1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vật liệu xây dựng

293 8,7K 86
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo trình vật liệu xây dựng

0 1 Viện khoa học và công nghệ xây dựng giao thông Trường ñại học GTVT Huuphamduy@gmail.com LỜI NÓI ðẦU Trong các công trình xây dựng, vật liệu xây dựng có vị trí ñáng kể. Chất luợng của vật liệu ảnh hưởng lớn ñến chất lượng và tuổi thọ công trình. Chi phí về vật liệu xây dựng chiếm ñến 40 ÷ 60% tổng chi phí xây dựng. Tuỳ theo ñặc tính và qui mô của công trình, việc lựa chọn vật liệu ñóng vai trò quyết ñịnh ñến chất lượng và giá thành của công trình. Giáo trình vật liệu xây dựng ñược biên soạn theo chương trình ñào tạo ngành xây dựng công trình giao thông do hội ñồng ngành công trình xây dựng lập và ñược Bộ giáo dục và ðào tạo phê duyệt. Giáo trình trình bày những vấn ñề chung, những cơ sở khoa học về thành phần, cấu trúc, tính chất, phương pháp thiết kế, các giải pháp công nghệ. Các vật liệu chính cho ngành xây dựng: ñá, xi măng, bê tông, bi tum, bê tông asphalt, polime, sơn, thép và các vật liệu khác ñã ñược trình bày trong giáo trình. Trong quá trình biên soạn, các tác giả ñã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước trong thời gian gần ñây và ñược viết theo phương châm: cơ bản, hiện ñại và Việt Nam. Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành công trình và các ngành có liên quan khác, ñồng thời cũng có thể làm tài liêu tham khảo cho các học viên cao học, kỹ sư xây dựng và cán bộ nghiên cứu. Giáo trình biên soạn theo sự phân công như sau: GS.TS. Phạm Duy Hữu- chủ biên, viết lời nói ñầu và các chương 5, 6, 7, 9, 10, 11 và 12. TS. Ngô Xuân Quảng viết chương 1, 2, 3. Mai ðình Lộc viết chương 4, 8. Trong quá trình biên soạn các tác giả ñã ñược tập thể Bộ môn Vật liệu xây dựng Trường ñại học Giao thông Vận tải và các nhà khoa học ñóng góp nhiều ý kiến quý báu. Các tác giả xin chân thành cảm ơn. Giáo trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi ñã nhận ñược ý kiến ñóng góp phê bình của bạn ñọc. 2 Các tác giả CÁC TỪ CHÌA KHÓA Phạm Duy Hữu, Các tính chất vật lý, các tính chất cơ học, ñá thiên nhiên, vật liệu gốm, bê tông, xi măng, bitum, bitum dầu mỏ, gỗ, thép xây dựng, vật liệu polyme, sơn. CHƯƠNG 1 NHỮNG TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1. KHÁI NIỆM Các vật liệu xây dựng có thể tồn tại ở trạng thái rắn hay lỏng, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, có bản chất vô cơ hay hữu cơ. Bản chất vật lý của vật liệu ñược xác ñịnh bằng các thông số vật lý ñặc trưng cho thành phần và cấu trúc, thí dụ như khối lượng riêng, khối lượng thể tích, ñộ rỗng, ñộ mịn, v. v… Khi ñã sử dụng vào các công trình xây dựng, quá trình khai thác, sử dụng vật liệu thường xuyên phải chịu tác ñộng tải trọng bên ngoài và các ñiều kiện môi trường. Những tác ñộng này là các quá trình cơ học, vật lý, hoá học… có thể ảnh hưởng trực tiếp ñến vật liệu và thậm chí có thể phá hoại công trình. Bởi vậy vật liệu xây dựng cần phải có ñủ khả năng ñáp ứng với mọi ñiều kiện làm việc của công trình ñể ñảm bảo an toàn cho nó trong suốt thời gian khai thác sử dụng như thiết kế dự ñịnh. Những khả năng này cùng với các thông số vật lý ñã nêu trên ñược gọi là các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng. ðể nghiên cứu và sử dụng vật liệu xây dựng, có thể phân chia các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng thành những tính chất như : nhóm các thông số ñặc trưng trạng thái và cấu trúc, nhóm các tính chất vật lý có liên quan ñến n-ước, nhóm các tính chất vật lý có liên quan ñến nhiệt, nhóm các tính chất cơ học, nhóm tính chất hoá học…. Ngoài ra còn có một số các tính chất mang ý nghĩa tổng hợp khác như tính công tác, tuổi thọ v.v… Các tính chất của một vật liệu xây dựng ñược quyết ñịnh bởi thành phần và cấu trúc nội bộ của nó. Bởi vậy thay ñổi thành phần và cấu trúc của một loại vật liệu sẽ làm cho tính chất của vật liệu ñó thay ñổi. ðó chính là cơ sở ñể cải thiện tính chất của các vật liệu truyền thống và ñể nghiên cứu phát triển những vật liệu mới . Các tính chất của vật liệu xây dựng ñược xác ñịnh theo các phép thử và tiêu chuẩn thí nghiệm ñã qui ñịnh chặt chẽ trong các tiêu chuẩn nhà nước 3 (TCVN) ñể tránh ảnh hưởng của các yếu tố khách quan . Ngoài hệ thống tiêu chuẩn nhà nước còn có thể sử dụng các tiêu chuẩn ngành (TCN). Cùng với thời gian, các tiêu chuẩn này thường ñược thay ñổi ñể phù hợp với trình ñộ sản xuất và nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Trong khi thực hiện các dự án hợp tác quốc tế còn có thể chọn những tiêu chuẩn quốc tế thích hợp ñể sử dụng . Việc nghiên cứu nắm vững các tính chất của vật liệu xây dựng là cần thiết ñể làm cơ sở cho việc so sánh, ñánh giá chất lượng , lựa chọn vật liệu và qui mô, kết cấu công trình xây dựng nhằm ñạt hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật. Trong phạm vi chương này chỉ ñề cập ñến những thông số trạng thái và ñặc trư-ng cấu trúc, cùng với những tính chất vật lý và tính chất cơ học quan trọng nhất của các vật liệu xây dựng . 2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI VÀ ðẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 2.1. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng ρ là khối lượng của ñơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn ñặc. Khối lượng riêng ñược tính bằng công thức: amVρ= , ( g/cm3) trong ñó: m- khối lượng vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô , g; Va- thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn ñặc, cm3. Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng cũng còn ñược tính bằng các ñơn vị khác như: kg/dm3, kg/l, kg/m3 hay tấn/m3. ðể xác ñịnh khối lượng riêng của vật liệu xây dựng phải xác ñịnh khối lượng của mẫu vật liệu ñã ñược sấy khô tới khối lượng không ñổi G bằng cách dùng cân kỹ thuật, còn thể tích ñặc của mẫu Va thì tuỳ theo loại vật liệu cụ thể mà dùng phương pháp thích hợp. Với những vật liệu ñược xem là hoàn toàn ñặc (như thép, kính …), phải gia công ñể tạo ra mẫu có hình dạng hình học (hình khối lập phương, hình khối hộp chữ nhật, hình trụ …) sau ñó ño kích thước hình học của mẫu rồi dùng công thức toán học ñể tính ra thể tích ñặc Va. Với những vật liệu có cấu trúc rỗng (gạch, bê tông …) phải nghiền nhỏ nó thành những hạt có ñường kính bé hơn 0.2 mm và thể tích ñặc Va ñúng bằng thể tích lỏng rời chỗ khi cho bột vật liệu vào bình tỷ trọng . ðối với các vật liệu xây dựng ở trạng thái lỏng hoặc nhớt (thủy tinh lỏng, bi tum lỏng …), có thể xác ñịnh khối lượng riêng của nó bằng phù kế. 4 Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng chỉ phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc vi mô của nó nên biến ñộng trong một phạm vi rất nhỏ (gạch nung: 2,60-2,65; xi măng: 3,05-3,15 g/cm3). Trong thực tế khối lượng riêng ñược sử dụng ñể phân biệt những loại vật có hình thức bên ngoài giống nhau và ñể tính thành phần của một số vật liệu hỗn hợp. 2.2 Khối lượng thể tích: Khối lượng thể tích ρ0 là khối lượng của một ñơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả thể tích lỗ rỗng). Khối lượng thể tích ñược tính bằng công thức: 00mVρ=, (g/cm3), trong ñó: m - khối lượng của mẫu vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô, g; V0- thể tích của mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên, cm3 ðơn vị của khối lượng thể tích còn có thể là: kg/dm3, kg/m3, tấn/m3. Theo công thức, ñể xác ñịnh khối lượng thể tích của vật liệu xây dựng, cần phải xác ñịnh hai trị số: khối lượng mẫu ở trạng thái hoàn toàn khô m và thể tích tự nhiên của mẫu V0. Khối lượng mẫu ở trạng thái hoàn toàn khô m ñược xác ñịnh dễ dàng bằng cân kỹ thuật sau khi ñã sấy khô mẫu vật liệu ở 105 ± 50C tới khi khối lượng mẫu không thay ñổi, còn thể tích tự nhiên V0 của mẫu vật liệu thì còn tuỳ thuộc vào vật liệu mà còn có phương pháp xác ñịnh tương ứng thích hợp. Nhìn chung có thể chia các vật liệu xây dựng thành ba nhóm chủ yếu ứng với ba phương pháp xác ñịnh khối lượng thể tích khác nhau. Với nhóm vật liệu có hình dạng hình học rõ ràng (bao gồm những vật liệu tự nó ñã có hình dạng khối hình học như hình trụ, hình khối lập phương hay khối hộp chữ nhật…và những vật liệu có thể gia công hay ñúc khuôn mà có hình dạng khối hình học vừa nêu trên. Có thể dùng thước dẹt (yêu cầu ñộ chính xác thấp) hay thước kẹp có con chạy (nếu yêu cầu, ñộ chính xác cao) ñể ño các kích thước hình học chủ yếu rồi sau ñó tính toán thể tích tự nhiên V0 bằng công thức các công thức hình học. Với nhóm vật liệu không có hình dạng hình học rõ ràng, thể tích tự nhiên của mẫu V0 ñược xác ñịnh bằng cách bọc bề mặt mẫu một lớp sáp paraphin mỏng rồi ñem cân trên cân thủy tĩnh (Hình 1.1.). 5 Hình 1.1. Cân thuỷ tĩnh Với nhóm vật liệu dạng hạt rời rạc (cát, sỏi, ñá dăm…) mà thể tích lỗ rỗng tự nhiên bao gồm cả thể tích lỗ rỗng nằm trong các hạt vật liệu và thể tích vùng rỗng giữa các hạt vật liệu, có thể xác ñịnh thể tích tự nhiên của mẫu V0 bằng cách sử dụng các loại ca hay thùng ñong có dung tích lớn nhỏ khác nhau tương ứng với ñộ lớn cỡ hạt vật liệu. Khi này vật liệu rời rạc ñược thả rơi từ ñộ cao qui ñịnh vào trong ca rồi dùng thước tì trên miệng ca ñể gạt những hạt vật liệu thừa nằm cao hơn miệng. Thể tích tự nhiên V0 của mẫu vật liệu ñúng bằng dung tích của ca(hay thùng). Thông thường ở một loại vật liệu, khối lượng thể tích có thể biến ñộng trong phạm vi rộng hơn nhiều so với khối lượng riêng vì nó phụ thuộc vào cấu trúc chính của vật liệu. ðối với một vật liệu, khối lượng thể tích luôn có trị số nhỏ hơn khối lượng riêng. Chỉ với vật liệu ñược xem là tuyệt ñối ñặc thì hai trị số này mới bằng nhau. Bảng 1.1. dưới ñây ñưa ra khối lượng riêng và khối lượng thể tích của một số vật liệu ñể tham khảo. Khối lượng riêng và khối lượng thể tích của một số vật liệu trong xây dựng B¶ng 1.1. Tên vật liệu Khối lượng riêng ρρρρ (g/cm3) Khối lượng thể tích ρρρρ0 (g/cm3) Nước ở 2770K ðá granít (ñá dăm) Gỗ Gạch ñất sét nung Cát thạch anh Kính Thép xây dựng 1,0 2,7 - 2,8 1,52 - 1,58 2,65 - 2,70 2,65 2,45 - 2,65 7,8 - 7,85 1,0 1,45 - 1,65 0,4-1,28 1,5 - 1,8 1,4 – 1,65 2,45 – 2,65 7,8 – 7,85 6 Cần chú ý rằng, còn có yêu cầu xác ñịnh khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái ẩm. Khi này khối lượng thể tích của vật liệu sẽ phụ thuộc nhiều vào ñộ ẩm của chính vật liệu. Khối lượng thể tích của vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong kỹ thuật. Thông qua khối lượng thể tích của vật có thể ñánh giá sơ bộ một số tính chất khác của nó như: ñộ rỗng, ñộ hút nước, tính truyền nhiệt, cường ñộ… trong thực tế, khối lượng thể tích ñược sử dụng khi tính toán thành phần bê tông xi măng, trong bài toán vận chuyển vật liệu và cả tính toán tính toán kết cấu xây dựng. ðặc biệt khối lượng thể tích còn ñược dùng trực tiếp ñể ñịnh mác của vật liệu cách nhiệt. 2.3 - ðộ rỗng: ðộ rỗng r là tỷ số giữa thể tích rỗng trong vật liệu với thể tích tự nhiên của nó. Từ ñịnh nghĩa này ñộ rỗng sẽ là một số thập phân ñược xác ñịnh bằng công thức: 0rVrV= Trong ñó: Vr – thể tích rỗng có trong vật liệu V0 – thể tích tự nhiên của vật liệu Tuy nhiên ñộ rỗng còn hay ñược tính ra phần trăm (%) theo công thức: 0100rVrV= ×, (%) Biết rằng: Vr=V0-Va, trong ñó : Va – thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn ñặc, do ñó: 0 00 01 1 ;a aV V VrV Vρρ  −= = − = −     hoặc là: 01 100,(%);rρρ = − ×   trong ñó: ρ0 - khối lượng thể tích của vật liệu, g/cm3 ρ - khối lượng riêng của vật liệu, g/cm3 Từ ñây có thể thấy là không cần phải tiến hành thí nghiệm ñể xác ñịnh ñộ rỗng của vật liệu mà chỉ cần tính toán gián tiếp qua khối lượng riêng ρ và khối lượng thể tích ρ0 của vật liệu. ðộ rỗng của các vật liệu xây dựng biến ñộng trong một phạm vi rộng. Có thể thấy rõ ñiều này qua các số liệu sau ñây. Bảng 1.1a. ðộ rỗng của một số vật liệu Tên vật liệu ðộ rỗng r (%) Thép, kính 0 7 Bê tông xi măng nặng Gạch ñất sét nung Bê tông bọt Chất dẻo mipo 10-16 25-35 55-85 95 ðộ rỗng là một chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng của vật liệu vì nó ảnh hưởng ñến nhiều tính chất khác của chính vật liệu ñó như: cường ñộ, ñộ hút nước, tính chống thấm, tính truyền nhiệt, khả năng chống ăn mòn … Tuy nhiên mức ñộ ảnh hưởng không chỉ phụ thuộc ñơn thuần vào trị số của ñộ rỗng lớn hay nhỏ mà còn phụ thuộc vào ñặc trưng cấu trúc của các lỗ rỗng trong vật liệu (thí dụ như: lỗ rỗng kín và riêng biệt hay lỗ rỗng hở và thông nhau). Chẳng hạn: cùng một trị số rỗng như nhau nhưng vật liệu có ñộ rỗng với cấu trúc hở và thông nhau sẽ có cường ñộ, tính chống thấm, tính chống ăn mòn và tính cách nhiệt kém hơn so với cấu trúc kín và riêng biệt. 2.4-ðộ mịn: ðộ mịn (hay còn gọi là ñộ lớn) là chỉ tiêu kỹ thuật ñể ñánh giá kích thước hạt của các vật liệu dạng hạt rời rạc. Khi ñộ mịn của vật liệu dạng hạt thay ñổi sẽ làm thay ñổi ñộ rỗng giữa các hạt, khả năng phân tán trong môi trường và kể cả khả năng hoạt ñộng hoá học của vật liệu ñó. Bởi vậy tuỳ theo loại vật liệu và mục ñích sử dụng mà người ta sẽ tăng hay giảm ñộ mịn của nó. ðộ mịn của vật liệu dạng hạt có thể ñược ñánh giá bằng cách sàng chúng bằng các cỡ sàng có ñường kính quy ñịnh theo tiêu chuẩn rồi tính tỷ lệ khối lượng hạt lọt qua sàng (%). ðộ mịn còn có thể ñược ñánh giá bằng diện tích bề mặt riêng (tổng diện tích bề mặt của tất cả các hạt vật liệu có trong 1g vật liệu ñó, ñơn vị ño, cm2/g) hay bằng khả năng lắng ñọng trong chất lỏng … ðối với vật liệu rời rạc, bên cạnh việc xác ñịnh ñộ mịn còn cần phải quan tâm ñến hàm lượng của các nhóm cỡ hạt, hình dạng hạt và tính chất bề mặt của hạt (góc thấm ướt, tính nhám ráp, khả năng hấp thụ và liên kết với các vật liệu khác). 3. NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÝ CÓ LIÊN QUAN ðẾN NƯỚC 3.1- ðộ ẩm ðộ ẩm W là tỷ lệ phần trăm của nước trong vật liệu tại thời ñiểm thí nghiệm. ðộ ẩm của vật liệu ñược tính toán bằng công thức: 8 100,(%)nmWm= × trong ñó: mn - khối lượng nước có thực trong mẫu vật liệu ẩm tại thời ñiểm thí nghiệm, g. m - khối lượng mẫu vật liệu hoàn toàn khô, g. 100,(%)am mWm−= × mâ - khối lượng mẫu vật liệu ẩm tại thời ñiểm thí nghiệm, g. m - khối lượng mẫu vật liệu hoàn toàn khô, g. Khi vật liệu ñược ñặt trong môi trường không khí, nó có thể hút hay nhả hơi ẩm tuỳ theo sự chênh lệch giữa áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và trong vật liệu. Chính hiện tượng này tạo nên sự thay ñổi thường xuyên của ñộ ẩm vật liệu và làm cho ñộ ẩm của vật liệu phụ thuộc vào ñiều kiện môi trường cùng với sự phụ thuộc vào bản chất của vật liệu và ñặc trưng cấu trúc các lỗ rỗng trong nó. ðộ ẩm của vật liệu thay ñổi kéo theo sự thay ñổi về kích thước và thể tích của nó. ðiều này dẫn tới sự phát sinh nội ứng suất ñể gây ra hiện tượng nứt nẻ trong vật liệu. Ngoài ra ñộ ẩm của vật liệu thay ñổi cũng làm thay ñổi các tính chất khác của nó như: cường ñộ, khả năng cách nhiệt, khả năng chịu cách âm… 3.2. - ðộ hút nước: ðộ hút nước của vật liệu là khả năng hút và giữ nước của nó ở ñiều kiện bình thường. ðể tiến hành thí nghiệm xác ñịnh bằng ñộ hút nước phải ngâm mẫu vật liệu ñã ñược sấy khô vào trong nước ñể nó hút nước tới hết khả năng trong ñiều kiện môi trường bình thường ( áp suất 1atm và nhiệt ñộ ở 20 ± 5oC). ðộ hút nước của vật liệu có thể ñược tính toán theo hai cách: theo khối lượng (Hp) và theo thể tích (Hv). ðộ hút nước theo khối lượng Hp là tỷ số phần trăm giữa khối lượng nước mà vật liệu hút ñược với khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô. Hp ñược tính toán theo công thức sau: .100 .100n upm m mm mH−= = , (%), trong ñó mn - khối lượng mà mẫu vật liệu hút ñược, g. mu - khối lượng mẫu vật liệu ướt sau khi ñã hút nước, g. m - khối lượng mẫu vật liệu ở trạng thái hoàn toàn khô, g. 9 ðộ hút nước theo thể tích Hv là tỷ số phần trăm giữa thể tích nước và vật liệu hút ñược với thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu, Hv ñược tính toán theo công thức sau: 0.100 .100.,(%);un onVm mVVHVρ−= = trong ñó Vn – thể tích nước mà mẫu vật liệu hút ñược, cm3. V0 – thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu, cm3. ρn - khối lượng riêng của nước, g/cm3. Vật liệu hút ñược và giữ nước trong các lỗ hở nên thể tích nước hút ñược Vn không thể lớn hơn thể tích rỗng của vật liệu Vr. Chính vì vậy ñộ hút nước theo thể tích Hv luôn luôn nhỏ hơn 100%, trong khi ñó ñộ hút nước theo khối lượng Hp của một số vật liệu nhẹ và rất rỗng lại có thể lớn hơn 100%. Có thể tìm ñược quan hệ giữa Hv và Hp bằng cách sau: 0nVPHHρρ= hay là: 0.V PnH Hρρ= trong ñó: ρ0 - khối lượng thể tích của vật liệu, g/cm3 ρn – khối lượng riêng của nước, 1g/cm3 ðộ hút nước của vật liệu phụ thuộc vào ñộ rỗng của vật liệu và nhất là vào cấu trúc của lỗ rỗng. 3.3 - ðộ bão hoà nước: ðộ bão hoà nước là ñộ hút nước lớn nhất của vật liệu. Giống như ñộ hút nước, ñộ bão hoà nước cũng ñược xác ñịnh theo hai cách: ñộ bão hoà nước theo khối lượng Hpmax và ñộ bão hoà nước theo thể tích Hvmax. Muốn xác ñịnh ñộ bão hoà nước của vật liệu, cần phải tạo ñiều kiện cho mẫu vật liệu hút nước tối ña thực hiện bằng một trong hai phương pháp cưỡng bức mô tả dưới ñây. Phương pháp nhiệt ñộ - ñặt mẫu vật liệu ñã sấy khô vào trong nước rồi ñun sôi liên tục 4 giờ. Chờ nước nguội tới nhiệt ñộ của phòng mới vớt mẫu ra ñể cân rồi tính toán kết quả thí nghiệp theo công thức xác ñịnh ñộ hút nước ñã trình bày trong mục 3.2. ðể mẫu vật liệu có thể hút nước tối ña, quy trình thí nghiệm có thể ñược lặp ñi lặp lại vài lần liên tục. Phương pháp áp suất - mẫu vật liệu ñược sấy khô ñược ngâm vào bình có chứa nước. Hạ áp suất trong bình xuống còn 20 mmHg và duy trì tới khi không [...]