Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Thép & Vật liệu xây dựng Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng đã mở ra môi trờng thông thoángcho các doanh nghiệp và chính cơ chế thị trờng đó đòi hỏi các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển cần phải có chiến lợc cũng nh cách quản lý riêng để đảm bảo
có lãi Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL - CCDC trong giá thành sảnphẩm chiếm tỷ trọng đáng kể, chỉ cần một số biến động nhỏ về chi phí NVL -CCDC cũng ảnh hởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp
Do vậy việc tiết kiệm giảm chi phí NVL - CCDC sẽ tác động không nhỏ tớigiá thành góp, phần tăng lợi nhuận đó chính là yêu cầu và mục tiêu phấn đấu củamọi doanh nghiệp sản xuất Kế toán NVL - CCDC có vai trò quan trọng trong việcthực hiện các mục tiêu nói trên
Tổ chức kế toán NVL - CCDC sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp lập dựtoán chi phí NVL – CCDC, lập kế hoạch VT cung cấp kịp thời cho sản xuất, đảmbảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đúng kế hoạch
Thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu, nêntrong thời gian thực tập tại xí nghiệp Thép và VLXD Hà nội đợc sự giúp đỡ tận tìnhcủa cán bộ phòng kế toán và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn ThS Dơng Nhạc tôi đã
chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán NVL - CCDC tại xí nghiệp Thép và
VLXD Hà nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của luận văn này ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng
Chơng I Lý luận chung về kế toán NVL - CCDC trong doanh nghiệp
ChơngII Tình hình thực tế về kế toán NVL - CCDC tại xí nghiệp Thép vàVLXD Hà nội
Chơng III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL CCDC tại xí nghiệp Thép và VLXD Hà nội
Trang 21.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, và công cụ dụng cụ
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tợng lao động , một trong
ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sảnphẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh , vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất ,bị tiêu dùng hoàn toàn và chuyển dịch toàn bộgiá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Khác với vật liệu , trong các doanh nghiệp , công cụ dụng cụ là những t liệulao động không đủ điều kiện , tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụngcủa tài sản cố định Công cụ dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuấtkhác nhau ,vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị hao mòn dần , chuyển dịchtừng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do công cụ dụng cụ cógiá trị nhỏ , thời gian sử dụng ngắn nên đợc xếp vào tài sản lu động và đợc muasắm dự trữ bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với nguyên vật liệu
1.2 Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Ta có thể thấy rằng đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu –công cụ dụng không thể thiếu đợc , chi phí về nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành sản phẩm Vì vậy nguyên vật liệu không chỉ quyết định về mặt
số lợng sản phẩm mà còn ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Nguyên vật liệu có
đảm bảo đợc chất lợng , đúng quy cách, đúng chủng loại thì sản phẩm sản xuất ramới đạt yêu cầu Điều này là tất yếu , nếu chất lợng của sản phẩm không tốt sẽ ảnhhởng đến quá trình tiêu thụ , dẫn đến thu nhập của doanh nghiệp không ổn định và
sự tồn tại của doanh nghiệp là không chắc chắn Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thànhsản phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ mộtcách hợp lý
Mặt khác xét về mặt vốn thì nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ là vốn dựtrữ, một bộ phận quan trọng của vốn lu động trong doanh nghiệp Để nâng cao đợchiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lu
động và không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng
cụ một cách hợp lý và tiết kiệm
Trang 3Nh vậy nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với
sự sống còn của doanh nghiệp
2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
Xuất phát từ vai trò , đặc điểm của vật liệu và công cụ dụng cụ trong quá trìnhsản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua ,bảo quản ,sử dụng và dự trữ
Vật liệu, công cụ, dụng cụ, là tài sản dự trữ sản xuất , thờng xuyên biến
động , các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua vật liệu , công cụ dụng cụ
để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất , chế tạo sản phẩm và các nhu cầu kháctrong doanh nghiệp
- ở khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lợng , chất lợng , quy cáchchủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thờigian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- ở khâu bảo quản : Việc tổ chức tốt kho tàng , bến bãi trang bị đầy đủ các
ph-ơng tiện cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu , công
cụ dụng cụ tránh h hỏng , mất mát , hao hụt , đảm bảo an toàn
- Trong khâu sử dụng : Đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý , tiết kiệm.trên cơ sở các định mức , dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu tronggiá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp , do vậy trongkhâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép , phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụngvật liệu , công cụ dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
