, 5000g
m1 Ờ khối lượng mẫu sau thắ nghiệm (ựã loại bỏ những hạt có ựường kắnh nhỏ hơn 2 mm), g
Hình 1-3: Thiết bị thắ nghiệm xác ựịnh ựộ hao mòn của vật liệu Dựa vào ựộ hao mòn, vật liệu ựã ựược phân loại như sau:
- đá chống hao nòm rất khoẻ: Q < 4% - đá chống hao nòm khoẻ: Q = 4 - 6% - đá chống hao nòm trung bình: Q = 6 - 10% - đá chống hao nòm yếu: Q = 10 - 15% - đá chống hao nòm rất yếu: Q > 15%
độ hao mòn cũng ựược xác ựịnh trên máy thắ nghiệm chuyên dùng Los Angeles (AASHTO T96-87) Thùng máy có ựường kắnh trong 711ổ5mm và chiều dài 508 ổ 5mm Mẫu vật liệu có khối lượng 5.000g và ựược tách ra thành từng phần theo kắch thước hạt để tăng cường ựộ va ựập, ngoài mẫu vật liệu còn ựược ựưa thêm những viên bi thép có ựường kắnh trung bình 46,8mm và khối lượng khoảng 390 - 445g/viên với số lượng quy ựịnh tuỳ thuộc cỡ hạt của mẫu vật liệu Máy quay với tốc ựộ quy ựịnh 30-33 vòng/phút tới ựủ số vòng cần
Trang 27thiết 500 vòng cho ñá nhỏ (ñường kính hạt nhỏ hơn 37,5mm) và 1000 vòng cho ñá lớn (ñường kính hạt lớn hơn 37,5mm) Cân mẫu vật liệu còn lại sau khi sàng bỏ những hạt vỡ vụn có ñường kính nhỏ hơn 1,7mm Khi này ñộ hao mòn của vật liệu ñược tính bằng công thức:
m mQ
ðể xác ñịnh khả năng chống va chạm của một loại vật liệu phải sử dụng máy búa chuyên dụng Một quả búa có khối lượng G ñược thả rơi tự do từ ñộ cao h xuống ñập vào mẫu thí nghiệm Quả búa ñược thả rơi ñến lần thứ n ñể trên bề mặt mẫu xuất hiện vết nứt ñầu tiên Công va chạm ñể làm vỡ mẫu Ak
ñược tính bằng công thức:
Ak=g.G.h.n, (N.m) Trong ñó:
G – khối luợng quả búa, kg
h – chiều cao rơi tự do của búa, m n – số lần thả búa rơi tự do,
g – gia tốc trọng trường, 9,81 m/s2
Khi này ñộ bền chống va chạm của vật liệu ñược tính bằng công thức sau:
= , (N.m/cm3)
Trong ñó: V0 – thể tích mẫu vật liệu, cm3
ðộ bền chống va chạm rất có ý nghĩa ñối với vật liệu làm áo ñường và lát sàn
6 Hệ thống tiêu chuẩn vật liệu xây dựng
Ở Việt Nam hiện ñang sử dụng 3 hệ thống tiêu chuẩn xây dựng ISO- Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
TCVN- Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về tính năng vật liệu và phương pháp thử
Trang 28TCN- Hệ thống tiêu chuẩn ngành ðây là hệ thống tiêu chuẩn ñược áp dụng các ngành tự lập và áp dụng cho các chuyên ngành như TCXD
22 TCN do Bộ GTVT áp dụng cho tiêu chuẩn ngành Các tiêu chuẩn quốc tế ñược sử dụng trong ngành xây dựng và sử dụng cho công trình giao thông: BRITSH STANDARD ký hiệu BS
EUROPEAN STANDARD ký hiệu EN Tiêu chuẩn quốc gia Nhật Bản ký hiệu JIS Tiêu chuẩn Nga- ΓOCT, CHuΠ
Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu của Mỹ ASTM STANDARD
Tiêu chuẩn của hiệp hội quan chức ñường cao tốc quốc gia Mỹ AASHTO Tiêu chuẩn quốc gia ðức: DIN
Tiêu chuẩn quốc gia Pháp NF
Tiêu chuẩn của Viện asphalt Mỹ AC Tiêu chuẩn của viện bê tông Mỹ: ACI
Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của dự án cơ quan quản lý dự án lựa chọn khung tiêu chuẩn áp dựng cho từng loại dự án Khung tiêu chuẩn là hệ thống các tiêu chuẩn cho phép áp dụng nhằm ñảm bảo sự hợp chuẩn của ñồ án thiết kế và chất lượng xây dựng công trình Ở nước ngoài khung tiêu chuẩn thường là hệ thống mở chủ yếu cung cấp những cơ sở kỹ thuật ñể người kỹ sư áp dụng Hệ thống TCVN là một hệ thống bắt buộc (pháp lý) mà người kỹ sư phải thực hiện trong quá trình thiết kế, thí nghiệm và sử dụng vật liệu
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Các tính chất vật lý của vật liệu xây dựng? 2 Các tính chất cơ học của vật liệu xây dựng? 3 Phương pháp thí nghiệm tĩnh phá vỡ mẫu? 4 Các phương pháp không phá vỡ mẫu? 5 Phương pháp thí nghiệm ñộng?