... ho i ph i ñư c xây d ng trên cơ s phương pháp phá ho i m u Cư ng ñ là m t ch tiêu r t quan tr ng ñ ñánh giá ch t lư ng c a v t li u v m t cơ h c Trong th c t cư ng ñ ñư c s d ng ñ l a ch n v t li u cho công trình, cho tính toán k t c u công trình, cho ki m tra ñánh giá công trình cũ và là s li u không th thi u trong h sơ nghi m thu công trình H s an toàn Trong tính toán thi t k công trình ñ ñ m b o... án thi t k và ch t lư ng xây d ng công trình nư c ngoài khung tiêu chu n thư ng là h th ng m ch y u cung c p nh ng cơ s k thu t ñ ngư i k sư áp d ng H th ng TCVN là m t h th ng b t bu c (pháp lý) mà ngư i k sư ph i th c hi n trong quá trình thi t k , thí nghi m và s d ng v t li u CÂU H I ÔN T P 1 Các tính ch t v t lý c a v t li u xây d ng? 2 Các tính ch t cơ h c c a v t li u xây d ng? 3 Phương pháp... Rtt 21 Trong ñó K > 1 và ñư c g i là h s an toàn Khi ch n h s an toàn K càng l n, công trình s càng b n v ng song chi phí xây d ng s càng t n kém Vi c l a ch n h s an toàn ph thu c nhi u y u t : m c ñ chính xác c a tính toán, trình ñ n m ch c tính ch t c a v t li u, m c ñ thành th o trong thi công và tu i th c a công trình H s ph m ch t Bình thư ng v t li u có cư ng ñ cao thì l i có kh i lư ng th tích... dung riêng ñư c dùng trong tính toán nhi t lư ng cho gia công v t li u xây d ng và cũng dùng ñ l a ch n v t li u dùng xây d ng các tr m nhi t 15 4.3 Tính ch ng cháy và tính ch u l a: Tính ch ng cháy là kh năng c a v t li u ch u ñư c tác d ng c a ng n l a trong m t th i gian nh t ñ nh D a vào tính ch ng cháy có th chia v t li u xây d ng làm ba nhóm: nhóm v t li u không cháy, nhóm v t li u khó cháy và... ph n công trình làm vi c nơi m ư t hay trong nư c ð ñ c trưng cho ñ b n nư c c a v t li u có th s d ng h s m m Km tính theo công th c: Km = Rbh R Trong ñó: Rbh – cư ng ñ v t li u tr ng thái bão hoà nư c, Mpa; R - cư ng ñ v t li u tr ng thái khô, Mpa 10 Các v t li u xây d ng thư ng có Km ≤ 1 Tr s t i ña (Km=1) ñ t ñư c các v t li u kim lo i như: thép… H s m m Km ñư c dùng ñ phân lo i v t li u xây d ng... li u 1m c t nư c Tính th m nư c c a v t li u ph thu c nhi u vào ñ r ng và ñ c trưng c a c u trúc l r ng c a nó Tính th m nư c ñ c bi t quan tr ng ñ i v i các v t li u dùng cho xây d ng các công trình thu l i Khi này v t li u xây d ng còn ñư c ñ c trưng b ng mác ch ng th m bi u th b ng áp l c th y tĩnh cao nh t mà m u v t li u còn chưa ñ cho nư c th m qua 3.5- ð co ngót m: M t s v t li u r ng có ngu... li u xây d ng Vi t Nam hi n ñang s d ng 3 h th ng tiêu chu n xây d ng ISO- H th ng tiêu chu n qu c t TCVN- H th ng tiêu chu n Vi t Nam v tính năng v t li u và phương pháp th 26 TCN- H th ng tiêu chu n ngành ðây là h th ng tiêu chu n ñư c áp d ng các ngành t l p và áp d ng cho các chuyên ngành như TCXD 22 TCN do B GTVT áp d ng cho tiêu chu n ngành Các tiêu chu n qu c t ñư c s d ng trong ngành xây d... co c a m t s v t li u D ng v t li u G (ngang th ) Bê tông x p V a xây d ng G ch ñ t sét Bê tông n ng ðá granit ð co ngót (mm/m) 30 - 100 1-3 0.5 - 1 0.03 - 0.1 0.3 - 0.7 0.02 - 0.06 