1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7 báo cáo tốt ngiệp: tín dụng cá nhân tại ngân hàng MB chi nhánh bác sài gòn

44 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 364,29 KB

Nội dung

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………………………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài : Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Bắc Sài Gòn GVHD : …………… SVTT : ………………………… LỚP : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH, ngày 08 tháng 04 năm 20 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường trung cấp Bến Thành tạo điều kiện cho em có môi trường học tập thật thoải mái sờ hạ tầng sở vật chất Em xin cảm ơn thầy Trần……………… giúp em mở mang kiến thức môn Nghiệp Vụ ngân hàng thương mại, môn quan trọng, giúp em có kiến thức để sau vững bước bước đường nghiệp Trong trình viết đề tài em hạn chế kiến thức thời gian nên không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận thông cảm, đóng góp ý kiến Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Kiều, 2008, Nghiệp vụ NHTM, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.HCM Bộ Tài Chính,2009, Luật Doanh nghiệp, NXB Thống Kê, TP.HCM Báo cáo thường niên NHTM CP Quân Đội từ 2008-2010 Nghiệp vụ NHTM, PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn, NXB Đại học quốc gia Nguồn tài liệu quý báo chỗ từ NHQĐ – CN Bắc Sài Gòn trình tìm hiểu Giải thích, ký hiệu TMCP : Thương Mại Cổ Phần NH : Ngân Hàng NHQĐ : Ngân Hàng Quân Đội CN : Chi Nhánh NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước KH : Khách Hàng KHCN : Khách hàng cá nhân QHKH : Quan Hệ Khách Hàng HT QHKH : Hỗ Trơ Quan Hệ Khách Hàng TĐTD : Thẩm định tín dụng TTQT : Thanh toán quốc tế DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ NQH : Nợ hạn VHĐ : Vốn huy động TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TGTT : Tiền gửi toán BL : Bảo Lãnh Mở đầu Lý chọn đề tài : Cùng với đổi đất nước, hệ thống NHTM ngày phát triển số lượng , chất lượng qui mô hoạt động Các NH với chức trung gian tài ngày giữ vai trò quan trọng Trong năm qua, hoạt động NHTM nước ta góp phần tích cực vào việc luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi cần vốn NHTM tích cực vào việc huy động vốn cung cấp lượng vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển nhu cầu thiết yếu sống Trong trình hội nhập, kinh tế ngày phát triển đời sống người ngày nâng cao vai trò NHTM trở nên đặc biệt quan trọng Trong đó, hoạt động tín dụng giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp vốn đầu tư cho DN, hộ gia đình, cá nhân… để sản xuất tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời trunmg tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Đông dân cư, mức sống người dân nơi cao nên vấn đề vốn cho kinh doanh cá thể, mua sắm, chi tiêu, du học…đặc biệt , thị trường chứng khoán ngày nhộn nhịp nhu cầu vốn kinh doanh, chứng khoán cần thiết Do đó, tín dụng cá nhân trở thành lónh vực kinh doanh hấp dẫn NHTM Thấy nhu cầu đó, ngân hàng TMCP Quân đội không ngừng phấn đấu, mở rộng quy mô, đa dang hóa sản pham63tin1 dụng cá nhân phục vụ tối đa nhu cầu người với phương châm “ Tròn chữ Tín, trọn Niềm Tin “ Chính lý em định chọn đề tài nghiên cứu “ Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn “ Mục đích nghiên cứu : Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân NH TMCP Quân đội- Chi nhánh Bắc Sài Gòn, đề tài hướng đến mục tiêu sau : - - Một : phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân NH thông qua tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ hạn Hai : Đanh giá hiệu hoạt động tín dụng cá nhân NH tiêu hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng… Ba : Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân NH TMCP Quân đội- chi nhánh Bắc Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu : - - Thu thập số liệu từ báo cáo kết kinh doanh ngân hàng Dùng phương pháp thống kê, so sánh tuyệt đối, tương đối qua năm Quan sát qui trình hoạt động tín dụng, xem hồ sơ vay khách hàng, tham khảo ý kiếm thực tế với cán tín dụng ngân hàng Tham khảo sách báo, internet, tạp chí kinh tế… Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài nghiên cứu NH TMCP Quân đội – chi nhánh Bắc Sài Gòn Hoạt động tín dụng NH TMCP Quân đội có 02 phần : Tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân Đề tài nghiên cứu sâu lónh vực hoạt động tín dụng cá nhân NH CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN 1.1 Giới thiệu tổng quan NH TMCP Quân đội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển : - - - Trong năm đầu thập kỷ 90, nhu cầu vốn dịch vụ tài cho hoạt động kinh tế quốc phòng nhằm thực công trình quốc gia, dự án quốc gia DN quân đội lớn Sau chiến tranh, DN quân đội bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ xây dựng kinh tế đặt Trước yêu cầu đó, cần phải có tổ chức tài trung gian để điều hòa vốn từ DN quân đội thừa sang DN quân đội thiếu tìm nguồn tài trợ bên Chính lẽ đó, ngày 04/11/1994 Ngân hàng TMCP Quân đội ( MB ) thức hoạt động vào hoạt động Tên tổ chức : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Tên giao dịch quốc tế : MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt : MBBANK Giấy phép thành lập : số 00374/GBUB ngày 30/12/1993 UBND TP.Hà Nội Giấy phép hoạt động : số 194/QĐ-NH5 ngày 14/09/1994 NHNN Việt Nam Giấy chứng nhận ĐKKD : số 4113012868 Sở kế hoạch & Đầu tư TP.HCM cấp ngày 16/07/1996 Điện thoại : ( 84- ) 362661088/89 Fax : ( 84- ) 362661080 Website : www.militarybank.com.vn Từ đến nay, NHQĐ hướng đến mô hình tập đoàn tài với công ty thành viên hoạt động hiệu Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao giúp cho NHQĐ có niềm tin Khách hàng, đối tác nhà đầu tư 1.1.2 Vốn điều lệ : - NHQĐ không ngừng mở rộng quy mô hoạt động thể tiêu vốn điều lệ liên tục tăng Năm 2008, vốn điều lệ 3,400 (tỷ đồng ) đến năm 2009 VĐL 5,300 ( tỷ đồng ) tăng 1,900 ( tỷ đồng ) tương đương 55,88% so với năm 2008 Năm 2010, VĐL tăng lên 7,300 ( tỷ dồng ) tăng 2,000 ( tỷ đồng )tương đương 37,74% so với năm 2009  Trong giai đoạn kinh tế chưa hoàn toàn hồi phục, NHQĐ giữ vững vị nhằm đáp ứng nhu cầu, tin tưởng nhà đầu tư, khách hàng đối tác Đặc biệt, năm 2010 NHQĐchính thức niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM ( HOSE ) đánh dấu bước quan trọng NHQĐ giai đoạn 1.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Bắc Sài Gòn : 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển : - - - - Là chi nhánh cấp trực thuộc NHQĐ- Chi nhánh Bắc Sài Gòn, tên gọi cũ Chi nhánh Gò Vấp thành lập ngày 05/05/5005 theo Quyết định số 55/QĐ-NHQĐ-HĐQT Thời điểm đó, chi nhánh Gò Vấp chi nhánh cấp trực thuộc Chi nhánh TP.HCM Sau tháng chuẩn bị, ngày 20/07/2005 chi nhánh Gò Vấp thức mở cửa giao dịch Lúc đó, cán nhân viên chi nhánh có người trụ sở chi nhánh số 03, Nguyễn Oanh khiêm tốn rộng 80m2, khách hàng chưa có Gò Vấp lại quận xa trung tâm,chủ yếu dân lao động nhập cư, sở hạ tầng chưa phát triển Hình ảnh NHQĐ lúc chưa nhiều người biết đến Chỉ sau 20 ngày hoạt động, chấp thuận Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốcNHQĐ, ngày 10/08/2005 chi nhánh Gò Vấp nâng cấp thành chi nhánh cấp trực thuộc hội sở ngày 04/04/2006 hoàn tất thủ tục ĐKKD Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM Ngày 15/01/2009 chi nhánh Gò Vấp - đổi tên thành chi nhánh Bắc Sài Gòn đánh dấu chặng đường phát triển Tên thức : MB Bắc Sài Gòn Địa : số 3, Nguyễn Oanh, P10, Quận Gò Vấp, TP.HCM Điện thoại : 08.39894425 /26 / 27 – Fax : 08.39894428 Qua năm không ngừng nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách Chi nhánh Bắc Sài Gòn bước phát triển ổn định, vững chắc, góp phần khẳng định vị NHQĐ lónh vực kinh doanh tài – ngân hàng TP.HCM tỉnh lân cận 1.2.2 Cơ cấu tổ chức : - -  Phòng khách hàng doanh nghiệp : Bộ phận CIB phận quản lý, mở rộng phát triển quan hệ NHQĐ với khách hàng DN lớn định chế tài Bộ phận SME phận quản lý, mở rộng phát triển quan hệ NHQĐ với khách hàng DN vừa nhỏ  Phòng khách hàng cá nhân : Bộ phận Quan hệ khách hàng - Xây dựng kế hoạch, tìm kiếm, thẩm định KH vay - Giám sát, theo dõi khoản vay kiểm tra KH vay vốn, đôn đốc thu hồi nợ - Báo cáo thực kế hoạch bán hàng Bộ phận hỗ trợ QHKH - Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ, phối hợp thẩm định giá trị - Hỗ trợ mặt thủ tục - Hạch toán giải ngân,kết hợp thu nợ - Thực công tác thống kê, báo cáo Bộ phận thẻ - Tham gia xây dựng chiến lược sản phẩm thẻ dịch vụ - Xây dựng trình duyệt kế hoạch phát triển sản phẩm thẻ - Thúc đẩy hệ thống đạt mục tiêu phát triển thẻ - Quản lý nghiệp vụ thẻ - - -  Phòng quản lý tín dụng : Lưu trữ văn pháp luật có liên quan đến NH văn định chế NHQĐ Xác định mức chấp nhận rủi ro tín dụng phù hợp Xây dựng quy trình cấp tín dụng thống khoa học Duy trì quy trình giám sát đo lường rủi ro hợp lý Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ rủi ro tín dụng Thu hút KH dự án tín dụng tốt  Phòng kế toán dịch vụ KH : Ghi chép thống kê giao dịch, hạch toán, kế toán, toán Lập báo cáo, xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, toán kế hạch thu, chi Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán, toán báo cáo theo quy định Thực nghiệp vụ toán nước, bao gồm phận toán qua NH nội tệ, toán bù trừ, toán liên NH Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo qui định chung  Phòng hành – tổng hợp : Bộ phận kế hoạch tổng hợp : - Nghiên cứu đề xuất chiến lược KH, chiến lược huy động vốn - Tổng hợp, theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán k61 hoạch đến chi nhánh, phòng giao dịch - Cân đối nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn điều hòa vốn kinh doanh - Làm đầu mối thực thông tin phòng ngừa rủi ro xử lý thông tin tín dụng Bộ phận tổ chức nhân : - Xây dựng quy định lề lối làm việc đơn vị mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc địa bàn - Thực công tác quy hoạch cán bộ, quản lý hồ sơ cán phong trào thi đua khem thưởng - Đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán phạm vio quyền hạn tieâu 2008 2009 2010 (1) (2) (3) (4) 650,333,3 72 116,403,8 47 445,572,1 37 401,958,0 17 593,466 1,079,030 Vay TD Vay SXKD Vay khác Tổng 221,892,831 63,502,082 215,806 + - (5)=(3)-(2) % (6)=(5)/( 2) + - (7)=(4)-(3) % (8)=(7)/( 3) 428,440,541 193.08 204,761,235 -31.49 52,901,765 83.31 285.554.169 245.31 377,660 175.00 485,564 81,82 767,330,6 848,609,1 481,719,966 168.66 81,278,498 85 84 ( nguồn : bảng tổng hợp doanh số- phòng kế toán NHQĐ-CN Bắc Sài Gòn) 285,610,719 Vay tiêu dùng ( vay TD ) : - Trong năm 2008, Chính phủ đề nhóm giải pháp lớn để giảm thiểu tác động xấu đến kinh tế : Thắt chặt tiền tệ tài khóa, đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo cân đối mặt hàng chủ yếu, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, triệt để teit61 kiệm sản xuất tiêu dùng, điều hành thận trọng công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, điều chỉnh c cấu tín dụng, kiểm soát chặt việc cho vay, bảo đảm tính khoản cho NH Vì thế, DSCV tiêu dùng NH năm 2008 đạt 221,892,831 ( ngàn đồng ) - Thông tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009 hướng dẫn lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng cho vay nhu cầu vốn phục vụ đời sống Hàng loạt NH triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng DSCV tiêu dùng CN Bắc S Gòn tăng lên đáng kể 193,08% tương đương 428,440,541 ( ngàn đồng ) so với năm 2008 đạt DSCV tiêu dùng năm 2009 650,333,372 ( ngàn đồng ) - Đến năm 2010, DSCV tiêu dùng đạt 445,572,137 ( ngàn đồng ) giảm 204,761,235 ( ngàn đồng ) tương đương giảm 31.49% so với năm 2009 số nguyên nhân : - Thứ nhất, tháng đầu năm 2010, khó khăn khoản vấn đề bật Tăng trưởng tín dụng chung hệ thống thấp, cho vay tiêu dùng cầm chừng - Thứ hai, tháng đầu năm 2010, chế trần lãi suất cho vay rào cản lớn tín dụng tiêu dùng thời điểm này, lãi suất cho vay VND tối đa 12%, nhiều NH 10.59 - - “lách” hình thức thu phí, gián tiếp đẩy lãi suất lên đến 18% - 19% Lãi suất cao nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận vốn người tiêu dùng Thứ ba, theo giải thích Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, lý tín dụng tiêu dùng không tăng tiền gửi dân cư tăng 17%, nhiều người hạn chế tiêu dùng Thứ tư, giai đoạn 2010 CN Bắc Sài Gòn tập trung cho vay kỳ hạn ngắn, việc gọi vốn trung dài hạn thời gian qua gặp nhiều khó khăn, chiếm tỷ trọng lớn tín dụng tiêu dùng cho v ay trung dài hạn Vay sản xuất kinh doanh ( vay SXKD ) : - Năm 2008, DSCV SXKD năm 2008 đạt mức 63.502.082 ( ngàn đồng) Sang năm 2009, định 131/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/1/2009 việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức , cá nhân vay vớn sản xuất – kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hóa, trì sản xuất, kinh doanh tạo việc làm, điều kiện kinh tế bị tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới Vì vậy, DSCV SXKD năm 2009 đạt mức 116,403,847 ( ngàn đồng ), tăng 52,901,765 ( ngàn đồng ) tương đương tăng 83.31% so với năm 2008 - Năm 2010, NHNN tuyên bố kế hoạch kiểm tra chất lượng tín dụng, cho vay tiêu dùng “xìu” hẳn Và từ Quyết dịnh số 2072/QĐ-TTg ngày 11/12/2009 Thủ tướng Chính Phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức cá nhân vay vốn trung, dài han5trong năm 2010 để thực đầu tư phát triển sản xuất kinhn doanh DSCV SXKD năm 2010 CN Bắc Sài Gòn tăng nhanh chóng đạt 401,958,017 ( ngàn đồng ) tăng 285,554,169 ( ngàn đồng ) tương đương 245.31% so với năm 2009 Cho vay khác : - Các khoản vay khác cho vay nhân vien NH, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, hay mục đích vay vốn khác… CN Bắc Sài Gòn tham gia tài trợ DSCV không lớn Năm 2008, DSCV khác đạt 215,806 ( ngàn đồng ) Năm 2010, DSCV khác 593,466 ( ngàn đồng ) năm 2010 DSCV đạt 1,079,030 ( ngàn đồng ) Nhận xét : - Tóm lại, DSCV tăng qua năm Đạt kết cố gắng tất cán công nhân viên NH, bên cạnh quan tâm, tin tưởng KH NH tận tình giúp đỡ giải nhanh hồ sơ thủ tục vay cho KH, làm cho KH hài lòng điểm mạnh NH, tạo khả cạnh tranh cao 2.4.2 Phân tích doanh số thu nợ ( DSTN ) KH cá nhân : 2.4.2.1 Doanh số thu nợ KHCN theo thời hạn: Doanh số thu nợ ( DSTN ) ngắn hạn : - Chiếm tỷ trọng cao tổng DSTN NH DSTN ngắn hạn cho vay ngắn hạn mạnh mục tiêu phát triển NH Thu nợ tốt giúp NH hạn chế thấp rủi ro khoản , đồng vốn quay vòng nhanh, hiệu sử dụng vốn tốt DSTN ngắn hạn năm 2008 đạt 153,049,806 (ngàn đồng) Năm 2009, DSTN tăng 377,293,506 (ngàn đồng) tăng 224,243,700 (ngàn đồng) tương đương tăng khoảng 146.52% so với năm 2008 DSTN năm 2009 tăng cao DSCV năm 2009 tăng cao DSTN ngắn hạn năm 2010 tiếp tục tăng lên 496,180,718 (ngàn đồng) tăng 118,887,212 (ngàn đồng) tương đương 31.51% so với năm 2009 Doanh số thu nợ ( DSTN ) trung-dài hạn : - Tình hình DSTN trung – dài hạn giai đoạn ( 2008- 2010 ) đạt kết tích cực Nhưng đặc điểm loại cho vay cho vay năm định nhiều kỳ hạn thu hồi vốn dần qua nhiều năm nên khó đánh giá tình hình thực tế năm Năm 2008, DSTN 102,033,204 (ngàn đồng) Năm 2009 đạt 251,529,004 (ngàn đồng), tăng 146.52% tương đương 149,495,800 (ngàn đồng) so với năm 2008 DSTN năm 2009 tăng cao năm 2008, tình hình kinh tế khó khăn KH không trả nợ, năm 2009 NH tăng cường biện pháp đôn đốc gọi điện, áp dụng lãi phạt Năm 2010, DSTN trung – dài hạn tăng lên 373,244,055 ( ngàn đồng ) tăng 48.39% tương đương 121,715,051 ( ngàn đồng ) so với năm 2009 Nhận xét : - - Nhình chung, DSTN qua năm ( 2008 – 2010 ) tăng dấu hiệu tích cực DSTN ngắn hạn KH cá nhân chiếm tỷ trọng cao, cho vay ngắn hạn thường có thời hạn 12 tháng nên việc thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đó, DSTN trung- dài hạn thấp thời hạn cho vay dài, thường từ đến năm cho vay trung hạn năm cho vay dài hạn, nên vốn thu hồi chậm, thu hồi khoản hai ba kỳ năm 2.4.2.2 Doanh số thu nợ KHCN theo mục đích vay vốn : DSTN vay tiêu dùng : - DSTN cho vay tiêu dùng năm 2008 199,703,548 ( ngàn đồng ) Năm 2009, DSTN đạt 551,147,981 ( ngàn đồng ) tăng 351,444,433 ( ngàn đồng ) tương đương 175.98% so với năm 2008 nguyên nhân năm 2009 DSTN tăng cao DSCV tiêu dùng NH năm 2009 tăng cao nên DSTN tăng tương ứng Mặt khác, khoản nợ năm trước tình hình kinh tế khó khăn chưa thu hồi được, năm 2009 NH tăng cường đôn đốc KH trả nợ Cho vay thu nợ hạn đồng vốn NH xoay chuyển nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho NH tín dụng - Năm 2010, DSTN cho vay tiêu dùng 460,659,691 ( ngàn đồng ) giảm 90,488,290 ( ngàn đồng ) tương đương giảm 16.42% so với năm 2009 DSCV tiêu dùng năm 2010 giảm kéo theo DSTN cho vay tiêu dùng năm 2010 giảm Ngoài ra, năm 2010 đời sống dân cư gặp khó khăn lạm phát, giá vật tư xây dựng, xăng dầu tăng cao… nên việc thu nợ NH gặp trở ngại lớn DSTN cho vay sản xuất kinh doanh : - Năm 2008, DSTN SXKD 55,163,656 ( ngàn đồng ) DSTN tăng vào năm 2009 77,140,410 ( ngàn đồng ) tỉ lệ tăng 39.84% tương ứng 21,976,754 ( ngàn đồng ) DSTN tăng DSCV SXKD năm 2009 tăng so với năm 2008 cho vay SXKD để bổ sung thiếu hụt tạm thời nên việc thu nợ nhanh - DSTN năm 2010 đạt 407,826,326 ( ngàn đồng ) tăng thêm 330,685,916 ( ngàn đồng ) tương đương 428.68% so với năm 2009 Có gia tăng năm 2010 tình hình kinh tế dần hồi phục, DSCV SXKD tăng, KH sử dụng đồng vốn quay vòng với chu kỳ kinh doanh ngắn Mặt khác, KH vay vốn nhằm mục đích SXKD ngại phải tốn thêm chi phí mà lại không sinh lời kinh tế không ổn định Hơn nữa, lãi suất cho vay thay đổi kho kiểm soát nên có lợi nhuận KH vay vốn