Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
486,12 KB
Nội dung
208 Sấy phòng ñược tiến hành trong phòng sấy riêng có không khí nóng ẩm hoặc khí lò hơi có nhiệt ñộ 40 -105 0 C . Trong sấy phòng với một chế ñộ sấy thích hợp cho phép rút ngắn thời gian sấy mà gỗ không bị cong vênh, nứt tách; giảm thấp ñộ ẩm của gỗ ( nhỏ hơn 16% ). Nhược ñiểm của sấy phòng là phải có thiết bị và phòng sấy , chi phí nhiều nhiên liệu ñiện năng và nhân lực . 6. VẬT LIỆU, SẢN PHẨM VÀ KẾT CẤU GỖ . Gỗ tròn là loại gỗ có ñường kính của ñầu ngọn ( D ) không nhỏ hơn 14cm và dài ( l ) 4 - 6,5 m. Riêng ñối với công trình thuỷ lợi và các chi tiết cầu có D : 22 - 34 cm, l : 6,5 - 8,5cm ;cột ñường dây tải ñiện , ñường dây bưu ñiện có D = 20 - 32cm và l = 6,5 - 18 m. Nhóm gỗ D ( m ) 1 2 3 4 5 6 7 0,15 - 0,29 0,30 - 0,39 0,40 - 0,49 0,50 - 0,59 0,60 - 0,69 0,70 - 0,79 ≥ 0,80 Gỗ tròn phải ñẽo mắt sát thân cây và cạo sạch vỏ . Tuỳ theo ñường kính ñầu ngọn mà gỗ ñược phân ra 7 nhóm . Gỗ xẻ ñược sản xuất bằng cách xẻ dọc thân cây thành gỗ ván và gỗ thanh. Gỗ ñể pha chế ra gỗ xẻ phải có chất lượng cao, không bị mục mọt. Gỗ ván có chiều rộng lớn hơn ba lần chiều dày, chiều dày của ván thường từ 1 ñến 4 cm . Gỗ thanh có các cỡ ( dài x rộng ) 3 x 4, 4 x 6, 6 x 10, 8 x 12, 8 x 16, 8 x 18 , 10 x 10 , 10 x 12 , 10 x 14 cm . Sản phẩm mộc . Từ gỗ người ta sản xuất các sản phẩm mộc chủ yếu như sau : các chi tiết cửa ñi, cửa sổ, vách ngăn, panô cửa cho nhà ở và cổng của nhà công nghiệp. Phần lớn các sản phẩm mộc ñều ñược dùng bên trong nhà hoặc nơi không chịu ảnh hưởng trực tiếp của mưa nắng . Ván lát sàn cũng là sản phẩm ñược dùng ñể lát sàn cho nhà ở và nhà công cộng. 209 Kết cấu gỗ . Các kết cấu và các chi tiết lắp ghép từ gỗ ñược chế tạo sẵn tại các công xưởng. Kết cấu và chi tiết gỗ có nhiều loại: dầm và trần ngăn giũa các tầng; tấm ñể lát sàn và vách ngăn, ván khuôn chuyên dụng. Trong các công trình tạm hoặc các công trình bắt buộc phải sử dụng kết cấu gỗ có thể dùng gỗ làm nhà, cầu, ñà giáo, ván khuôn cho các kết cấu bê tông cốt thép . Các ván khuôn chuyên dụng, chế tạo từ các tấm bột gỗ ñược ñúc ép trong khuôn với chất kết dính là các chất pôlime. Ván khuôn chuyên dụng nhẹ, tuổi thọ cao thích hợp với các công trình lớn (cầu lớn, hầm, …) ñòi hởi chất lượng công trình cao. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Cấu tạo của gỗ? 2. Các tính chất của gỗ? 3. Phân loại gỗ? 4. Các khuyết tật của gỗ và biện pháp khắc phục? 210 CHƯƠNG 9 CHẤT KẾT DÍNH HỮU CƠ 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI: 1.1. Khái niệm : Các chất kết dính hữu cơ có thể ở dạng cứng, quánh ở nhiệt ñộ thường, thành phần chủ yếu là hiñrôcácbon cao phân tử và một số hợp chất khác, khi gia nhiệt trở nên lỏng, có khả năng trộn lẫn và dính kết các vật liệu khoáng, tạo thành vật liệu ñá nhân tạo có những tính chất vật lý, cơ học phù hợp ñể xây dựng ñường ôtô. Các chất kết dính hữu cơ còn ñược dùng làm vật liệu lợp, cách nước. Những loại vật liệu như bitum, guñrông, nhũ tương, nhựa màu là các chất kết dính hữu cơ. 1.2. Phân loại: Căn cứ vào các ñặc ñiểm sau ñể phân loại chất kết dính hữu cơ : Theo thành phần hoá học, chia ra : bitum và guñrông. Theo nguồn gốc nguyên liệu chia ra : - Bitum dầu mỏ - sản phẩm cuối cùng của dầu mỏ. - Bitum ñá dầu - sản phẩm khi chưng ñá dầu. - Bitum thiên nhiên - loại bitum thường gặp trong thiên nhiên ở dạng tinh khiết hay lẫn với các loại ñá. - Guñrông than ñá - sản phẩm khi chưng khô than ñá. - Guñrông than bùn - sản phẩm khi chưng khô than bùn. - Guñrông gỗ - sản phẩm khi chưng khô gỗ. Theo tính chất xây dựng chia ra : 211 -Bitum và guñrông rắn : ở nhiệt ñộ 20 - 25 o C là một chất rắn có tính giòn và tính ñàn hồi, ở nhiệt ñộ 180 - 200 o C thì có tính chất của một chất lỏng. - Bitum và guñrông quánh : ở nhiệt ñộ 20 - 25 o C là một chất mềm, có tính dẻo cao và ñộ ñàn hồi không lớn lắm. - Bitum và guñrông lỏng : ở nhiệt ñộ 20 - 25 o C là chất lỏng và có chứa thành phần hyñrôcacbon dễ bay hơi, có khả năng ñông ñặc lại sau khi thành phần nhẹ bay hơi, và sau ñó có tính chất gần với tính chất của bitum và guñrông quánh. - Nhũ tương bitum và guñrông: Là một hệ thống keo phân tán bao gồm các chất kết dính, nước và chất nhũ hoá. 2. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA BITUM DẦU MỎ 2.1. Thành phần Bitum dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất hyñrôcacbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim loại khác. Nó có màu ñen, hoà tan ñược trong benzen (C 6 H 6 ), cloruafooc (CHCl 3 ), disunfuacacbon (CS 2 ) và một số dung môi hữu cơ khác. Thành phần hoá học của bitum dầu mỏ như sau : C = 82 - 88%; S = 0 - 6%; N = 0,5 - 1%; H = 8 - 11%; O = 0 - 1,5%. Dựa trên cơ sở của thuyết về nhóm hoá học người ta chia bitum dầu mỏ thành 3 nhóm chính ( nhóm chất dầu, nhóm chất nhựa, nhóm asphalt) và các nhóm phụ. Các nhóm cấu tạo hoá học của bitum như sau : Nhóm chất dầu 40 - 60% Nhóm chất nhựa 20 - 40% Nhóm asphalt 10 - 25% Nhóm cacbon và cacbonit 1 - 3% Nhóm axit át phan và anhiñrit 1% Nhóm chất dầu gồm những hợp chất có phân tử lượng thấp (300 - 600), không màu, khối lượng riêng nhỏ (0,91 - 0,925). Nhóm chất dầu làm cho bitum có tính lỏng. Nếu hàm lượng của nhóm này tăng lên, tính quánh của bitum giảm. Trong bitum nhóm chất dầu chiếm khoảng 45 - 60%. 212 Nhóm chất nhựa gồm những hợp chất có phân tử lượng cao hơn (600 - 900), khối lượng riêng xấp xỉ bằng 1, màu nâu sẫm. Nó có thể hoà tan trong benzen, etxăng, clorofooc. Nhóm chất nhựa trung tính (tỷ lệ H/C = 1,6 - 1,8) làm cho bitum có tính dẻo. Hàm lượng của nó tăng, ñộ dẻo của bitum cũng tăng lên. Nhựa axit (H/C = 1,3 - 1,4) làm tăng tính dính bám của bitum vào ñá. Hàm lượng của nhóm chất nhựa trong bitum dầu mỏ vào khoảng 15 - 30%. Nhóm asphalt rắn, giòn gồm những hợp chất có phân tử lượng lớn (1000 - 6000), khối lượng riêng 1,10 - 1,15, có màu nâu sẫm hoặc ñen, không bị phân giải khi ñốt. Khi ở nhiệt ñộ lớn hơn 300 o C thì bị phân giải ra khí và cốc, tỷ lệ H/C = 1,1. Asphalt có thể hoà tan trong clorofooc, têtraclorua cacbon (CCl 4 ), không hoà tan trong ête, dầu hoả và axêtôn (C 3 H 5 OH). Tính quánh và sự biến ñổi tính chất theo nhiệt ñộ của bitum phụ thuộc chủ yếu vào nhóm này. Hàm lượng nhóm asphalt tăng lên thì tính quánh, nhiệt ñộ hoá mềm của bitum cũng tăng lên. Hàm lượng của nhóm asphalt trong bitum vào khoảng 10 - 38%. Nhóm cacben và cacbôit. Tính chất của cacben gần giống như chất át phan, chỉ khác là không hoà tan trong benzen và trong CCl 4 , hoà tan ñược trong ñisunfuacacbon khối lượng riêng lớn hơn 1. Cacbôit là một chất rắn dạng muội, không hoà tan trong bất cứ dung môi nào. Hàm lượng của các chất này ở trong bitum nhỏ hơn 1,5%; làm bitum kém dẻo. Nhóm axit át phan và anhyñrit. Nhóm này là những chất nhựa hoá (nhựa axit) mang cực tính (gồm những phân tử có chứa gốc cacbôxyn - COOH); nó là thành phần hoạt tính bề mặt lớn nhất của bitum, dễ hoà tan trong rượu cồn, benzen, clorofooc và khó hoà tan trong etxăng. Axit asphalt có khối lượng riêng nhỏ hơn 1, màu nâu sẫm, hàm lượng trong bitum nhỏ hơn 1%. Khi hàm lượng tăng lên, khả năng thấm ướt và cường ñộ liên kết của bitum với bề mặt vật liệu khoáng dạng cácbonat tăng lên. Nhóm parafin là những hyñrô cacbua ở dạng rắn. Papafin có thể làm giảm khả nămg phân tán và hoà tan của atphan vào trong các nhóm khác, có thể làm giảm tính ñồng nhất của bitum. Nếu tỷ lệ parafin tăng lên, nhiệt ñộ hoá mềm, tính giòn của bitum ở nhiệt ñộ thấp sẽ tăng lên, bitum hoá lỏng ở nhiệt ñộ thấp hơn so với bitum không chứa parafin. Tỷ lệ của parafin trong bitum dầu mỏ ñến 5%. 