Trang 29Do chỉ sử dụng các hình thức gia công cơ học nên vật liệu ựá thiên nhiên hầu như vẫn giữ nguyên các tắnh chất cơ lý của ựá gốc Bởi vậy muốn nghiên cứu vật liệu ựá thiên nhiên cần phải tìm hiểu về ựá và trước hết là về khoáng vật - cơ sở kiến tạo nên ựá thiên nhiên
Khoáng vật là những chất hoá học ựược tạo thành do kết quả của những quá trình hoá lý tự nhiên khác nhau xảy ra trong vỏ quả ựất
Mỗi loại khoáng vật ựược ựặc trưng bởi sự ựồng nhất về thành phần hoá học, cấu trúc và tắnh chất vật lý; Thắ dụ: khoáng vật thạch anh có thành phần hoá học là SiO2, cấu trúc tinh thể hình khối lăng trụ hai ựầu có tháp nhọn và có các tắnh chất vật lý như: khối lượng riêng 2,658 g/cm3, trong suốt, ánh thủy tinh, ựộ cứng 7, Ầ
đá thiên nhiên là một tổ hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật
Những loại ựá chỉ do một loại khoáng vật tạo thành ựược gọi là ựá ựơn khoáng (như ựá vôi, ựá thach cao Ầ), còn những loại ựá tạo thành từ hai loại khoáng vật trở lên ựược gọi là ựa ựa khoáng (ựá granắt gồm có khoáng vật thạch anh, fenspat, mica và một số khoáng vật có màu sẫm khác) đá thiên nhiên tạo thành do những quá trình ựịa chất khác nhau xảy ra trong nhiều triệu năm Theo ựiều kiện tạo thành, ựá thiên nhiên ựược chia ra làm 3 nhóm: ựá magma, ựá trầm tắch và ựá biến chất
Trang 302 đÁ THIÊN NHIÊN 2.1 đá magma:
2.1.1 đặc ựiểm và phân loại ựá magma
đá magma tạo thành do khối silicát nóng chảy (gọi là khối magma) từ lòng trái ựất xâm nhập vào lớp vỏ quả ựất hoặc phá vỡ lớp vỏ này phun lên bề mặt quả ựất rồi nguội ựi tạo thành Theo vị trắ hình thành ở vỏ quả ựất, ựá magma ựược chia ra 2 loại: ựá magma xâm nhập (hay ựá magma dưới sâu) và ựá magma phún suất
đá magma xâm nhập nằm sâu hơn trong vỏ trái ựất Các lớp ựất ựá ở
phắa trên gây nên áp lực lớn hơn và làm chậm quá trình nguội lạnh của khối magma trong khi kết tinh hành ựá Bởi vậy ựá magma xâm nhập có cấu trúc tinh thể lớn, ựộ ựặc chắc cao, khả năng chịu lực lớn và ắt hút nước
đá magma phún xuất ựược tạo thành từ khối magma phun lên trên mặt
ựất Do trong quá trình hình thành ựá phải chịu áp suất thấp và tốc ựộ nguội lạnh nhanh nên chỉ một bộ phận khoáng vật kết tinh với kắch thước tinh thể bé, không hoàn chỉnh, còn phần lớn chưa kịp kết tinh mà tồn tại ở dạng vô ựịnh hình Bên cạnh ựó hiện tượng các chất khắ và hơi nước không kịp thoát ra, ựể lại trong ựá nhiều lỗ rỗng Bởi vậy ựá magma phún xuất thường có cường ựộ thấp và ựộ rỗng lớn
Theo hàm lượng oxýt silic trong ựá, ựá magma còn ựược chia ra: - ựá magma axit (SiO2 > 65%)
- ựá magma trung tắnh (SiO2: 65 - 55%) - ựá magma bazơ (SiO2: 55 - 45%) - ựá magma siêu bazơ (SiO2 < 45%)
2.1.2 Các khoáng vật tạo ựá macma chủ yếu:
Thạch anh là SiO2 ở dạng kết tinh, tinh thể hình lục lăng hai ựầu hình tháp nhọn, ắt khi trong suốt mà thường có màu trắng sữa, khối lượng riêng 2,65g/cm3, ựộ cứng 7, cường ựộ chịu nén rất cao (khoảng 2000 MPa), chống mài mòn tốt và ổn ựịnh với axit (trừ axit flohydric và axit photphoric) Ở nhiệt ựộ thường, thạch anh không tác dụng với Ca(OH)2, nhưng trong môi trường hơi nước quá nhiệt (áp suất 8-13atm và nhiệt ựộ 175 - 200oC) phản ứng sẽ xẩy ra tạo thành sản phẩm hydrosilicat canxi Ở nhiệt ựộ 5730C, thạch anh có sự biến ựổi thù hình và nở thể tắch 1,5% Tới nhiệt ựộ 17100C, thạch anh bị chảy lỏng và khi nguội ựi chở thành thủy tinh Ờ một dạng thạch anh có cấu trúc thủy tinh
Trang 31Phenspat là khoáng vật khá phổ biến, có mặt trong nhiều loại ựá, ó
Phenspat có thành phần hoá học là các alumo silicat của kali hai loại:thẳng góc - octocla(K2O.Al2O3.6SiO2 - fenspat kali), xiên góc - plagiocla(Na2O.Al2O3.6SiO2 - fenspat natri) và CaO.Al2O3.6SiO2 - fenspat canxi Fenspat có màu biến ựổi từ trắng, trắng xám, vàng ựến hồng ựỏ, khối lượng riêng 2,55 Ờ 2,76 g/cm3, ựộ cứng 6 cường ựộ chịu nén giới hạn 120-170 MPa, nhiệt ựộ nấu chảy 1170-15500C fenspat kém ổn ựịnh với nước, ựặc biệt là nước có chứa C02 Sau khi bị phong hoá, fenspat tạo thành khoáng vật kaolinit Al203.2Si02.2H2O, thành phần chủ yếu của ựất sét:
K2O.Al2O3.6SiO2 + CO2+ H2O = K2CO3+4SiO2 + Al2O3.2SiO2.2H2O
Mica là những alumôsilicat ngậm nước rất phức tạp phổ biến nhất là hai
loại : biôtit và muscovit
Biôtit có công thức K(Mg,Fe)3.(Si3AlO10).(OH,F)2 Do chứa oxit manhê và oxit sắt nên biotit có màu nâu và ựen bởi vậy có tên gọi là mica ựen: Muscovit có công thức K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O Do không chứa hai loại oxit trên nên muscovit trong suốt và vì vậy có tên giọ là mica trắng Mica có ựộ cứng 2 - 3, khối lượng riêng 2,76 -3,2 g/cm3, cấu trúc dạng vẩy nên dễ tách thành lớp Chứa mica trong thành phần sẽ làm cho ựá khó gia công mài nhẵn và tắnh chất cơ học bị giảm.
Các khoáng vật mầu sẫm chủ yếu gồm có amfibôn, pirôxen, olivinẦ
Các khoáng vật này có màu sẫm (từ màu lục ựến màu ựen) cường ựộ cao, dai , khó gia công
2.1.3 - Các loại ựá magma thường dùng trong xây dựng: đá magma xâm nhập :
Granit (còn gọi là ựá hoa cương) là loại ựá axit, có thành phần khoáng
vật gồm có thạch anh(20 Ờ 40%), fenspat (40-70%), mica(5-20%) và các khoáng vật màu sẫm như amfibon và piroxen Granit có cấu trúc toàn tinh, tinh thể dạng hạt, rất ựặc chắc, màu sắc thay ựổi từ xám sáng màu hồng, khối lượng thể tắch 2600 Ờ 2700 kg/m3 Cường ựộ chịu nén của ựá granit rất lớn: 120 Ờ 150 MPa và khả năng chịu gia công cơ học cũng rất tốt Granit ựược sử dụng làm ựá hộc ựể xây, ựá dăm ựể lát ựường, làm cốt thép bê tông, cũng ựược gia công cẩn thận ựể làm phiến xây hay làm ựá ốp lát Chú ý không dùng granit cho các công trình chịu nhiệt
Syênit là một loại ựá trung tắnh, thành phần khoáng vật gồm có fenspat,
mica và khoáng chất mẫu sẫm, syênit có màu hồn và sẫm hơn màu của granit
Trang 32ựá có cấu trúc toàn tinh ựều ựặn, khối lượng thể tắch 2400-2800 kg/m3 và cường ựộ chịu nén 150 Ờ 200 MPa Syênit ựược sử dụng trong xây dựng khá rộng rãi với công dụng giống như ựá granit
Diorit là loại ựá trung tắnh có thành phần khoáng vật chủ yếulà
plagioclaz trung tắnh(chiếm 3/4), hocblen, augit, biotit, amfiboniroxen và cả mica đá dirit có màu xam, xám lục xen lẫn các vết xẫm và trắng, khối lượng thể tắch 2900-3300 kg/m3, cường ựộ chịu nén 200-350 MPa Diorit rất dai , chống va chạm tốt, chống phong hoá cao, dễ mài nhẵn, ựánh bóng nên thường ựược dùng làm mặt ựường và ựể sản xuất tấm ốp
Gabro là lọai ựá bazơ gồm có khoáng vật fenspat và các khoáng vật mầu
xẫm Gabro thường có màu xẫm từ lục ựến ựen
đá magma phún xuất :
Poocfia là loại ựá axit, có cấu trúc tinh thể lớn trên nền vi tắnh (gọi là cấu
trúc poocfia hay cấu trúc ban trạng) đá poocfia ựược chia làm các loại: poocfia thạch anh (tương tự granit), poocfia thiếu thạch anh (tương tự syênit) Poocfia có tắnh chất gần giống các loại ựá dưới sâu song do cấu trúc không ựều và có hạt tinh thể lớn của fenspat nên khả năng chống phong hoá kém, cường ựộ chịu nén 130-180 MPa Poocfia ựược dùng ựể gia công các cấu kiện, tấm ốp và sản xuất ựá dăm
Diabaz là một loại ựá bazơ, tương tự như ựá gabro về thành phần khoáng
vật Diabaz có mầu lục nhạt tới tro xám, cường ựộ nén từ 300-400MPa, rất dai và khó mài mòn đá ựược dùng chủ yếu ựể sản xuất vật liệu làm ựường
Bazan cũng là một loại ựá bazơ và thành phần khoáng tương tự như
gabro đá có cấu trúc ẩn tinh hay poocfia, khối lượng thể tắch 2900-3500 kg/m3, cường ựộ chịu nén biến ựộng nhiều tuỳ theo vết nứt và lỗ rỗng 100-500 MPa, rất cứng, giòn, chống phong hoá cao và rất khó gia công đá bazan là loại ựá sử dụng phổ biến nhất, thường dùng ựể làm ựường, làm cốt liệu bê tông
Anựêzit là loại ựá trung tắnh, có thành phần khoáng vật gần giống với
diorit, chủ yếu là plagiolaz và các khoáng vật màu sẫm (angit) đá có màu xám ựến xám sẫm, khối lượng thể tắch 2200-2700 kg/m3, cuờng ựộ chịu nén 120-240MPa, chịu ựược axit đá anựêait ựược dùng làm vật liệu chống axit (tấm ốp hay ựá dăm cho bê tông chống axit)
Ngoài những loại ựá magma phún xuất ựặc chắc vừa trình bày còn có một số loại ựá rời rạc (tro núi lửa, cát núi lửa và sỏi ựá bột) hay ựá ở dạng keo kết từ các loại sản phẩm núi lửa rời rạc (tup núi lửa, tup dung nham và tơ rat)
Tro núi lửa chắnh là phần dung nham núi lửa ựược phun lên rồi rơi xuống và nguội lạnh nhanh, tồn tại ở dạng bột Bộ phận hạt có kắch thước lớn (tới