ở khâu dự trữ : doanh nghiệp phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tốithiếu cho cho từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ để đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, muakhông kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Tóm lại , quản lý chặt chẽ vật liệu , công cụ dụng cụ từ khâu mua đến khâubảo quản, sử dụng và dự trữ là một trong những khâu quan trọng trong công tácquản lý tài sản ở doanh nghiệp
3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtrong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau
- Thực hiện đánh giá , phân loại vật liệu, công cụ , dụng cụ phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanhnghiệp
Trang 4- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với ph ơng pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụtrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu, công cụ,dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh
II Phân loại và đánh giá NVL-CCDC
1.1 Phân loại vật liệu
* Căn cứ vào nội dung kinh tế : Vật liệu đợc chia thành các loại nh sau:
-Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối tợnglao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm
-Vật liệu phụ :Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, tăng chất lợng sản phẩm,hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản bao góisản phẩm
- Nhiên liệu : Là vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng cung cấp nhiệt cho quátrình sản xuất, thực chất nhiên liệu cũng là một loại nguyên vật liệu phụ Do tínhchất lý hoá và tác dụng của nó nên đợc chia thành một loại riêng để có chế độ quản
- Phế liệu : Là các loại vật liệu thu hồi đợc trong quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm loại ra hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ
* Căn cứ vào mục đích công dụng: Vật liệu trong doanh nghiệp đợc chia
thành:
Trang 5- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : phục vụ, quản lý ở các phân ởng, tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp
x-* Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu đợc chia thành
- Vật liệu tự sản xuất, gia công chế biến
- Vật liệu mua ngoài
- Vật liệu do nhận vốn góp
1.2 Phân loại công cụ, dụng cụ.
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ CCDC của doanh nghiệp
đợc chia thành 3 loại sau:
+ Công cụ, dụng cụ+ Bao bì luân chuyển+ Đồ dùng cho thuêNgoài ra có thể phân loại: + CCDC đang dùng
+ CCDC trong kho
Hoặc công cụ dụng cụ đợc phân loại thành
+ Loại phân bổ một lần + Loại phân bổ nhiều lần
2.1 Đánh giá NVL – CCDC theo giá thực tế
Trang 6- Đối với vật liệu,CCDC do doanh nghiệp tự gia công, chế biến: Trị giá vốnthực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất gia công , chế biến + các chi phígia công, chế biến.
- Đối với Vl, CCDC thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhậpkho là giá thực tế VL thuê ngoài gia công, chế biến + các chi phí vận chuyển + chiphí thuê ngoài gia công chế biến
- Trờng hợp nhận vốn góp liên doanh bằng VL, CCDC: Trị giá vốn thực tếcủa vật liệu CCDC là giá do hội đồng liên doanh đánh giá
- Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính
* Giá thực tế xuất kho
Vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc thu mua nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau,
do vậy giá thực tế của từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau Vì vậy, khixuất kho, kế toán phải tính trị giá thực tế vật liệu CCDC xuất kho cho các, đối tợng
sử dụng, theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảmbảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Trị giá thực tế của nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau đây:
+ Tính theo đơn giá thực tế tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính toán trên cơ sở số ợng vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụtồn đầu kỳ
Trị giá thực tế = Số lợng x Đơn giá thực tế
xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ
+ Tính theo giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ:
Trị giá thực tế = Số lợng x Đơn giá thực tế
xuất kho xuất kho bình quân
Trị giá thực tế NVL, CCDC, tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá thực =
tế bình quân Số lợng NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Theo phơng pháp này đơn giá bình quân có thể đợc tính cho từng lần xuất + Tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này, giả thiết số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc, và lấygiá mua thực tế của lô hàng đó để tính
+ Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc (LIFO)
Trang 7Phơng pháp này giả định số vật liệu nhập sau sẽ đợc xuất trớc Hàng xuấtthuộc lần nhập nào lấy đơn giá mua thực tế của lần đó để tính Thích hợp trong tr-ờng hợp giá vật t có xu hớng tăng.
+ Tính theo giá thực tế đích danh
Căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất kho đó đểtính Phơng pháp này thờng sử dụng với các vật liệu có giá trị cao và tính cách biệt
2.2 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán
Theo phơng pháp này trị giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho đợctính theo công thức sau:
Trị giá thực tế = Trị giá hạch toán của x Hệ số giá (H)
NVL, CCDC xuất kho NVL, CCDC xuất kho
Trị giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số (H) =
Trị giá hạch toán NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại ,từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu, tuỳthuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
III Kế toán chi tiết vật liệu , công cu dụng cụ.
Nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ là một trong những đối tợng kếtoán ,các loại tài sản cần phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giátrị mà cả hiện vật , không chi tiết theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại ,nhóm và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sởcác chứng từ nhập ,xuất kho.Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ , mở các
sổ kế toán chi tiết và lựa chọn , vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết ,vật liệu ,dụng
cụ cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung và công tácquản lý vật liệu nói riêng
1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định hiện hành bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT )
- Phiếu xuất kho(mẫu 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật t , sản phẩm , hàng hoá (mẫu 05 –VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02- BH)
- Hoá đơn (GTGT)
Trang 8Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định củanhà nớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nhphiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT)phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu ,công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luânchuyển theo trình tự và thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định phục vụ cho việcphản ánh , ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận có liên quan
2 Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết vật liệu ,công cụ dụng cụ tuỳ thuộc vào phơng pháp hạchtoán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau:+ Thẻ kho
+ Sổ chi tiết vật liệu
+ Sổ đối chiếu luân chuyển
+ Sổ số d
3 Phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ
Là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõichặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn cho từng loại cả về số lợng, chất lợng vàchủng loại
+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ cho từng danh điểm nguyên liệu, vật liệu tơng ứng với thẻ kho củatừng kho để theo dõi về mặt số lợng và giá trị:
3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Sơ đồ 2)
- Tại kho: Việc ghi chép tại kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ khogiống nh phơng pháp thẻ song song
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng khodùng cho cả năm, nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu vào
sổ đối chiểu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ
Trang 9sở các chứng từ nhập xuất định kỳ do thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyểncũng đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hànhkiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kếtoán tổng hợp.
IV Kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ dung cụ
1 Kế toán tổng hợp NVL- CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản
ánh thờng xuyên , liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho và các loạivật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất
Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến vì có độ chính xác cao và cung cấpthông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Tại bất kỳ thời điểm nàocũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn Tuy nhiên phơng pháp này khôngnên áp dụng với những doanh nghiệp có giá trị đơn vị hàng tồn kho nhỏ, thờngxuyên xuất dùng, xuất bán
1.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” tài khoản này dùng để phản ánh số hiện
có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng doanh nghiệp Tài khoản 152 có thể mở thànhcác tài khoản cấp 2 để hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp vớicách phân loại và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:
Tài khoản 152.1 Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 152.2 Vật liệu phụ
Trang 10Tài khoản 152.3 Nhiên liệu
Tài khoản 152.4 Phụ tùng thay thế
Tài khoản 152.5 thiết bị xây dng cơ bản
Tài khoản 152.6 Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,4
Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” Tài khoản 153 sử dụng để phản ánh tìnhhình hiện có và sự biến động tăng, giảm các loại CCDC theo giá thực tế
Tài khoản 153 có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 153.1: công cụ dụng cụ
Tài khoản 153.2 Bao bì luân chuyển
Tài khoản 153.3 Đồ dùng cho thuê
+Tài khoản 151 Hàng mua đi đờng dùng theo dõi giá trị nguyên vật liệu ,hànghoá mà doanh nghiệp đã mua hay đã chấp nhận thanh toán nhng cha về nhập kho + Tài khoản 331 phải trả cho ngời bán đợc sử dụng để phán ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với ngời bán về các khoản vật t ,hàng hoá, lao vụ, dịch vụtheo hợp đồng kinh tế
Ngoài các tài khoản kể trên , kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quankhác nh 111,112,141,128,411
1.2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
a
Kế toán tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Tăng vật liệu , công cụ dụng cụ do mua ngoài
+Trờng hợp hàng về hoá đơn cùng về, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kế toánghi
Nợ TK 152, 153
Nợ TK 133
Có TK 111,112,141,331
+Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhng
đến cuối tháng vẫn cha nhận đợc hoá đơn , kế toán vẫn ghi giá trị nguyên vậtliệu ,công cụ dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính ,không đề cập đến thuế
Nợ TK 152, 153
Có TK 331, 111, 112
Khi nhận đợc hoá đơn tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế , theo
số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính
Nếu hoá đơn lớn hơn giá tạm tính
Nợ TK 151, 153(số chênh lệch )
Nợ TK 133
Trang 11* Kiểm kê phát hiện thừa
+ Nếu xác định số vật liệu CCDC là của doanh nghiệp nhng
Còn chờ giải quyết Nợ TK 152, 153
Trang 12+ Nếu có quyết định xử lý ngay thì không cần phản ánh qua TK 338 (338.1)
Kế toán giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Khi xuất vật liệu, trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, dịch vụ kế toán ghi
Nợ TK 621, 627, 642,641
Có TK152
* Khi xuất kho góp vốn liên doanh , kế toán phản ánh trị giá vốn góp theo gía
do hội đồng liên doanh xác định
Trị giá CCDC phân bổ từng kỳ = Trị giá CCDC xuất dùng
Trang 132 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thờng xuyên liên tục tình hìnhnhập xuất kho vật t , hàng hoá ở các TK hàng tồn kho Các TK này chỉ phản ánh trịgiá vật t , hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Hàng ngày việc nhập vật t hàng hoá
đợc phản ánh ở TK 611 – mua hàng , cuối kỳ kiểm kê hàng tồn kho để tính ra giátrị hàng xuất kho trong kỳ
Trị giá vốn Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thựcthực tết vật t = vật t tồn kho + vật t nhận - tế vật t tồn
xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Ph
ơng pháp các nghiệp vụ chủ yếu
- Đầu kỳ chuyển giá trị vật t , hàng hoá đang đi đờng , hàng hoá tồn kho kỳ
Cuối kỳ tiến hành kiểm kê xác định giá trị vật liệu , công cụ dụng cụ tồn kho
- Trị giá vật t kiểm kê tồn cuối kỳ kết chuyển sang TK 152, 153 kế toán ghi
Trang 143 Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tuỳ theo mỗi hình thức kế toán khác nhau ngời ta thiết kế một hệ thống sổ kếtoán có thể khác nhau để ghi chép hệ thống hoá thông tin , số liệu theo trình tự và
đặc điểm riêng của hình thức kế toán đó
Hiện nay có bốn hình thức kế toán :
- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký chung
- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
- Tuy nhiên trong một doanh nghiệp thì chỉ áp dụng một trong bốn hình thức
kế toán đó Trong phần này em xin trình bày hình thức kế toán nhật ký chứng từ đểthuận lợi cho việc so sánh đối chiếu với thực tế
Trang 15Chơng II tình hình thực tế về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp thép và vLXD Hà nội
I Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý ở xí nghiệp thép
ợc nhu cầu về sản phẩm thép đa dạng nh V30, V45,V50, V63, U40,U50,U65, U80,U100
Nắm bắt nhu cầu thị trờng, ban lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạn xây dựngthêm một xởng cán thép mang tên Xởng cán thép Quang Trung trực thuộc xínghiệp Thép và VLXD, có trụ sở tại phờng Phơng Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội ,
đây là nơi sản xuất chính của xí nghiệp Với doanh thu hàng năm trên 25 tỷ đồngViệt Nam, hàng năm nộp ngân sách 0,4 tỷ, lơng cán bộ công nhân viên trung bình800.000đ
Với tuổi đời còn rất trẻ nhng xí nghiệp đã đạt đợc thành công nh ngày hômnay chính là nhờ sự phấn đấu học hỏi không ngừng của ban lãnh đạo đặc biệt làgiám đốc xí nghiệp cùng toàn bộ cán bộ công nhân viên Mong sao xí nghiệp sẽngày càng phát huy truyền thống nh vậy
2 Nhiệm vụ của xí nghiệp.
- Sản xuất thép, VLXD và các mặt hàng cơ khí
- Kinh doanh ngành hàng Thép, VLXD, lâm sản và trang trí nội, ngoại thất:
- Gia công thép, vật liệu xây dựng và các mặt hàng cơ khí
- Đại lý, dịch vụ ký gửi và vận chuyển cho các thành phần kinh tế trong vàngoài nớc
Trang 163 Đặc điểm qui trình công nghệ.