213 Tính chất của bitum phụ thuộc vào thành phần và tính chất của hỗn hợp các nhóm cấu tạo hoá học. Dựa vào nhóm cấu tạo hoá học có thể chia bitum dầu mỏ thành 3 loại: - Bitum loại 1: nhóm asphalt > 25%, nhựa < 24% và dung dịch cácbon ≤ 50%. - Bitum loại 2 có hàm lượng nhóm cấu tạo hoá học tương ứng : > 18%; > 36% và < 48%. - Bitum loại 3 có các nhóm cấu tạo hoá học tương ứng là 21 - 23%; 30 - 34% và 45 - 49%. Ba loại bitum trên có cấu trúc, dạng và giá thành khác nhau. Tuỳ theo công năng và phương pháp thi công mặt ñường có thể lựa chọn sử dụng phù hợp . 2.2. Cấu trúc của bitum dầu mỏ Tính chất của chất kết dính hữu cơ phụ thuộc vào cấu trúc của nó. Chất kết dính hữu cơ là một hệ thống keo phức tạp có cấu trúc cơ bản là cấu trúc mixen. Trong lý thuyết mixen ñối với những chất cao phân tử, Menep và Mark coi cấu trúc của chúng như một hệ thống tinh thể (mixen). Mỗi mixen là một hệ thống phức tạp bao gồm một số lượng lớn các phân tử có phân tử lượng nhỏ bao quanh một thể bằng những lực tương hỗ. Khi lực tương hỗ lớn thì mỗi một mixen là một nút của mạng. Cấu trúc mixen ñược coi là những pha phân tán. Với bitum, pha phân tán là asphalt, xung quanh chúng là những chất nhựa và môi trường phân tán là chất dầu. Trong bitum quánh và cứng, mixen chiếm tỷ lệ lớn. Còn trong bitum lỏng chúng chiếm một tỷ lệ nhỏ ñến nỗi không có tương tác gì với nhau nên có thể chuyển ñộng tự do trong chất dầu. ðối với guñrông than ñá: pha phân tán là cacbon tự do, môi trường phân tán là chất dầu, còn chất nhựa ñóng vai trò là chất hoạt tính. Quan hệ giữa hàm lượng và cấu tạo của các nhóm trong bitum (dầu, nhựa, asphalt) có thể tạo nên các cấu trúc phân tán khác nhau (sol, gel, sol - gel) có những tính chất cơ - lý nhất ñịnh (hình 9 - 1). Cấu trúc sol ñặc trưng cho bitum có hàm lượng chất dầu và chất nhựa lớn. Khi ñó các mixen không tạo ra ñược tác dụng tương hỗ lẫn nhau và chuyển ñộng tự do trong môi trường dầu, cấu trúc sol có ở trong bitum lỏng và bitum quánh nấu nóng chảy. Khi tỷ lệ asphalt trong bitum lớn sẽ tạo nên cấu trúc gel. Trong cấu trúc gel các hạt nhân asphalt mở rộng ra, các mixen xích lại gần nhau và có tác dụng tương hỗ lẫn nhau, tạo nên mạng cấu trúc không gian. Cấu trúc ñó tạo ra tính 214 ñàn hồi cho chất kết dính và là ñặc trưng cho cấu trúc của bitum cứng ở nhiệt ñộ thấp. Cấu trúc sol - gel ñặc trưng cho bitum quánh ở nhiệt ñộ thường. ở nhiệt ñộ này vật liệu sẽ có tính ñàn hồi dẻo và tính nhớt. 215 d- sơ ñồ cấu trúc bitum dạng“SOL” e- Sơ ñồ cấu trúc bitum dạng “GEL” Hình 9-1: Các nhóm cấu tạo của bitum (a, b, c,d, e) a - Cấu tạo hoá học của nhóm át phan b –cấu trúc vòng thơm( Nhóm chất dầu); c - Nhóm hydrocacbon no d - Nhóm cáu trúc bitum dạng “Sol”; e - Cấu trúc bitum “ Gel” 