Trang 335mm) ựược gọi cát núi lửa Dung nham núi lửa ựược phun lên rồi nguội lạnh nhanh thành những hạt có kắch thước 4-30mm ựược gọi là sỏi ựá bọt Sỏi ựá bọt là loại ựá rất rỗng (ựộ rỗng tới 80%), khối lượng thể tắch trung bình 500kg/m3, ựộ hút nước thấp và hệ số truyền nhiệt nhỏ (0,12-0,2cal/m.0C.h) vì lỗ rỗng lớn và kắn, cường ựộ chịu nén 2-3 MPa
Sỏi ựá bọt và cát núi lửa thường ựược dùng làm cốt liệu cho bê tông nhẹ, còn tro núi lửa ựược dùng làm vật liệu cách nhiệt và làm bột mài
Tup núi lửa là loại ựá rỗng do tro núi lửa tự lèn chặt và dắnh kết lại
Loại tup núi lửa lèn chặt nhất gọi là tơrat
Những loại tup núi lửa, tơrat và sỏi ựá bọt ở trạng thái nghiền nhỏ cùng với tro núi lửa thường dùng làm phụ gia hoạt tắnh rắn trong nước cho các chất kết dắnh vô cơ như vôi xi măng
Tup dung nham là một loại ựá do tro và cát núi lửa lẫn trong dung nham
nóng chảy rồi nguội lạnh mà tạo thành Tup dung nham là một loại ựá rất rỗng, khối lượng thể tắch 750-1400 kg/m3, cường ựộ chịu nén 6-10 MPa, hệ số truyền nhiệt 0,3 kcal/m.0C.h Tup dung nham thường ựược xẻ thành bloc ựể xây tường hay nghiền làm ựá dăm dùng cho bê tông nhẹ
2.2 đá trầm tắch:
2.2.1 đặc ựiểm và phân loại ựá trầm tắch
đá trầm tắch ựược tạo thành trong ựiều kiện nhiệt ựộng học của vỏ trái ựất thay ựổi Do sự tác ựộng của các yếu tố nhiệt ựộ, nước và các tác dụng hoá học mà nhiều loại ựất ựá bị phong hoá, vỡ vụn ra Nhờ gió và nước cuốn ựi rồi lắng ựọng lại thành từng lớp, sau ựó dưới áp lực và trải qua các thời kỳ ựịa chất chúng ựược gắn kết lại băng các chất kết dắnh thiên nhiên tạo thành ựá trầm tắch Căn cứ vào nguồn gốc, ựá trầm tắch còn ựược chia ra làm ba loại: ựá trầm tắch cơ học, ựá trầm tắch hoá học và ựá trầm tắch hữu cơ
đá trầm tắch cơ học: là do các sản phẩm của quá trình phong hoá tắch tụ
hay lắng ựọng lại tạo nên, chúng có thể ở trạng thái hỗn hợp hạt rời rạc (cát, cuội, sỏiẦ) hay ựược gắn kết bằng các chất keo tự nhiên (sa thạch, cuội kết, dăm kếtẦ)
đá trầm tắch hoá học do các chất hoà tan trong nước lắng ựọng xuống
và gắn kết lại mà tạo thành Cũng bởi vậy ựá có ựặc ựiểm là thành phần khoáng vật tương ựối ựơn giản và ựồng ựều hơn ựá trầm tắch cơ học Những loại ựá trầm tắch hoá học ựiển hình là ựá vôi, ựá ựôlômit, manhezit, ựá thạch cao Ầ
đá trầm tắch hữu cơ :là do phần xác vô cơ của ựộng thực vật lắng ựọng
và liên kết với nhau bằng chất kết dắnh tự nhiên tạo thành, thắ dụ: ựá vôi sò, ựá phấn, ựá ựiatômit, trepenẦ
Trang 34Do ựiều kiện tạo thành, ựá trầm tắch ựá trầm tắch có ựặc ựiểm chung là có tắnh phân lớp rõ rệt, các lớp khác nhau chiều dày, màu sắc, thành phần, ựộ lớn hạt, ựộ cứngẦ Cường ựộ nén theo phương vưông góc với các lớp luôn luôn cao hơn cường ựộ nén theo phương song song với thớ đá trầm tắch không ựặc chắc bằng ựá magma vì các chất keo thiên nhiên không chèn ựầy thể tắch rỗng giữa các hạt và bản thân chất keo khi khô kết co lại Một số loại ựá trầm tắch khi hút nước có cường ựộ giảm ựi rõ rệt, thậm chắ còn bị tan ra trong nước
Do ựá trầm tắch khá phổ biến lại dễ gia công nên nó ựược sử dụng khá rộng rãi làm vật liệu xây dựng và làm nguyên liêu sản xuất
2.2.2 Các khoáng vật tạo ựá trầm tắch chủ yếu Nhóm ôxyt silic:
Các khoáng vật phổ biến nhất của nhóm này là: opan, canxeựoan và thạch anh trầm tắch
Opan (SiO2.2H2O) là khoáng vô ựịnh hình, chứa 2,14% nước (ựôi khi ựến 34%) Khi nung nóng một phần nước bị mất ựi Opan thường không màu hay màu trắng sữa, nhưng khi lẫn tạp chất thì có thể có màu vàng, xanh hoặc ựen Opan có khối lượng riêng 2,5 g/cm3, ựộ cứng 5 - 6, rất giòn điểm ựáng chú ý là opan có thể tác dụng với vôi ở nhiệt ựộ bình thường ựể tạo thành sản phẩm hydrosilicat canxi rắn chắc trong nước; bởi vậy nó còn ựược coi là chất phụ gia hoạt tắnh rắn trong nước dùng với các chất kết dắnh vô cơ (như vôi, xi măng)
Chanxeựoan (SiO2) là họ hàng của thạch anh, cấu tạo ẩn tinh dạng sợi
Chanxeựoan có màu sắc từ trắng, xám, vàng sáng ựến tro, xanh; khối lượng
riêng 2,6 g/cm2, ựộ cứng 6
Thạch anh trầm tắch ựược lắng ựọng trực tiếp từ dung dịch hay do tái
kết tinh từ opan và chanxeựoan
Ngoài ra trong ựá trầm tắch cũng còn có cả khoáng vật thạch anh kết tinh (ựã ựược miêu tả trong mục 2.2.) khi khoáng vật này nằm trong cát thạch anh hay ựá sa thạch
Nhóm cacbonat:
Các khoáng vật của nhóm cacbonat rất phổ biến trong các loại ựá trầm tắch Trong số này, quan trọng nhất là các khoáng vật canxit, ựôlômit và manhezit
Canxit (CaCO3) là khoáng không màu song nếu lẫn tạp chất thì có thể có các màu khác nhau Canxit có khối lượng riêng 2,7g/cm3, ựộ cứng 3 , cường ựộ
Trang 35trung bình ; dễ tan trong nước nhất là nước có chứa CO2 ; khi gặp axit clohyựric nồng ựộ 10% thì sủi bọt mạnh
đôlômit (CaMg(CO3)2 ) là khoáng vật có màu hay màu trắng, khối lượng riêng 2,8 g/cm3, ựộ cứng 3 - 4, cường ựộ cao cường ựộ của khoáng vật canxit Khi ở dạng bột và bị nung nóng cũng có hiện tượng sủi bọt trong dung dịch axit clohyựric nồng ựộ 10%
Manhezit (MgCO3) là khoáng không màu hoặc màu trắng xám, vàng và nâu, khối lượng riêng 3,0g/cm3, ựộ cứng 3,5 - 4,5 và có cường ựộ khá cao, khi nung nóng manhezit cũng tan ựược trong axit clohydric
Nhóm khoáng chất sét :
Các khoáng sét ựóng vai trò rất quan trọng trong ựá trầm tắch, chúng là thành phần chắnh của ựất sét và là tạp chất trong nhiều loại ựá trầm tắch khác Thành phần hoá học của các khoáng vật sét ựều là các alumosilicat ngậm nước Các khoáng vật sét phổ biến là kaolimit, montmorilônit và mica ngậm nước
Kaolinit-Al2O3.2SiO2.2H2O là khoáng vật có màu trắng, ựôi khi có màu xám hay màu xanh; khối lượng riêng 2,6 g/cm3, ựộ cứng 1 Kaolinit ựược hình thành do kết quả phân huỷ fenspat, mica và một số loại silicat khác Khoáng vật này là thành phần chủ yếu của ựất kaolanh và các loại ựất sét khác
Montmôrilonit là khoáng sét ựược tạo thành trong môi trường kiềm, tại
các vùng biển hoặc trên các lớp ựất ựá bị phong hoá Khoáng vật này là thành phần chắnh của ựất bentônit và cũng là chất keo tự nhiên gắn kết các hạt cát tạo thành ựá sa thạch
Mica ngậm nước là khoáng vật ựược tạo thành do sự phân huỷ mica và
Thạch cao (CaSO4.2H2O) là khoáng màu trắng hay không màu, khi lẫn
tạp chất thì có thể có các màu xanh, vàng hoặc ựỏ Tinh thể của thạch cao có dạng bản và ựôi khi là dạng sợi Thạch cao có khối lượng riêng 2,3 g/cm3, ựộ cứng 2 và dễ tan trong nước (ựộ hoà tan lớn hơn canxit 75 lần)
Anhyựrit (CaSO4) là khoáng vật kết tinh dạng tấm dày hoặc lăng trụ,
màu trắng và ựôi khi có màu xanh da trời Anhyựrit có khối lượng riêng 3g/cm3, ựộ cứng 3 Thường gặp anhyựrit trong các tầng ựá hoặc các mạch nhỏ cùng với
Trang 36thạch cao và muối mỏ Khi anhydrit tác dụng với nước ở áp suất thấp sẽ chuyển thành thạch cao và tăng thể tắch 30%
2.2.3 Các loại ựá trầm tắch thường dùng trong xây dựng:
đá trầm tắch cơ học
Sa thạch là loại ựá ựặc do các hạt cát thạch anh gắn kết bằng các chất
keo tự nhiên (ựất sét, oxyt silic, oxyt sắt, cacbônat canxi Ầ) Tuỳ theo chất keo gắn kết mà sa thạch có tên gọi khác nhau(sa thạch sét, sa thạch silicẦ) Trong sa thạch silic ựược xem là tốt nhất vì có ựộ cứng cao, cường ựộ nén có thể ựạt tới 300MPa Trong xây dựng thường dùng sa thạch silic ựể làm ựá dăm làm ựường và làm cốt liệu cho bê tông; cũng dùng ựể sản xuất ựá hộc và ựá lát
Cát sỏi là dạng hạt rời rạc có ựường kắnh hạt từ 0,14-5mm ựối với cát và
từ 5-70mm ựối với sỏi Cát sỏi là vật liệu quan trọng ựể làm cốt liệu cho bê tông và vữa
Cuội kết và dăm kết là những loại ựá ựặc và một loại bê tông tự nhiên có
cấu tạo tương tự sa thạch Khi các hạt ựược gắn kết là sỏi thì ựá ựược gọi là cuội kết còn khi các hạt ựược gắn kết là ựá dăm tự nhiên thì ựá ựược gọi là dăm kết Tắnh chất cơ lý của ựá phụ thuộc vào tắnh chất của hạt cuội và hạt dăm cũng như tắnh chất của chất keo tự nhiên Cuội kết và dăm kết ựược dùng ựể sản xuất ựá hộc và ựá dăm
đất sét là trầm tắch cơ học hạt mịn mà thành phần chủ yếu là các khoáng
vật sét đất sét là nguyên liệu ựể sản xuất vật liệu gốm xây dựng (gạch, ngóiẦ) và sản xuất xi măng
đá trầm tắch hoá học
đá vôi có thành phần khoáng vật chủ yếu là canxit CaCO3 và có thể lẫn các tạp chất đá vôi tinh khiết có mầu trắng còn khi có tạp chất thì có thể có nhiều mầu khác nhau: tro xám, xanh nhạt, vàng, hồng xẫm và ựen đá vôi có khối lượng thể tắch 1700 - 2600 kg/cm3, có ựộ cứng cấp 3 và có cường ựộ chịu nén giới hạn 60 - 180 MPa đá vôi ựược dùng ựể chế tạo ựá ốp trang trắ, cốt liệu cho bê tông, ựá dăm làm ựường, ựá hộc ựể xây đá vôi còn là nguyên liệu không thể thiếu ựể sản xuất vôi và xi măng
đá ựôlômắt là loại ựá ựặc có thành phần khoáng vật chủ yếu là khoáng
vật ựôlômắt CaCO3MgCO3 đá ựôlômắt có tắnh chất giống ựá vôi nhưng chất lượng cao hơn Sử dụng ựá ựôlômắt cũng giống như việc sử dụng ựá vôi Ngoài ra nó còn ựược dùng ựể sản xuất vật liệu chịu lửa và chất kết dắnh vô cơ
đá manhêzit có thành phần khoáng vật chủ yếu là manhêzit MgCO3 đá manhêzit cũng ựược dùng ựể sản xuất vật liệu chịu lửa và chất kết dắnh vô cơ có tắnh kiềm
Trang 37Thạch cao và anhydrit là hai loại ựá ựặc có cùng tên với loại khoáng vật
tạo ra chúng Cả hai loại ựá này ựều dùng ựể sản xuất ra chất kết dắnh vô cơ họ thạch cao như: thạch cao xây dựng, thạch cao cường ựộ cao và thạch cao cứng (hay xi măng anhydrit) Thạch cao còn là thành phần phụ gia quan trọng trong sản xuất xi măng poolăng
đá trầm tắch hữu cơ
So với ựá trầm tắch cơ học và ựá trầm tắch hoá học, ựá trầm tắch hữu cơ không phổ biến rộng rãi bằng, song nhờ những ựặc ựiểm riêng về thành phần và cấu trúc, từ ựó là các tắnh năng kỹ thuật ựặc biệt nên nó vẫn ựược tìm kiếm và khai thác sử dụng
Dưới ựây là một số loại ựá trầm tắch hữu cơ thường gặp
đá vôi vỏ sò là một loại ựá rất rỗng do các mảnh vỏ trai, sò, hến gắn kết
lại với nhau bằng chất keo tự nhiên cacbonat canxi đá có thành phần khoáng vật chủ yếu là canxắt Do ựộ rỗng của ựá rất lớn nên khối lượng thể tắch của ựá rất nhỏ, từ 600-1500 kg/m3 và cường ựộ chịu nén giới hạn chỉ có từ 1-10 MPa đá có khả năng cách nhiệt tốt và dễ gia công nên có thể ựược khai thác làm vật liệu xây tường (một số ựịa phương gọi là gạch sò), làm cốt liệu cho bê tông nhẹ và cũng có thể dùng ựể nung vôi
đá phấn tạo thành từ các mảnh vụn rất bé của vỏ sò, hến gắn kết lại bằng
chất keo tự nhiên cacbonat canxi nên có thành phần rất giống với ựá vôi vỏ sò song các tắnh chất cơ lý thấp hơn rất nhiều đá có màu trắng tương ựối thuần khiết nên ựược dùng ựể sản xuất bột màu vô cơ thiên nhiên dùng cho sản xuất vật liệu sơn đá phấn cũng có thể dùng ựể sản xuất chất kết dắnh vô cơ
điatômit và Trêpen là những loại ựá trầm tắch có nguồn gốc hình thành từ xác vô cơ của các sinh vật biển mà thành phần khoáng vật chủ yếu là các oxyt silic vô ựịnh hình (như opan SiO2.2H2O) đặc ựiểm của các loại ựá này là cấu tạo rời rạc, gắn kết yếu, khối lượng thể tắch 400-1200 kg/m3 và cường ựộ chịu nén rất thấp Chúng ựược sử dụng làm vật liệu cách nhiệt và ựặc biệt là ựể làm phụ gia hoạt tắnh rắn trong nước cho chất dắnh vô cơ như vôi và xi măng
2.3 - đá biến chất :
2.3.1- đặc ựiểm và phân loại ựá biến chất :
ựá biến chất tạo thành từ ựa magma, ựá trầm tắch và cả ựá biến chất tre dưới tác dụng của nhiệt ựộ cao, áp suất lớn hay các chất hoá học thường do những vận ựộng của vỏ trái ựất gây nên
Dưới tác ựộng của các tác nhân gây biến chất, các thành phần của ựá ban ựầu có thể sắp xếp lại và tái kết tinh ở trạng thái rắn theo ựiều kiện tạo thành,
Trang 38ựá biến chất có thể ựược chia ra làm ựá biến chất khu vực và ựa biến chất tiếp xúc
đá biến chất khu vực ựược tạo thành do cả một khu vực rtộng lớn sụt
xuống khi có những vận ựộng kiến tạo của vỏ trái ựất và phắa bên trên lại ựược tắch ựọng những lớp trầm tắch dày Lớp ựất dưới sâu chịu tác ựộng của nhiệt ựộ cao của mag ma trong lòng trái ựất và áp suất lớn của khối trầm tắch phắa trên sẽ bị biến chất và thương có cấu tạo dạng phiến
đá biến chất tiếp xúc ựược tạo thành nhờ những khối magma nóng chảy xâm nhập lên vỏ trái ựất làm cho các lớp ựất ựa tiếp xúc với nó bị biến chất ựi dưới tác dụng của nhiệt ựộ cao và áp suất lớn
Trong quá trình hình thành do phải chịu áp suất lớn và có sự tải kết tinh nên ựá biến chất thường rắn chắc hơn ựá trầm tắch tạo ra nó Ngược lại ở những ựá biến chất tạo thành từ ựá magma, do cấu tạo phiến nên tắnh chất cơ học của các loại ựá này kém hơn chất cơ học của ựá magma tạo ra nó
2.3.2 Các khoáng vật tạo ựá biến chất
Do ựá biến chất có nguồn gốc từ ựá magma và ựá trầm tắch nên rất nhiều khoáng vật của ựá biến chất cũng có mặt trong hai loại ựá trên Tuy nhiên trong ựá biến chất cũng có một số khoáng vật chỉ hình thành trong quá trình biến chất như disten, secpentin, cloritẦ song chúng không phải phổ biến
2.3.3 Các loại ựá biến chất thường dùng trong xây dựng
đá gnai (tên khác là phiến ựá ma) là ựá biến chất khu vực do ựá granit tái
kết tinh và biến chất trong ựiều kiện chịu áp suất cao Mặc dầu thành phần khoáng vật của ựá gnai gần giống như ựá granit nhưng do có cấu tạo phân lớp nên ựá nên ựá gnai có tắnh chất khác ựá granit:cường ựộ theo các phương khác nhau sẽ khác nhau, dễ bị phong hoá và tách lớp Việc sử dụng ựá gnai cũng giống như sử dụng ựá granit
đá hoa là ựá biến chất tiếp xúc hay khu vực, do ựá vôi và ựá ựôlômit
biến chất dưới tác dụng của nhiệt ựộ và áp suất lớn đá hoa rất ựặc chắc và có màu sắc cùng hoa văn phong phú đá có khối lượng thể tắch 2600-2800 kh/m3, cường ựộ chịu nén từ 100-200 MPa (ựặc biệt có thể lên tới 300 MPa), dễ gia công cơ học đá hoa thường ựược làm tấm ốp trang trắ, làm bậc thang, lát sàn và cũng làm cốt liệu cho ựá granito, không nên dùng ựá hoa ở những nơi thường xuyên chịu tác ựộng của mưa nắng
đá quăczit là do sa thạch thạch anh tái kết tinh tạo thành đá màu trắng
ựỏ hay tắm, chịu phong hoá tốt, cường ựộ chịu nén có thể ựạt tới 400 MPa Do ựộ cứng lớn nên khó gia công đá quắczit ựược dùng ựể gia công tấm ốp, xây
Trang 39trụ cầu, làm ựá dăm và ựá hộc ựể xây dựng cầu ựường, làm cốt liệu cho bê tôngẦ quắczit cũng còn ựược dùng ựe sản xuất vật liêu chịu lửa
Diệp thạch sét tạo thành do sự biến chất của ựất sét dưới áp lực cao đá
màu xám sẫm và có cấu trúc dạng phiến Diệp thạch sét ổn ựịnh ựối với không khắ, không bị nước phá hoại và dễ tách thành lớp mỏng 4-10 mm ựể làm vật liệu lợp rất ựẹp
3 VẬT LIỆU đÁ THIÊN NHIÊN
3.1 Phân loại vật liệu ựá thiên nhiên
để tạo ựiều kiện sử dụng hợp lý và có hiệu quả Cần phải kiểm tra chất lượng vật liệu ựá thiên nhiên theo các tắnh chất cơ lý và từ ựó phân loại chúng Theo các tắnh chất cơ lý, vật liệu ựá thiên nhiên thường phân loại theo những cách dưới ựây
- Theo khối lượng thể tắch ở trạng thái khô, vật liệu ựá thiên nhiên ựược chia ra:
+ đá nhẹ có khối lượng thể tắch nhỏ hơn 1800 kg/cm3 dùng chủ yếu xây tường cách nhiệt và làm cốt liệu cho bê tông nhẹ
+ đá nặng có khối lượng thể tắch bằng hay lớn hơn 1800 kg/cm3 , ựược dùng ựể xây móng, xây tường chắn, xây công trình thủy lợi làm ựường, làm cốt liệu cho bê tông nặng và cũng gia công ựể làm ựá ốp lát
- Theo cường ựộ chịu nén giới hạn ựể chia thành các mác như sau: + đá nhẹ, có 6 mác:5, 10, 15, 75, 100 và150
+ đá nặng, có 7 mác: 100, 150, 200, 400, 600, 800 và 1000 - Theo hệ số mềm, chia vật liệu ựá thiên nhiên thành các nhóm như sau:
+ Km < 0,6, ựá dùng nơi khô ráo
+ Km = 0,6 - 0,75, ựá dùng nơi ắt ẩm ướt + Km = 0,75 - 0,9, ựá dùng nơi ẩm ướt + Km > 0,9, ựá dùng ựược trong nước
Ngoài cách phân chia loại vừa nêu còn có thể có các cách phân loại khác chẳng hạn như phân loại vật liệu ựá thiên nhiên theo mục ựắch sử dụng như: vật liệu ựá xây tường, vật liệu ựá làm ựường, vật liệu ựá ốp trang trắ, vật liệu ựá làm cốt liệu bê tôngẦ
3.2 Các dạng vật liệu ựá thiên nhiên dùng trong xây dựng
Các chủng loại vật liệu ựá thiên nhiên dùng trong xây dựng rất phong phú Theo ựặc trưng hình dạng bên ngoài có thể giới thiệu một số nhóm chủ yếu dưới ựây:
3.2.1 Vật liệu ựá dạng khối
Trang 40đá hộc là những viên ựá chưa qua gia công ựẽo gọt nên không có hình
dạng hình học nhất ựịnh, kắch thước cả ba chiều của nó trong khoảng 150-450 mm, khối lượng mỗi viên từ 20-40 kg đá hộc thường ựược sản xuất từ các loại ựá ựặc như ựá vôi, ựá ựôlômit, ựá sa thạch, ựá granitẦ
Bằng phương pháp khoan nổ mìn đá gốc ựể sản xuất ựá hộc (trừ các loại ựá trầm tắch) phải có cường ựộ nén giới hạn không nhỏ hơn 10 MPa và hệ số mềm lớn hơn 0,75 Tuỳ hình dạng và mác của ựá, nó sẽ ựược dùng ựể xây móng, mố trụ cầu, tường chắn, làm nền ựường ô tô và xe lửa, xây dựng các công trình thủy lợi và làm cốt liệu cho bê tông ựá hộc
đá khối là những tảng ựá ựược gia công thành dạng hình học nhất ựịnh mà thông thường là dạng hình hộp chữ nhật với kắch thước phổ biến 150x200x300 mm đá khối thường chia làm hai loại: ựá khối ựẽo thô và ựá
khối ựẽo kỹ đá khối ựẽo thô thường ựược sản xuất từ các loại ựá mềm và rỗng
như tup núi lửa, ựá vôi vỏ sòẦvà khối lượng thể tắch không quá 1800kg/m3, hệ số mềm không bé hơn 0,6, ựặc biệt là không có yêu cầu cao về ựộ chắnh xác kắch thước cũng như ựộ phẳng bề mặt (chỉ yêu cầu ựộ lồi lõm bề mặt không lớn
hơn 10mm) ựá khối ựẽo thô thường ựược dùng ựể xây tường nhà dân dụng đá
khối ựẽo kỹ ựược sản xuất từ ựá ựặc có cường ựộ chịu nén không nhỏ hơn 10
MPa và hệ số mềm không bé hơn 0,75 Sau khi qua gia công, ựá khối ựẽo kỹ phải vuông thành sắc cạnh và bề mặt phải bằng phẳng đá khối ựẽo kỹ ựược dùng ựể xây tường chịu lực, vòm cuốn và một số bộ phận khác của công trình kiến trúc và giao thông mang tắnh kỹ thuật cao Khối xây không cần phải có lớp trát mặt
3.2.2 Vật liệu ựá dạng tấm
Vật liệu ựá dạng tấm thường có chiều dày bé hơn rất nhiều so với chiều dài và chiều rộng
Tấm ốp trang trắ có bề mặt chắnh hình vuông hay hình chữ nhật mà cạnh
có kắch thước 300-1000 mm và chiều dày 25-50 mm Các tấm ốp trang trắ ựược xẻ ra từ những khối ựá ựặc chắc và có màu sắc ựẹp, ựánh bóng bề mặt và cắt ra từng tấm theo kắch thước qui ựịnh Tấm ốp thường ựược dùng ựể ốp tường ngoài và tường trong của các công trình xây dựng Ngoài chức năng trang trắ nó còn có tác dụng bảo vệ khối xây hay bảo vệ kết cấu
Tấm ốp công dụng ựặc biệt là những tấm ốp ựược sản xuất từ các loại
ựá ựặc có khả năng chịu axắt (mhư granit, syênit, ựiôrit, quăzit, bazan, ựiabaz sa thạch silicẦ) hay có khả năng chịu kiềm (như ựá hoa, ựá vôi, ddas manhêtitẦ) Việc gia công loại tấm ốp này giống như gia công tấm ốp trang trắ song kắch