Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại Cty vật liệu xây dựng và kinh doanh Đà Nẵng -7 ppt

8 411 5
Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định tại Cty vật liệu xây dựng và kinh doanh Đà Nẵng -7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc các khoản phải thu tăng cao như hiện nay thì bắt buộc công ty phải lập thêm dự phòng, nên lượng dự phòng phải thu khó đòi của năm qua nhiều hơn một khoản là 152.879.443 đồng chiếm 58,86% tỷ lệ tăng tương ứng. Để có thể giảm thiểu rủi ro trong công tác kinh doanh, công ty đã có kế hoạch đảm bảo công ty không gặp khó khăn và có thể tránh được tình trạng thiếu vốn để hoạt động. Bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân của sự tăng lên trong khoản phải thu thì song song với nó ta cần phải đi sâu nghiên cứu các khoản phải trả của công ty. Nhìn vào bảng phân tích tình hình thanh toán ta thấy trong năm qua khoản phải trả tăng một mức là 4.989.338.893 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 15,78%. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản khách hàng ứng trước tiền hàng tăng 36,79% với một lượng tăng đáng kể 6.292.429.232 đồng làm cho tỷ trọng của nó trong khoản phải trả tăng từ 54,08% đến 63,9%, điều này cho thấy sản phẩm của công ty đang Qua đó ta thấy trong năm qua công ty đã tạo được sự tin cậy, chứng tỏ được tầm quan trọng đối về sản phẩm của mình trong việc sử dụng của khách hàng, vị thế và uy tín của công ty ngày càng được khẳng định trên thị trường. Cùng với sự tăng lên của khoản khách hàng ứng trước thì một yếu tố nữa cũng tăng lên nhưng không kém phần quan trọng vào thời điểm cuối năm, đó là khoản phải trả người bán cũng tăng một lượng là 1.384.264.242 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 27,91%. Thể hiện trong năm qua công ty chưa thực hiện tốt công tác thanh toán đối với nhà cung cấp, công ty đã chiếm dụng một khoản vốn khá lớn của các đơn vị này. Việc mua hàng nhưng chưa thanh toán tiền làm cho áp lực thanh toán của công ty gia tăng, nên công ty cần phải có biện pháp đối với các khoản nợ này để tránh tình trạng ứ đọng nợ đối với nhà cung cấp. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngược lại với việc tăng của các khoản trên thì có sự giảm xuống của các khoản khác. Trong đó khoản thuế và các khoản nộp Nhà nước giảm đáng kể với một mức là 52.252.101 đồng tương ứng với một tỷ lệ giảm là 54,7%, ở đây rõ ràng nghĩa vụ đối với Nhà nước được công ty thực hiện tốt. Bên cạnh đó có sự giảm sút của các khoản phải trả cho công nhân viên từ 1.090.399.650 đồng trong năm 2003 xuống còn 783.663.235 đồng trong năm 2004. Nguyên nhân là do Xí nghiệp Gạch Hoa bị giải thể nên công nhân ở xí nghiệp này được nghỉ không lương, mặt khác vào thời điểm công ty lập báo cáo thì tiền lương đã được thanh toán một phần vì vậy đã làm cho khoản phải trả công nhân viên giảm xuống. Qua phân tích tình hình thanh toán ở trên chúng ta một phần nào cũng đã có cái nhìn khái quát về tình hình phải thu, phải trả của công ty. Thấy được lượng vốn đi chiếm dụng và cũng như lượng vốn bị chiếm dụng của công ty, và từ đó cho thấy công ty cần có hướng quản lý khoản phải thu, phải trả một cách có hiệu quả trong việc thu hồi và nhất là trong thanh toán các khoản nợ. Để thấy được khả năng thanh toán trong năm qua chúng ta đi sâu vào phân tích tình hình thanh toán của công ty. 2.Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Tình hình tài chính của công ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh toán. Để đánh giá được tình hình tài chính của công ty có khả quan hay không cần phải xem xét đến khả năng thanh toán đúng hạn nó thể hiện trên số tiền và tài sản hiện có của công ty. Thông qua số liệu ở Bảng cân đối kế toán và các số liệu có liên quan ta lập được bảng tính toán phân tích, để đánh giá ta tập trung xem xét 1 số chỉ tiêu như sau: Bảng phân tích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhìn vào khả năng thanh toán hiện hành ta thấy đầu năm tăng so với cuối năm. Tuy nhiên ở 2 thời điểm này công ty đều đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ở thời điểm đầu cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,31 đồng TSLĐ và ĐTNH và vào thời điểm cuối năm cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,56 đồng TSLĐ và ĐTNH. Như vậy công ty đủ TSLĐ và ĐTNH để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của công ty lành mạnh. Khả năng thanh toán của công ty cuối năm tăng hơn so với đầu năm là 0.26 lần, khả năng thanh toán hiện hành tăng là do khoản nợ ngắn hạn tăng nhưng tốc độ tăng của nó không bằng tốc độ tăng của TSLĐ và ĐTNH. Bởi vì TSLĐ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ( đầu năm 33,13% cuối