3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM QUÁNH DÙNG XÂY DỰNG ðƯỜNG 3.1. Tính quánh (TCVN 7495-2005, AASHTO T49-89, ASTM D36) Tính quánh biểu thị mối liên kết nội tại trong bitum và thay ñổi trong phạm vi rộng tuỳ theo mác của bitum. Nó ảnh hưởng nhiều ñến các tính chất cơ học của hỗn hợp vật liệu khoáng và chất kết dính, ñồng thời quyết ñịnh công nghệ chế tạo và thi công loại vật liệu có dùng bitum. ðộ quánh của bitum phụ thuộc vào hàm lượng các nhóm cấu tạo và nhiệt ñộ của môi trường. Khi hàm lượng nhóm atphalt tăng lên và hàm lượng nhóm chất 216 dầu giảm, ñộ quánh của bitum tăng lên. Khi nhiệt ñộ của môi trường tăng cao, nhóm chất nhựa sẽ bị chảy lỏng, ñộ quánh của bitum giảm xuống. ðể ñánh giá ñộ quánh của bitum người ta dùng chỉ tiêu ñộ cắm sâu của kim (trọng lượng 100g, ñường kính 1mm) của dụng cụ tiêu chuẩn (hình 9 - 2) vào bitum ở nhiệt ñộ 25 o C trong 5 giây ñược gọi là ñộ kim lún. ðộ kim lún kí hiệu là P, ño bằng 0,1mm . Trị số P càng nhỏ ñộ quánh của bitum càng cao. Hình 9-2: Dụng cụ ño ñộ quánh 1. ðồng hồ; 2. Kim ; 3. Vít ; 4. ðầu kim 5. Mẫu nhựa ; 6. Nước 3.2. Tính dẻo (TCVN7496-2005, ASTM D597) Tính dẻo ñặc trưng cho khả năng biến dạng của bitum dưới tác dụng của ngoại lực. Tính dẻo của bitum cũng như tính quánh, phụ thuộc vào nhiệt ñộ và thành phần nhóm. Khi nhiệt ñộ tăng, tính dẻo cũng tăng. Ngược lại khi nhiệt ñộ giảm tính dẻo cũng giảm, nghĩa là bitum trở nên giòn. Trong trường hợp ñó, bitum dùng làm mặt ñường hay trong các kết cấu khác có thể tạo thành các vết nứt. 217 Tính dẻo của bitum ñược ñánh giá bằng ñộ kéo dài, kí hiệu là L (cm) của mẫu tiêu chuẩn ñược thí nghiệm kéo ñứt trong môi trường nước ở 25 0 C, xem ở hình 9 - 3. Hình 9 - 3. Dụng cụ ño ñộ giãn dài Nhiệt ñộ thí nghiệm tính dẻo là 25 o C, tốc ñộ kéo là 5cm/phút. ðộ kéo dài càng lớn, ñộ dẻo càng cao (ñộ kéo dài nhỏ nhất là 100cm). 3.3 Tính ổn ñịnh nhiệt (TCVN 7497-2005, ASTM D140) Khi nhiệt ñộ thay ñổi, tính quánh, tính dẻo của bitum thay ñổi. Sự thay ñổi ñó càng nhỏ, bitum có ñộ ổn ñịnh nhiệt ñộ càng cao. Tính ổn ñịnh nhiệt của bitum phụ thuộc vào thành phần hoá học của nó. Khi hàm lượng nhóm át phan tăng, tính ổn ñịnh nhiệt của bitum tăng, hàm lượng nhóm asphalt giảm tính chất này giảm xuống. Bước chuyển của bitum từ trạng thái rắn sang trạng thái quánh rồi hoá lỏng, và ngược lại, từ trạng thái lỏng sang trạng thái quánh, rồi hoá rắn xảy ra trong khoảng nhiệt ñộ nhất ñịnh. Do ñó tính ổn ñịnh nhiệt của bitum có thể biểu thị bằng khoảng nhiệt ñộ ñó. Khoảng biến ñổi nhiệt ñộ, kí hiệu là T, ñược xác ñịnh bằng công thức sau : T = T m - T c , trong ñó : T m - nhiệt ñộ hoá mềm của bitum, là nhiệt ñộ chuyển bitum từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng ; T c - nhiệt ñộ hoá cứng của bitum là nhiệt ñộ chuyển bitum từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Nếu T càng lớn, tính ổn nhiệt ñịnh nhiệt của bitum càng cao. Trị số nhiệt ñộ hoá mềm của bitum ngoài việc dùng ñể xác ñịnh khoảng biến ñổi nhiệt ñộ T, nó còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Trong xây dựng [...]... tan trong Trichloroithylene, % - ð kéo dài, 77F, cm Phân tích v a Phân tích ch m thí nghi m RS - 1 20 -1 00 RS - 2 - MS - 2 100+ SS - 1 2 0-1 00 SS - 1h 2 0-1 00 - 75 - 400 - - - 54+ 62+ 62+ 57+ 57+ 3- 3- 3- 3- 3- 60+ 50+ - - - - - 3 0- - - 0,1 0- 0,1 0- 0,1 0- 0,1 0- 0,1 0- - - - 2, 0- 2, 0- 10 0-2 00 10 0-2 00 10 0-2 00 100200 4 0-4 0 D5 - T49 97,5+ 97,5+ 97,5+ 90,5+ D2042-T44 40+ D113-T51 40+ 40+ 40+ 97,5+ 40+ CÂU H... l c, cst ð nh t Sayb + Ufurol, scc 9 Nhi t ñ hoá m m o C , (vòng và bi) 40 - 50 60 - 70 85 - 100 40 - 50 60 - 70 85 - 100 450+ 450+ 120 150 120 150 450+ 200 - 300 D5 -T49 200 - 300 D5 - T49 350+ D92 - T40 425+ 100+ 100+ 100+ D113 - T51 100+ 99+ 99+ 99+ 99+ D2042 - T44 99+ D1754 - T79 0,8 - 0,8 - 1,0 - 1,5 - D6 - T47 40+ D5 - T49 1,3 58+ 50+ 54+ 46+ 75+ 50+ 40+ 100+ 240+ 120+ 54 200+ 100+ 170+ 85+ 140+... c; % RC- 250 RC- 300 RC-3000 7 0-1 40 25 0-5 00 80 0-1 600 80+ 300 0-6 000 80+ Ký hi u thí nghi m D2170-T201 D1310-T79 10+ 50+ 70+ 85+ 35+ 60+ 80+ 15+ 15+ 75+ 25+ 70+ 55+ 65+ 75+ 80+ 8 0-1 20 100+ 99,5+ 3 0-1 20 100+ 99,5+ 8 0-1 20 100+ 99,5+ 8 0-1 20 100+ 99,5+ D5-T49 D148-T51 D2042-T44 0. 2- 0. 2- 0. 2- 0. 2- D95-T55 D402-T76 4.4 Ph m vi s d ng bitum d u m Bitum có tính quánh (nh t) càng cao thì càng t t, nhưng tính... 140F; cst 2-Nhi t ñ b c cháy(chín h ):F 3-S n ph m c t (% theo th tích c a t ng lư ng s n ph m c t 680F ) : ð n 374F ð n 437F ð n 500F ð n 600F Bã nh a sau khi c t ñ n 680F, % theo th tích 4-Thí nghi m trên bã bitum sau khi chưng c t - ð kim lún 77F; 100g; 5sec - ð kéo dài, 77F; cm - ð hoà tan trong tricloetylen; % 5-Hàm lư ng nư c; % RC- 250 RC- 300 RC-3000 7 0-1 40 25 0-5 00 80 0-1 600 80+ 300 0-6 000 80+... nhanh 1- ð nh t Furol 77F, scc 2- ð nh t Furol 122F, scc 3- Bã nh a sau khi c t, % theo kh i lư ng 4- L ng ñ ng 5 ngày, khác nhau gi a l p trên và l p dư i, % 5 - ð kh nhũ: - Khi dùng 35ml 0,02N CaCl2,% - Khi dùng 50ml c a 0,01N CaCl2,% 6- Thí nghi m rây (ph n trên rây No20),% 7- Thí nghi m tr n v i ximăng, % 8- Thí nghi m trên bã nh a sau khi c t nhũ tương nh a: - ð kim lún, 77F, 100g, 5scc - ð hoà... dăm - cát: 50 - 60%; lo i B: 35 50%; lo i C: 20 - 35% Bê tông asphalt ngu i ñư c chia làm 2 lo i: Bx: 35 235 50%; Cx: 20 - 35% Bê tông asphalt nóng ñ c ch dùng cát có các lo i: D có hàm lư ng cát xay < 30% và E dùng cát t nhiên > 30% Theo ch t lư ng và m c ñ giao thông Theo ch t lư ng và m c ñ giao thông thư ng chia ra c p ñư ng: C p Iñư ng cao t c, ñư ng tr c chính; C p II- ñư ng ñô th ; C p III- ñư... làm ñư ng Mác c a bitum Ph m vi s d ng 1 - (200/300) 2 - (120/150) Làm l p tráng m t ñư ng Gia c ñ t, làm l p tráng m t, làm l p th m nh p khi v t li u ñá y u (Rn = 300 - 600 daN/cm2 ), ch t o bêtông asphalt làm m t ñư ng ôtô vùng khí h u ôn hoà 225 3 - (85/100) 4 - (60/70) 5 - (40/50) 6- (20/30) Làm l p th m nh p c a m t ñư ng ñá dăm s i, ch t o bêtông asphalt xây d ng m t ñư ng vùng khí h u ôn hoà,... tương anion ho t tính (nhũ tương ki m) - dùng ch t nhũ hóa là nh ng mu i ki m c a axit béo, axit naftalen, nh a hay nh ng axit sunfua, ñ pH c a nhũ tương t 9 - 12 230 - Nhũ tương cation ho t tính (nhũ tương axit) - dùng ch t nhũ hóa là các mu i c a các ch t amôniac b c b n, ñiamin, ñ pH trong nhũ tương này m n trong gi i h n t 2 - 6 - Nhũ tương không sinh ra ion - là nhũ tương dùng ch t nhũ hóa không... bong tróc Màng bitum b bong ra kh i m t ñá nhưng l ch v n còn bitum bám B m t viên ñá s ch không còn v t bitum bám 220 DB t t- c p 5 DB kh - c p 4 DB TB- c p 3 DB kém- c p 2 DB r t kém- c p 1 3.7 Yêu c u k thu t c a bitum quánh xây d ng ñư ng: Bitum d u m lo i quánh dùng trong xây d ng ñư ng c a ð c, Nga, Trung qu c chia làm 5 mác Bitum Vi t Nam ñư c chia làm 6 mác (b ng 9.2) phân mác theo ñ kim lún... bám c a bitum v i c t li u ph i ñ t t c p 3 tr lên (theo tiêu chu n ð c) B ng 9.2 Bitum yêu c u k thu t và phương pháp th Tiêu chu n Vi t Nam 2004 Mác theo ñ kim lún TT Các ch tiêu 2 0-3 0 4 0-5 0 6 0-7 0 8 5-1 00 12 0-1 50 20 0-3 00 1 ð kim lún 250C, 0.1mm ð kéo dài 250C, cm Nhi t ñ hoá m m , 0 C Nhi t ñ b t l a, 0C Lư ng t n th t sau khi ñun 5 gi 1630C, max, % T l ñ kim lún sau khi ñun so v i ban ñ u, % Lư ng . 25 0-5 00 - 35+ 60+ 80+ 65+ 3 0-1 20 100+ 99,5+ 0. 2- 80 0-1 600 80+ - 15+ 15+ 75+ 75+ 8 0-1 20 100+ 99,5+ 0. 2- 300 0-6 000 80+ - - 25+. và dính kết các vật liệu khoáng, tạo thành vật liệu ñá nhân tạo có những tính chất vật lý, cơ học phù hợp ñể xây dựng ñường ôtô. Các chất kết dính hữu cơ còn ñược dùng làm vật liệu lợp, cách. DB tốt- cấp 5 DB kh - cấp 4 DB TB- cấp 3 DB kém- cấp 2 DB rất kém- cấp 1 221 3.7. Yêu cầu kỹ thuật của bitum quánh xây dựng ñường: Bitum dầu mỏ loại quánh dùng trong xây dựng ñường