3.6 ð b n hoá h c ð b n hoá h c ch ng ăn mòn là kh năng ch u ñ ng c a v t li u dư i tác d ng c a nư c, khí có ch a axít, xýt và mu i Trong các công trình xây d ng v t li u thư ng xuyên ch u tác ñ ng ăn mòn hoá h c (l ng... ng ñ ch u nén c a ñá granit r t l n: 120 – 150 MPa và kh năng ch u gia công cơ h c cũng r t t t Granit ñư c s d ng làm ñá h c ñ xây, ñá dăm ñ lát ñư ng, làm c t thép bê tông, cũng ñư c gia công c n th n ñ làm phi n xây hay làm ñá p lát Chú ý không dùng granit cho các công trình ch u nhi t Syênit là m t lo i ñá trung tính, thành ph n khoáng v t g m có fenspat, mica và khoáng ch t m u s m, syênit có... trong ph m vi nhi t ñ th p hơn 1000C Khi nhi t ñ cao hơn, c n xác ñ nh l i công th c b ng th c nghi m Tính truy n nhi t có ý nghiĩa r t quan tr ng ñ i v i nh ng v t li u dùng trong các b ph n công trình xây d ng dân d ng (như tư ng bao che, mái, tr n…) và ñ c bi t là ñ i v i nh ng v t li u cách nhi t chuyên dùng ñ gi nhi t cho các bu ng và thi t b nhi t 14 4.2- Nhi t dung và nhi t dung riêng: Khi v . thể chia vật liệu xây dựng làm ba nhóm: nhóm vật liệu không cháy, nhóm vật liệu khó cháy và nhóm vật liệu dễ cháy. Vật liệu không cháy là vật liệu dưới. chất cơ bản của vật liệu xây dựng. ðể nghiên cứu và sử dụng vật liệu xây dựng, có thể phân chia các tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng thành những

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng T.]. Khối  lượng  riêng  Khối  lượng  thể  tích  - Giáo trình vật liệu xây dựng
ng T.]. Khối lượng riêng Khối lượng thể tích (Trang 6)
Bảng 1.3. Thang độ cứng của vật liệu khống - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 1.3. Thang độ cứng của vật liệu khống (Trang 24)
Hình 1-3: Máy thí nghiệm xác định độ mài mịn 1.Phếu  thạch  anh  :  2.  Bộ  phận  để  kẹp  mẫu  ;  3 - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 1 3: Máy thí nghiệm xác định độ mài mịn 1.Phếu thạch anh : 2. Bộ phận để kẹp mẫu ; 3 (Trang 25)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của gạch - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 3.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của gạch (Trang 51)
Bảng 4.2. Thành phần hố học và khống vật của xỉ măng theo ASTM - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 4.2. Thành phần hố học và khống vật của xỉ măng theo ASTM (Trang 68)
Hình 4.1. Câu trúc khống vật trong ximăng - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 4.1. Câu trúc khống vật trong ximăng (Trang 68)
Bảng 4.4. Chí tiêu kỹ thuật xi măng - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 4.4. Chí tiêu kỹ thuật xi măng (Trang 82)
Bảng 4.5. Chỉ tiêu kỹ thuật ximăng nước ngồi - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 4.5. Chỉ tiêu kỹ thuật ximăng nước ngồi (Trang 83)
Hình 4-2: Sự tăng cường độ của các khoảng của Klinke ximăng I-CaS  ;  2-  CuAF:3-C2S;  4-CA  - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 4 2: Sự tăng cường độ của các khoảng của Klinke ximăng I-CaS ; 2- CuAF:3-C2S; 4-CA (Trang 84)
Bảng 4. 6. Thành phân khống vật của ximăng bền sunfat - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 4. 6. Thành phân khống vật của ximăng bền sunfat (Trang 85)
Bảng 5.2. Phân loại bê tơng theo tính cơng tác - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 5.2. Phân loại bê tơng theo tính cơng tác (Trang 99)