thường đem vốn trả cho KH, có nhu cầu họ tiếp tục xin vay DSTN khoản cho vay khác : - Các khoản nợ khác chiếm tỉ lệ ít, xem xét khoản cho vay chủ yếu NH cho vay tiêu dùng cho vay SXKD Mặt khác, khoản vay khác thường sách ưu đãi cho nhân viên NH nên trường hợp không tthu hồi nợ Nhận xét : - DSTN NH năm qua tương đối tốt Ngoài nguyên nhân diều kiện tự nhiên, tình hình thị trường, thành công công tác thu nợ có nhiệt tình, nổ cán tín dụng NH công tác theo dõi, đôn đốc KH trả nợ đến hạn Sự phối hợp ăn ý cán tín dụng với phận quản lý tín dụng tạo điều kiện cho việc thu hồi nợ nhanh chóng an toàn 2.4.3 Phân tích dư nợ cho vay ( DNCV ) KHCN : DNCV theo thời hạn : Dư nợ ngắn hạn : - Qua năm giai đoạn ( 2008 – 2010 ) cho thấy dư nợ cho vay ngắn hạn tăng với tốc độ nhanh Tuy dư nợ tăng tình hình thu nợ tăng, điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ thực tốt, quy mô hoạt động tín dụng NH ngày phát triển, vốn thu hồi nhanh, NH tiếp tục đem vốn cho vay làm cho dư nợ tăng lên Tình hình DNCV ngắn hạn năm 2008 đạt 18,316,625 ( ngàn đồng ) Năm 2009 dư nợ đạt 21,488,251 ( ngàn đồng ) tăng 3,171,626 ( ngàn đồng )tương đương 17.32% so voi81 năm 2008 DNCV năm 2009 tăng tác dụng tích cực từ việc lãi suất thỏa thuận vay tiêu dùng đầu năm 2009, lãi suất hỗ trợ sản xuất kinh doanh Chính phủ… Sang năm 2010 DNCV tăng nhanh đạt 88,680,721 (ngàn đồng ) tăng 67,192,480 ( ngàn đồng ) tăng tương đương 312.69% so với năm 2009 DNCV ngắn hạn năm 2010 tăng nhanh năm 2010 NH tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn Các khoản vay cuối năm NH chưa thu hồi kịp nên dư nợ tăng lên Dư nợ trung – dài hạn : - DNCV trung – dài hạn NH liên tục tăng qua năm : Năm 2008 dư nợ trung – dài hạn 68,905,400 ( ngàn đồng ) Năm 2009, dư nợ 204,241,948 ( ngan đồng ) tăng 135,336,548 ( ngàn đồng ) tương đương 196.41% so với năm 2008 dư nợ đột biến đầu năm 2009, NH mở rộng cho vay theo lãi suất thỏa thuận Chính phủ để kích cầu kinh tế, cho vay tiêu dùng chủ yếu khoản trung – dài hạn nên DNCV cuối năm cao Năm 20410 dư nợ 116,174,533 ( ngàn đồng ) giảm 88,067,415 ( ngàn đồng ) tương đương 43.12% so với năm 2009 Năm 2010, NH chủ yếu tập trung cho vay kỳ hạn ngắn để đáp ứng nhu cầu khoản nên DNCV trung – dài hạn giảm Nhận xét : - Trong năm qua, DNCV CN Bắc Sài Gòn liên tục tăng, thể quy mô hoạt động NH ngày mở rộng Tuy nhiên cần xem xét lại DNCV NH đặc biệt vào năm 2009 DNCV tăng đột biến, dòng vốn chảy vào đâu, KH sử dụng có mục đíc không, hiệu Nếu chảy vào bất động sản hay chứng khoán thật lo ngại thị trường bất động sản chứng khoán bị đóng băng, khả rủi ro nợ xấu xảy lớn 2.4.3.2 Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích vay vốn : Vay tiêu dùng : - Cùng với DSCV, DNCV tiêu dùng biến động mạnh : Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2008 63,397,951 ( ngàn đồng ) Năm 2009, DNCV tiêu dùng đạt 162,583,341 ( ngàn đồng ) tăng 99,185,390 ( ngàn đồng ) tương đương 156.45% Sở dó, DNCV tiêu dùng năm 2009 tăng mạnh NH mở rộng cho vay tiêu dùng theo lãi suất thỏa thuận…DNCV tiêu dùng tăng vấn đề lo ngại thật KH có sử dụng vốn tiêu dùng mục tiêu kích cầu sản xuất nước Chính phủ không hay sử dụng mua hàng xa xỉ nhập từ nước ( ô tô hạng sang, xe máy…) NH cần có biện pháp kiểm tra việc sử dụng vốn KH chặt chẽ DNCV tiêu dùng năm 2010 giảm so với năm 2009, tỉ lệ giảm 9.28%, tương ứng 15,087,553 ( ngàn đồng ) làm cho DNCV năm 2010 147,495,788 ( ngàn đồng ) DNCV giảm NH nói chung CN Bắc Sài Gòn nói riêng thực đạo chung Chính phủ ổn định kinh tế vó mô, thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát…nên NH thận trọng việc cho vay tiêu dùng DNCV tiêu dùng năm 2010 giảm Vay SXKD : - Dư nợ cho vay SXKD năm 2008 23,824,074 ( ngàn đồng ) Năm 2009, DNCV 63,087,511 ( ngàn đồng ) tăng đáng kể so với năm 2008, tăng 39,263,437 ( ngàn đồng ) tương đương 164.81% Đầu năm 2009, NH chủ yếu cho vay tiêu dùng, đến cuối năm 2009 trọng vào cho vay SXKD nên DNCV cuối năm tăng cao, cộng thêm nợ năm 2008 chưa thu hồi NH cần xem xét có biện pháp mạnh tay để thu hồi nợ, tránh tình trạng nợ xấu gây rủi ro cho NH - Năm 2010, DNCV SXKD giảm xuống 57,219,202 (ngàn đồng ) giảm 9.30% tương ứng 5,868,309 ( ngàn đồng ) so với năm 2009 năm 2010 DSCV SXKD tăng cao, bên cạnh DSTN tăng nên dư nợ cho vay giảm Cho vay khác: - Các khoản cho vay khác biến động tùy theo nhu cầu thời điểm cụ thể Năm 2008, DNCV khác Năm 2009, DNCV tăng lên 59,347 ( ngàn đồng ) năm 2010 DNCV khác 140,274 ( ngàn đồng ) Nhận xét: - Tình hình dư nợ loại hình cho vay gia tăng theo thời gian Mặc dù tình hình kinh tế – xã hội giai đoạn ( 2008 – 2010 ) có nhiều biến động, thêm vào đời ngày nhiều NHTM địa bàn, gia tăng không ngừng DNCV phần thể sức cạnh tranh thị phần tín dụng cá nhân, mang lợi nhuận cho NH mà thể đóng góp CN Bắc Sài Gòn vào phát triển địa bàn nói riêng, phát triển khu kinh tế động TP.HCM nói chung 2.5 Thuận lợi khó khăn NHQĐ – CN Bắc Sài Gòn : Thuận lợi : - NH đặt trụ sở quận Gò Vấp, nới có kinh tế tăng trưởng mạnh, tiềm tín dụng cá nhân lớn Bên cạnh đó, NH có phòng giao dịch khang trang, tiện nghi đặt vị trí chiến lược quận 10, quận 12 tỉnh Bình Dương làm - - - quy mô hoạt độngmở rộng, KH tiếp cận NH lúc, nơi Đặc biệt, NH có đại lý chứng khoán thức niêm yết sàn ( HOSE )_ tạo điều kiện cho sản phẩm vay chứng khoán NH thu hút nhiều nhà đầu tư vay vốn NH có đội ngũ nhân viên có trình độ, nổ hoạt động, nhiệt tình, thân thiện, đoàn kết tạo hài lòng cho KH KH giao dịch với NH ngày nhiều,hứa hẹn phát triển mạnh tương lai Bên cạnh đó, NH đạo Hội sở NHQĐ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cấp quyền địa phương hoạt động đăng ký giao dịch đảm bảo… Khó khăn : - Cùng với việc mở rộng quy mô DSCV nợ hạn tăng điều tất yếu Nếu NH muốn mở rộng doanh số mà thắt chặt tỉ lệ nợ hạn không đáp ứng nhu cầu KH, KH quan hệ lâu dài với NH mà lý trả nợ hạn Qua năm 2008 – 2010, năm NH có nợ hạn xảy Đặc biey65, năm 2009 NH khoản vốn nợ xấu - Mặc dù NH có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn có nhiều kinh nghiệm công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn có nhiều lý khác mà KH không trả nợ hạn 3.1.1 Quan điểm phát triển tín dụng : - Thúc đẩy tăng trưởng gắn quản lý chất lượng kinh doanh, chất lượng tín dụng - Tập trung thu hồi nợ xấu, hạn chế nợ xấu, nợ hạn phát sinh - Phát triển tín dụng đôi với huy động vốn - Lãi suất đảm bảo cạnh tranh, giữ KH truyền thống thu hút nhiều KH Chính sách lãi suất theo hướng giảm dần - Triển khai tốt quy trình tín dụng mới, tạo tiện ích tốt cho KH 3.1.2 Về khách hàng : - Chủ động mở rộng KH mới, khai thác triệt để hạn mức tín dụng cấp cho KH phấn đấu đạt 70% giá trị hạn mức Các đơn vị lưu ý xem xét phương án kinh doanh, ngành nghề, lónh vực KH, đối tác đầu vào, đầu mới, chưa có tiền lệ, chưa giao dịch nhiều -> không đảm bảo yếu tố thành công phương án kinh doanh, không kiểm soát quản lý dòng tiền, NHQĐ không tài trợ hạn mức - Phát triển toàn diện đối tượng KH để đạt kế hoạch kinh doanh 2012 - Tập trung phát triển nguồn vốn quốc tế 3.1.3 Về kỳ hạn cho vay : - Tăng cường cho vay ngắn hạn, đẩy nhanh tốc độ sử dụng vốn - Tiếp tục cho vay trung hạn sở cân đối tỷ lệ an toàn ( tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ dư nợ trung- dài hạn, tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/ tổng dư nợ ) Thời gian cho vay năm 3.1.4 Giới hạn tín dụng : - Tạm thời chưa quy định giới hạn tín dụng đơn vị kinh doanh - Các khối đảm bảo kiểm soát tỷ lệ theo qui định NHQĐ đặt - Các đơn vị kinh doanh ý tính toán tỷ lệ theo số liệu chi nhánh tỷ lệ cấp tín dụng/ huy động theo Thông tư 13 3.1.5 Về chương trình hành động : Chương trình “ Yes, You Can “ - - - 3.2 Mục tiêu chương trình nhằm tăng tỷ lệ dư nợ “ Khối KHCN “ lên 1.200 tỷ vòng tháng ( 04/04/2011 – 02/07/2011 ) nâng cao hiệu hoạt động cho NH tạo động lực thúc đẩy cán nhân viên NH có thêm động lực làm việc Chương trình thực thiết thực, NHQĐ Bắc Sài Gòn cần phát huy ngày có nhiều chương trình để tạo hiệu tốt Chương trình “ MB Private “ Đặc biệt 21/04/2011, NHTMCP Quân Đội mắt dịch vụ Ngân hàng cá nhân cao cấp ( MB Private ) “ Tất một” Đây xem bước ngoặt quan trọng định hướng mớ rộng kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo hướng cao cấp chuyên biệt Riêng với đối tác liên kết, hợp tác với NHQĐ, MB Private ưu đãi dịch vụ du lịch, nghỉ ngơi mua sắm hệ thống đối tác MB Private Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cá nhân CN Bắc Sài Gòn 3.2.1 Về quy trình cho vay : - Thực đầy đủ quy trình tín dụng có ý nghóa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nâng cao chất lượng khoản tiền vay - Cần có văn hướng dẫn chi tiết lập tờ trình, hợp đồng tín dụng… thống mẫu chung cho toàn hệ thống, đồng thời phải ngăn chặn việc làm sai, làm không đầy đủ gây hậu xấu - Trong trình thực qui trình tín dụng nên ý vấn đề sau : Bám sát chế tín dụng văn pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Nhà Nước, nên thường xuyên có kiểm tra lẫn việc thực qui trình tín dụng Nên có qui định rõ nội dung khâu copng6 việc, trách nhiệm cụ thể cán liên quan khâu thẩm định, kiểm soát xét duyệt cho vay NH cần linh hoạt xử lý cho : Phù hợp với mạng lưới hoạt động, trình độ quản lý, qui mô chất lượng tín dụng NH ; đặc điểm, tính chất phức tạp loại KH, bảo đảm cho vay nhanh, xác, phát huy tính chủ động cho cán tín dụng Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, làm sai qui trình, nên tránh xu hướng cho vay nóng vội nhằm lôi kéo, thu hút KH dẫn đến không đảm bảo chất lượng tín dụng, tăng nguy rủi ro 3.2.2 Các loại sản phẩm cho vay : - Hiện nay, CN Bắc Sài Gòn có loại sản phẩm tiêu biểu dành cho KH cá nhân giới thiệu Chúng ta thấy, NH cần đa dạng hóa sản phẩm nữa, bên cạnh không đổi nội dung mẻ hình thức để tăng sức cạnh tranh số NH địa bàn thực “ Gia đình trẻ “ hay “ Ô tô xịn “ Techcombank… - Cùng với hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thu hút ý KH - Ngoài ra, CN Bắc Sài Gòn cần mở rộng quan hệ với đối tác khác Ví dụ : Đối với sản phẩm vay mua ô tô, NH cần hợp tác với sở kinh doanh ô tô địa bàn để có nhu cầu KH tiếp cận nhanh chóng, vừa thể thiện chí, chu đáo, ân cần dành cho KH, quan hệ hợp tác dễ dàng thuận lợi 3.2.3 Nội dung chất lượng thẩm định trước vay : - Thẩm định nhằm nâng cao chất lượng khoản vay, hạn chế nợ hạn phát sinh, bảo đảm hiệu tín dụng vững - Tùy thuộc vào điều kiện thực tế địa bàn, loại KH dự án, phương án mà thẩm định dự án, phương án cụ thể, cán tín dụng cần vận dụng, xem xét cụ thể, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài không xác, từ nâng cao chất lượng hiệu công tác thẩm định, tái thẩm định - Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế – kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành , giá cà thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành,…để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm nghiệp vụ kinh nghiệm thẩm định, cho vay cho cán tín dụng - Tách biệt phận quan hệ, cho vay KH với phận quản lý rủi ro tín dụng để phần hạn chế việc tải cán bộ, đồng thời tạo điều kiện khách quan công tác thẩm định – định cho vay – thu hồi nợ… - Thường xuyên theo dõi việc sử dụng vốn vay KH để tránh trường hợp KH sử dụng vốn sai mục đích gây hậu xấu Chúng ta cần đánh giá, thẩm định uy tín, lực quản lý, thiện chí trả nợ người vay việc mà NH, nhân viên tín dụng cần phải quan tâm nhiều 3.2.4 Về tài sản đảm bảo : - Bảo đảm tiền vay làm giảm bớt tổn thất cho NH KH lý không toán nợ cho NH, động lực thúc đẩy KH thực nghóa vụ trả nợ - Tuy nhiên, cán tín dụng cần nên nhớ bảo đảm tiền vay thay cho khả trả nợ KH Do đó, đừng chấp thuận khoản vay mà lại mong đợi nguồn trả nợ cuối lý bắt buộc tài sản trái quyền ( quyền đòi tiền ) bảo lãnh - Phân loại kỹ KH loại tài sản bảo đảm để qui định mức bảo đảm Đối với KH có tín nhiệm xem xét cho vay bảo đảm, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Đối với tài sản, cần xem xét khả phát mại, xử lý, mức độ rủi ro,… để qui định mức cho vay tối đa - Về thủ tục bảo đảm tiền vay : nên lập hợp đồng rõ ràng, đầy đủ, đồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Khi ký kết hợp đồng bảo đảm, có tham gia đầy đủ, xác chủ sở hữu tài sản người kế thừa, đồng sở hữu tài sản 3.2.5 Công tác quản lý xử lý nợ : - Định kỳ hạn thu nợ lãi tiền vay phù hợp giúp KH trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp đủ tiền trả nợ đến hạn có nguồn thu chưa đến hạn trả, KH sử dụng vào việc khác - Để định kỳ hạn trả nợ phù hợp, NH dựa vào bốn bản: Chu kỳ sản xuất kinh doanh KH Thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư Khả trả nợ thu nhập KH Nguồn vốn cho vay NH - Để thực tốt việc đôn đốc thu hồi nợ lãi đến hạn, cần làm tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi KH cách chặt chẽ, có hệ thống - Đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tào sản bảo đảm, để có biện pháp thích hợp, kịp thời giúp đỡ KH giải khó khăn tài chính, trả nợ cho NH - Thực biện pháp xử l nợ khoản vay : Gia hạn nợ Điều chỉnh kỳ hạn nợ Miễn giãm tiền lãi vay KH bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn tài cho KH,tạo điều kiện cho KH trả nợ gốc phần lãi lại Đối với KH có nợ hạn nguyên nhân bất khả kháng, NH xem xét tạm khoanh nợ cũ, cho vay thêm để KH vượt qua khó khăn, có điều kiện trả nợ NH Đối với KH vi phạm hợp đồng tín dụng, tùy mức độ vi phạm, xử lý tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay khởi kiện trước pháp luật 3.2.6 Các giải pháp đồng khác : 3.2.6.1 Vấn đề nhân : - Bố trí cán có lực, trình độ để phục vụ KH,đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, cần có thái độ, phong cách phục vụ KH văn minh, lịch sự, đảm bảo thực nghiệp vụ chuyên môn nhanh chóng, xác kịp thời - Thường uyên tổ chức chop cán bộ, công nhân viên học tập chế độ ngành, triển khai kịp thời chế độ sách Đảng Nhà Nước - Cần làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, công nhân viên nhằm tạo khối đoàn kết thống nội phấn đấu đạt mục tiêu đề - Sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán làm nghiệp vụ chuyên môn, phù hợp với công tác nhiệm vụ giao - Từng cán cần có bảng đăng kí tiêu thực nhiệm vụ tháng để làm sở khen thưởng, kiểm điểm xét thi đua vào cuối q, năm Tổ chức sơ kết định kỳ để khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt nhiệm vụ nhằm mục tiêu đạt kết đề 3.2.6.2 Về công nghệ NH : - Tăng cường đầu tư công nghệ, “ xây dựng trung tâm liệu ( DC ) – Trung tâm dự phòng ( DR ) “ với hai nhà cung cấp công ty IBM Việt Nam công ty Hitachi, trở thành NHTMCP có tổng chi phí đầu tư cho Công nghệ thông tin lớn Nâng cao ứng dụng hệ thống T24 để kết nối giao dịch thương mại điện tử, hệ thống toán chuyển mạch nhanh chóng, hiệu quả] 3.2.6.3 Về mạng lưới : - Hiện NH có điểm giao dịch hoạt động hiệu NH cần nâng cấp điểm giao dịch cho khang trang, tiện nghi, thuận lợi để thu hút KH đến giao dịch phục vụ KH tốt Tăng cường công tác khảo sát tiếp thị nhằm quảng cáo thương hiệu cho KH biết sản phẩm NH, thu hút KH tạo tin tưởng cho KH cũ 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Hội sở NH TMCP Quân Đội ( MB HO ) : - Cần rà soát lại văn , quy chế, quy định cho văn bản, quy chế chuẩn hóa toàn hệ thống - NHQĐ cần chuẩn hóa tiêu đánh gía xếp hạng tín dụng nội đưa sách tín dụng loại KH - NHQĐ NH triển khai thành công Core BankingT24 Vì vậy, MB HO cần đôn đốc chi nhánh áp dụng khai thác triệt để tiện ích việc quản lý biến động tài khoản tiền gửi, tiền vay, tình trạng khoản nợ KH cho hiệu - NHQĐ NH TMCP xây dựng áp dụng hệ thống tín dụng nội nên NHQĐ cần tiếp tục trì , cập nhật thông số, tiêu ngành nghề, lónh vực, quy mô Ngoài ra, định kỳ năm lần cần khảo sát tính xác hệ thống cho phù hợp với thực tế - Trên sở lợi khả thu nhập thông tin, MB HO cần thu nhập thông tin cảnh báo từ nhiều nguồn khác phổ biến rộng rãi thông tin cảnh báo cho chi nhánh thông qua hệ thống mạng thông tin nội nộ 3.3.2 Đối với NH TMCP Quân Đội – CN Bắc Sài Gòn - Ban lãnh đạo NH cần có biện pháp quản lý chặt chẽ cán nhân viên NH, khuyến khích khen thưởng thành viên làm tốt công việc Đưa điều khoản kỷ luật thực có thành viên vi phạm - NH cần phát huy phong trào tập thể cho nhân viên NH : tổ chức hoạt động thể thao, giao lưu văn nghệ, chuyến du lịch vào dịp lễ… phòng giao - - dịch trực thuộc nhằm tạo liên kết gắn bó, đoàn kết để xây dựng tập thể ngày vững mạnh NH cần phát huy môi trường làm việc thân thiện, tiếp đón ân cần dành cho KH để tạo niềm tin ấn tượng tốt đẹp lòng KH cũ KH tiềm NH cần có biện pháp cân đối hài hòa huy động vốn cho vay để đạt hiệu cao NH cần điều tra kỹ giải thỏa đáng trường hợp tiêu cực trường hợp vay vốn : sử dụng vốn sai mục đích, có khả trả nợ cố tình dai dưa cố dài để giữ uy tín cho NH ... tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn “ Mục đích nghiên cứu : Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân NH TMCP Quân đội- Chi nhánh Bắc Sài Gòn, đề tài hướng... TMCP Quân đội – chi nhánh Bắc Sài Gòn Hoạt động tín dụng NH TMCP Quân đội có 02 phần : Tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân Đề tài nghiên cứu sâu lónh vực hoạt động tín dụng cá nhân NH CHƯƠNG... qui định hướng dẫn NHQĐ (2 ) Lập báo cáo đề xuất TD : - Chuyên viên QHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng cho KH ( theo mẫu báo cáo đề xuất tín dụng NHQĐ ), báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm soát (

Ngày đăng: 19/08/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w