năm là 41,05%), song song với nó nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn ( đầu năm 28,42% cuối năm 30,32%), như vậy ta thấy nó đã làm cho hệ số khả năng thanh toán nợ xuống thấp. Tuy nhiên, khả năng thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh thực chất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay quá hạn của công ty, bởi hệ số này khi thanh toán nợ còn phụ thuộc nhiều vào khoản phải thu và hàng tồn kho. Không phải hệ số này CHỈ TIÊU ĐVT ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH 1.Khả năng thanh toán hiện hành 2.Khả năng thanh toán nhanh 3.Khả năng thanh toán tức thời 4.Hệ số vòng quay KPT khách hàng 5.Số ngày một vòng quay KPT 6.Hệ số vòng quay HTK 7.Số ngày một vòng quay HTK lần lần lần vòng ngày vòng ngày 1,31 1.20 0,38 4,74 76 15,53 23 1.56 1,46 0,42 2,45 147 11,53 31 0,26 0,26 0,04 (2,29) 71 (4) 8 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com càng lớn càng tốt bởi khi đó có một lượng TSLĐ tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, sinh lời. Trong thực tế, hai khoản mục này để chuyển thành tiền tương đối chậm. Như vậy, để có thể xem xét khả năng thanh toán nợ đến hạn và quá hạn của công ty chúng ta xem xét đến khả năng thanh toán nhanh. Đối với khả năng thanh toán nhanh đó là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hoá.Khả năng thanh toán nhanh của công ty đầu năm là 1,2 lần nhưng đến cuối năm tăng lên đến 1,46 lần, hệ số này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty tăng. Cụ thể hơn cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 1,46 đồng từ các khoản thanh toán ( tiền, các khoản phải thu, tài sản lưu động khác). Khả năng thanh toán nhanh của công ty được đảm bảo. Về khả năng thanh toán tức thời của công ty vào thời điểm cuối năm cũng tăng so với đầu năm. Nguyên nhân là do lượng tiền gửi ngân hàng tăng như vậy khả năng thanh toán ngay cho tất cả các khoản phải trả khách hàng khi mua hàng là tốt hơn. Cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo 0,42 đồng giá trị thanh toán ngay. Như vậy với khả năng thanh toán này công ty vẫn còn khó đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh, vì lúc nào cần công ty có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi để trả nợ. Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty cuối năm tốt hơn so với đầu năm. Tuy nhiên khoản phải thu của công ty lại chiếm tỷ trọng tương đối lớn, để có thể có kết luận đúng đắn chúng ta cần phải xem xét sâu hơn tốc độ luân chuyển thành tiền của các loại tài sản lưu độngnhằm đáp ứng nhu cầu tahnh toán. Ba tỷ số thanh toán Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com này chỉ là các chỉ tiêu thời điểm. Để xác định rõ hơn khả năng đáp ứng các khoản nấnt cần xem xét đến các chỉ tiêu thời kỳ đó là số vòng quay hàng tồn kho và số vòng quay các khoản phải thu. Qua số liệu ta thấy, số vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2004thấp hơn năm 2003 là 2,29 vòng làm cho số ngày một vòng quay tăng lên 71 ngày. Ở đây chúng ta có thể kết luận công ty quản lý không chặt chẽ khoản phải thu khách hàng thông qua số ngày một vòng quay khoản phải thu tăng cao. Qua tìm hiểu tại công ty ta thấy số vòng quay khoản phải thu khách hàng giảm là do công ty cho một số khách hàng lâu năm nợ nhằm thu hút khách, công ty đã nới lỏng tín dụng trong khi thị trường đang cạnh tranh gay gắt. Các khoản phải thu khách hàng quay vòng chậm chứng tỏ khả năng hoán chuyển thành tiền thấp. Bên cạnh đó, số vòng quay hàng tồn kho của công ty trong hai năm đều ở mức cao. Số vòng quay hàng tồn kho năm 2004 giảm so với năm 2003 là 4 vòng, tương ứng với mức giảm 25,76% làm cho số ngày một vòng quay từ 23 lên đến 31 ngày. Nguyên nhân làm cho số vòng quay tăng chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng. Quá trình quản lý hàng tồn kho của công ty nhìn chung chưa có hiệu quả, công ty chưa tiết kiệm vốn lưu động trong khâu sản xuất hàng hoá., số vòng quay hàng tồn kho còn thấp việc kinh doanh được đánh giá là chưa tốt, vì công ty đầu tư cho hàng tồn kho cao nhưng vẫn chưa đạt được doanh số cao. Qua quá trình phân tích trên ta thấy được rằng công ty chưa giảm mà ngày càng gia tăng tình trạng bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi nợ không cao, điều đó làm tăng áp lực trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn đối với công ty. Đây cũng là điểm không khả quan trong việc huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài phục Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vụ cho sản xuất kinh doanh, để có thể biết được công tác đù tư cho hoạt động cũng như việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta đi nghiên cứu tiếp các vấn đề sau. III.Phân tích cân bằng tài chính và cơ cấu vốn của công ty: 1.Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp: a.Phân tích vốn lưu động ròng: Dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2004. Ta lập bảng sau: NVTX = Nợ dài hạn + Nợ khác dài hạn + NVCSH NVTT = Nợ ngắn hạn + Nợ khác ngắn hạn Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2004 Vốn lưu động ròng dương (+) chứng tỏ trong năm qua công ty có đủ nguồn vốn để bù đắp cho tài sản cố dịnh và đầu tư dài hạn mà mà còn sử dụng một phần cho tài sản lưu động. Như vậy có thể thấy công ty đạt trạng thái cân bằng tài chính, công ty đã tăng được vốn chủ sỡ hữu nên gia tăng tính độc lập về tài chính. Biểu diễn: Đầu năm Cuối năm Chỉ tiêu Đầu năm 2004 Cuối năm 2004 Mức chênh lệch TSLĐ&ĐTNH 42.416.361.997 57.791.345.050 15.374.983.053 TSCĐ&ĐTDH 85.611.569.913 83.008.132.324 (2.603.437.589) Nguồn vốn thường xuyên 96.405.919.525 104.188.126.096 7.782.206.571 Nguồn vốn tạm thời 31.622.012.385 36.611.351.278 4.989.338.893 Vốn lưu động ròng 9.239.884.761 57.369.512.716 48.129.627.955 TSLĐ NVTT 33,13% 75,35% TSCĐ TSLĐ NVTT 41,05% 73,98% TSCĐ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy qua sơ đồ biểu diễn trên cho thấy cơ cấu TSCĐ là hợp lý, TSCĐ của công ty luôn được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên và có giảm xuống vào cuối năm. Nguyên nhân làm cho TSCĐ sang công cụ dụng cụ và giải toả Xí nghiệp Gạch Hoa do làm đường teo chủ trương của Thành phố. b.Phân tích đảm bảo vốn lưu động ròng (NCVLĐr): .Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho + Khoản phải thu - Khoản phải trả .Khoản phải thu = Các khoản phải thu + Tạm ứng + CP chờ kết chuyển + CP trả trước .Khoản phải trả = Nợ ngắn hạn (không có nợ vay, nợ d.hạn đến hạn trả) + CP phải trả .Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng - Nhu cầu vốn lưu động ròng Ta lập bảng phân tích như sau: Qua bảng số liệu ta thấy, ngân quỹ ròng đầu năm và cuối năm đều dương (+), thể hiện một cân bằng tài chính an toàn vì công ty không phải đi vay để bù đắp thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động, không gặp khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn và Chỉ tiêu Đầu năm 2004 Cuối năm 2004 Mức chênh lệch Khoản phải thu 26.928.727.127 37.402.207.272 10.473.480.145 Khoản phải trả 31.622.012.385 36.611.351.278 4.989.338.893 Nhu cầu Vốn lưu động ròng (1.469.419.417) 5.618.980.579 7.088.399.996 Ngân quỹ ròng 10.709.304.178 51.750.532.137 41.041.227.959 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có một lượng vốn nhàn rỗi có thể đầu tư vào lĩnh vực khác có tính thanh khoản cao hơn để sinh lời. c.Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng: Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán ta tính được các chỉ tiêu sau: Ta nhận thấy rằng, Nguồn vốn thường xuyên vào cuối năm tăng 7.782.206.571 đồng và nguồn vốn tạm thời cũng tăng 4.989.338.893 đồng đây là biều hiện tốt của công ty thể hiện công ty hoạt động kinh doanh trong năm có lãi. Mặt khác, vốn lưu động ròng trong năm tăng lên chứng tỏ TSCĐ vào cuói năm giảm xuống. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn lưu động trong năm tăng cao so với đầu nămđây là biểu hiện không tốt chứng tỏ tình hình tài chính công ty không ổn định. Để xem xét khía cạnh tự chủ về tài chính và thể hiện năng lực vốn có của chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh chúng ta đi sâu vào phân tích về cơ cấu vốn. 2.Phân tích cơ cấu vốn: Phân tích cơ cấu vốn là phân tích khả năng đối vốn giữa phần của nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ đối với tài sản của công ty. Việc phân tích này có Chỉ tiêu Đầu năm 2004 Cuối năm 2004 Mức chênh lệch Nguồn vốn thường xuyên 96.405.919.525 104.188.126.096 7.782.206.571 Nguồn vốn tạm thời 31.622.012.385 36.611.351.278 4.989.338.893 Vốn lưu động ròng 9.239.884.761 57.369.512.716 48.129.627.955 Nhu cầu Vốn lưu động ròng (1.469.419.417) 5.618.980.579 7.088.399.996 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . lượng vốn đi chiếm dụng và cũng như lượng vốn bị chiếm dụng của công ty, và từ đó cho thấy công ty cần có hướng quản lý khoản phải thu, phải trả một cách có hiệu quả trong việc thu hồi và nhất. ty không ổn định. Để xem xét khía cạnh tự chủ về tài chính và thể hiện năng lực vốn có của chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh chúng ta đi sâu vào phân tích về cơ cấu vốn. 2.Phân. bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta đi nghiên cứu tiếp các vấn đề sau. III.Phân tích cân bằng tài chính và cơ cấu vốn của công ty: 1.Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp:

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan