CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………… - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: ……… SVTT: ……… Lớp: ………… TPHCM, ngày… Tháng… năm… LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Trường Đại Học An Giang, hết thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trang bị cho chúng em kiến thức để bước vào đời, khơng em cịn cảm ơn thầy đem lại cho em môi trường thân thiện học tập, tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy hết khả hồn thành tốt chương trình học Cộng với thời gian thực tập Ngân hàng Sacombank An Giang, dịp giúp em tiếp xúc với thực tế nơi để em hoàn thiện kiến thức Qua thời gian thực tập Ngân hàng em thu nhiều kiến thức bổ ích Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sacombank An Giang anh chị Ngân hàng, đặc biệt tập thể nhân viên tín dụng tận tình bảo hướng dẫn nghiệp vụ Đặc biệt em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn luận văn thầy Bùi Văn Đạo tận tình hướng dẫn em, kết hợp lý luận với thực tiễn để em hoàn thành luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy anh chị Ngân hàng Sacombank An Giang dồi sức khoẻ thành công công tác MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát tín dụng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trị tín dụng 2.1.3 Chức tín dụng 2.1.4 Thời hạn cho vay 2.2 Nguyên tắc chung tín dụng 2.2.1 Nguyên tắc tín dụng 2.2.2 Đối tượng cho vay 2.2.3 Điều kiện cho vay 2.2.4 Các phương thức cho vay 2.2.5 Các loại đảm bảo tín dụng 2.2.5.1 Đảm bảo đối nhân 2.2.5.2 Đảm bảo đối vật 2.2.6 Mục đích cho vay 2.3 Quy trình cho vay 2.4 Một số tiêu dùng để đánh giá hoạt động tín dụng 2.4.1 Doanh số cho vay 2.4.2 Doanh số thu nợ 2.4.3 Dư nợ cho vay 2.4.4 Nợ hạn 2.4.5 Tỷ lệ dư nợ tổng tài sản có 2.4.6 Hệ số thu nợ 2.4.7 Tỷ lệ nợ hạn 10 2.4.8 Vịng quay vốn tín dụng 10 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 11 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng 3.1.2 Định hướng Ngân hàng mục tiêu cho thời kỳ 2007 – 2010 3.2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín _ Chi nhánh An Giang 11 11 11 13 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 13 3.2.2 Cơ cấu tổ chức Sacombank An Giang 13 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 14 3.3 Thuận lợi khó khăn thử thách Ngân hàng 16 3.3.1 Thuận lợi 16 3.3.2 Khó khăn thử thách 17 3.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2007 18 3.5 Phương hướng phát triển năm 2008 đến 2010 19 3.5.1 Mục tiêu - kế hoạch kinh doanh 19 3.5.2 Biện pháp tổ chức thực 20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 4.1 Tổng quan tình hình TCTD địa bàn Tỉnh An Giang 21 21 4.1.1 Tình hình KT – XH hoạt động Ngân hàng địa bàn 21 4.1.2 Tình hình hoạt động TCTD địa bàn Tỉnh 22 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân 23 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 23 4.2.1.1 Theo thời hạn tín dụng 23 4.2.1.2 Theo sản phẩm 25 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 27 4.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng 27 4.2.2.2 Theo sản phẩm 29 4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay 30 4.2.3.1 Theo thời hạn tín dụng 31 4.2.3.2 Theo sản phẩm 32 4.2.4 Phân tích nợ hạn cho vay 4.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 33 36 4.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng cá nhân 37 4.4.1 Thuận lợi 37 4.4.2 Khó khăn 37 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 38 5.1 Biện pháp tăng trưởng tín dụng 38 5.2 Biện pháp xử lý khoản nợ hạn 38 5.3 Nâng cao chất lượng trình độ cho cán tín dụng 38 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Tiền Tệ - Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê TS Nguyễn Minh Kiều 2007 Tín Dụng Và Thẩm Định Tín Dụng Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh: NXB Tài Chính TS Nguyễn Minh Kiều 2006 Nghiệp Vụ Ngân Hàmg TP hồ Chí Minh: NXB Thống Kê Nguyễn Thị Thuỳ Đăng 2006 Phân tích hiệu tín dụng Sacombank Chi nhánh An Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa KT – QTKD Đại học An Giang Lê Thị Huyền Trân 2004 Tình hình hoạt động tín dụng số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Luận văn tốt nghiệp Khoa KT – QTKD Đại học An Giang Các quy chế cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín _ CN An Giang Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Tin Sacombank DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kinh doanh năm 2005 – 2007 Trang 18 Bảng 3.2: Phương hướng phát triển năm 2005 – 2007 19 Bảng 4.1: Tình hình KT – XH địa bàn tỉnh 21 Bảng 4.2: Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn 23 Bảng 4.3: Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm 25 Bảng 4.4: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn 27 Bảng 4.5: Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm 29 Bảng 4.6: Tình hình dư nợ theo thời hạn 31 Bảng 4.7: Tình hình dư nợ theo sản phẩm 32 Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn Sacomabank 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ tả qui trình tín dụng Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Sacombank An Giang 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2005 -2007 18 Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn 24 Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn 28 Biểu đồ 4.3: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn 31 DIỄN GIẢI VIẾT TẮT ********** Trong luận văn có sử dụng cụm từ viết tắt sau: CN : Cá nhân DN : Doanh nghiệp GD : Giao dịch TD : Tín dụng TTQT : Thanh tốn quốc tế DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ DNCV : Dư nợ cho vay NQH : Nợ hạn CBCNV : Cán công nhân viên TCTD : Tổ chức tín dụng NHTMQD : Ngân hàng Thương mại quốc doanh NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần STĐ : Số tuyệt đối QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sau năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới( WTO), bên cạnh ngành kinh tế khác ngành ngân hàng tiếp tục gặt hái nhiều thành cơng Trong hoạt động tín dụng giữ vai trò định quan trọng hoạt động chung, chiếm tỉ lệ cao thu nhập nghiệp vụ Và trình hội nhập kinh tế giới ngân hàng ln đóng vai trị vơ quan trọng Bởi ngân hàng nơi cung cấp nguồn vốn hữu hiệu mà tham gia trực tiếp vào việc quản lý vĩ mô kinh tế Bên cạnh ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng thương mại cổ phần đẩy mạnh công tác tiếp thị, cạnh tranh gay gắt thơng qua sách khách hàng thơng thống hơn, giảm phí, thủ tục đơn giản, xác lập nhu cầu vốn cao thực nhu cầu cá nhân….Bởi mục tiêu thu hút lượng khách hàng, khuyến khích khách hàng cũ nâng nhu cầu vượt bật, cịn tìm kiếm lợi nhuận thời gian nhanh quan trọng biện pháp giải tình trạng ứ đọng nguồn vốn huy động Với định hướng trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa - đại tốt Việt Nam, nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đặc biệt trọng đến việc hỗ trợ vốn cho việc đầu tư máy móc thiết bị, đổi công nghệ, xây dựng nhà xưởng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ tốt cho sống người dân Do cơng tác tín dụng hoạt động quan trọng mang lại lợi nhuận cao nhất, đóng góp nhiều vào tổng thu nhập ngân hàng Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng gián tiếp kích thích đẩy mạnh đầu tư dân cư… góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương tăng trưởng kinh tế tỉnh Chính lẽ đó, tơi định chọn đề tài “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN” để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong tất hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động xem chủ yếu gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thận trọng việc quản lý Do việc phân tích đánh giá hoạt động cho vay ngân hàng cần thiết Vì vậy, phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_ Chi Nhánh An Giang đề tài tập trung phân tích đánh giá vấn đề cốt lõi hoạt động tín dụng cá nhân, phân tích vấn đề hoạt động tín dụng cá nhân, phân tích thực trạng cho vay khách hàng cá nhân mà cụ thể phân tích doanh số cho vay, thu nợ, tình hình dư nợ nợ hạn; qua đề xuất số giải pháp nhằm đem lại kết tốt hoạt động tín dụng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành tốt đề tài, sở dựa kiến thức tiếp thu trường Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp sau: SVTH: Trang Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín hàng GVHD: Thu thập số liệu thực tế từ báo cáo hoạt động kinh doanh ngân Dùng phương pháp phân tích số tuyệt đối, tương đối, so sánh đối chiếu số liệu qua năm để phân tích, đánh giá dụng Quan sát hoạt động tín dụng ngân hàng, tham khảo ý kiến cán tín trước Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, intrenet, đề tài khóa 1.4 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian, kiến thức thực tế khả có cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu phạm vi định Chỉ lấy số liệu phản ảnh tình hình hoạt động tín dụng cá nhân qua năm 2005 - 2007 định hướng phát triển ngân hàng năm 2008 SVTH: Trang Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín GVHD: Một yếu tố quan trọng có tác động không nhỏ đến gia tăng Ngân hàng giải nhanh hồ sơ thủ tục vay cho khách hàng, điều làm khách hàng vơ hài lịng Đây điểm mạnh Ngân hàng chiếm ưu so với ngân hàng khác, tạo khả cạnh tranh cao 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ Ngồi tiêu doanh số cho vay, cịn có tiêu thu nợ đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Đây tiêu quan trọng phản ánh phần lớn hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm qua thời gian tới Vấn đề đặt công tác thu nợ Ngân hàng, khả thu nợ cao khả hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu Cho vay mà không thu hồi nợ dự kiến ảnh hưởng lớn đến hoạt động Ngân hàng Do đó, vấn đề thu nợ cần phải quan tâm hàng đầu, cán tín dụng phải hoạt động tích cực, đơn đốc nhắc nhở khách hàng việc thu hồi nợ đến hạn nhằm hạn chế tối đa trường hợp nợ hạn Cho vay thu nợ hạn đồng vốn Ngân hàng xoay chuyển nhanh, giúp mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng hoạt động tín dụng Mặt khác, hoạt động tín dụng ngân hàng định cho vay nên cho vay hay khơng, cán tín dụng chủ yếu vào yếu tố: giá trị tính hợp pháp tài sản đảm bảo, tình hình sản xuất phương án sản xuất, cuối thu nhập khả trả nợ khách hàng Và việc tìm hiểu rõ khả năg trả nợ khách hàng điều kiện để giúp ngân hàng thực việc thu nợ dễ dàng tốt Qua đó, giúp ngân hàng trì bảo tồn nguồn vốn nâng cao hiệu tín dụng 4.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng Ta có bảng số liệu tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng sau: Bảng 4.4: Tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng 2005 2006 STĐ % 10.764 55,4 8.681 19.445 STĐ So sánh 2007 2007/2006 % STĐ % Số tiền % 133.463 69,6 876.184 86,3 742.721 556.5 44,6 58.239 30,4 139.133 13,7 80.894 138.9 100 191.702 100 1.015.317 100 823.615 429.6 Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giang SVTH: Trang 27 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: Doanh số thu nợ ngắn hạn Chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ ngân hàng doanh số thu nợ ngắn hạn cho vay ngắn hạn ln mạnh ngân hàng ngành nghề kinh doanh tín dụng ngắn hạn ngân hàng phù hợp với ngành nghề sản xuất tỉnh Tình hình thu nợ ngắn hạn ngân hàng đạt doanh số tăng qua năm, cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ 133.463 triệu đồng chiếm 69,9%,sang năm 2007 doanh số thu nợ 876.184 triệu đồng chiếm 86,3% tăng so với năm 2006 742.721 triệu đồng tốc độ tăng trưởng 556.5% Doanh số thu nợ trung dài hạn Tình hình doanh số thu nợ trung dài hạn năm đạt kết tích cực Doanh số thu nợ năm sau cao năm trước, cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ đạt 58.239 triệu đồng chiếm 30,4% đến năm 2007 139.133 triệu đồng chiếm 13,7% Nhưng so với năm 2006 tăng 80.894 triệu đồng tăng 138,9% Do đặc điểm loại cho vay năm cho vay định nhiều kỳ hạn thu hồi vốn dần qua nhiều năm nên khó đánh giá tình hình thực tế năm Như thấy năm doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, điều dễ hiểu cho vay ngắn hạn thường có thời hạn 12 tháng nên việc thu hồi vốn nhanh Khi đồng vốn xoay vịng nhanh Ngân hàng tiếp tục cho vay làm doanh số cho vay tăng, từ doanh số thu nợ khơng ngừng tăng theo Bên cạnh đó, doanh số thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số thu nợ thời hạn cho vay dài, thường từ đến năm cho vay trung hạn năm cho vay dài hạn, nên vốn thu hồi chậm Thông thường hạn mức tín dụng cho vay trung dài hạn lớn mà năm thu hồi khoản hai ba kỳ nên doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng không cao điều hiển nhiên Tuy nhiên nhìn chung doanh số thu nợ qua năm tăng điều đáng mừng Nguyên nhân gia tăng đội ngũ cán nhiệt tình, nổ, có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn khách hàng, công tác thẩm định, theo dõi trình sử dụng vốn đơn đốc khách hàng trả nợ cộng với hướng dẫn đạo cấp lãnh đạo nên công tác thu hồi nợ thực triệt để SVTH: Trang 28 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: 4.2.2.2 Theo sản phẩm Cơng tác thu nợ Ngân hàng không chịu tác động từ yếu tố chủ quan từ phía Ngân hàng mà cịn chịu tác động yếu tố mơi trường, nên doanh số thu nợ tăng Ngân hàng gặp khơng trở ngại cơng tác thu hồi nợ Để thấy rõ ta xét qua số liệu bảng 4.5 Bảng 4.5: Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 STĐ 2006 So sánh 2007 2007/2006 % STĐ % STĐ % Số tiền % SXKD 5.850 30,1 50.250 26,2 527.108 51,9 476.858 949 NN 2.611 13,4 52.762 27,5 137.313 13,5 84.551 160,2 10.685 54,9 71.935 37,5 328.863 32,4 256.928 357,2 Khác 299 1,5 16.755 8,7 22.033 2,2 5.278 31,5 Tổng 19.445 100 191.702 100 1.015.317 100 823.615 429,6 Tiêu dùng CBCNV Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giang Về loại hình SXKD: DSTN loại hình có gia tăng đột biến Năm 2006, DSTN 50.250 triệu đồng, chiếm 26,2% tổng DSTN Đến năm 2007, DSTN có gia tăng mạnh, đạt mức 527.108 triệu đồng, tức tăng so với năm 2006 476.858 triệu đồng , chiếm đến 51,9% tổng DSTN Có gia tăng mạnh năm 2007 đối tượng có thu nhập thường xuyên, họ sử dụng đồng vốn quay vòng với chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn lợi nhuận thu kế hoạch đề Mặt khác, họ ngại phải tốn thêm chi phí mà lại không sinh lợi khoản lãi trung dài hạn, lãi phạt hạn nên có lợi nhuận họ đem vốn trả cho ngân hàng, có nhu cầu họ tiếp tục vay vốn Xét đến khoản vay phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp: với chiều hướng gia tăng DSCV DSTN năm 2007 đạt 137.313 triệu đồng, tăng 84.551 triệu đồng so với năm 2006 Nguyên nhân gia tăng việc chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản nhiều hộ sản xuất có hiệu có khả trả nợ lãi hạn cho ngân hàng Từ đó, cơng tác thu nợ thuận lợi góp phần làm cho DSTN năm tăng Đối với cho vay phục vụ tiêu dùng, CBCNV: tình hình thu nợ có gia tăng hướng với DSCV chiếm tỷ trọng cao tổng DSTN, cao năm 2007 đạt mức 328.863 triệu đồng tăng 256.928 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 357,2% so với năm 2006 SVTH: Trang 29 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: Như tình hình thị trường biến động ảnh hưởng nhiều đến khả hoạt động Ngân hàng Bên cạnh đó, yếu tố mơi trường khách quan có tác động khơng nhỏ đến trình thu hồi nợ Chi nhánh Nhìn chung doanh số thu nợ qua năm tăng mạnh, phần lớn tăng theo doanh số cho vay Năm 2006 tổng doanh số thu nợ đạt 191.702 triệu đồng, đến năm 2007 doanh số tăng vọt lên 1.015.317 triệu đồng, tăng 429,6% so với năm 2006 tương đương 823.615 triệu đồng Sự gia tăng đáng mừng, chứng tỏ khoản cho vay năm trước cộng với khoản nợ tới hạn, hạn Ngân hàng có biện pháp tích cực để thu hồi làm doanh số thu nợ tăng lên năm 2007 Ngoài nguyên nhân điều kiện tự nhiên, tình hình thị trường cịn ngun nhân dẫn đến thành công công tác thu nợ có nhiệt tình, nổ cán tín dụng ngân hàng cơng tác theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn tốn Bên cạnh phối hợp ăn ý cán tín dụng phịng quản lý tín dụng nhằm đưa biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng, kịp thời phù hợp với đối tượng khách hàng 4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Dư nợ Ngân hàng tỷ lệ nghịch với doanh số thu nợ tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều có nghĩa cơng tác thu nợ đạt hiệu số dư nợ nhiêu Dư nợ cho biết Ngân hàng phải thu từ khách hàng vay vốn Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế năm trước chưa thu hồi số dư phát sinh năm hành Nó phản ánh thực tế khả hoạt động tín dụng Ngân hàng Ta tham khảo bảng số liệu sau: SVTH: Trang 30 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: 4.2.3.1 Theo thời hạn tín dụng: Bảng 4.6: Tình hình dư nợ theo thời hạn Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 STĐ 2006 % STĐ So sánh 2007 % STĐ 2007/2006 % Số tiền % Ngắn hạn 28.651 45 164.533 62,5 429.637 70 265.104 166 Trung dài hạn 35.014 55 98.630 37,5 184.065 30 85.435 81 Tổng 63.665 100 263.163 100 613.702 100 350.539 133 Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giang Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy dư nợ tăng qua năm, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hứơng tăng dần, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn lại có xu hướng giảm xuống Điều cho thấy năm, Ngân hàng giảm hình thức cho vay trung dài hạn người dân tập trung đầu tư ngắn hạn để vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, thu tiền nhanh, lợi nhuận cao vừa hạn chế rủi ro, đồng thời giảm bớt chi phí trả lãi cho Ngân hàng Dư nợ ngắn hạn Năm 2006 đạt mức dư nợ 164.533 triệu đồng; năm 2007 đạt mức dư nợ 429.637 triệu đồng tăng 265.104 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 166% Điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ thực tốt, nguồn vốn thu hồi nhanh, Ngân hàng lại tiếp tục đem vốn cho vay nên làm dư nợ tăng lên SVTH: Trang 31 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: Dư nợ trung dài hạn Dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ thấp dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ ngân hàng Tình hình dư nợ trung dài hạn qua năm đạt kết khả quan tăng lên hàng năm, cao năm 2007 tăng 85.435 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 81% so với năm 2006 Nguyên nhân chất vay trung dài hạn, tuỳ theo thoả thuận hợp đồng tín dụng mà mức nợ gốc trả vào thờ gian nào, mặt khác tỷ lệ dư nợ phần dư nợ năm trước chuyển sang 4.2.3.2 Theo sản phẩm Bảng 4.7: Tình hình dư nợ theo sản phẩm Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 So sánh 2007 2007/2006 STĐ % STĐ % STĐ % Số tiền % 24.185 37,99 116.929 44,43 295.437 48,14 178.508 153 4.712 7,4 22.999 8,74 69.099 11,26 46.100 200 33.583 52,75 118.384 44,99 221.282 36,06 102.898 87 Khác 1.185 1,86 4.851 1,84 27.884 4,54 23.033 475 Tổng 63.665 100 263.163 100 613.702 100 350.539 133 SXKD NN Tiêu dùng CBCNV Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giangs Tình hình dư nợ loại hình cho vay gia tăng theo thời gian, mức tăng tương đối cao đạt dư nợ cao loại hình SXKD Ở loại hình này, dư nợ tăng cao dư nợ năm 2007 đạt mức 295.437 triệu đồng tăng 178.508 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 153% so với năm 2006 Còn loại hình cho vay nơng nghiệp, dư nợ đạt tương đối khơng cao có tăng trưởng nhanh Năm 2006, dư nợ đạt 22.999 triệu đồng, đến năm 2007 dư nợ đạt mức 69.099 triệu đồng, tăng 46.100 triệu đồng tương đương 200% so với năm 2006 Mặc dù có gia tăng nhanh tỷ trọng dư nợ loại hình khơng tăng cao loại hình rủi ro cao khả trả nợ phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Về mảng cho vay tiêu dùng, CBCNV: hai loại hình cho vay có mục đích sử dụng vốn, với đầu tư khác thời kỳ, ngân hàng tạo chuyển biến tích cực mức tăng trưởng dư nợ sau: năm 2006 dư nợ đạt 118.384 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, sang năm 2007 dư nợ đẩy mạnh đạt tới mức 221.282 triệu đồng tăng 87% so với kỳ năm 2006 Vì hoạt động tín dụng ngân hàng mở rộng nhanh chóng, loại hình khác có tăng trưởng đáng kể, dư nợ cho vay tiêu dùng CBCNV có gia tăng SVTH: Trang 32 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín GVHD: tỷ trọng dư nợ ngân hàng có giảm sút, từ 44,99% vào năm 2006 cịn 36,06% năm 2007 Chỉ tiêu dư nợ phần đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Nó cho thấy cơng tác thu hồi nợ thực kịp thời, cán nhân viên ngân hàng làm việc tích cực nên hiệu tín dụng ngày nâng cao, khả xoay chuyển đồng vốn Ngân hàng ln thuận lợi Điều mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà cịn đóng góp phần cho phát triển kinh tế vùng 4.2.4 Phân tích nợ hạn cho vay Như bao loại hình kinh doanh khác, kinh doanh tín dụng Ngân hàng nghề kinh doanh đặc thù tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Vì hoạt động tín dụng Ngân hàng ln gắn liền mối quan hệ chặt chẽ với loại hình khách hàng Nếu ngân hàng xem xét thận trọng trình cho vay, khách hàng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn mục đích, trả nợ tiền vay thời hạn tất nhiên nợ hạn Vì vậy, việc tìm kiếm khách hàng tin tưởng vay quan trọng, nhiên cần phải động phải đoán Nhưng thận trọng hội cho vay hấp dẫn mang lại lợi nhuận cao Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn Sacombank Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 STĐ SXKD 2006 % STĐ So sánh 2007 % STĐ 2007/2006 % STĐ 0,00 0,00 0,00 50 4,65 39 17,41 350 68,76 311 797,44 Tiêu dùng CBCNV 1.026 95,35 185 82,59 159 31,24 -26 Tổng 1.076 100 224 100 509 100 Nông nghiệp % - -14,05 285 127,23 Nguồn: Phòng hỗ trợ _ Sacombank An Giang Qua bảng số liệu tình hình nợ q hạn chi nhánh có biến động Thực tế cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng chế phát sinh nợ hạn vấn đề bình thường Trong nợ q hạn, có phận nợ khó địi khơng thu hồi gây rủi ro kinh doanh tín dụng, cịn phía ngân hàng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan Đó lẽ tất nhiên rủi ro nghề kinh doanh khác Vấn đề chỗ tìm cách khắc phục nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn thiên tai, lũ lụt, thất mùa… Nợ hạn năm 2006 224 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 509 triệu đồng So với năm 2006 tăng 285 triệu đồng, tương ứng 127,23% SVTH: Trang 33 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín GVHD: Nguyên nhân làm cho nợ hạn tăng vào năm 2007 chi nhánh: - Do tính chất cơng việc, ngành nghề khách hàng có mức độ rủi ro cao - Do ý thức bảo toàn vốn khách hàng cịn yếu - Do cố tình gian lận từ phía khách hàng - Do sử dụng vốn sai mục đích - Do lý khách quan tai nạn ý muốn; khách hàng bị lừa đảo; biến động thị trường theo hướng bất lợi cho khách hàng; thiên tai, điều kiện bất thường tự nhiên làm ảnh hưởng không thuận lợi cho người kinh doanh - Do lực, lĩnh, kinh nghiệm lãnh đạo khách hàng hạn chế dẫn đến khó khăn việc quản lý Mặc dù Ngân hàng có đội ngũ cán có trình độ chun mơn có nhiều kinh nghiệm cơng tác thu hồi nợ gặp khơng khó khăn Việc xử lý nợ đến hạn chưa nhanh chóng làm phát sinh khoản nợ hạn, điều đưa đến việc báo cáo tồn nợ q hạn Điểm cho thấy cơng tác tín dụng, thẩm định nghệ thuật thu hồi nợ cán tín dụng chưa cao Bên cạnh cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả trả nợ khách hàng bị hạn chế, làm nợ hạn phát sinh ngày nhiều Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Nếu thời điểm định, Ngân hàng có nợ hạn chiếm tỷ trọng tổng dư nợ cao phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng ngược lại Tuy nợ hạn qua năm có tăng điều khơng có nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng bị suy giảm mà doanh số cho vay Ngân hàng tăng liên tục, điều chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng khơng giảm mà cịn có chiều hướng phát triển tốt Còn vấn đề nợ hạn điều hiển nhiên rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi Nguyên nhân mặt dư nợ cho vay tăng dĩ nhiên nợ hạn tăng, thị trường cạnh tranh, mặt khác số khách hàng có uy tín quan hệ tốt với Ngân hàng bất ngờ tình hình kinh doanh bị thất bại nên làm cho trình trả nợ bị chậm lại, kết nợ hạn tăng Trước đây, việc phân loại nợ thực theo Quyết định 950/2003 Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) chủ yếu để dễ dàng đánh giá theo dõi khoản nợ để từ có hướng giải cụ thể, chẳng hạn nợ cần trích dự phịng rủi ro, khoản nợ có khả thu hồi thu hồi bao lâu, cần phải thu Nhưng kể từ ngày 22/04/2005 đến nay, việc phân loại trích lập dự phịng rủi ro thực theo Quyết định QĐ 493/2005/QĐ-NHNN thống đốc NHNN ban hành Theo Quyết định dư nợ cho vay chia thành nhóm: - Nhóm gọi nợ đủ tiêu chuẩn, gồm: + Nợ hạn, chưa đến thời hạn tốn Ngân hàng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn + Khách hàng khơng cịn nợ khác hạn - Nhóm nhóm nợ cần ý, bao gồm: SVTH: Trang 34 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: + Nợ q hạn từ đến 90 ngày + Nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn + Những khoản nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng bị suy giảm khả trả nợ - Nhóm nhóm nợ tiêu chuẩn, gồm: + Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn 90 ngày + Nợ đánh giá khơng có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi đến hạn, có khả tổn thất phần nợ gốc lãi - Nhóm nhóm nợ nghi ngờ, bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày + Các khoản nợ được cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn từ 90 đến 180 ngày + Các khoản nợ đánh giá có khả tổn thất cao - Nhóm nhóm nợ có khả bị vốn, gồm: + Nợ hạn 360 ngày + Các khoản nợ khoanh chờ phủ xử lý ngày + Các khoản nợ được cấu lại thời hạn trả nợ bị hạn 180 + Các khoản nợ đánh giá khơng có khả thu hồi Trong nhóm nợ khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm nợ xấu, khả thu hồi chậm thu hồi làm ảnh hưởng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Dựa vào cách phân loại ta dễ dàng đánh giá tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng tốt nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao, xấu nợ nhóm chiếm tỷ trọng hẳn nhóm khác SVTH: Trang 35 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: 4.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Trên sở vay vay, hoạt động tín dụng cho vay hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hoạt động cho vay diễn thường xuyên, liên tục thông thường tăng giảm theo tính chất mùa vụ, biến động thị trường Để đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh An Giang có đạt hiệu khơng, tình hình rủi ro tín dụng nào, ta tham khảo qua bảng số liệu sau: Bảng 4.9: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 2006 2007 Doanh số thu nợ Triệu đồng 19.445 249.336 1.064.740 Doanh số cho vay Triệu đồng 58.511 442.430 1.536.323 Tổng dư nợ Triệu đồng 63.665 263.163 613.702 Nợ hạn Triệu đồng 1.076 224 509 Dư nợ bình quân Triệu đồng - Tổng tài sản có Triệu đồng 85.819 306.629 732.442 Tổng dư nợ tổng tài sản có % 74,19 85,82 83,79 Hệ số thu nợ % 30,54 94,75 173,49 Nợ hạn tổng dư nợ % 1,69 0,09 0,08 10 Vòng quay vốn tín dụng Lần - - - 438.433 2,43 Qua tiêu ta thấy, Ngân hàng đạt kết đáng kể thời gian qua lĩnh vực hoạt động tín dụng Tuy nhiên, q trình hoạt động khơng thể tránh khỏi vướng mắc, nhìn chung cơng tác thu nợ trọng tăng cường, nợ hạn nằm phạm vi an tồn, vịng quay vốn tương đối nhanh Hệ số thu nợ hệ số biểu khả thu nợ ngân hàng Hệ số cao thể đồng vốn cho vay an tồn cơng tác thu nợ thực tốt hệ số ngân hàng có xu hướng tăng, cụ thể năm 2006 94,75%, sang năm 2007 hệ số tăng tới 173,49% Hệ số có xu hướng tăng cao phần công tác thu nợ ngân hàng thực tốt, phần có số khoản nợ khách hàng tất tốn trước hạn, DSTN gia tăng nhanh chóng làm cho tỷ lệ thu nợ tăng lên rõ rệt Xét đến tiêu tổng dư nợ tổng tài sản có: tiêu cao thể dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu tài sản có ngân hàng, SVTH: Trang 36 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: ngân hàng không thu hồi khoản cho vay hạn, NQH tăng lên Cụ thể năm 2006 85,82%, sang năm 2007 tiêu 83,79% Xét tiêu Nợ hạn/Tổng dư nợ, tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng cách rõ rệt, đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ thấp nghĩa chất lượng tín dụng Ngân hàng cao Ta thấy năm 2006 tỷ lệ 0,09% sang năm 2007 lại giảm xuống 0,08% Như tỷ lệ nợ hạn nằm mức cho phép Ngân hàng Nhà nước 5% nằm phạm vi an tồn hệ thống Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 1,5% Có kết Ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu triệt để nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt Hệ số vòng quay vốn tín dụng tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm Hệ số lớn hiệu hoạt động tín dụng cao Vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín năm 2007 đạt mức cao 2,43 vòng Đây kết đáng mừng cho hoạt động tín dụng Ngân hàng làm cho xu hướng hoạt động vài năm tới Đạt điều phần lớn hoạt động cho vay, Cán tín dụng Ngân hàng chấp hành nguyên tắc, sáng suốt khách quan, thực tốt công tác thu hồi nợ đảm bảo nhanh chóng, kịp thời đầy đủ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhìn chung, hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển theo chiều hướng tốt hy vọng năm tới, hoạt động Ngân hàng ngày hoàn thiện hơn, đạt hiệu tốt giữ vị trí Ngân hàng Thương mại Cổ phần hoạt động hiệu 4.4 Thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng cá nhân 4.4.1 Thuận lợi - Có nguồn vốn dồi dào, đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng - Có đội ngũ cán cơng nhân viên nhiệt tình, có trình độ nhiều kinh nghiệm - Thời gian thẩm định giải hồ sơ nhanh chóng làm hài lòng khách hàng nên dễ cạnh tranh với Ngân hàng khác 4.4.2 Khó khăn - Lãi suất cạnh tranh tương đối cao nên không thu hút nhiều khách hàng - Hồ sơ thủ tục phức tạp - Chịu cạnh tranh nhiều Ngân hàng SVTH: Trang 37 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 5.1 Biện pháp tăng trưởng tín dụng: Cơ cấu lại danh mục cho vay theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay để phân tán rủi ro cho vay mua xe, mở rộng sản phẩm cho vay có ưu cho vay vượt tỷ lệ đảm bảo, cho vay đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời… Mở rộng tín dụng sở an toàn - hiệu Cải tiến tập trung giải nhanh hồ sơ tín dụng tiếp tục phát huy phát huy sản phẩm dịch vụ cho vay “nhanh - nhỏ - cao”, để thu lãi suất cao 5.2 Biện pháp xử lý khoản nợ hạn: Khi đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, người ta thường vào tình hình nợ q hạn Nơi có nợ q hạn cao thể chất lượng tín dụng thấp, ngược lại nơi có nợ hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao Chính có số tổ chức tín dụng để đạt thành tích mà che dấu khuyết điểm cách toán nợ cũ chuyển thành dư nợ mới, chứa đựng nhiều rủi ro Do vấn đề đặt cho Ngân hàng phải tuyệt đối tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước, chuyển nợ hạn cách nghiêm túc thực việc xử lý nợ hạn cách triệt để Phấn đấu nợ hạn luônở mức 1%/tổng dư nợ Nợ hạn không Ngân hàng gây nên mà nhiều nguyên nhân khác từ sách Nhà nước đến vấn đề bất khả kháng từ phía khách hàng Do cần phải phân tích kỹ khoản nợ hạn phân loại nợ để tìm nguyên nhân dẫn đến việc trễ hạn, từ có biện pháp thu hồi hợp lý, giảm chi phí thu nợ xuống mức thấp 5.3 Nâng cao chất lượng trình độ cho cán tín dụng: Cơng việc cán tín dụng phức tạp, cán tín dụng người trực tiếp quan hệ với khách hàng, người thường xuyên tiếp xúc, trao đổi kiểm tra khách hàng nên mối quan hệ cán tín dụng khách hàng mật thiết Điều đòi hỏi cán tín dụng cần có phẩm chất, đặc điểm định trung thực, liêm khiết có trách nhiệm Ngồi phẩm chất tốt trình độ nghiệp vụ ý thức tuân thủ yếu tố cần thiết để tránh sơ hở khâu thẩm định, kiểm tra giám sát, từ mang lại hiệu cao Không cán tín dụng tự trao dồi kiến thức trao đổi học hỏi kinh nghiệm, mà Ngân hàng cần phải tạo điều kiện để cán tín dụng tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm từ chi nhánh khác, cán tín dụng khác Đồng thời Ngân hàng nên thường xuyên mở lớp đào tạo để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết khả phán đoán cho cán nhân viên Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ nhân viên để bổ sung kịp thời kiến thức cịn hạn chế, tổ chức thi đua công tác tốt, khen thưởng lúc, kịp SVTH: Trang 38 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: thời nhằm khuyến khích cán nhân viên làm việc tốt Phải có biện pháp khen thưởng hợp lý, rõ ràng Có cơng việc hồn thành cách tốt Bên cạnh bố trí cán tín dụng phụ trách theo hình thức cơng việc người phụ trách cho vay nơng thơn, cho vay sản xuất kinh doanh… dễ dàng khâu thẩm định kiểm tra Vì người chuyên môn lĩnh vực nắm rõ đặc tính sản phẩm, cơng việc tiến hành nhanh chóng xác SVTH: Trang 39 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: CHƯƠNG KẾT LUẬN Mặc dù thành lập so với NHTM khác, năm qua Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh An Giang đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Chỉ với năm hoạt động, Ngân hàng nhanh chóng tạo dựng uy tín niềm tin nơi khách hàng, có đóng góp định nghiệp phát triển tỉnh nhà Điều chứng minh qua việc số lượng khách hàng đến giao dịch ngày tăng làm tăng nguồn vốn huy động, đủ để đáp ứng nhu cầu vốn địa bàn; dư nợ ngày gia tăng, doanh thu không ngừng tăng trưởng Trên sở vay vay, hoạt động cho vay vốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư thành phần kinh tế, vừa thực mục tiêu kinh doanh, vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế vùng, qua góp phần tạo sống tốt đẹp cho người dân Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động chứa nhiều rủi ro Mặc dù nhà nước có nhiều chế sách khuyến khích phát triển kinh tế, hệ thống văn pháp luật, chế sách có liên quan đến hoạt động tín ngày hiàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý hoạt động kinh doanh, gia tăng tín nhiệm của khách hàng với Chi nhánh Vì vậy, năm qua hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng không ngừng gia tăng đạt kết khả quan, ln giữ vai trị quan trọng việc tạo nguồn thu nhập lớn nhờ ngân hàng có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trình độ chun mơn có kinh nghiệm góp phần cho ngân hàng phát triển Mặc dù, tín dụng cá nhân giữ vai trị quan trọng có nhiều biến động làm phát sinh nợ hạn tín dụng doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng doanh nghiệp có uy tín khách hàng lâu năm ngân hàng nên điều khó xảy Nhìn chung, kết hoạt động tín dụng Chi nhánh qua năm khả quan an toàn Đạt kết nhờ vào lãnh đạo sáng suốt Ban Giám Đốc, tinh thần đoàn kết nội bộ, phong cách phục vụ chu đáo, tận tình, vui vẻ tồn thể nhân viên Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh An Giang SVTH: Trang 40 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SVTH: GVHD: Trang 41 ... cho đối tượng khách hàng SVTH: Trang 20 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK 4. 1 Tổng quan... % 24. 185 37,99 116.929 44 ,43 295 .43 7 48 , 14 178.508 153 4. 712 7 ,4 22.999 8, 74 69.099 11,26 46 .100 200 33.583 52,75 118.3 84 44, 99 221.282 36,06 102.898 87 Khác 1.185 1,86 4. 851 1, 84 27.8 84 4, 54. .. tín dụng yêu cầu qui mơ tín dụng, cán tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với thông tin yêu cầu khác Bước 2: Phân tích tín dụng: Là phân tích khả tiềm tàng khách hàng sử dụng vốn tind dụng,