Hiện nay nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất hai mặt hàng thép hình V và U.Quy trình công nghệ tơng đối giống nhau (xem sơ đồ 6), từ những thanh phôi cókhối lợng khác nhau, qua cân đo, rồi cắt thành những thanh có khối lợng giốngnhau đa vào lò nung ở nhiệt độ trên 500 0C sẽ đợc tiếp tục đa vào máy cán Tuỳtheo đơn đặt hàng mà phôi đợc cán thành hình U hay V với những góc khác nhau
nh V30, V45, V50, V63, U50, U65… Sau khi đợc cán thô sản phẩm phải qua khâunắn, đo, cắt sau đó đợc kiểm tra kỹ thuật rồi phân loại đóng bó và nhập kho
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp
Xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Ban giám đốc điềuhành quản lý Bên cạnh đó còn thực hiện cơ chế khoán đến từng tổ để giải quyếtcông ăn việc làm cho công nhân, các quản đốc phải tự đôn đốc công nhân trongquá trình sản xuất Với tổng số cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp là 150 ngời,ban giám đốc hiện nay có 4 phòng ban , 3 của hàng tiêu thụ sản phẩm và 1 xởngsản xuất Mỗi phòng ban có những chức năng, nhiệm vụ riêng nhng có mối quan hệchặt chẽ với nhau, giúp cho công việc đạt hiệu quả cao nhất
- Giám đốc xí nghiệp, là ngời chịu trách nhiệm chính trong xí nghiệp đối vớiCông ty
Quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, nhằm mục đích bảo toànvốn có hiệu quả, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Công ty, nộp ngân sách nhà nớc,
đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp
- Hai phó giám đốc xí nghiệp
+ Một Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Điều hành tốc độ sản xuất, theo dõitình hình tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp
+ Một Phó giám đốc kỹ thuật theo dõi, điều hành kỹ thuật công nghệ sản xuất
- Phòng tổng hợp (Hành chính bảo vệ) có 6 ngời
Có chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự ,lao động, hành chính, bảo vệ
- Phòng kế hoạch vật t - kinh doanh có nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất, kếhoạch cung cấp vật t phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Phòng kỹ thuật Có nhiệm vụ : quản lý, cải tiến kỹ thuật công nghệ, áp dụngtiến bộ khoa học vào sản xuất
Trang 17- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác tài chính, kế toán của xí nghiệptheo qui định của nhà nớc
- Cửa hàng tiêu thụ sản phẩm
Gồm 3 cửa hàng : có trách nhiệm bán hàng tiêu thụ sản phẩm cho xí nghiệp
(Xem sơ đồ 7)
5 Tổ chức bộ máy kế toán.
Hình thức tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp là hình thức tập trung.Toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung thực hiện tại phòng kế toán từ khâu hạchtoán ban đầu, thu thập tài liệu, ghi sổ kế toán đến báo cáo tài chính Phòng kế toánbao gồm 7 ngời: trong đó 1 kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 4 kếtoán viên với trình độ đại học nắm chắc chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình với côngviệc
* Nhiệm vụ cụ thể của bộ máy kế toán
- Kế toán trởng : Điều hành công tác kế toán chung của xí nghiệp, thực thitheo đúng chế độ chính sách, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các nhânviên, thống kê thông tin kinh tế toàn xí nghiệp
- Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trởng làm công tác chỉ đạo ,công tác kế toántổng hợp, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo hoạt động tài chính
- Kế toán vật t tài sản: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, khấu haotài sản cố định ,tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, theo dõi sự biến động saihỏng… Kiểm tra định mức tiêu hao vật t
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình gửi hoặc rút tiền ở ngânhàng và theo dõi tình hình đến hạn nợ hàng ngày của khách hàng
- Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, trả tiền lơngcho cán bộ công nhân viên, tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quĩ
- Kế toán bán hàng: Theo dõi tình hình bán hàng, xác định doanh thu, thuếphải nộp
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ quĩ tiền mặt, thu chi tiền và ghi sổ quĩ đồng thờitheo dõi tình hình nhập, xuất thành phẩm
Giữa các bộ phận kế toán có mối quan hệ khăn khít bổ sung và cung cấp số,liệu cho nhau, kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý của toàn xí nghiệp
Trang 186 Hình thức thức sổ kế toán áp dụng.