Hình 5.3. Lượng nước dùng cho hỗn hợp bê tơng sử dụng xi măng pooclăng, - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 5.3. Lượng nước dùng cho hỗn hợp bê tơng sử dụng xi măng pooclăng, (Trang 101)
Hình 5.11a. Các dạng mơ đun đàn hồi của bê tơng thường 3.4.3.  Hệ  số  Poisson  - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 5.11a. Các dạng mơ đun đàn hồi của bê tơng thường 3.4.3. Hệ số Poisson (Trang 116)
chuẩn (hình 5.14. )- theo TCVN 7570-2006. - Giáo trình vật liệu xây dựng
chu ẩn (hình 5.14. )- theo TCVN 7570-2006 (Trang 123)
Bảng 5.12. Độ nén dập của đá dăm và sĩi - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 5.12. Độ nén dập của đá dăm và sĩi (Trang 125)
Những hạt đá hình thoi, dẹt (chiều rộng hoặc chiều dày nhỏ hơn 1⁄3 - Giáo trình vật liệu xây dựng
h ững hạt đá hình thoi, dẹt (chiều rộng hoặc chiều dày nhỏ hơn 1⁄3 (Trang 126)
Bảng 5.16. Thành phần hạt của cốt liệu theo EN 13043-2002 - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 5.16. Thành phần hạt của cốt liệu theo EN 13043-2002 (Trang 128)
Bảng 5.1 8: Lượng nước cho bề tơng, kg/m” - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 5.1 8: Lượng nước cho bề tơng, kg/m” (Trang 133)
Bảng 5.20. Đường kính lớn nhất của cốt liệu - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 5.20. Đường kính lớn nhất của cốt liệu (Trang 139)
Hình 5.15. Biếu đơ xác định lượng nước điễu chỉnh - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 5.15. Biếu đơ xác định lượng nước điễu chỉnh (Trang 141)
Bảng 6.4. Giới thiệu cầp phơi của vữa xi măng- vơi. - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 6.4. Giới thiệu cầp phơi của vữa xi măng- vơi (Trang 158)
Hình 7.1. Mạng lập phương thể tâm - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 7.1. Mạng lập phương thể tâm (Trang 161)
Hình 7.4. Sơ đồ cấu trúc tinh thể của thỏi đúc - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 7.4. Sơ đồ cấu trúc tinh thể của thỏi đúc (Trang 164)
Trên biểu đồ hình 7.6. trình bày câu tạo pha và cầu tạo của hợp kim với thành  phần  từ  sắt  nguyên  chất  đến  xementit  (C  =  6,67  %) - Giáo trình vật liệu xây dựng
r ên biểu đồ hình 7.6. trình bày câu tạo pha và cầu tạo của hợp kim với thành phần từ sắt nguyên chất đến xementit (C = 6,67 %) (Trang 167)
Hình 7.7. Các đường cong ứng suất — biễn dạng - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 7.7. Các đường cong ứng suất — biễn dạng (Trang 169)
Bảng 7.3. Tiêu chuẩn thép của Việt Nam và Nga - Giáo trình vật liệu xây dựng
Bảng 7.3. Tiêu chuẩn thép của Việt Nam và Nga (Trang 175)
Hình 7-8: Các dạng cốt thép - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 7 8: Các dạng cốt thép (Trang 178)
Hình 7.10. Tiến trình gỉ cốt thép trong bê tơng - Giáo trình vật liệu xây dựng
Hình 7.10. Tiến trình gỉ cốt thép trong bê tơng (Trang 188)
Hình. 8.3: Biểu đồ độ âm cân băng của gỗ (  2-38%  độ  âm  cân  băng  của  gỗ)  - Giáo trình vật liệu xây dựng
nh. 8.3: Biểu đồ độ âm cân băng của gỗ ( 2-38% độ âm cân băng của gỗ) (Trang 198)
Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ầm (hình 8.5) nên cường độ của  gỗ  thử  ở  độ  ấm  nào  đĩ  (Gø”  )  phải  chuyển  về  cường  độ  ở  độ  ấm  tiêu  chuẩn  (  `")  theo  cơng  thức:  - Giáo trình vật liệu xây dựng
nh chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ầm (hình 8.5) nên cường độ của gỗ thử ở độ ấm nào đĩ (Gø” ) phải chuyển về cường độ ở độ ấm tiêu chuẩn ( `") theo cơng thức: (Trang 200)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w