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và trình độ nghiệp vụchuyên môn của nhân viên kế toán, xí nghiệp tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thứcnhật ký chứng từ với hệ thống sổ bao gồm Sổ NKCT số 1,2,4, 5,7, bảng kê số1,2,3,4,5,6 và sổ cái các tài khoản Việc hoạch toán kế toán ở xí nghiệp đợc thựchiện dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chitiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.Nhờ đó tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kế toán tiến hành kịp thời bảo đảm
số liệu chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý
Xí nghiệp đang hoạch toán hàng tồn kho theo phơg pháp kê khai thờng xuyên.Giá nhập kho vật t tài sản là giá thực tế, giá xuất kho vật t tính theo phơng phápbình quân gia quyền Xí nghiệp sử dụng giá thực tế bình quân của tháng trớc đểtính trị giá thực tế NVL, CCDC xuất trong tháng này
Kế toán xí nghiệp đã áp dụng mẫu sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp theo chế
độ hiện hành
II Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ tại xí nghiệp
1 Đặc điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại xí nghiệp
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm cungcấp cho tất cả các ngành kinh tế với khối lợng lớn nên nguyên vật liệu cần phải cómột khối lợng lớn, chủ yếu là phôi thép Phôi thép đợc nhập chủ yếu từ Trung Quốc
và Nga, do đó quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ ảnh hởng đến côngtác quản lý, hạch toán
Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng rất nhiều loại vật t khác phục vụ cho quátrình sản xuất nh que hàn, ống cao su, dây cán, dầu mỡ, than, bu lông, khớp nổi,kỳm cán, găng tay
Sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu phục vụ cho ngành xây dựng, chất lợng sảnphẩm thép sẽ ảnh hởng trực tiếp đến công trình vì vậy việc kiểm tra chất lợng sảnphẩm trớc khi xuất kho đợc xí nghiệp đặc biệt coi trọng
2 Phân loại vật liệu:
Hiện nay ở xí nghiệp đang tiến hành phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế
và công dụng của vật liệu Theo cách phân loại này thì toàn bộ nguyên vật liệu đợcchia thành:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm: Phôi thép 30x60, 65x65x9m, thép tròn …
Trang 19- Nguyên vật liệu phụ bao gồm: Dây thép buộc, ống nối, ống cao su, sơn, ốngnhựa PVC 42, dây Mayơ, cánh quạt sắt, trục cán
- Nhiên liệu bao gồm: Than, củi, dầu thuỷ lực, dầu điezen
- Công cụ dụng cụ bao gồm: Máy hàn điện kính hàn, kỳm, kéo, đe búa, quần
áo bảo hộ lao động …
3 Đánh giá vật liệu:
Để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu, kế toán tiến hành
đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế
* Giá thực tế vật liệu nhập kho: Là giá mua cha thuế ghi trên hoá đơn cộng vớichi phí thu mua (nếu có)
Giá thực tế = Giá mua vật liệu + Chi phí vận chuyển
VL mua vào cha có thuế GTGT bốc dỡ
* Giá vật liệu xuất kho: Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp tính giávật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền:
Giá thực tế VL + Giá thực tế VL
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Giá thực tế = x Số lợng VL vật liệu xuất kho Số lợng VL + Số lợng VL xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
4 Tổ chức công tác kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ:
4.1 Chứng từ, thủ tục nhập xuất kho vật liệu :
Yêu cầu quan trọng về quản lý nguyên vật liệu là phải phản ánh, theo dõi tìnhhình nhập, xuất, tồn kho của từng loại, nhóm cả về số lợng, chất lợng và giá trị Để
tổ chức, thực hiện đợc công tác kế toán vật liệu nói chung và công tác hạch toán chitiết nói riêng thì trớc hết phải dựa trên cơ sở chứng từ kế toán để phản ánh cácnghiệp vụ nhập, xuất vật liệu
Hiện nay, xí nghiệp đang sử dụng những chứng từ của Bộ Tài Chính quy định
đó là: Hoá đơn mua hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
ở xí nghiệp, nguyên vật liệu phần lớn là mua của các doanh nghiệp khác,Phòng kinh doanh lập kế hoạch và ký hợp đồng với đơn vị bán, vật liệu sẽ đ ợc bênbán chở đến xí nghiệp cùng hoá đơn Ngoài ra để kịp cho tiến độ sản xuất nhữngvật t số lợng ít xí nghiệp tiến hành mua bằng tiền tạm ứng, tiền mặt
* Đối với vật liệu nhập kho:
Để đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý vật t, khi vật t mua về, xí nghiệpthành lập ban kiểm nghiệm vật t để kiểm tra chất lợng, số lợng vật t thu mua
Trang 20Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hoá đơn, đối chiếu với số vật liệu mua,
về chủng loại, quy cách, số lợng, chất lợng ghi trên hoá đơn tiến hành lập “Biênbản kiểm nghiệm vật t” Phòng vật t viết phiếu nhập kho, viết 2 liên, thủ kho tiếnhành nhập kho vật t, phiếu này sau khi đã có đầy đủ chữ ký của những ngời có liênquan nh: ngời giao hàng, phụ trách cung tiêu
- Một liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
- Một liên gửi cho bộ phận cung ứng (phòng vật t kinh doanh)
* Đối với vật liệu xuất kho:
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất đợc giao, căn cứ vào định mức sử dụng vật liệu
và nhu cầu thực tế, phòng kế hoạch sản xuất lập phiếu: “Phiếu duyệt cấp vật t”: Saukhi đợc Giám đốc duyệt cấp, phòng vật t viết phiếu xuất kho (2 liên)
- Một liên lu ở phòng kinh doanh
- Một liên giao cho thủ kho để xuất kho theo đúng yêu cầu ghi trên phiếu Thủ kho ghi vào thẻ kho, định kỳ gửi phiếu này cho phòng kế toán
Ví dụ: Ngày 10/3/2001, xuất kho cho bộ phận cán theo phiếu duyệt cấp vật t
số 6/3
Bảng 4: Phiếu duyệt cấp vật t
Bảng 5: Phiếu xuất kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho tiến hành xuất kho và ghi vào thẻ kho theochỉ tiêu số lợng (Bảng 5)
Kế toán vật liệu căn cứ vào các phiếu xuất kho, và giá thực tế bình quân đãtính đợc của tháng trớc để tính ra giá trị của vật liệu, CCDC xuất kho và ghi tiếpvào các cột đơn giá, thành tiền trên phiếu xuất kho (Bảng 6)
4.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Hiện tại xí nghiệp hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.Theo phơng pháp này hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đợc tiến hành nh sau:
Trang 21* ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất,tồn của từng loại vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng, thẻ kho do kế toán lập vàghi vào sổ đăng ký thẻ kho trớc khi giao cho thủ kho ghi chép.
- Cách ghi thẻ kho: Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho ghi số lợng nhập,xuất vào thẻ kho của từng vật liệu Mỗi vật liệu đợc mở riêng ở một tờ thẻ, mỗichứng từ đợc ghi trên một dòng Cuối ngày thủ kho tính ra số lợng hàng tồn kho vàghi vào cột “tồn” trên thẻ kho Cuối tháng lên bảng kê vật t tồn cuối tháng (Bảng7: Mẫu thẻ kho)
* ở phòng kế toán : Định kỳ khi nhận đợc các chứng từ, bảng kê chi tiết phiếunhập, xuất kho do thủ kho gửi đến kế toán kiểm tra rồi hoàn chỉnh chứng từ, sau đócăn cứ vào các chứng từ để ghi vào sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, mỗi loại vậtliệu đợc mở chi tiết theo dõi hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo số lợng
và giá trị Sau đó kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ lập bảng kê chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ nhập, xuất kho Căn cứ vào bảng kê chi tiết nhập, xuất, kế toán lậpbảng tổng hợp nhập – xuất – tồn Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu tính
ra số tồn kho của từng loại để đối chiếu với thủ kho Hai số liệu này phải khớpnhau
Bảng 8: Sổ chi tiết vật liệu
Bảng 9: Bảng kê chi tiết vật t xuất kho
Bảng 10: Bảng kê chi tiết vật t nhập kho
Bảng 11: Báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn
4.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC đợc xí nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai ờng xuyên
th-Các tài khoản sử dụng:
* TK 153: “công cụ dụng cụ”
* TK 331: Thanh toán với ngời bán
Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng TK 111, 112, 141, 331, 627, 641, 642
Các sổ kế toán sử dụng:
- Nhật ký chứng từ số 1,2,5,7,10
Trang 22- Bảng kê số 3 – tính giá thực tế NVL, CCDC
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Bảng kê số 4 – tập hợp chi phí sản xuất
4.3.1 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụ
Vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tăng chủ yếu do mua ngoài NVL chính có giá trị lớn nh phôi, thép đợc mua theo hợp đồng trả chậm, còn nhữngNVL phụ, CCDC có giá trị thấp thì đợc mua chủ yếu bằng tiền mặt, tiền tạm ứng Trong mọi trờng hợp kế toán phải phản ánh đúng đủ, chính xác giá thực tế nhập kho của vật liệu
a Tr ờng hợp vật liệu, CCDC mua ngoài ch a trả tiền ng ời bán
Nợ TK 152.1: 1500.800.000
Nợ TK 133 (1) 75.040.000
Có TK 331: 1.575.840.000Các hoá đơn và phiếu nhập NVL – CCDC mua của Công ty Vật t xếp dỡ Hải Phòng cũng đợc ghi tơng tự nh trên Cuối tháng cộng sổ chi tiết để ghi vào NKCT
Có TK 151
- Hàng về hoá đơn cha về, kế toán sẽ ghi trị giá vật liệu theo giá tạm tính
Nợ TK 152, 153
Có TK 331 Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá
Nếu chênh lệch tăng
Trang 23Nợ TK 152, 153 (Số chênh lệch tăng)
Nợ TK 133 (1)
Có TK 331Nếu chênh lệch giảm
Nợ TK 152, 153 (Số chênh lệch giảm ghi âm)
Nợ TK 133 (1)
Có TK 331Cùng với việc phản ánh trên sổ chi tiết thanh toán với ngời bán (bảng 12), cuốitháng kế toán tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết thanh toán với ngời bán để ghi vào NKCT số 5 (Bảng 13) mỗi khách hàng một dòng
b, Tr ờng hợp VL, CCDC mua ngoài trả tiền ngay
- Mua bằng tiền mặt đợc ghi trên NKCT số 1
Trang 24ở xí nghiệp NVL xuất kho chủ yếu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm, quản
lý, ngoài ra còn xuất cho một số nhu cầu khác
Căn cứ vào chứng từ xuất, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, nhóm vật liệu xuất cho từng đối tợng sử dụng để tính toán trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng sử dụng, theo từng loại
Việc tính toán phân bổ NVL xuất dùng cho từng đối tợng đợc thực hiện trên bảng phân bổ NVL – CCDC (Bảng 15)
Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu cho từng đối tợng cột ghi số lợng vật liệu xuất và căn cứ vào bảng tính giá thực tế vật liệu của tháng 2 – (Bảng 14)
Để tính trị giá thực tế vật liệu xuất trong tháng
Cuối tháng căn cứ vào Bảng kê chi tiết xuất kế toán ghi vào Bảng phân bổ NVL, CCDC (Bảng 15)
Ví dụ: Ghi Nợ TK 621: 2.393.304
Có TK 152 2.388.528
Có TK 153: 4.776
b Kế toán xuất dùng và phân bổ CCDC
Trang 25* Đối với CCDC loại phân bổ một lần
Kế toán xuất dùng cho đối tợng nào thì ghi cho đối tợng đó Trị giá thực tế củaCCDC xuất dùng đợc tính tơng tự nh NVL Kế toán tập hợp các phiếu xuất kho chotừng đối tợng để lập Bảng phân bổ NVL, CCDC tính vào chi phí NVL trực tiếp
Ví dụ: Đơn giá bình quân đã tính đợc trong tháng 2 của Găng tay là 3000đ
-đôi Cuối tháng căn cứ vào Sổ chi tiết vật t - Găng tay đã xuất trong tháng là 205
đôi, kế toán ghi vào Bảng kê chi tiết xuất (Bảng 9) sau đó tổng hợp lại để lập Bảng phân bổ NVL - CCDC cột TK 153
* Đối với CCDC loại phân bổ nhiều lần:
Khi xuất kho kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và đơn giá thực tế bình quân của tháng trớc để tính ra trị giá CCDC xuất dùng trong tháng này, tiếp đó kế toán tập hợp các phiếu xuất CCDC để lập Bảng phân bổ NVL – CCDC
Dòng ghi Nợ TK 142 Cột ghi có TK 153
Đối với những công cụ này – thờng có giá trị lớn, sử dụng nhiều kỳ, kế toán phân bổ dần vào các tháng Dòng ghi Nợ TK 627
Cột ghi Có TK 153
Trang 26Chơng III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL - CCDC tại xí nghiệp Thép và VLXD
Trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất hiện nay, nhất làdoanh nghiệp sản xuất nh xí nghiệp Thép và VLXD Hà nội, chi phí NVL - CCDC
là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy tăng cờng quản lý hoàn thiện công tácNVL – CCDC là một trong những vấn đề trọng yếu để góp phần tiết kiệm chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây là vấn đề đang đợc ban lãnh đạo xí nghiệp rấtquan tâm
II Đánh gía chung về thực trạng công tác quản lý hạch toán NVL - CCDC tại xí nghiệp Thép và VLXD Hà nội.
Xí nghiệp Thép và VLXD từ ngày thành lập cho đến nay đã có một quá trìnhphát triển liên tục cả về qui mô và trình độ quản lý Điểm xuất phát ban đầu chỉ cómột số vốn ít ỏi, đến nay xí nghiệp đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, giàukinh nghiệm trong nghề, lực lợng công nhân lành nghề, cơ sở vật chất có giá trị lớnhàng trăm tỷ đồng Từ chỗ chi phí sản xuất chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của khu vực
Hà nội đến nay sản phẩm của xí nghiệp đã đợc bán khắp cả nớc Doanh số bán ratiếp tục tăng cao, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện,trình độ quản lý của xí nghiệp từng bớc hoàn thiện và nâng cao Tổ chức bộ máyquản lý và bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả hợp lý
Trên cơ sở đó, qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, từ thực tiễn công tác kếtoán, em nhận thấy công tác kế toán có những u điểm sau:
- Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp đợc xây dựng trên mô hình tập trung làphù hợp với đặc điểm, qui mô sản xuất, các phòng ban, phân xởng phối hợp chặtchẽ với phòng kế toán đảm bảo công tác hạch toán nhất là về NVL - CCDC đợcdiễn ra nhịp nhàng, đều đặn